Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TRƯỜNG NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Họ tên SV : Trà Thanh Thuận MSSV : 410399D Lớp : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn : Ngày hoàn thành luận văn : TPHCM, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gởi lời cám ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Bán Công Tôn Đức Thắng tạo điều kiện cho em học tập tốt suốt thời gian qua Em xin gởi lời cám ơn đến thầy cô Khoa Môi trường Bảo hộ lao động truyền đạt kiến thức giúp đỡ em suốt năm học trường Các bạn lớp 06BH1N giúp đỡ hộ trợ em thời gian ngồi ghế giảng đường Cuối cùng, em xin gởi lời cám ơn đến cô Mai Thị Thu Thảo hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Sinh viên Trà Thanh Thuận Nhận xét giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC Tiêu đề Trang Công tác ATVSLĐ công trường Nhà máy Bia Sài Gòn CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRƯỜNG NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN 2.1 Giới thiệu tổng quát cơng trường Nhà máy Bia Sài Gịn 2.1.1 Tên, địa 2.1.2 Sơ đồ mặt công trường 2.1.3 Bố trí hạng mục cơng trình 2.2 Sơ đồ ban huy 19 2.3 Đặc điểm nguồn nhân lực 20 2.3.1 Tổng số công nhân viên công trường 20 2.3.2 Phân loại công nhân 22 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TRƯỜNG 28 3.1 Các văn pháp luật, văn luật việc áp dụng chúng 28 3.2 Kế hoạch Bảo hộ lao động 30 3.2.1 Bộ máy tổ chức 30 3.2.2 Nhiệm vụ phận 30 3.2.2.1 Ban huy 30 3.2.2.2 Giám sát 31 3.2.2.3 Cán BHLĐ 31 3.2.2.4 Tổ trưởng Tổ an toàn 32 3.2.2.5 Công nhân 32 3.2.3 Hợp đồng lao động 33 3.2.4 Thực công tác BHLĐ 34 3.3 Chế độ chăm sóc sức khỏe người lao động 35 3.4 Môi trường lao động 40 3.4.1 Vi khí hậu 40 3.4.2 Bụi 40 3.4.3 Tiếng ồn 41 3.4.4 Ánh sáng 42 3.4.5 Rung động 43 3.4.6 Vệ sinh công trường 44 3.5 Về Egônômi 44 3.6 Các yếu tố nguy hiểm độc hại công trường 47 3.6.1 Yếu tố vật lý 47 3.6.2 Yếu tố sinh lý 47 3.6.3 Yếu tố hóa học 48 3.6.4 Yếu tố điện 48 3.7 An toàn làm việc giàn giáo 51 3.7.1 Lắp đặt sử dụng giàn giáo 51 3.7.2 An toàn làm việc cao 55 3.8 An tồn phịng chống cháy nổ 57 3.9 An tồn máy móc thiết bị 60 3.10 Phương tiện bảo vệ cá nhân 64 3.11 Công tác tuyên truyền huấn luyện lao động 66 Qui trình di tản khẩn cấp 70 Qui trình báo cáo tai nạn lao động 71 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢi PHÁP 73 4.1 Công tác tuyên truyền huấn luyện BHLĐ 73 4.1.1 Tổ chức huấn luyện 73 4.1.2 Nội dung huấn luyện 73 4.2 Quản lý BHLĐ 75 4.2.1 Cán BHLĐ 75 4.2.3 Quản lý thiết bị 75 4.3 An toàn giao thông công trường 77 4.4 Cơng tác an tồn lao động làm việc cao 77 4.5 Cải thiện chăm sóc sức khỏe 78 Kết luận 79 Công tác ATVSLĐ công trường Nhà máy Bia Sài Gòn CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong xã hội ngày , không xã hội hay quốc gia lại xây dựng cơng trường đại phù hợp với tính sử dụng Các cơng trình cịn thể giàu mạnh nét chung đặc sắc dân tộc Ở Việt Nam vậy, để bắt kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nên nhiều khu chung cư , khu công nghiệp, khách sạn cao tần, trung tâm thương mại xuất ngày nhiều Riêng TPHCM thành phố phát triển với tốc độ nhanh nước Nhằm đáp ứng cho sản xuất công nghiệp , khu cơng nghiệp hình thành, nhà máy, phân xưởng xây dựng Cùng với phát triển đó, Nhà máy Bia Sài Gòn xây dựng nhà máy bia Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi để phục vụ cho nhu cầu nước quốc tế Tuy phát triển năm gần ngành xây dựng phát triển mặt, số lượng chất lượng, qui mơ cơng trình, trang vật tư thiết bị kéo theo phức tạp đa dạng ngành xây dựng Tham gia hoạt động lĩnh vực xây dựng doanh nghiệp quốc doanh cịn có doanh nghiệp ngồi quốc doanh công ty tư nhân, TNHH, Công ty Cổ phần tạo nên lực lượng thi công hùng hậu , thu hút lực lượng lớn thành phố Theo thống kê từ năm 1990 – 2000, năm tổng số công nhân xây dựng tăng lên 10.000 người kéo theo thực trạng đáng buồn gia tăng tai nạn lao động ngành Trong đó, vụ TNLĐ nặng làm chết người tăng lên đáng kể Do môi trường lao động , tính chất cơng việc đa phần phải làm công việc nặng nhọc nên dẫn đến giảm sút sức khỏe gia tăng bệnh tật ngày nhiều tới chưa có dấu hiệu giảm Rõ ràng yếu tố nguy hiểm vùng nguy hiểm công trường xây dựng tồn ngun nhân gây TNLĐ Ngồi yếu tố có hại, mơi trường nhiễm nóng nực, tiếng ồn, bụi, khí độc, thao tác nặng nhọc, nơi làm việc chật hẹp ngỗn ngang, chịu nắng mưa, ẩm ướt, dơ bẩn nguyên nhân thường xuyên phổ biến dẫn đến TNLĐ, giảm sức khỏe, nhiều bệnh tật, bệnh nghề nghiệp Do nhiều nguyên nhân đặc thù ngành xây dựng , NLĐ ngành làm việc môi trường điều kiện khác hẳn so với ngành nghề khác Ngành xây dựng mang nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại, dễ gây hậu xấu, yếu tố nguy hiểm với tai nạn bất ngờ Sự khác biệt rõ ràng điều kiện làm việc công nhân thay đổi (lúc làm hố sâu, lúc cao, công nhân bị điều khiển liên tục từ nơi đến nơi khác , từ công việc sang công việc khác nên công nhân dễ bị mỏi mệt, không làm theo khâu nên dễ dẫn đến TNLĐ đồng thời họ chịu tác động trực tiếp thời tiết yếu tố vi khí hậu Theo báo cáo tổng kết cơng tác bảo hộ lao động ngành xây dựng, năm 1996-2000, chưa kể số vụ tai nạn lao động đơn vị liên doanh với nước ngoài, Tại đơn vị thuộc Sở Xây dựng quản lý xảy 2066 vụ, gây thương tích 2.192 người, có 159 vụ TNLĐ chết người, làm chế 171 người , gây bị thương nặng cho 308 người Các doanh nghiệp thuộc Bộ để xảy TNLĐ nghiêm trọng với số người chết năm vừa qua sau: 1996 : 23 người; 1997 : 28 người; 1998 : 40 người; 1999 : 25 người; 2000 : 17 người; 2001 : 29 người Riêng Quý I/2002 có vụ TNLĐ làm chết người, làm chết công nhân kỹ thuật : Cơng trình Thủy điện Nà Lơi, Công ty Xi măng Bỉm Sơn Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng Có số vụ TNLĐ nghiêm trọng , chết nhiều người, điển hình như: - Tháng 6/1997 Cơng ty Xi măng Hồng Tạch để xảy vụ tai nạn lao động chết người : bột liệu xilô tầng dây chuyền I vi phạm quy trình kỹ thuật - Tháng 11/1997, Công ty Xây dựng số I thuộc Sở Xây dựng Hà Nội thi công tường rào, vi phạm quy trình xây dựng để đổ tường, gây tai nạn chết 07 người chổ, đơn vị phí thiệt hại hàng trăm triệu đồng - Tháng 9/1998 Công ty Xây dựng K2 thuộc Tổng công ty XD Hà Nội nhận tổ chức tháo dỡ nhà tầng cũ Công ty Xi măng Bỉm Sơn, khơng chấp hành đầy đủ quy trình quy phạm thiếu huấn luyện cho người lao động bước phá dở cơng trình cũ gây sập đổ cơng trình, làm chết người, bị thương 10 người chi phí trực tiếp lên đến 230 triệu đồng ( gối thầu có giá trị 200 triệu đồng) - Tháng 5/2000 Nhà máy Xi măng Lương Sơn Hịa Bình vi phạm quy trình sản xuất gây sụt liệu lị nung, chết 02 cơng nhân, 01 chuyên gia kỹ thuật, thiệt hại vật chất 50 triệu đồng.… Theo thống kê năm từ 1996-2000 , đơn vị ngành để xảy hàng trăm vụ tai nạn lao động nghiêm trọng, tai nạn lao động chết người , có số vụ có tính chất tái diễn như: lở đất bạt taluy không quy phạm, đổ cẩu, lật xe tải, sập giàn giáo, nổ thiết bị áp lực,… Với mức thiệt hại vụ tai nạn lao động chết người đơn vị vào khoảng 10 tỷ đồng, chưa kể thiệt hại vô giá tinh thần, vật chất khác hậu gia đình người bị nạn đơn vị Bảng 1.1 Phân loại tai nạn lao động - Do ngã cao chiếm 25,1% - Do máy thiết bị cán, kẹp 17.5% - Do điện giật 15,2% - So sập hầm, sụt lở đất đá 12,4% - Do vật liệu rơi, đè 10,7% - Do tai nạn giao thông nội 6,0% - Do sập đổ cơng trình dàn giáo 5,6% - Do nổ thiết bị áp lực 1,5% - Các nguyên nhân khác ( chết đuối, rắn cắn, đẻ, … làm việc) Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động : - Do vi phạm quy trình biện pháp kỹ thuật an toàn chiếm tỷ lệ 48,3%; Do người lao động không huấn luyện huấn luyện chưa đầy đủ q trình làm việc khơng kiểm tra nhắc nhở chiếm 24,5%; Do máy thiết bị khơng an tồn gây chiếm 11,7%; Do khơng trang bị không sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân làm việc chiếm 3%; lại nguyên nhân khác - Các đơn vi thi công, sản xuất cải thiện điều kiện lao động thông qua đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ trang thiết bị tác động xấu môi trường lao động đến sức khỏe công nhân viên cao Theo kết khảo sát đánh giá môi trường lao động năm 13,5% số mẫu đo vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, riêng số mẫu bụi vượt tiêu chuẩn 13%, tiếng ồn 23% Số người mắc bệnh nghề nghiệp tăng lên với giảm sút sức khỏe người lao động, đáng ý công nhân trực tiếp làm việc mơi trường nóng, bụi độc hại thường xuyên phải tiếp xúc với bụi hóa chất độc, … Nếu năm 1995 có 300 người bị mắc bệnh nghề nghiệp bụi phổi silic, điếc nghề nghiệp, bệnh da nghề nghiệp đến năm 2000 số người mắc bệnh tương ứng nói 856 người , đến đầu năm 2002 lên tới 1216 người - Số người mắc bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng; chủ yếu ngun nhân : tình trạng nhiễm mơi trường lao động chưa khắc phục triệt để; loại máy móc, thiết bị có phát sinh yếu tố độc hại trình sản xuất chưa che chắn; chất lượng phương tiện phòng hộ lao động cá nhân chưa đảm bảo; ý thức phòng chống người lao động chưa thường xuyên số chế độ bồi dưỡng nhằm tái sản xuất sức lao động chưa thực đầy đủ ( thuộc trách nhiệm người quản lý người lao động chủ yếu) Bảng 1.2 Những điểm khác biệt ngành xây dựng ngành công nghiệp gia công khác trình làm việc STT Các yếu tố so sánh Các ngành công nghiệp gia công Ngành xây dựng Lượng nguyên vật liệu vận chuyển Không lớn, cồng kềnh Lớn, phân bố rộng mặt bằng, có nhiều cẩu kiện có trọng lượng lớn cồng kềnh Máy móc thiết bị, thủ tục xin phép, vận hành Các thiết bị máy móc có nếp có giấy phép vận hành Chủ đầu tư thuê mướncác thiết bị máy móc, có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn nên việc đăng kiểm xin giấy phép vận hành hạn chế Nguồn nhân lực quản lý hợp đồng lao động Hầu người lao động kì hợp đồng lao động Đa số khơng có hợp đồng lao động người sử dụng lao động sử dụng chủ yếu hợp đồng lao động thời vụ Trình độ tay nghề Hầu hết la động cao tay nghề Chủ yếu số lượng lớn lao động phổ thông Hiểu biết BHLĐ Đa số huấn luyện BHLĐ Phần đông chưa qua huấn luyện Quyền lợi trang bị PTBVCN Được Nhà nước đảm bảo điểu kiện trang bị PTBVCN Vì lý khơng có hợp đồng lao động nên quyền lợi BHLĐ bị người sử dụng lao động tước bỏ Biến động lao động Ln ổn định Vì đặc điểm lao động phổ thông nên NLĐ bị điều nhiều nơi làm việc kéo dài theo ca cho kịp tiến độ phổ biến Điều kiện ăn nghỉ nơi làm việc Ổn định chất lượng, bữa ăn Vì làm th nên cơng nhân phải tự trang bị bữa ăn cho mình, ảnh hưởng đến sức khỏe Không gian làm việc Luôn nhà xưởng, mặt làm việc ổn định Làm trời chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp thời tiết Nhận xét : Ban an toàn lao động công trường thực tốt công tác huấn luyện an tồn lao động cho cơng nhân giúp cho cơng nhân nắm vững qui tắc an tồn làm việc Đảm bảo sức khỏe cho người lao động đảm bảo tiến độ cơng trình Một số cơng nhân vào sau cần tổ chức huấn luyện riêng 72 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Một số mặt an toàn lao động mà cơng trường cịn thực chưa tốt chưa thực giải pháp cho vấn đề 4.1 Công tác tuyên truyền huấn luyện BHLĐ 4.1.1 Tổ chức huấn luyện Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức huấn luyện người lao động bảo đảm cho người LĐ huấn luyện đầy đủ nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động cần thiết phù hợp với công việc đảm nhiệmt heo nguyên tắc sau : Mọi người làm việc đơn vị, kể người chuyển vào phải huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Tùy theo mức độ ATLĐ, VSLĐ để xác định chương