1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dự án thiết kế trạm xử lý nước,

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày BOD 20 : Nhu cầu oxy sinh hóa sau 20 ngày MLSS : Nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng MLVSS : Nồng độ bùn hoạt tính bay SS : Chất rắn lơ lửng SVI :Chỉ số thể tích bùn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD : Tiêu chuẩn Xây dựng XLNTSH : Xử lý nước thải sinh hoạt LỜI CÁM ƠN Lời luận văn tốt nghiệp em xin trân trọng gửi đến quý thầy cô lời cám ơn chân thành ! Trong suất thời gian học tập trường bảo tận tình Thầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động khoa khác Trường Đại Học Tôn Đức Thắng truy ền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu chuyên môn nhi ều lĩnh v ực khác Sự tận tụy, say mê, lịng nhân nhiệt thành Thầy động lực giúp em cố gắng trao dồi thêm kiến thức vượt qua khó khăn học tập Em gởi lời cám ơn chân thành tới cô Trương Thị Tố Oanh tận tình hư ớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Sau em cám ơn gia đình t ạo điều kiện thuận lợi chỗ dựa cho em suốt năm dài học tập Cám ơn Các Anh chị Ban quạn trị chung cư tận tình giúp đ ỡ em thời gian học tập suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp TP.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2008 Sinh viên Trần Việt Cường CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1/ LỜI MỞ ĐẦU Trong nửa cuối kỷ 19 đặc biệt suốt kỷ 20 hoạt động người gia tăng m ột cách mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng dân số giới mức sống ngày cao người Mặc dù tác động hoạt động người môi trường tự nhiên đư ợc nhận biết từ nhiều thập kỷ này, hoạt động nguời chưa thể giúp nhiều cho việc giảm thiểu ảnh hưởng không mong muốn định sai trái nguời cách hệ thống Trong khứ, hoạt động môi trường ý tới vấn đề xử lý cải thiện môi trường Chỉ từ xuất phong trào nhà hoạt động môi trường Việc cải tạo xử lý cách có hệ thống làm giảm chi phí đầu tư làm đẹp môi trường sống cảnh quan thành phố Ở Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mối quan tâm cộng đồng quốc tế suy thối mơi trường ngày tăng vi ệc quy hoạch cách hệ thống nhằm trì chất lượng mơi trường, khai thác cách hữu hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học tính tồn vẹn hệ sinh thái tăng cường Và qua nhiều luật nghị định phủ bắt buộc tổ chức phải xem xét, tính đến tác động mơi trường định họ 1.1/ Lý chọn đề tài Thành phố ý thức tính cấp thiết tình trạng việc cải tạo kênh rạch xây dựng hệ thống thoát nước nhằm giải tình trạng ngập úng vào mùa mưa, làm tăng cảnh quan thành phố Đồng thời xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư tập trung nói riêng khu th ị nói chung nhằm giảm thiểu tình trạng xả nước thải sơng, hồ, kênh rạch chưa qua xử lý Do chọn đề tài xử lý thiết kế trạm xử lý nước thải khu chung cư góp phần nhỏ việc bảo vệ mơi trường 1.2/ Mục tiêu đạt Tìm hiểu dự án thiết kế trạm xử lý nước, tổng quan trạng thoát nước, nước thải của khu chung cư Xác định thơng số tính tốn cho trạm xử lý nước thải: lưu lượng tính tốn, nồng độ chất bẩn theo chất lơ lửng, theo BOD , dân số tính tốn, mức độ cần cần thiết xử lý nước thải Lựa chọn sơ đồ cộng nghệ trạm xử lý phù hợp tình trạng khu chung cư, đồng thời phải kỹ thuật vừa kinh tế lại vừa có hiệu xử lý 1.3/ Nội dung luận văn Trong đề tài luận văn tốt nghiệp chia làm chương Chương I giới thiệu chung Chương II Lý thuy ết cơnh trìnhđơn v ị Chương III Cơ sở lựa chọn sơ đồ công nghệ Chương IV tính tốn thiết kế hệ thống xử lý Chương V kết luận – kiến nghị 