Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
255,23 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Địa vịpháplýcủacáccơquan
Lời nói đầu
Trong quá trình đổi mới đất nước, theo Hiến pháp 1992 thể chế hành chính
của cáccơquan Nhà nước đã được thay đổi khá nhiều phù hợp với việc quảnlý xã
hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng đất nước XHCN. Cơ cấu quảnlý hành chính
đã được điều chỉnh, giảm bớt sự cồng kềnh giảm thiểu sự quan liêu để tiến tới sự
một xã hội công bằng văn minh và phát triển. Việc xây dựng cơ cấu củacáccơquan
hành chính mới không làm thay đổi hoặc suy giảm quyền lực và nhiệm vụ củacác
cơ quanquảnlý nhà nước. Mặt khác địavịpháplýcủacơquan được đề cao và tăng
cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận, hiểu được đường lối chỉ đạo hợp lý
của Nhà nước và vai trò tích cực củacáccơquanquảnlý Nhà nước. Chính vì vậy,
quyền và nghĩa vụ đây chính là địavịpháplýcủacơquanquảnlý Nhà nước. Mặt
khác, địavịpháplýcủacáccơquan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát
đối với từng bộ phận, từng lĩnh vực xã hội phát triển không thể thiếu được đường
lối chỉ đạo hợp lýcủa Nhà nước và vai trò tích cực củacáccơquan trong Bộ máy
hành chính Nhà nước và điạvị đó được thể hiện trong việc ban hành văn bản vi
phạm pháp luật.
I. Khái niệm và đặc điểm địavịpháplýcủacáccơquan trong bộ máy hành
chính nhà nước.
1. Khái niệm:
Bộ máy quảnlý Nhà nước theo hiến pháp 1980 cũng như hiến pháp 1992 là
một trong bốn hệ thống cơquan Nhà nước. Như vậy, đứng về mặt hệ thống, các cơ
quan trong bộ máy nhà nước ta gồm:
- Cơquan quyền lực
- Cơquanquảnlý
- Cơquan kiểm sát
- Cơquan xét xử
Trong đó, cáccơquanquảnlý Nhà nước là cơquan chấp hành củacơquan
quyền lực, được tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương
và cơ sở đẻ trực tiếp quản lý, điều hành các mặt hoạt động của đời sống xã hội. Như
vậy, trong mối quan hệ và mối phân định với hoạt động củacơquan quyền lực, cơ
quan kiểm sát, cơquan xét xử thì khái niệm quảnlý Nhà nước (hoạt động chấp hành
và điều hành, hoạt động hành pháp). Vì vậy, chúng là chủ thể cơ bản của luật hành
chính.
2. Đặc điểm địavịpháplýcủacơquanquảnlý nhà nước.
Các cơquan hành chính Nhà nước là cáccơquan chủ thể chủ yếu củaquan
hệ pháp luật hành chính. Là một bộ phận hợp thành của bộ máy Nhà nước, cơquan
quản lý Nhà nước có những đặc điểm chung củacơ Nhà nước đó là:
a. Là một tổ chức (tập hợp những con người)
b. Có tính độc lập tương đối về tổ chức - cơ cấu:
Cócơ cấu bộ máy và quan hệ công tác bên trong củacơquan được quy định
trước hết bằng nhiệm vụ, chức năng thể hiện vai trò độc lập của nó, nhưng đồng
thời nó có những quan hệ đa dạng về tổ chức và hoạt động với cơquan khác trong
hệ thống bộ máy quảnlý và bộ máy Nhà nước nói chung mà quan hệ đó được quy
định chính bởi vị trí của từng cơquan trong hệ thống chung đó.
c. Có thẩm quyền do pháp luật quy định, đó là tổng thể những quyền, nhiệm
vụ chung và những quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực pháplý mà Nhà nước
trao cho để thực hiện nhiệm vụ chức năng Nhà nước. Các quyền hạn đó - yếu tố
quan trọng nhất của thẩm quyền, có hiệu lực "ra bên ngoài" nghĩa là có hiệu lực bắt
buộc đối với các đối tượng ngoài phạm vicơ quan. Sở dĩ như vậy vìcơquan nhà
nước nhân dân Nhà nước thực hiện quyền lực nhân dân vì lợi ích của Nhà nước.