trình huấn luyện thời gian huấn luyện năm phải tổ chức lần Những người huấn luyện phải có kiểm tra sát hạch trước giao việc phải tổ chức thực hành theo nhiệm vụ công việc giao Khi chuyển từ công việc sang công việc khác giao công việc phải huấn luyện phù hợp với tính chất cơng việc giao Sau huấn luyện kiểm tra sát hạch, người đạt u cầu cấp thẻ an tồn , người lao động phải mang theo thẻ an toàn làm việc phải xuất trình yêu cầu Thực tế công trường công nhân học lớp an tồn lao động số chưa có chứng an tồn trừ số cơng nhân lâu năm công ty Sau giải pháp cho vấn đề : - Tổ chức huấn luyện cấp thẻ an toàn Bảo Hộ Lao Động cho cơng nhân - Các An tồn viên đội cần học tập huấn luyện an toàn lao động tháng / 1lần Sau huấn luyện cần kiểm tra trình độ trước cấp chứng 4.1.2 Nội dung huấn luyện Nội dung huấn luyện ATLĐ & VSLĐ cho người lao động bao gồm nội dung sau : - Những qui định chung ATLĐ & VSLĐ + Mục đích ý nghĩa cơng tác ATLĐ & VSLĐ + Nghĩa vụ quyền lợi NLĐ ATLĐ & VSLĐ theo qui định pháp luật 73 + Nội qui ATLĐ & VSLĐ công ty - Những qui định cụ thể ATLĐ & VSLĐ + Đặc điểm qui trình làm việc đảm bảo an tồn, vệ sinh máy móc, thiết bị cơng nghệ nơi làm việc có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ & VSLĐ + Các qui phạm, tiêu chuẩn bắt buộc thực công việc + Các biện pháp đảm bảo ATLĐ & VSLĐ thực công việc + Cấu tạo, tác dụng cách sử dụng, bảo quản PTBVCN + Các yếu tố nguy hiểm, có hại, cố xảy làm việc, cách đề phòng, xử lý phát có nguy xảy cố có cố + Các phương pháp y tế đơn giản để cứu người bị nạn xảy cố : băng bó vết thương, hơ hấp nhân tạo - Nội dung ban an toàn huấn luyện cho cơng nhân cơng trường tương đối đầy đủ Nhưng chưa hợp lý : huấn luyện an tồn cơng nhân phận : xây tô, hàn cắt sắt, lắp đặt giàn giáo, tấc huấn luyện chung với nên nhiều thời gian công nhân - Hướng giải pháp để khắc phục vấn đề + Phân thành tổ để huấn luyện : xây tô tổ, hàn cắt sắt tổ, lắp đặt giàn giáo tổ Bảng 4.1 Bảng bố trí thời gian huấn luyện cho công việc Công việc Thời gian huấn luyện Nội dung huấn luyện Xây tô, lắp đặt giàn giáo lần /1 tuần - An toàn làm việc giàn giáo Hàn, cắt sắt + Sáng thứ hai từ 7h – 7h15 (10 phút huấn luyện, phút kiểm tra) - Tư làm việc , sử dụng PTBVCN + Chiều thứ tư từ 13h – 13h15 (10 phút huấn luyện, phút kiểm tra) lần / tuần - An toàn điện + Chiều thứ từ 13h – 13h15 (10 - An tồn thiết bị máy móc phút huấn luyện, phút kiểm tra) - Các phương pháp vận hành + Sáng thứ năm từ 7h – 7h15 (10 - Tư làm việc, sử dụng phút huấn luyện, phút kiểm tra) PTBVCN 74 4.2 Quản lý Bảo Hộ Lao động 4.2.1 Cán BHLĐ Mặc dù ban an tồn lao động cơng trường làm việc có trách nhiệm, tổ chức thực công tác BHLĐ tốt số lượng cán an tồn cịn thiếu : thực tế số cán Bảo Hộ Lao Động phải coi – cơng trình khoảng thời gian Nên việc quản lý kiểm tra cịn chưa hồn thiện Vì : - Cần tuyển thêm cán An tồn lao động có chun mơn (Tốt nghiệp Đại Học qui Bảo Hộ Lao Động) 4.2.2 Tác phong lao động - Một số công nhân công trường tuyển dụng người địa phương tỉnh thành khác nên tác phong làm việc người chưa tốt huấn luyện Cụ thể số công nhân làm việc ln có tác phong khơng tốt (quay hón để người lại phía sau đầu, hút thuốc, bị nhắc nhở tái phạm nhiều lần) Hướng khắc phục : + Đối với hành vi vi phạm biện pháp an toàn xây dựng phải xử lý nghiêm túc - Một số người lao động vào vấn tuyển dụng khơng biết chữ, tuổi cao , chưa có giấy chứng nhận sức khỏe Về công nhân phụ (thợ phụ) cơng trường tuyển từ địa phương, cịn thợ xây người cơng ty có giấy tờ trình độ Trước tình hình ban quản lý công trường cần ý điểm sau : + Đối với lao động thời vụ người thợ phụ cần phải chặt chẽ tuyển dụng (giấy khám sức khỏe, phải đủ tuổi lao động) 4.2.3 Quản lý thiết bị - Tấc máy móc, cũ hay , trước đưa vào sử dụng phải kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng kỹ thuật