2/ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TP.HCM 2.1/ Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh nằm toạ độ địa lý khoảng 10 10’ – 10 38 vĩ độ bắc 106 22’ – 106 054 ’ kinh độ đơng Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tâ y Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam , từ đông sang tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng sân bay lớn nước , cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10 triệu /năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố 7km 2.2/ Địa hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng chuyển tiếp miền Ðơng Nam đồng sơng Cửu Long Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Ðơng sang Tây Nó chia thành tiểu vùng địa hình Vùng cao nằm phía Bắc - Ðông Bắc phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10-25 m xen kẽ có đồi gò độ cao cao tới 32m, đồi Long Bình (quận 9) Vùng thấp trũng phía Nam-Tây Nam Ðông Nam thành phố (thuộc quận 9, 8,7 huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng có độ cao trung bình 1m cao 2m, thấp 0,5m Vùng trung bình, phân bố khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, phần quận 2, Thủ Ðức, tồn quận 12 huyện Hóc Mơn Vùng có độ cao trung bình 5-10m Nhìn chung, đ ịa hình Thành phố Hồ Chí Minh khơng phức tạp, song đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt 2.3/ Thời tiết, khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Cũng tỉnh Nam bộ, đặc điểm chung khí hậu-thời tiết TPHCM nhiệt độ cao năm có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Theo tài liệu quan trắc nhiều năm trạm Tân Sơn Nhất, qua yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh sau: - Lượng xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm Số nắng trung bình/tháng 160-270 Nhiệt độ khơng khí trung bình 270C Tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng (28,80C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp khoảng tháng 12 tháng (25,70C) Hàng năm có tới 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-280C Ðiều kiện nhiệt độ ánh sáng thuận lợi cho phát triển chủng loại trồng vật nuôi đạt suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh trình phân hủy chất hữu chứa chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đô thị - Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 11; hai tháng thường có lượng mưa cao Các tháng 1,2,3 mưa ít, lượng mưa khơng đáng kể Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố khơng đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc Ðại phận quận nội thành huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao quận huyện phía Nam Tây Nam - Ðộ ẩm tương đối không khí bình qn/năm 79,5%; bình qn mùa mưa 80% trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% mức thấp tuyệt đối xuống tới 20% - Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hai hướng gió chủ yếu gió mùa Tây - Tây Nam Bắc - Ðơng Bắc Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào mùa mưa, khoảng từ tháng đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s gió thổi mạnh vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s Gió Bắc- Ðơng Bắc từ biển Đơng thổi vào mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s Ngồi có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng đến tháng tốc độ trung bình 3,7 m/s Năm 1997, bi ến động tượng El-Nino gây nên bão số 5, phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng mức độ nhẹ 2.4/ Nguồn nước, thủy văn Về nguồn nước, nằm vùng hạ lưu hệ thống sơng Ðồng Nai - Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch phát triển Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Ðà Lạt) hợp lưu nhiều sông khác, sông La Ngà, sông Bé, nên có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km2 Nó có lưu lượng bình quân 20-500 m3/s lưu lượng cao mùa lũ lên t ới 10.000 m3/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m3 nước nguồn nước thành phố Hồ Chí Minh Sơng Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài 200 km chảy dọc địa phận thành phố dài 80 km Hệ thống chi lưu sơng Sài Gịn nhiều có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s Bề rộng sơng Sài Gịn Thành phố thay đổi từ 225m đến 370m độ sâu tới 20m Sông Ðồng Nai nối thông qua sông Sài Gòn phần nội thành mở rộng, hệ thống kênh Rạch Chiếc Sơng Nhà Bè hình thành từ chỗ hợp lưu sơng Ðồng Nai sơng Sài Gịn, trung tâm thành phố khoảng 5km phía Ðơng Nam Nó chảy biển Ðơng hai ngả -ngả Sồi Rạp dài 59km, bề rộng trung bình 2km, lịng sơng cạn, tốc độ dịng chảy chậm; ngả Lịng Tàu đổ vịnh Gành Rái, dài 56km, bề rộng trung bình 0,5km, lịng sơng sâu, làđư ờng thủy cho tàu bè vào bến cảng Sài Gịn Ngồi trục sơng kể ra, thành phố cịn có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, hệ thống sơng Sài Gịn có rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bơng, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lị Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðơi phần phía Nam Thành phố thuộc địa bàn huyện Nhà Bè, Cần Giờ mật độ kênh rạch dày đặc; với hệ thống kênh cấp 3-4 kênh Ðông-Củ Chi kênh đào An Hạ, kênh Xáng, Bình Chánh giúp cho việc tưới tiêu kết quả, giao lưu thuận lợi bước thực dự án giải tỏa, nạo vét kênh rạch, chỉnh trang ven bờ, tô điểm vẻ đẹp cảnh quan sông nước, phát huy lợi có thị lớn Nước ngầm Thành phố Hồ Chí Minh, nhìn chung phong phú tập trung vùng nửa phần phía Bắc-trên trầm tích Pleixtoxen; xuống phía Nam (Nam Bình Chánh, quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ)-trên trầm tích Holoxen, nước ngầm thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Ðại phận khu vực nội thành cũ có ngu ồn nước ngầm đáng kể, chất lượng nước không tốt Tuy nhiên, khu vực này, nước ngầm thường khai thác ba tầng chủ yếu: 0-20m, 60-90m 170-200m Khu vực quận huyện 12, Hóc mơn Củ Chi có trữ lượng nước ngầm dồi dào, chất lượng nước tốt, thường khai thác tầng 60-90m Ðây nguồn nước bổ sung quan trọng thành phố Về thủy văn, hầu hết sơng rạch Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật biển Ðông Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo thủy triều thâm nhập sâu vào kênh rạch thành phố, gây nên tác động không nhỏ sản xuất nơng nghiệp hạn chế việc tiêu nước khu vực nội thành Mực nước triều bình quân cao 1,10m Tháng có mực nước cao tháng 10-11,thấp tháng 6-7 Về mùa khô, lưu lượng nguồn sông nhỏ, độ mặn 4% xâm nhập sơng Sài Gịn đ ến Lái Thiêu, có năm đến đến tận Thủ Dầu Một sông Ðồng Nai đến Long Ðại Mùa mưa lưu lượng nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi xa độ mặn bị pha lỗng nhiều Từ có cơng trình thủy điện Trị An thủy lợi Dầu Tiếng thượng nguồn, chế độ chảy tự nhiên chuyển sang chế độ chảy điều tiết qua tuốt bin, đập tràn cống đóng-xả, nên mơi trường vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chịu ảnh hưởng nguồn, nói chung đư ợc cải thiện theo chiều hướng hóa Dịng chảy vào mùa kiệt tăng lên, đặc biệt tháng từ tháng đến tháng tăng 3-6 lần so với tự nhiên Vào mùa mưa, lượng nước điều tiết giữ lại hồ, làm giảm thiểu khả úng lụt vùng trũng thấp; ngược lại, nước mặn lại xâm nhập vào sâu Tuy nhiên, nhìn chung, m rộng diện tích trồng việc tăng vụ mùa canh tác Ngoài ra, việc phát triển hệ thống kênh mương, có tác d ụng nâng cao mực nước ngầm tầng mặt lên 2-3m, tăng thêm nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt thành phố 2.5/ Về tổ chức hành Tp.HCM trung tâm khu vực phía nam, nằm gốc phía Nam vùng mặt Đơng Bắc –Nam Bộ Tp.HCM trung tâm văn hóa, kinh tế phát triển động, có hệ thống sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh nguồn nhân lực dồi Đồng thời trung tâm công nghiệp lớn phía Nam Hiện TP.HCM có 14 quận nội thành bao bộc huyện ngoại thành (các huyện có diện tích địa lý lớn 14 quận nội thành xem huyện nông thôn), là: • 19 quận nội thành: 1, 2, 3, 4, ,6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Thủ Đức, Gị Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, Phú Nhuận, Bình Thạnh • huyện ngoại thành: Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ Dân số Tp.HCM khoảng triệu người thường trú triệu khách vãng lai Bình quân năm có khoảng 5.000 người nhập cư vào Tp.HCM mật độ dân số bình quân Tp.HCM 2.500 người/km2, mật độ dân số nội thành khoảng 27.743 người/ km2, mật độ dân số huyện ngoại thành khoảng 950 người/km2 qua thấy phân bố không đồng Tầm quan trọng Tp.HCM thể qua đặc điểm sau: • Là trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp lớn nước Có mạnh sản xuất công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng hàng xuất • Là trung tâm dịch vụ giao dịch - du lịch - thương mại-tài ngân hàng quốc tế • Là trung tâm đào tạo cán Khoa Học Kỷ Thuật Các viện nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ Tóm lại, Tp.HCM thành phố lớn, trung tâm văn hố, tài quan trọng nước 3/ GIỚI THIỆU VỀ KHU CHUNG CƯ NGÔ TẤT TỐ 3.1/ Vị trí Khu chung cư Ngơ Tất Tố nằm 76 Ngơ Tất Tố - phường 19 – Quận Bình Thạnh – Tp.HCM, đựợc xây dựng từ năm 1998 gồm lơ (A, B,C) tộng cộng có 450 hộ 1800 người 3.2/ Hiện trạng xử lý nước khu chung cư Ngơ Tất Tố Hiện nay, tồn nước thải sinh hoạt khu chung cư Ngô Tất Tố thải trực tiếp vào rạch Văn Thánh, hệ thống thoát nước khu chung cư xây dựng hoàn chỉnh Tuy nhiên, tình trạng nhà cửa ngày phát triển xây dựng kênh rạch Văn Thánh ngày nhiều làm thu hẹp lòng kênh rạch cộng với việc kênh rạch không nạo vét theo chu kỳ nên gây ảnh hưởng tới tốc độ thoát nước Mặt khác, hệ thống thoát nước xây dựng lâu chưa tu s ữa nên có nhiều đoạn hư hỏng, rị rỉ ngồi gây nhiễm mơi trường Do việc thiết kế hệ thống trạm xử lý nước thải cho khu chung cư cần thiết nhằm đảm bảo vệ sinh cho người dân đồng thời bảo vệ môi trường CHƯƠNG LÝ THUYẾT CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ Nước thải sinh hoạt nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng: tắm, giặt, tẩy rữa, vệ sinh nhân Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, ngồi có thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh nguy hiểm Sau tổng hợp lý thuyết làm sở cho trình thực luận văn 1/ SONG CHẮN RÁC Để chắn giữ rác bẩn thô (giấy, rau cỏ, rác…) người ta dùng song chắn rác Song chắn rác cơng trình xử lý sơ để chuẩn bị cho xử lý nước thải sau Trường hợp trạm bơm đặt song chắn rác với 16mm khơng thiết phải đặt ổ trạm xử lý nữa(đối với trạm cơng suất nhỏ) Song chắn rác gồm xếp cạnh mương dẫn nước khoảng cách đan gọi khe hở ( mắc lưới) Mắt lưới chia thành nhóm sau:  Theo khe hở song chắn phân biệt loại thô 30 – 200 mm loại trung bình – 25 mm Đối với nước sinh hoạt khe hở song chắn nhỏ 16 mm thực tế sử dụng  Theo đặc điểm cấu tạo phân biệt loại cố định loại di động  Theo phương pháp lấy rác khỏi song chắn phân biệt loại thủ công giới  