Đây là đặc điểm cơ bản để phân biệt cơquan Nhà nước với cáccơ quan, tổ chức
không phải của Nhà nước, vì những cơquan tổ chức đó không có thẩm quyền (ví
dụ: cơquan tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân…)
Thẩm quyền củacáccơquan Nhà nước có những giới hạn về không gian
(lãnh thổ) về thời gian có hiệu lực, về đối tượng chịu sự tác động của nó. Đó là
những giới hạn phaplývì được quy định trong luật pháp.
Trong các yếu tố của thẩm quyền cơquan Nhà nước thì quyền quan trọng
nhất là quyền ban hành quyết định pháp luật. Mỗi cơquancó hình thức và phương
pháp hoạt động riêng do pháp luật quy định, kể cả việc áp dụng các biện pháp hoạt
động riêng do pháp luật quy định, kể cả việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà
nước. Quyền thực hiện các hình thức và phương pháp hoạt động đó cũng là yếu tố
quan trọng của thẩm quyền cơquan Nhà nươc.
Các cơquan Nhà nước chỉ hoạt động trong phạm vi thẩm quyền của mình và
trong phạm vi đó nó hoạt động độc lập, chủ động và sáng tạo, thẩm quyền củacơ
quan Nhà nước là nghĩa vụ không phụ thuộc vào ý muốn, sự xét đoán riêng của bản
thân cơquan cũng như của bất cứ người lãnh đạo nào.
Ngoài các đặc điểm chung củacơquan Nhà nước, cơquanquảnlý Nhà nước
có đặc điểm riêng, quyết định bởi chính bản chất của hoạt động chấp hành và điều
hành. Thông qua các đặc điểm riêng này mà chúng ta phân biệt rõ cơquanquảnlý
Nhà nước với cáccơquan Nhà nước khác (cơ quan quyền lực, viện kiểm sát, toà
án).
Các đặc điểm riêng cơ bản của địavịpháplýcủacơquan quản lý Nhà nước
là:
1. Nhìn tổng thể, bộ máy hành chính Nhà nước là bộ máy chấp hành củacác
cơ quan quyền lực Nhà nước. Cáccơquan đầu não của bộ máy hành chính do các
cơ quan quyền lực Nhà nước thành lập (Chính phủ, Bộ và cáccơ quan, cơquan
ngang Bộ và cáccơquan khác thuộc Chính phủ, UBND các cấp). Do đó, chúng trực
thuộc, chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm tra củacáccơquan quyền lực Nhà nước
tương ứng và chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước cơquan đó. Có những cơ
quan quảnlý Nhà nước không do cáccơquan quyền lực Nhà nước trực tiếp lập ra
mà do cáccơquanquảnlý cấp trên thành lập, nhưng về nguyên tắc cũng chịu sự
giám sát, lãnh đạo củacáccơquan quyền lực tương ứng.
2. Cáccơquanquảnlý Nhà nước chuyên thực hiện hoạt động chấp hành và
điều hành tức là hoạt động mang tính dưới luật - hoạt động tiến hành trên cơ sở và
để thi hành luật. Đó là hình thức chủ yếu để đưa các đạo luật và các văn bản pháp
luật khác … củacáccơquan quyền lực Nhà nước vào thực tiễn cuộc sống.
3. Thẩm quyền củacáccơquanquảnlý Nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi
hoạt động chấp hành và điều hành, chủ yếu được quy định trong các văn bản pháp
luật về tổ chức bộ máy Nhà nước hoặc các điều lệ, quy chế….
Những quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dân sự mà cơquanquảnlý
Nhà nước có thể tham gia tương tự như tất cả các chủ thể khác củapháp luật dân sự
không phải là yếu tố của thẩm quyền củacáccơquan Nhà nước. Trong phạm vi
thẩm quyền của mình, củacáccơquanquảnlý Nhà nước có trách nhiệm hoạt động
thường xuyên hàng ngày một cách chủ động và sáng tạo để đáp ứng nhu cầu diễn
biến nhanh chóng, phức tạp và đa dạng của hoạt động quản lý.
4. Tất cả cáccơquanquảnlý Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
(quan hệ trực thuộc trên - dưới, trực thuộc ngang, quan hệ chéo) tạo thành một hệ
thống thống nhất có trung tâm chỉ đạo là Chính phủ đảm bảo thực hiện nhiệm vụ
chấp hành và điều hành một cách mau lẹ, nhất quán và hiệu quả.