máy, đặc biệt cấu an toàn : thanh, cấu tự hãm, cấu hạn chế hành trình ,… Nếu có hỏng hóc, phải kịp thời sửa chữa ngay, xong đưa máy công trường Chỉ cho phép công nhân qua trường lớp đào tạo có đủ 75 giấy chứng nhận, lái, cấp thợ, hiểu biết tương đối kỹ tính năng, cấu tạo máy, đồng thời học kỹ thuật an toàn sử dụng máy, phép lái máy Cần thay lái xe phát thấy làm việc ẩu, khơng an tồn Cơng nhân lái máy phụ lái cần trang bị đầy đủ dụng cụ BHLĐ qui định cho nghề máy : kính, mũ, quần áo, găng tay, ủng, dụng cụ an toàn khác Các máy cố định cần lắp đặt chắn, tin cậy máy mặt nơi máy đứng Chổ máy đứng phải khô ráo, sẽ, không trơn ướt gây TNLĐ Tấc phận chuyển động khác máy liên tục quay, xích đai , … cần che chắn cẩn thận vị trí gây TNLĐ Trong thời gian nghỉ cần loại trừ khả tự động mở máy, cần khóa, hãm phận khởi động - Độ an tồn máy móc cơng trường tốt trừ số máy hỏng không sử dụng Các thiết bị máy móc cơng trường dù có kiểm tra tình trạng chung sử dụng lâu, cũ vị trí máy móc thiết bị chưa đặt thuận lợi cho cơng việc Vì để bảo đảm hiệu suất làm việc loại máy móc thiết bị nâng cao hiệu làm việc an tồn cho cơng nhân cơng trường nên : - Mua máy - Đối với máy hư cần phải sữa chữa , nâng cấp kiểm tra đưa vào sử dụng - Tấc máy cần kiểm tra dán tem an toàn 30 ngày/lần trước sử dụng - Bố trí máy móc chổ cố định tạo điều kiện cho thao tác người điều khiển dễ dàng : hướng máy trộn bêtơng phía cần cẩu - Các máy xo máy bơm đặt cách mép đào khoảng định để đảm bảo vận hành an tồn - An tồn điện cơng trường trọng nên thiết bịa điện : tủ điện, ổ cấm, trạm biến thế, đường dây điện công trường thiết kế tốt + Ổ cấm đóng hộp gỗ tránh bể chập mạch + Sử dụng đường dây vỏ bọc , đường dây điện công trường cao có biển báo + Ổ cấm cơng nghiệp, trạm biến có lưới che chắn biển báo nguy hiểm Rờle tự động , CB chống giật kiểm tra thường xuyên cán an toàn 76 - Các thiết bị điện dùng thiết bị có độ an tồn bố trí qui định an tồn Nhưng đường dây , ổ cấm, CB nhiều loại dễ nhầm lẫn không thuận lợi cho công tác kiểm tra định kỳ Giải pháp khắc phục : - Trang bị ổ cấm , dây, công tắc đồng kiểu , giúp người công nhân dễ sử dụng 4.3 An tồn giao thơng cơng trường Một mặt thiết kế ẩu bố trí khơng ngăn nắp nguyên nhân sâu xa gây tai nạn : vật liệu rơi, va đụng cơng nhân máy móc, thiết bị Một mặt tối ưu phục vụ cho an toàn lao động sức khỏe công nhân lại không đôi với suất cao Việc thiết kế tốt nhà quản lý yếu tố thiết yếu công tác chuẩn bị, đem lại hiệu an tồn thi cơng xây dựng Mặt công trường thiết kế hợp lý, giao thông chiều , bề ngang đường tiêu chuẩn >4m, khơng có giao nhiều luồng vận chuyển đường Độ dốc đường khơng cao , hố hào xung quanh Tuy nhiên đường giao thông công trường mặt đường đất nên xe chở nguyên vật liệu qua lại gây nên bụi lúc trời nắng, nên giải pháp khắc phục tình trạng là: - Cần tưới nước mặt đường để giảm bụi vào mùa nắng - Đổ đá mi mặt đường để tránh sình lầy vào mùa mưa 4.4 Cơng tác an tồn lao động làm việc cao Theo phân tích TNLĐ xây dựng tai nạn ngã cao chiếm tỉ lệ cao so với TNLĐ khác, đồng thời ngã cao với hậu trầm trọng, chết người chiếm tỉ lệ cao Ngã cao xảy vị trí : công nhân đến nơi làm việc họ (leo đỉnh tường, kết cấu lăp ghép, giàn giáo, trèo qua cửa sổ), ngã đứng làm việc thang , ngã sàn thao tác bắc tạm bị đổ gẫy; ngã làm việc vị trí chênh vênh, nguy hiểm, khơng đeo dây an tồn Ngã cao xảy nhiều cơng nhân làm việc vị trí xung quanh chu vi cơng trình, phận kết cấu nhơ ngồi cơng trình (mái đua, cơng xơn, lan can, hành lang); ngã làm việc mái có độ dốc lớn, mái lợp vật liệu giòn, dễ gẫy, vỡ Tai nạn lao động ngã cao xảy tấc dạng thi công cao : xây, trát, lát, ốp, qt vơi, trang trí ; lắp dựng tháo dỡ giàn giáo, ván khuôn, … Trước mức độ nguy hiểm công nhân làm việc cao ban an tồn cơng trường xem trọng an tồn lao động công việc mà công nhân