Song chắn rác thường đặt nằm nghiêng so với mặt nằm ngang góc 450900 600 để tiện lợi có rửa theo mặt có th ể đặc vng góc tạo thành góc 300 so với hướng nước chảy Thanh đan song chắn dùng loại tiết diện trịn d = – 10 mm, chữ nhật S x b = 10 x 40 x 60 mm, bầu dục… Tiết diện hình trịn ítđư ợc sử dụng rác dễ dính chặt vào đan gây khó khăn cho công tác cào rác Được sử nhiều tiết diện hình chữ nhật nhiên loại tổn thất thủy lực Song chắn rác loại di động thiết bị quản lý phức tạp nên sử dụng Sử dụng nhiều loại song chắn rác cố định lấy rác nhờ cào sắt gắn liền với hệ xích quay làm việc đến lần ngày Rác chuyển tới máy mương trước song chắn rác thay vào hệ thống dẫn bùn lên bể mê tan Cào rác đặt trước sau song chắn đặc trước thường hay tượng nén ép đan rác dễ đứt bứt khỏi đan theo dòng nư ớc Nếu nước thải số lượng rác nhiều cịn gây tượng va thủy lực làm xê dịch sai lệch thiết bị cào rác kẹt xích Hầu nhược điểm khơng có song chắn rác với thiết bị cào đặc phía sau Khi thiết kế song chắn rác cần lưu ý:  Tốc độ qua song chắn rác lấy 0,7 – 1,0 m/s với lưu lượng tối đa Nếu mương trước song chắn mở rộng, tốc độ nước qua không nhỏ 0,4 m/s:  Song chắn rác thủ công sử dụng lượng rác giữ lại w ≤ 0,m3/ngày.đêm Trong trường hợp rác chuyển tiếp thành đống lên mảnh đất có hệ thống tiêu nước  Song chắn rác giới sử dụng trường hợp lượng rác w > 0,1 m3/ngày.đêm, rác chuyển tới máy nghiền băng chuyền ( thường đặc nhà song chắn rác) Để tính tốn song chắn rác, đầu cần xác định khe hở n đuợc tính theo cơng thức n= q × Kz b × H1 × vtt Trong : +q: lưu lượng nước thải lớn +K z : hệ số nén dòng thiết bị vớt rác lấy 1,05 +H : chiều sâu lớp nước trước song chắn rác +v tt : vận tốc trung bình qua khe hở lấy 0,8 – m/s Chiều rộng toàn song chắn rác B s : Bs = d × ( n-1) + (b × n) Trong đó: + d: bề dày hay đường kính song chắn rác d b d: Bề dày w w:Bề rộng b : Khe hở Hình 1: Song chắn rác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS, TS Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải thị cơng nghiệp Tính tốn thiết kế cơng trình, CEFINEA – Viện Mơi Trường Tài Ngun, 2002 [2].TS.Trịnh Xn Lai, tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng Hà Nội, 2000 [3].PGS,TS Lương Đức Phẩm,” Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học,” NXB Giáo dục Tái lần thứ hai [4].PGS,TS Hoàng Văn Huệ, Xử lý nước thải, NXB Xây dựng Hà Nội, 1996 [5] Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải vừa nhỏ, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 [6] Tiêu chuẩn Xây dựng TCVN – 51 – 84, Viện Môi Trường Tài Nguyên [7] Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering Treatment treatment – disposal – resuse, Third Edition, McGraw – Hill International Editions, Civil Engineering series, 1994 [8].Bảng tra lủy lực mạng lưới nước thải [9] Các tài liệu khác: trang Web Việt Nam nước ngoài… 50 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG 1/.LỜI MỞ ĐẦU 1.1/ Lý chọn đề tài 1.2/ Mục tiêu đặt 1.3/ Nội dung luận văn 2/GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TP.HCM 2.1/Vị trí địa lý 2.2/ Địa hình 2.3/Thời tiết, khí hậu 2.4/ Nguồn nước, thủy văn 2.5/ Về tổ chức hành 3/ GIỚI THIỆU VỀ KHU CHUNG CƯ NGÔ TẤT TỐ 3.1/ Vị trí 3.2/ Hiện trạng xử lý nước khu chung cư Ngô Tất Tố CHƯƠNG LÝ THUYẾT CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 1/ SONG CHẮN RÁC 2/ BỂ ĐIỀU HÒA 3/ BỂ LẮNG I 10 4/ BỂ AEROTANK 11 5/ BỂ LẮNG II 13 6/ BỂ NÉN BÙN 13 7/ SÂN PHƠI BÙN 14 8/ CÁC CƠNG TRÌNH KHỬ TRÙNG 14 CHƯƠNG CƠ SỞ ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 16 