Nhưng hệ thống quảnlý bộ máy rất phức tạp, nhiều về số lượng cơquan ở tất
cả các cấp từ trung ương đến cơ sở cũng như sô nhiều về số biên chế. Số lượng cơ
quan và biên chế này bằng gấp nhiều lần số lượng cơquan và biên chế của tất cả
các cơquan Nhà nước khác cộng lại. Hạt nhân củacáccơquanquảnlý Nhà nước là
công chức.
5. Hoạt động chấp hành và điều hành của bộ máy quảnlý hoàn toàn khác với
hoạt động kiểm sát và hoạt động xét xử của toà án. Tuy nhiên, chúng cóquan hệ
chặt chẽ với nhau.
Bộ máy quản lý, toà án viện kiểm sát là những hệ thống độc lập với nhau,
không cóquan hệ trực thuộc. Nhưng hoạt động củacáccơquanquảnlý chịu sự
giám sát của viện kiểm sát (trừ hoạt động của Chính phủ) và toà án. Cáccơquan
quản lý Nhà nước có trách nhiệm xem xét và trả lời các yêu cầu, kiến nghị, kháng
nghị của viện kiểm sát và toà án trong thời hạn do luật định.
Ngược lại, các văn bản pháp luật củacáccơquan Nhà nước là một trong
những căn cứ để toà án và viện kiểm sát thực hiện hoạt động kiểm sát và xét xử.
Một số vấn đề tổ chức nội bộ của Toá án và Viện kiểm sát so văieọt nam bản pháp
luật củacáccơquanquảnlý điều chỉnh (ví dụ: về chính sách cán bộ, về quảnlý cán
bộ của toà án)
Bộ máy quảnlý được giao nhiệm vụ quảnlýcác ngành và lĩnh vực quảnlý
hành chính - chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội chủ yếu bao gồm rất nhiều cáccơ
quan, các tổ chức, xí nghiệp trực thuộc và chịu sự lãnh đạo của nó. Toá án và viện
kiểm sát nhân dân không cócác đối tượng quảnlý này.
II. Địa vịpháplýcủacáccơquan quản lý với việc ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật.
Như phần trên đã trình bày trong các yếu tố của thẩm quyền cơquan Nhà
nước thì quan trọng nhất là quyền ban hành quyết định pháp luật. Đối với cáccơ
quan quảnlý Nhà nước thì việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm thực
hiện hoạt động chấp hành và điều hành. Những văn bản này đều có những đặc điểm
của văn bản Nhà nước nói chung, đặc biệt là tính chất pháplýcủa nó tuy nhiên là
những văn bản hành chính Nhà nước bao giờ cũng là những văn bản dưới luật được
ban hành trên cơ sở để chấp hành Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh và các Nghị quyết của
các cơquan quyền lực.
Thực tiễn việc ra các văn bản quy định pháp luật đã được quy định đầy đủ
trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi bổ sung 2002)
của Quốc hội. Tuỳ vào vị trí, tính chất pháplý và hoạt động của từng cơquanquản
lý trong bộ máy hành chính Nhà nước để ra các văn bản pháp luật có giá trị pháplý
khác nhau.
1. Chính phủ
Theo hiến pháp 1992 - Điều 109 quy định:"Chính phủ là cơquan chấp hành
của Quốc hội, cơquan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN"
Như vậy Hiến pháp 1992 đã khẳng định rằng về hoạt động chính Nhà (hoạt
động hành pháp) thì Chính phủ là cơquan cao nhất của Nhà nước ta, tức là cơquan
đứng đầu hệ thống hành pháp. Địavịpháplýcủa chính phủ còn được thể hiện các
nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại của
Nhà nước, bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, bảo
đảm việc tôn trọng và chấp hành hiến pháp và pháp luật, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và
nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. (Điều 109 khoản 2)
Xuất phát từ địavịpháp lý, từ vai trò nhiệm vụ của Chính phủ"căn cứ vào
Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước, Chính phủ ban hành
Nghị quyết, Nghị định"(Điều 15. Luật ban hành văieọt nam bản quy định phạm
pháp luật).
Các văn bản của Chính phủ có hiệu lực trong phạm vi toàn quốc và là cơ sở
pháp lýquan trọng cho hoạt động của cả hệ thống bộ máy quảnlý là phương tiện
chủ yếu đảm bảo việc thi hành các nhiệm vụ, chức năng quảnlý trên phạm vi cả
nước.
