§ĂM THỨ MƯỜI - SỐ 2.936 THỨ BẢY 1-12-1984
Trang 2REN đường đưa chúng tôi
đến nhà Trương Thị Bảy, mẹ của Ánh hùng liệt s1 Lê Thị Pha, anh Hai Nhiên —
người chỉ đường — dừng lại ngay ngã ba lộ, nơi có con đường đất dẫn vô Sp Bau Tre, nói với chúng tôi : «Day, ngay cbd này, tên trưởng Sp Tông đã phải đền tội Anh cho biết thêm :
— T:ong suốt hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, bà con ở ấp Bàu Tre đều một lòng theo cách mạng, nhiều gia đình có con @i tập kết, có con theo quân giải phóng, nên hễ tên trưởng Sp nào ác ôn, kém kẹp nhân dân là bị «khử liền Cả ấp Bau Tre hiện nay có 3l2 hộ, trong
đó có 2 phần 3 gia đình có công
với cách mạng, gần 1(0 gia đình có con đang tại ngũ và\ có con hy sinh Nhiều gia đình (có hai
con liệt aT, như gia đình ác bà
Ngô Thị Phiên, Mai Thị Chuần, Nguyễn Thị Mẫn, Võ Thị Mượt, Trần Văn Bồ, Nói đến đây, anh Hai Nhiên cười : ‹Nói sơ sơ
Gặp những bà mẹ anh hùng
trên đất thép Củ Chỉ
các chị biết vậy thôi, chớ kè bết thì không giấy mực nào ghỉ xiết sự hy sinh to lớn của các má, cáo đì ở Bàu Tre, cũng như những tím gương chiến đấu, hy sinh dũng cảm của những người con đất thép»
ải chuyện, chúng tôi đến nhà má Bảy lúc nào không hay Chỉ có một mình má ở nhà với ba đứa
cháu ngoại Thấy khách lạ, chúng đua nhau g rối rit, còn má vồn vĩ mời chúng tôi vào nhà Quả là khác yới sự suy nghĩ ban đầu của chúng tôi Má Bảy tuy đã ngoài 60 tuồi, tóc bạc trắng, nhưng mắt còn sáng, dáng đi còa nhanh nhẹn Chỉ có điều má hoi 5m và khi má cười các nếp nhăn trên mặt như hẳẩn sâu thêm, dấu ấn của những năm tháng đau thương do chiến tranh gây nên Không dám khơi ,dậy ở má nỗi đ«u thương cũ, chúng tôi hỏi thăm chuyện gia đình và sức khỏe của má Má chỉ vô tấm bình một cô gai
khung kính tre vui về nối : € với cô con gái
nó làm công nhân Nhà nước Hàng ngày ở nhà,má chăm sóc ba đứa cháu ngoại, và vui với chúng nó Má còn phụ tụi nó chăm hai con heo, đời sống tuy cố chật vật song đất nước thanh bình, bà con chồm xóm ai nấy đều yên ồn làm ăn, nên má cũng vui Chỉ tiếc là con Pha, nó không được nhìn thấy ngày độc lập» Nói đến đây, đôi ¡aắt má
t Bay gợn buồn Má cho hay, sau Ì một thăng thành phố được giải phóng, chị Út Kẻng, chị Rõ, chị Ảnh, là ba cô gái cùng ấp, cùng gia nhập quân giải phóng với con gái má vào năm 1962, đều trở về thăm gia đình.Chị Út Kảng còn đưa cả chồng về ra mắt bà con Được tin, má lật đật chạy sang nhà chị Út hồi thăm tin
tức về Pha Chị Út Kêng cho hay
sau ba tháng huấn luyện, mỗi đứa về một chiến trường, nên bặt tin nhau từ đó Thế là má sống trong chờ đợi và hy vọng MÁ nghĩ: Công việc 8 chiến tranh thật bề bộn, võn tính nó ham làm, chắc chưa chịu rời công chuyện về thăm má Cũng có lúc má mường tượng là Pha hy sinh,song cứ nghĩ đến đó là má không dám nghĩ thêm nữa Nhưng rồi việc gì đến là phải đến Sau ba tháng ngéng tin con,má nhận được tin chính thức con gái má hy sinh trong chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972, khỉ Pha vừa tròn 10 năm 1 tháng tuồi quân, trong một trận chiến đấu oanh liệt tiến công vào hang ð của địch Nền đau thương, mí Bảy động viên các em của Pha hãy sống sao cho xứng đáng với sự hy sinh của chị Với đứa em trai của Pha, má thường tỉ tê trè chuyện, động viên con er tập luyện, nâng cao sứo khỏe ở mai mốt có thề đi tiếp con đường của chị.Song ước mơ của má chưa thực hiện được, thì người con