1/ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI 16 1.1/ Công suất trạm xử lý 17 1.2/ Xác định nồng độ chất bẩn nước thải 17 1.3/ Xác định mức độ cần thiết xử lý chất thải 17 1.4/ Các số liệu thủy văn địa chất 18 2/ ĐỊNH HƯỚNG SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 18 3/ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 20 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 21 1/ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 21 1.1/ Hố thu gom 21 1.1.1/Chức 21 1.1.2/ Tính tốn 21 1.2/ Song chắn rác 22 1.2.1/ Chức 22 1.2.2/ Tính tốn 22 1.3Bể điều hòa 24 1.3.1/ Chức 24 1.3.2/Tính tốn 24 1.4/ Bể lắng đợt I 27 1.4.1/ Chức 27 1.4.2/ Tính tốn 27 1.5/ Bể Aerotank 31 1.5.1/ Chức 31 1.5.2/ Tính tốn 31 1.6/ Bể lắng đợt II 38 1.6.1/ Chức 38 1.6.2/ Tính tốn 38 1.7/ Bể nén bùn 40 1.7.1/ Chức 40 12.7.2/ Tính tốn 40 1.8/ Sân phơi bùn 42 1.8.1/ Chức 42 1.8.2/ Tính tốn 42 1.9./ Bể khử trùng 43 1.9.1/ Chức 47 1.9.2/ Tính tốn 47 2./TÍNH TỐN KINH TẾ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 45 2.1/ Vốn đầu tư cho hạng mục cơng trình 45 2.1.1/ Phần cơng trình 45 2.1.2/ Phần thiết bị 55 2.2./ Chi phí quản lý vận hành 48 2.2.1/ Chi phí cơng nhân 48 2.2.2/ Chi phí hóa chất 48 2.2.3/ Chi phí điện 48 3.2.4/ Chi phí sữa chữa bảo trì hàng năm 48 2.3/ Tổng chi phí đầu tư 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 49 5.1/ KẾT LUẬN 49 5.2/ KIẾN NGHỊ 49 Tài liệu tham khảo 50 Phụ lục 50 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6772 : 2000 Chất lượng nước thải – Nước sinh hoạt Giới hạn ô nhiễm cho phép Phạm vi sử dụng Tiêu chuẩn áp dụng nước thải loại sở dịch vụ, sở cộng đồng chung cư nêu bảng sau ( gọi nước thải sinh hoạt ) thải vào vùng nước quy định Tiêu chuẩn áp dụng cho nước thải sinh hoạt khu vực chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung Tiêu chuẩn không áp dụng cho nước thải công nghiệp qu i định TCVN 5945 – 1995 Giới hạn ô nhiễm cho phép 2.1 Các thông số nồng độ thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải vùng nước qui định, không vượt giới hạn bảng Bảng – Thông số ô nhiễm giới hạn cho phép Thông số ô nhiễm Đơn vị PH Giới hạn cho phép Mức I Mức II Mức III Mức IV Mức V 5-9 5-9 5-9 5-9 5-9 BOD mg/l 30 30 40 50 200 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 50 60 100 100 Chất rắn lắng mg/l 0.5 0.5 0.5 0.5 KQĐ Tổng chất rắn hoà tan mg/l 500 500 500 500 KQĐ Sunfua ( theo H S) mg/l 1 KQĐ Nitrat (NO ) mg/l 30 30 40 50 KQĐ Dầu mỡ ( thực phẩm) mg/l 20 20 20 20 100 Phosphat (PO -3 ) mg/l 6 10 10 KQĐ Tổng Coliforms mg/l 1000 1000 5000 5000 10000 KQĐ: không quy định 2.2 Các mức giới hạn nêu bảng xác định theo phương pháp phân tích quy định tiêu chuẩn tương ứng hành 2.3 Tuỳ theo loại hình, qui mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, công cộng chung cư, mức giới hạn thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt áp dụng cụ thể theo bảng Bảng Loại hình sở dịch vụ/ cơng Qui mơ, diện tích sử dụng sở dịch Mức áp dụng cho cộng/ chung cư vụ, công cộng, chưng cư phép theo bảng 1 Khách sạn Nhà ọ,tr nhà khách Dưới 60 phòng Mức III Từ 60 đến 200 phòng Mức II Trên 200 phòng Mức I Từ 10 đến 50 phòng Mức IV Từ 50 đến 250 phòng Mức III Trên 250 phòng Mức II Bệnh viên nhỏ, Từ 10 đến 30 giường trạm xá Trên 30 giường Mức II Bênh vi ện đa khoa Mức I Trụ sở quan nhà nước, doan h nghiệp, quan nước ngồi, ngân hàng, văn phịng Mức I Từ 5000 10000m2 đến Mức III Từ 10000 50000m2 đến Mức I Mức II Ghi Phải khử trùng nước thải trước thải môi trường Phải khử trùng nước thải Nếu có thành phần nhiễm ngồi thông