Chế độ Thủ tướng thể hiện cụ thể và rõ nét nhất trong các quyền hạn cụ thể
của Thủ tướng. Điều 114 - Hiến pháp 1992 đã quy định cụ thể cho Thủ tướng một
số quyền hạn rất quan trọng mà trước đây thuộc quyền hạn của Hội đồng bộ trưởng
hoặc của Hội đồng nhân dân dân tỉnh. Đặc biệt thủ tướng chính phủ còn có thẩm
quyền ban hành quyết định và chỉ thị. (Điều 15 - Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp lý). Các văn bản của Thủ tướng chính phủ có hiệu lực trong toàn quốc trên cơ
sở văn bản củacáccơquan Nhà nước cấp trên và kiểm tra việc thi hành các văn
bản đó (Điều 115 - Hiến pháp 1992).
Như vậy theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi
bổ sung năm 2002) thì hệ thống văn bản pháp luật của Chính phủ đã đơn giản và
khoa học hơn trước. Theo hiến pháp mới tập thể Chính phủ và Thủ tướng chính phủ
ban hành 4 loại văn bản (Nghị định, Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị) và chúng phân
biệt rõ ràng với nhau về tên gọi, trình tự ban hành. Điều đó chứng tỏ địavịpháplý
của Chính phủ cũng đã được thay đổi so với trước kia.
2. Cáccơquanquảnlý Nhà nước ở trung ương.
"Bộ, chính quyền ngang bộ là chính quyền của Chính phủ, thực hiện chức
năng quảnlý Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả
nước" (Điều 22 Luật tổ chức Chính phủ, thông qua ngày 30/9/1992, Điều 1 Nghị
quyết số 15 Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng của Chính phủ ngày
2/3/1993 về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quảnlý Nhà nước của bộ, cơquan
ngang bộ).
Các cơquanquảnlý Nhà nước ở Trung ương (sau đây gọi chung là "Bộ"
thực hiện chức năng "quản lý Nhà nước của bộ và hoạt động củacác tổ chức kinh
doanh sự nghiệp "Điều 2 Nghị định số 15/CP). Đặc biệt, Hiến pháp 1992 quy định
rõ trách nhiệm của Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ phải "bảo đảm
quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh củacáccơ sở theo quy định của
pháp luật" (Điều 116)
Như vậy vị trí và tính chất pháplýcủa Bộ được quy định khá rõ ràng trong
các văn bản luật của Nhà nước. Để có những quyền hạn cụ thể để quảnlý được tốt,
Luật ban hành văn bản quy định pháp luật đã trao thẩm quyền cho Bộ trưởng, Thủ
tướng chính quyền ngang Bộ, Thủ tướng cơquan thuộc Bộ, Thủ tướng cơquan
Chính phủ"căn cứ vào Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị
quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Lệnh, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ tướng cơquan ngang Bộ, Thủ tướng cơquan thuộc
Chính phủ ban hành Quyết định, Chỉ thị, Thông tư".
Để thực hiện các quyền hạn của mình ngoài việc ban hành văn bản thì việc
đồng thời với nó là Bộ trưởng và Thủ tướng cáccơquanquảnlý ngành và lĩnh vực
thuộc Chính phủ phải kiểm tra việc thi hành các văn bản đó với tất cả các ngành,
các địa phương và cơ sở. Những Quyết định, Chỉ thị, Thông tư trái pháp luật của Bộ
trưởng và Thủ trưởng cáccơquan thuộc Chính phủ thì bị Thủ tướng đình chỉ hoặc
bãi bỏ.
3. Cáccơquanquảnlý Nhà nước ở địa phương.
Hiến pháp 1992 quy định "UBND do Hội đồng nhân dân bầu là chính quyền
chấp hành Hội đồng nhân dân, chính quyền hành chính Nhà nước ở địa phương chịu
trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản củacáccơquan Nhà nước cấp
trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân (Điều 123)"
UBND là cơquanquảnlý thẩm quyền chung đứng đầu bộ máy quảnlý thuộc
đơn vị hành chính - lãnh thổ của mình. Như tiểu Chính phủ ở địa phương, UBND
thực hiện chức năng quảnlý tổng thể theo tổng lãnh thổ đối với mọi ngành, lĩnh vực
trực thuộc địa phương mình, bảo đảm việc thi hành pháp luật, văn bản của cấp trên
và của Hội đồng nhân dân cấp mình ở địa phương, giám sát việc thi hành pháp luật
của cáccơquan cấp trên ở điạ phương trong phạm vi những vấn đề thuộc quyền
quản lý theo lãnh thổ, củng cố theo pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước,
quyền tự do và lợi ích hợp phápcủa công dân, củacáccơquan tổ chức.