phải làm việc cao Vì vậy, việc huấn luyện, cấp phát PTBVCN lắp đặt giàn giáo, lưới bao che thực tốt kiểm tra thường xuyên 77 Mặc dù làm việc cao, công nhân có dây đai an tồn , giàn giáo lắp đặt tốt, tiêu chuẩn an toàn làm việc trần mà dàn giáo phải bắt di động hay phải leo đà cịn nguy hiểm Khi cơng nhân hàn kèo cao 5m : mảnh vụn bắn rơi xuống gây bỏng cho người làm việc phía dưới.Giải pháp cho vấn đề - Cần có dây cứu sinh bên trên, để tránh trường hợp thăng mà dây đai an toàn bị hư, hay người cơng nhân mắc dây đai an tồn sai, thời tiết xấu bất thường tốc độ gió tăng nhanh, mưa gây trơn trượt, - Cần bố trí chắn hứng mảnh vụn rơi xuống hàn - Chất liệu chắn phải chịu nhiệt tốt (cách nhiệt) - Cô lập vùng làm việc không cho người làm việc bên dưới, đặt biển báo - Kiểm tra sức khỏe trước làm việc cách : đứng chân vòng 10 phút Nếu rung khơng đạt khơng rung cho làm việc 4.5 Cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe Việc chăm lo sức khỏe , phòng chống bệnh nghề nghiệp trình lao động cho NLĐ trách nhiệm NSDLĐ, chủ yếu biện pháp kỹ thuật để cải thiện điều kiện lao động, tăng cường thiết bị AT & VSLĐ Việc khám sức khỏe định kỳ nhằm bảo đảm sức khỏe cho NLĐ để chữa trị kịp thời trường hợp có nguy mắc bệnh nghề nghiệp để bố trí lực lượng lao động thích hợp cho cơng việc Tại cơng trường, việc chăm sóc sức khỏe cho cơng nhân nhìn chung cịn hạn chế cơng trường có tin, phịng y tế, nhà vệ sinh cho cơng nhân, nhà nghỉ, bố trí lực lượng cơng nhân có sức khỏe phù hợp loại công việc : công nhân nữ, người sức khỏe khơng bố trí làm việc cao, hay việc khuân vác nặng Việc kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân không thực thường xuyên Căn tin mùa ruồi nhiều ảnh hưởng đến vệ sinh thực phẩm ảnh hưởng sức khỏe cơng nhân Ban an tồn cơng trường nên : - Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân tháng /1 lần - Tổ chức thi an tồn, có bồi dưỡng vật cho tổ thực tốt an toàn lao động tháng có nhiều số lao động an toàn - Cần lắp thêm quạt tin , sử dụng thuốc diệt ruồi - Xử lý che đậy tốt đóng rác 78 Kết luận Ngành xây dựng phát triển mạnh TPHCM nên số công nhân xây dựng tăng lên năm từ 16 - 20% - Hệ số k Tai nạn lao động chết xây dựng trung bình 0,07 , cịn hệ số k1 TNLĐ chết người công nhân lao động PTXD 0,25 tức lớn k 3,5 lần - Loại hình TNLĐ chết người CN lao động PTXD tập trung nhiều ngã cao (41%), điện giật (33%), vật tư đè (10%), sụp đổ đất tường không văng, tháo cốt pha (8,2%) , máy móc kẹp, va (8%) - Nguyên nhân TNLĐ chết người XD nhiều cá nhân vi phạm nội qui qui trình, khơng có kinh nghiệm, lầm lẫn, xử lý sai, chiếm 62 – 67% ; tổ chức quản lý ; không tổ chức huấn luyện BHLĐ , máy móc thiết bị nơi làm việc khơng an tồn chiếm 32%, khơng sử dụng PTBVCN PTBVCN chất lượng chiếm khoảng 10 -12% - Các biện pháp ngăn chặn gia tăng tiến tới giảm TNLĐ XD chủ yếu cấp quyền, chun mơn thực hiện, nghiêm chỉnh chấp hành qui định luật pháp nhà nước Ngoài người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện cho công nhân theo dõi tổ chức đo đạc lấy số liệu mơi trường, tình hình sức khỏe, báo cáo TNLĐ từ rút khuyết điểm để khắc phục Qua trình thực tế tìm hiểu công tác BHLĐ công trường Nhà máy Bia Sài Gịn, nhìn chung cơng trường thực tốt công tác BHLĐ Những mặt làm tốt : + Cấp phát PTBVCN đầy đủ cho công nhân + Có huấn luyện ATLĐ hàng tuần lần cho cơng nhân (sang thứ hai, chiều thứ hai) + Có cán chun trách an tồn lao động, có ban ATLĐ cơng trường , tổ an tồn, ATV trực dõi, nhắc nhở công nhân làm việc + Mặt cơng trường bố trí tốt - Có chỗ giữ xe cho cơng nhân 79 + Rào chắn xung quanh + Đường vận chuyển cho xe vào công trường tốt - Nhà nghỉ cho công nhân - Căn tin - Nhà vệ sinh cho công nhân - Nhà kho - Vật liệu xếp ngăn nắp + Sử dụng thiết bị an tồn điện : ổ cắm cơng nghiệp, CB chống giật,… + Tổ chức kiểm tra ATLĐ thường