số nêu ảbng tiêu chuẩn áp dụng giới hạn tương ứng thơng ốs qui định TCVN 5945-1995 Diện tích tính khu vực làm việc Trên 50000 m2 Từ 5000 đến 25000 Mức II viện nghiên cứu, m2 Mức I quan ớcnư Trên 25000 m Trư ờng học, ngồi, ngân hàng, văn phịng Các viện nghiên cứu chuyên nghành đặc thù, liên quan đến nhiều hố chất sinh học, nước thải có thành phần nhiễm ngồi thơng số nêu bảng tiêu chuẩn áp dụng giới hạn tương ứng thông số TCVN 5945-1995 Cửu hàng bách Từ 5000 hoá, siêu thị đến Mức II 25000m Mức I Trên 25000m2 ợCh thực phẩm, tưới sống Từ 500 đến 1000m2 Mức IV Từ 1000 đến 1500 m2 Mức III Từ 1500 đến 25000 Mức II m2 Mức I Trên 25000 m2 Nhà hàng ăn Dưới 100 m2 uống, nhà ăn công Tứ 100 đến 250 m2 cộng, cửa hàng Từ 250 đến 500 m2 thực phẩm Từ 500 đến 2500 m2 10 Khu dân cư Mức V Diện tích tính diện tích Mức IV phịng ăn Mức III Mức II Trên 2500 m2 Mức I Dưới 100 hộ Mức III Từ 100 đến 500 Mức II hộ Mức I Trên 500 hộ TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG TCXD-51-84 Bảng 1: Yêu cầu nồng độ cho phép tiêu xả nước thải vào sơng, hồ Chỉ tiêu nhiễm bẩn nước thải Tính chất sơng hồ loại I sau xả nước Tính chất sông hồ loại II, sau xả nước thải vào thải vào Độ pH Trong phạm vi 6,5 – 8,5 Màu, mùi,vị Hàm lượng chất lơ lửng Không màu, mùi, vị Cho phép tăng hàm lượng chất lơ lửng sông, hồ 0,75 – 1,00 mg/l Hàm lượng chất hữu Nước thải sau hoà trộn với nước sông, hồ không nâng hàm lượng chất hữu lên mg/l Lượng oxi hoà tan 1,50 – 2,00 mg/l mg/l Nước thải sau hồ trộn với nước sơng, hồ khơng làm giảm lượng oxi hồ tan mg/l ( tính theo lượng oxi trung bình ngày vào mùa hè) Nhu cầu oxi sinh hoá NOS Nước thải sau hồ trộn với nước sơng, hồ NOS nước sông hồ không vượt 4mg/l 4-8 mg/l Vi trùng gây ệnh b ( nước Cấm xả nước thải vào sông hồ nước thải chưa qua thải sinh hoạt đô thị, xử lý khử trùng triệt để nước thải bệnh viện, nhà máy da, nhà máy len, dạ, lò sát sinh…) Tạp chất mặt nước Nước thải sau xả vào sông hồ khơng chứa dầu mỡ, bọt xà phịng chất khác bao mặt nước, mảng dầu lớn mảng bọt lớn Cấm thải vào sơng hồ loại nước thải cịn chứa chất độc kim loại hay hữu cơ, mà sau hồ trộn với nước sơng hồ gây độc hại trực tiếp hay gián tiếp với người, động thực vật thuỷ sinh nước hai bên bờ- Nồng độ cho phép chất dđộc haải cho bảng Bảng 2: Nồng độ giới hạn cho phép (viết tắt N.C.C) chất độc nước sông, hồ xả nước thải vào qui định bảng Tên chất Nồng độ giới hạn cho phép (mg/l) Sông, hồ dùng cho sinh hoạt Sông, hồ dùng để nuôi cá Chì ( Pb) 0,10 0,10 Thạch tín (AS) 0,05 0,05 Đồng ( Cu) 3,00 0,01 Kẽm ( Zn) 5,00 0,01 Niken(Ni) 0,10 0,01 Crôm hố trị 0,50 0,50 Crơm hố trị 0,10 0,01 Cadinin (Cd) 0,01 0,005 Xianua 0,01 0,05 10 Manheri (Mg) 30,00 50,00 11 Phênôn 0,001 0,001 12 Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ 0,1-0,3 0,05 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6980: 2001 Giá trị tới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp thải vào vực nước sơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Mầu, Q = 50 ÷200 m3/s Q >200 m3/s Thông số Q < 50 m3/s F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Co-Pt pH = Mùi, Không Không Không Không Không Không Không Không Khơng cảm quan có mùi khó chịu có mùi khó chịu có mùi khó chịu có mùi khó chịu có mùi khó chịu có mùi khó chịu có mùi khó chịu có mùi khó chịu có mùi khó chịu BOD (200C), mg/l 40 35 35 30 25 25 20 20 20 COD, mg/l 70 60 60 60 50 50 50 40 40 Tổng chất rắn lơ lửng, mg/l 50 45 45 45 40 40 40 30 30 Arsen, As, mg/l 0,2 0,2 0,2 0,15 0,15 0,15 0,1 0,05 0,05 Chì, Pb, mg/l 0,1 0,1 0,1 0,08 0,08 0,08 0,06 