Để thực hiện nhiệm vụ, chức năng, các quyền chung của mình, UBND được
quyền ra Quyết định, Chỉ thị trong phạm vi thẩm quyền và kiểm tra việc thi hành
những văn bản đó.
III. Những hạn chế và kiến nghị liên quan đến việc ban hành các văn bản pháp
luật củacáccơquanquảnlý Nhà nước.
Theo Hiến pháp năm 1992 đã có nhiều điểm thay đổi, tiến bộ phù hợp với
công tác quảnlýcủacáccơquanquảnlý Nhà nước. Song riêng vấn đề ban hành
các văn bản pháplý thì cong nhiều chỗ bất cập đó là:
Hiến pháp 1992 đã bỏ qua những khía cạnh quan trọng trong quan hệ giữa
văn bản của Chính phủ và Chủ tịch nước. Theo điều 115 văn bản của Thủ tướng
Chính phủ vẫn phải phù hợp với văn bản của Chủ tịch nước, nhưng khi nó không
phù hợp thì lại không quy định cơquan nào có thẩm quyền đình chỉ hoặc bãi bỏ.
Chủ tịch nước không có quyền này (điều 113).
Mặt khác, tương quan về hiệu lực pháplý giữa văn bản của Chính phủ và
Thủ tướng lại không rõ. Đây cũng là điểm mắc mớ quan trọng trong "bước chuyển"
sang nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo và chế độ Thủ trưởng đối với
Chính phủ trong hiến pháp 1992.
Đối với cáccơquanquảnlý Nhà nước ở Trung ương thì Bộ, cáccơquan
chuyên môn của Bộ và cáccơquan khác trực thuộc Bộ đặt tại địa phương phải chấp
hành các quy định của UBND các cấp về vấn đề thuộc chức năng quảnlý theo lãnh
thổ như: an ninh, trật tự an toàn công cộng, bảo vệ môi trường đất đai… nhưng
trong thực tiễn quảnlý vẫn còn nhiều mâu thuẫn giữa Bộ và UBND rất phức tạp,
khó giải quyết.
Các cơquanquảnlý Nhà nước ở địa phương thì việc ban hành văn bản pháp
luật thì cả Hiến pháp 1992 và luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996 (sửa
đổi bổ sung 2002) chưa quy định rõ ràng văieọt nam bản nào là của tập thể UBND
và văn bản nào là của Chủ tịch UBND.
Trên đây là những điểm hạn chế với việc ban hành và thực thi các văn bản
pháp luật củacáccơquan Nhà nước - đây cũng chính là những kiến nghị với cáccơ
quan quyền lực Nhà nước cần xem xét và quy định sao cho phù hợp với từng chức
năng, nhiệm vụ của từng cơquan để cáccơquanquảnlý xã hội được tốt trong thời
gian tới.
[...]...IV Kết luận Địa vịpháplýcủacáccơquan Bộ máy hành chính Nhà nước đó là tổng hợp những quyền và nghĩa vụ trong từng lĩnh vực quảnlýcủa mình Địa vịpháplý rất quan trọng đối với từng cơquanvì nó đã thể hiện chỗ đứng, vị tró, quyền hạn đối với lĩnh vực mà mình điều chỉnh Có những quyền và nghĩa vụ cụ thể thì cáccơquanquảnlý mới góp phần và đảm bảo cho xã hội được... Luật tổ chức Quốc hội - Luật ban hành văn bản vi phạm pháp luật 1996 (sửa đổi bổ sung 2002) - Nghị định số 15/Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng của Chính phủ ngày 2/3/1993 về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quảnlý Nhà nước của Bộ, cơquan ngang Bộ - Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND các cấp - Giáo trình pháp luật đại cương của trường Đại hoc kinh tế Quốc dân . là chủ thể cơ bản của luật hành
chính.
2. Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước.
Các cơ quan hành chính Nhà nước là các cơ quan chủ thể. rõ cơ quan quản lý
Nhà nước với các cơ quan Nhà nước khác (cơ quan quyền lực, viện kiểm sát, toà
án).
Các đặc điểm riêng cơ bản của địa vị pháp lý của