trai duy nhấtcủs má khổng con nữa Anh đã hy sinh vì mìn trái của địch gài lại trước đây Lại một lần nữa, quân thù cướp ổi của má đứa con yêu dấu Lồng má Bảy như sắt lại, má dồn tất cả tâm trí vào việc động viên, giáo dục con cháu công thc tốt, phát huy truyền thống cách mạng của gia đỉnh Không ngại tuồi già, tná thường có mặt trong các buồi tiễn thanh niên trong ấp lên đường nhập ngũ Những lời căn dặn của má bao giờ cũng trở thành lời hứa quyết tâm của lớp trổ trước ngày nhập ngũ Và, không biết tự bao giờ, má đã trở thành người bạn thân thiết của sác bà mẹ cố con đang tại ngũ.Điều đó thật đễ hiền, mọi người yêu quí và kính trọng má không chỉ vì má đã sinh ra những người con anh hùng, mà má còn là biện thân của người mẹ chịu thương chịu khó, nuôi con nên người như bao bà mẹ Việt Nam khác Tạm biệt má Bảy, chúng tôi băng qua cánh đồng lúa xanh r}, đến một căn nhà lợp ngối xinh
xin năm giữa đồng Đó là nhà
má Văn Thị Ngọn, mẹ của Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Lịch và của một anh bộ đội đang làm nghĩa vụ quốc tế trên đất bạn.Vừa quết trầu, má Ngọn vừa tiếp chuyện chúng tôi Má kề : cTrờa đó cũng như mọi lần, Lịch đi chăn trêu (Xem tiếp trang 4)
Trang 3GAP NHỮNG BÀ MẸ
(tiếp theo trang 1) |
về, má đưa cho Lịch hai cặp bồ
dặn đem bán lấy tiền về đong geo Lịch lạng lẽ cầm cặp bồ re đi Chỉ khoảng 20 phút sau mắ nghe thẤy tiếng lựu đạn nồ ở
ngã ba Đồng Dù và sau đó ít phút, mấy đứa trẻ chăn trêu
về cho hay Lịch ném lựu đẹn
làm chết và bị thương $ tên
linh ngụy Cũng trưa đó, Lịch
trốn má, vô luôn trong cứ với
các ohú bộ đội Năm đó Lịch vừa
đúng 13 tuồi Sau này, má có địp vô thăm, hỏi tại sao ưng đi bộ
đội mà không nói với má,nó chỉ
cười nói lảng : ‹Đi đánh giặc đề
trả thù cho ba, má không ưng
sao bỏi›, Nó kín như bung fy,
nhưng qua nói chuyện với anh
em cing don vị, má biết n
được phân công làm giao liên, ổã
nhiều lần mưu trí, dũng cảm
vượt khỏi vòng vây địch và nhiều lần được tặng danh hiệu dũng sĩ diệt Mỹ, diệt máy bay Má còn nhớ năm Lịch 17 tuồi được bồ
sung về đơn vị chiến đấu làm
tiều đội trưởng Má có vô thăm,
anh em cho biết Lịch vừa được
tuyên đương Anh hùng Má con
chưa tia vì đối với má Lịch vẫn
chỉ là đứa cou bé bỏng ngày nào,
vẫn ốm nhom, đen đóa Má ôm Lịch vào lòng, bôn lên mái tóc
khét mùi nắng của Lịch mà không
thề tưởng tượng được Lịch đã
an dạ như thế nào trong chiến
đu Má còn gọi đùa Lịch «Con là
anh «khùng› chứ Anh hàng +
Lịh chỉ cười bẽo lẽn.] Và lần
Bip gỡ đó cũng là lầo euỗi cùng
ị hy sinh trong: một trận
chiến đấu mở đường mắấu cho
đồng đội rút về tuyến sau an toằn,
Trận đánh này, Lịch ñược truy tặng Huân chương Chiến công hạng nhất Năm đó Lịch vừa tron
18 tuầồi
Sống trong lòng địeb, má Ngọn
một mình Âm thầm chịu đựng nỗi
đau này Bao nhiêu tình thương má đồn vào chăm sóc đạy dỗ những
đứa con còn lại Ngày thành phố được giải phóng, má động viên
người con trai thứ hai lên đường
nhập ngũ Không nói nhiều với
con trước lúc ra đi, má chỉ đề trong ba-lô eon cuốn nhật ký của Lịch, có những đồng chữ to, kẻ đậm do chính Lịch viết: «s Sống thì làm cách mạng đến cùng, nếu cần chết thì chết cho thật xứng đáng › Cũng như má Bảy, má Ngọn rất quan tâm đến việc giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ Má không những kề cho lớp trẻ nghe các gương chiến đấu hysinh của các chiến sT, mà còn động viên
các bà mẹ yên tâm đề con đi
chiến đấu Má nói : «Nếu bà mẹ
nào cũng muốn con ở nhà với
“mình, thì lấy ai đi bảo vệ đất
nước, bảo vệ nhân dân trong đó
có chính mình»
Tạm biệt Xp Bau Tre, trong suy
nghĩ của tôi vẫn cứ sáng lên hình ` ảnh những bà mẹ đất thép, _ những bà mẹ lặng lẽ, âm thầm như nổ sẵn sàng hy sinh những gì quí yêu nhất và một lòng một dạ theo Đảng làm cách mạng
và tôi càng thẤm thía câu nói của
anh Hai Nhiên : ‹ Không giấy
mực nào ghỉ xiết sự by sinh to lớn của cáo má, các dì cũng như những tấm gương chiến đấu hy
sinh của những người con đất thép?,