0,06 0,06 Dầu mỡ khoáng, mg/l 5 5 5 5 Dầu 20 20 20 10 10 10 5 mỡ động thực vật, mg/l 10 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 1 0,7 0,7 0,7 0,5 0,5 0,5 10 10 10 6 4 13 Clorua, Cl-, mg/l 600 600 600 600 600 600 600 600 600 14 Coliform, MPN/100 ml 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 Đồng, Cu, mg/l 11 Kẽm, Zn, mg/l 12 Phospho tổng số, mg/l Chú thích Q lưu lượng sông, m3/s F thải lượng, m3/ngày (24 giờ) F1 từ 50 m3/ngày đến 500 m 3/ngày F2 từ 500 m3/ngày đến 5000 m3/ngày F3 lớn 5000 m3/ngày TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6984: 2001 Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh Q = 50 ÷200 m3/s Q >200 m3/s Thông số Q < 50 m3/s F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 50 50 50 50 50 50 50 50 50 nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ Tổng chất rắn lơ lửng, mg/l 100 100 100 90 80 80 80 80 80 pH 6-8,5 6-8,5 6-8,5 6-8,5 6-8,5 6-8,5 6-8,5 6-8,5 6-8,5 BOD (20 C), mg/l 50 45 40 40 35 30 30 30 20 206 mg/l COD, 100 90 80 80 70 60 60 50 50 Arsen, As, mg/l 0,1 0,1 0,1 0,08 0,08 0,08 0,05 0,05 0,05 Cadmi, Cd, mg/l 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 Chì, Pb, mg/l 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,,5 0,5 0,5 10 ắSt, Fe, mg/l 5 4 3 11 Xyanua, CN-,mg/l 0,1 0,,1 0,1 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 12 Dầu mỡ khoáng, mg/l 10 5 10 5 5 Mầu, Co Pt pH = Mùi, ảm c quan 13 Dầu mỡ 20 20 20 20 10 10 10 10 10 1 0,8 0,8 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10 8 6 5 16 Clorua, Cl-, mg/l 1000 100 1000 800 800 750 750 750 750 17 Chất hoạt 10 10 10 5 5 5 5000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 động thực vật, mg/l 14 Phospho hũu cơ, mg/l 15 Phospho tổng số, mg/l động bề mặt, mg/l 18 Coliform, MPN/100 ml 19 mg/l PCB, Chú thích Q lưu lượng sơng, m3/s F thải lượng, m3/ngày (24 giờ) F1 từ 50 m3/ngày đến 500 m 3/ngày F2 từ 500 m3/ngày đến 5000 m3/ngày F3 lớn 5000 m3/ngày NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM ĐẶC TRƯNG TRO NG NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC SẢN PHẨM CHÍNH CỦA Q TRÌNH PHÂN HUỶ CHẤT THẢI Nồng độ chất ô nhiễm đặc trưng nước thải sinh hoạt Chất ô nhiễm Nồng độ Đơn vị A B C TS mg/L 350 720 1200 TDS mg/L 250 500 850  Chất cố định mg/L 145 300 525  Chất bay mg/L 105 200 325 mg/L 100 220 350  Chất cố định mg/L 20 55 75  Chất bay mg/L 80 165 275 Chất có khả lắng mg/L 10 20 BOD , 200C mg/L 110 220 400 TOD mg/L 80 160 290 COD mg/L 250 500 1000 Nitrogen mg/L 20 40 85  Hữu mg/L 15 35  Ammonia tự mg/L 12 25 50  Nitrite (NO - ) mg/L 0  Nitrate (NO - ) mg/L 0 mg/L 15  Hữu mg/L  Vô mg/L 10 Chlorides mg/L 30 50 100 Sulfate mg/L 20 30 50 Độ kiềm mg/L 50 100 200 Chất dầu mỡ mg/L 50 100 150 no/100mL 106 -107 107 -108 106-107 mg/L 400 SS Phosphorus Coliform VOC 10 Theo: Wastewater engineering, Metc Eddy, Tr.109 Sản phẩm trình phân huỷ chất thải Các sản phẩm phân huỷ Chất Phân huỷ hiếu khí Protein Amino acid Phân huỷ thiếu khí Amino acid hợp chất hữu Amonia → nitrite→ Nitrite→ nitrate → N ứa ch nitrate Rượu acid hữu Nitrogen Rượu acid hữu → CO + H O → CO + H O Phân huỷ kỵ khí Amino acid Ammonia H S, CH , CO Rượu acid hữu Carbon Rượu acid béo→ Rượu acid béo→ CO 2, Rượu hydarate CO + H O CO + H O acid béo, CH Acid béo glyxerin Acid béo Chất béo Acid béo glyxerin hợp chất Rượu acide béo → Rượu acide béo → glyxerin có liên quan Rượu, CH 4, CO CO + H O CO + H O Theo: Introduction to Environmental Engineering, Davis Cornwell, Tr.345 11

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w