xuyên (Mỗi ngày lần) Tuy nhiên số mặt hạn chế cần khắc phục nhằm nâng cao hiệu làm việc , đảm bảo an tồn vệ sinh lao động cho cơng nhân - Cơng tác tổ chức huấn luyện chưa hợp lý - Việc kiểm tra định kỳ sức khỏe công nhân có chưa đầy đủ - Quan tâm an toàn lao động làm việc cao - Chưa nghiêm khắc việc xử lý trường hợp vi phạm an toàn lao động - Thiết bị máy móc sử dụng phần lớn cũ Để khắc phục mặt hạn chế công trường Nhà máy Bia Sài Gịn giải pháp trình bày Chương : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, triển khai thực góp phần tăng cường hiệu cơng tác BHLĐ cơng trường Tóm lại, tình hình nước ta gia nhập WTO, ngành xây dựng ngày phát triển đồng thời xuất ngày nhiều hạng mục cơng trình xây dựng phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, yêu cầu đặt công trình nói chung cơng trình Nhà máy Bia Sài Gịn nói riêng cơng tác Bảo hộ lao động ngày cao Vì , với điều trình bày luận văn giúp hiểu thêm phần thực trạng công tác BHLĐ công trường ngành xây dựng 80 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ATVSLĐ : AT & VSLĐ : TPHCM : TNLĐ : NLĐ : NSDLĐ : LĐ : BHLĐ : PCCN : PTBVCN : ATVS : TTLT : TT: BLĐTBXH : BYT : TLĐLĐVN : QĐ : TCVN : TCCP : BVCN : AT : ATV : ATLĐ & VSLĐ : CN : XD : ATLĐ : WTO : PTXD : An toàn vệ sinh lao động An toàn vệ sinh lao động Thành Phố Hồ Chí Minh Tai nạn lao động Người lao động Người sử dụng lao động lao động Bảo hộ lao động Phòng chống cháy nổ Phương tiện bảo vệ cá nhân An toàn vệ sinh Thông tư Liên tịch Thông tư Bộ Lao động thương binh xã hội Bộ Y tế Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Quyết định Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn cho phép Bảo vệ cá nhân An toàn An toàn viên An toàn lao động vệ sinh lao động Cơng nhân Xây dựng An tồn lao động Tổ chức Thương mại giới Phổ thông xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Các bảng Chương Trang Bảng 1.1 Phân loại tai nạn lao động Bảng 1.2 Những điểm khác biệt ngành xây dựng ngành công nghiệp gia công khác Các bảng Chương Bảng 2.1 Bảng phân công cán đảm trách cơng tác an tồn cơng trường 20 Bảng 2.2 Bảng phân loại theo giới tính 20 Bảng 3.3 Bảng phân loại công nhân theo công việc 22 Bảng 2.4 Bảng phân loại công nhân theo bậc thợ .22 Bảng 2.5 Bảng phân loại cơng nhân theo nhóm tuổi 23 Bảng 2.6 Bảng phân loại cơng nhân theo trình độ văn hóa .24 Bảng 2.7 Bảng phân loại số nhân viên theo trình độ chun mơn cơng trường 25 Bảng 2.8 Bảng phân loại số lao động theo hợp đồng lao động 26 Các bảng Chương Bảng 3.1 Tỷ lệ % công nhân mắc bệnh .35 Bảng 3.2 Tỷ lệ công nhân mắc bệnh nghề nghiệp .36 Bảng 3.3 Bảng phân loại sức khỏe người lao động tự đánh giá 37 Bảng 3.4 Bảng phân loại y tế .37 Bảng 3.5 Nồng độ bụi phát sinh số khâu đặc biệt 40 Bảng 3.6 Độ ồn số máy làm việc công trường 42 Bảng 3.7 Cảm giác sử dụng máy công nhân công trường 44 Bảng 3.8 Kết thăm dò trạng thái sức khỏe sau ca làm việc 45 Bảng 3.9 Một số yếu tố nguy hiểm công việc 49 Bảng 3.10 Một số yếu tố độc hại công việc 50 Các bảng Chương Bảng 4.1 Bảng bố trí thời gian huấn luyện cho cơng việc 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Các hình Chương Hình 2.1 Sơ đồ mặt công trường Hình 2.2 Giao thơng cơng trường 10 Hình 2.3 Giao thông công trường 10 Hình 2.4 Giao thơng cơng trường 11 Hình 2.5 Kho bãi chức nguyên vật liệu 11 Hình 2.6 Kho bãi chứa vật liệu 12 Hình 2.7 Kho bãi chứa vật liệu 12 Hình 2.8 Nhà vệ sinh dành cho nhân viên 13 Hình 2.9 Nhà vệ sinh cho công nhân 13 Hình 2.9 Nhà vệ sinh cho công nhân 13 Hình 2.10 Căn tin 14 Hình 2.11 Căn tin 15 Hình 2.12 Nhà nghỉ cho công nhân 15 Hình 2.13 Nhà nghỉ cho cơng nhân 15 Hình 2.14 Nhà nghỉ cho công nhân 14 Hình 2.15 Nội qui an toàn vận hành vận thăng 16 Hình 2.16 Mạng lưới điện 17 Hình 2.17 Tủ điện 17 Hình 2.18 Trạm biến 18 Hình 2.19 Biểu đồ phân loại lao động theo giới tính nam 21 Hình 2.20 Biểu đồ phân loại lao động theo giới tính nữ 21 Hình 2.21 Biểu đồ phân loại công nhân theo công việc 22 Hình 2.22 Biểu đồ phân loại công nhân theo bậc thợ 23 Hình 2.23 Biểu đồ phân loại cơng nhân theo nhóm tuổi 24 Hình 2.24 Biểu đồ phân loại cơng nhân theo trình độ văn hóa 25 Hình 2.25 Biểu đồ phân loại số nhân viên phụ trách an toàn theo trình độ chun mơn 26 Hình 2.26 Biểu đồ phân loại số lao động theo hợp đồng lao động 27 Hình 3.1 Hợp đồng lao động 33 Hình 3.2 Bảng thơng tin an toàn 34 Hình 3.3 Buổi họp an tồn ban an tồn cơng trường 34 Hình 3.4 Phiếu khám sức khỏe công nhân 36 Hình 3.5 Hợp đồng bảo hiểm tai nạn lao động 38 Hình 3.6 Phịng y tế 38 Hình 3.7 Tủ thuốc phịng y tế 38 Hình 3.8 Danh sách cấp phát thuốc có tủ thuốc 39 Hình 3.9 Giàn giáo 52 Hình 3.10 Lối lên xuống giàn giáo 52 Hình 3.11 Lối lên xuống cầu thang 53 Hình 3.12 Lưới bao che lan can 53 Hình 3.13 Lưới bao che cơng trình 54 Hình 3.14 Lưới hứng 54 Hình 3.15 Làm việc cao 55 Hình 3.16 Trụ bê tơng cột 55 Hình 3.17 Đổ bêtơng cột 55 Hình 3.18 Lắp đặt kèo 56 Hình 3.19 Mài tường 56 Hình 3.20 Điểm hút thuốc 57 Hình 3.21 Điểm bỏ rác 57 Hình 3.22 CB chống giất 57 Hình 3.23 Rờle ngắt điện tự động 57 Hình 3.24 Khu vực để bình khí nén 58 Hình 3.25 Tủ điện 58 Hình 3.26 Danh sách đội ứng cứu khẩn cấp 59 Hình 3.27 Giấy kiểm định an tồn thiết bị 61 Hình 3.28 Biên kiểm tra an tồn điện cho thiết bị 62 Hình 3.29 Phương tiện bảo vệ cá nhân 64 Hình 3.30 Bảng thống kê cấp phát PTBVCN 65 Hình 3.31 Buổi huấn luyện an tồn lao động 66 Hình 3.32 Buổi huấn luyện an toàn lao động 67 Hình 3.33 Buổi huấn luyện an toàn lao động 67 Hình 3.34 Buổi huấn luyện an tồn lao động 68 Hình 3.35 Bảng phân tích rủi ro an tồn 69 Hình 3.36 Sơ đồ di tản khẩn cấp 70 Phiếu thăm dò cảm giác sử dụng máy công nhân công trường Nhà máy Bia Sài Gòn 1) Khi sử dụng cẩu tháp , anh (chị) cảm thấy ? □ Tốt □ Bình thường □ Khó khăn 2) Khi sử dụng máy vận thăng , anh (chị) cảm thấy ? □ Tốt □ Bình thường □ Khó khăn 3) Khi sử dụng máy trộn bê tông , anh (chị) cảm thấy ? □ Tốt □ Bình thường □ Khó khăn 4) Khi sử dụng máy đầm bê tông , anh (chị) cảm thấy ? □ Tốt □ Bình thường □ Khó khăn 5) Khi sử dụng máy trộn vữa , anh (chị) cảm thấy ? □ Tốt □ Bình thường □ Khó khăn 6) Khi sử dụng máy hàn , anh (chị) cảm thấy ? □ Tốt □ Bình thường □ Khó khăn 7) Khi sử dụng máy uốn sắt , anh (chị) cảm thấy ? □ Tốt □ Bình thường □ Khó khăn 8) Khi sử dụng máy cắt sắt , anh (chị) cảm thấy ? □ Tốt □ Bình thường □ Khó khăn 9) Khi sử dụng máy duỗi sắt , anh (chị) cảm thấy ? □ Tốt □ Bình thường □ Khó khăn 10) Khi sử dụng máy cưa dĩa , anh (chị) cảm thấy ? □ Tốt □ Bình thường □ Khó khăn Tài liệu tham khảo 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Nguyễn Đức Đản – Trần Mai Hướng dẫn tự kiểm tra Vệ Sinh Lao Động doanh nghiệp NXB Lao động – Xã hội Trần Văn Trinh Giáo trình quản lý Bảo Hộ Lao Động sở Trần Văn Trinh Giáo trình An tồn lao động xây dựng Võ Hưng Giáo trình Ecgonomi Cơng đồn xây dựng Việt Nam – Bộ Xây dựng Tài liệu tập huấn Bảo Hộ Lao Động ngành Xây dựng 2003 Bảo hộ lao động ngành Xây dựng NXB Xây dựng Hà Nội 2005 Tài liệu hội nghị tổng kết công tác AT – VSLĐ – PCCN Thành Phố 2005 Hội đồng Bảo hộ lao động TPHCM 05/2006 Những giải pháp kỹ thuật an toàn xây dựng NXB Xây dựng 2001 ... đến Mai Thị Thu Thảo hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Sinh viên Trà Thanh Thuận Nhận xét giáo viên hướng dẫn ... công trường Lê Quang Dũng Nguyễn Tuấn Trần Ngọc Đài Tổ trưởng tổ an Giám sát an toàn lao động toàn Thanh An toàn viên Trung cấp Giám sát an toàn LĐ Trung cấp An toàn viên Giám sát an toàn LĐ Trung... viên Giám sát an toàn LĐ Trung cấp Lương Văn Hải An toàn viên Giám sát an toàn LĐ Trung cấp Lê Thanh Hoàng An toàn viên Giám sát an toàn LĐ Trung cấp Bùi Hữu Châu An toàn viên Giám sát an toàn