Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG & MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THIẾT KẾ LỊ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH CÔNG SUẤT 40Kg/h GVHD: PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG SVTH: NGUYỄN VIỆT DŨNG MSSV: 610079B LỚP: 06MT1N TP Hồ Chí Minh Tháng1/2007 TRƯỜNG ĐH BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG & MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THIẾT KẾ LÒ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH CÔNG SUẤT 40Kg/h GVHD: PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG SVTH: NGUYỄN VIỆT DŨNG MSSV: 610079B LỚP: 06MT1N TP Hồ Chí Minh Tháng1/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CƠNG TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THIẾT KẾ LỊ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH CÔNG SUẤT 40Kg/h SVTH: NGUYỄN VIỆT DŨNG MSSV: 610079B LỚP: 06MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày.… Tháng.… năm 2007 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nổ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tâm, nhiệt tình thầy cơ, bạn bè gia đình Trước tiên, em xin cảm ơn Thầy Đinh Xuân Thắng hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ em, cung cấp cho em nhiều kiến thức sâu sắc bổ ích để em hoàn thành luận văn Em muốn gởi lời cảm ơn đến thầy, khoa Môi Trường, tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Bên cạnh thầy cô, bạn bè người giúp đỡ, góp ý cho em nhiều để thực luận văn tốt Và lời cảm ơn cuối cùng, xin dành tặng cho gia đình em, gia đình ln khuyến khích động viên để em học tập phát triển Xin chân thành cảm ơn TP.Hồ Chí Minh, Ngày… Tháng… năm 2007 Sinh Viên Nguyễn Việt Dũng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nổ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tâm, nhiệt tình thầy cơ, bạn bè gia đình Trước tiên, em xin cảm ơn Thầy Đinh Xuân Thắng hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ em, cung cấp cho em nhiều kiến thức sâu sắc bổ ích để em hoàn thành luận văn Em muốn gởi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Môi Trường, tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Bên cạnh thầy cô, bạn bè người giúp đỡ, góp ý cho em nhiều để thực luận văn tốt Và lời cảm ơn cuối cùng, xin dành tặng cho gia đình em, gia đình ln khuyến khích động viên để em học tập phát triển Xin chân thành cảm ơn TP.Hồ Chí Minh, Ngày… Tháng… năm 2007 Sinh Viên Nguyễn Việt Dũng MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết luận văn 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Nội dung luận văn 1.4 Đối tượng phạm vi đề tài 1.6 Phương pháp nghiên cứu 10 1.7 Ý nghĩa khoa học - thực tiễn, kinh tế xã hội 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình quản lý xử lý CTCN & CTNH 11 1.1.1 Tình hình quản lý xử lý CTCN & CTNH giới 11 1.1.2 Tình hình quản lý xử lý CTCN & CTNH Việt Nam 12 1.1.3 Tình hình phát sinh xử lý CTCN & CTNH Tây Ninh 12 1.2 Nguồn gốc phát sinh thành phần CTNH 13 1.2.1 Nguồn gốc 13 1.2.2 Thành phần 14 1.3 Một số phương pháp xử lý CTNH 15 1.3.1 Các phương pháp hóa học vật lý 15 1.3.2 Các phương pháp xử lý sinh học 16 1.3.3 Các phương pháp nhiệt 16 1.3.4 Các phương pháp thải bỏ 16 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.1 Một số công nghệ đốt chất thải 17 2.1.5 Lò đốt kiểu hố đốt hở 17 2.1.2 Lò đốt cấp (Single – chamber incinerator) 18 2.1.3 Lò đốt nhiều cấp (Multiple – Hearth Furnace) 19 2.1.4 Lò đốt thùng quay (Rotary – Kiln Incineration) 20 2.1.6 Lị đốt tầng sơi (tháp đốt tầng sơi / Fluid – Bed Furnace) 21 2.1.7 Lò đốt chất thải lỏng (Liquid – Waste Incineration) 22 2.1.8 Lò đốt nhiệt phân tĩnh 23 2.1.9 Một số loại lò đốt khác 26 2.2 So sánh lựa chọn công nghệ đốt thải 27 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ LỊ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI 3.1 Tính tốn cháy dầu DO 28 3.1.1 Thành phần sử dụng dầu DO 28 3.1.2 Nhiệt trị dầu DO 28 3.1.3 Tính lượng khơng khí cần thiết để đốt 100 kg dầu DO 28 3.1.4 Xác định lượng thành phần sản phẩm cháy 29 3.2 Tính tốn cháy vỏ xe 30 3.2.1 Thành phần vỏ xe 30 3.2.2 Nhiệt trị vỏ xe 31 3.2.3 Tính lượng khơng khí cần thiết đốt cháy 100 kg vỏ xe 31 3.2.4 Xác thành phần lượng sản phẩm cháy 33 3.2.5 Xác định khối lượng riêng sản phẩm cháy 33 3.3 Xác định nhiệt độ thực tế, tính cân nhiệt lò 34 3.3.1 Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết dầu DO 34 3.3.2 Xác định nhiệt độ thực tế lò 35 3.3.3 Tính cân nhiệt lượng nhiên liệu tiêu hao 35 3.3.4 Suất tiêu hao nhiên liệu chuẩn 37 3.3.5 Xác định kích thước buồng đốt sơ cấp 37 3.3.6 Tính thiết bị đốt 38 3.4 Tính tốn buồng đốt thứ cấp 41 3.4.1 Xác định lượng thành phần dòng vào 41 3.4.2 Tính cân nhiệt lượng xác định lượng tiêu hao nhiên liệu 41 3.4.3 Xác định tiêu kỹ thuật lò 43 3.4.4 Xác định kích thước buồng đốt thứ cấp 44 3.4.5 Xác định thời gian lưu cháy buồng thứ cấp 44 3.4.6 Tính thiết bị đốt 44 3.4.7 Thành phần lưu lượng khí thải khỏi lị đốt 46 CHƯƠNG 4: THỂ XÂY LỊ VÀ TÍNH TỐN KHUNG LỊ 4.1 Thể xây lị 47 4.1.1 Cơ sở lựa chọn vật liệu 47 4.1.2 Thể xây lò 47 4.1.3 Thể xây đáy lò 48 4.1.4 Thể xây lị 48 4.1.5 Thể xây cửa lò 48 4.2 Khung lò 49 4.2.1 Đặc điểm khung vỏ lò 49 4.2.2 Tính tốn khung lị 46 4.3 Kiểm tra tổn thất nhiệt 50 4.3.1 Buồng đốt sơ cấp 50 4.3.2 Buồng đốt thứ cấp 51 CHƯƠNG 5: XỬ LÝ KHĨI THẢI LỊ ĐỐT CHẤT THẢI VỎ XE CAO SU 5.1 Xác định thành phần, lưu lượng nồng độ chất khói thải Chọn phương pháp xử lý 53 5.1.1 Xác định thành phần, lưu lượng nồng độ chất khói thải…………… 53 5.1.2 Xác định thành phần cần xử lý 53 5.1.3 Lựa chọn phương pháp xử lý 54 5.1.4 Mô tả công nghệ xử lý 55 5.2 Tính tốn tháp giải nhiệt 55 5.2.1 Khối lượng riêng hỗn hợp khí 55 5.2.2 Dịng khí vào hệ thống làm mát gồm 56 5.2.3 Phương trình truyền nhiệt chất khí chuyển động ngược nhiệt độ thay đổi 56 5.2.4 Tính khí 60 5.2.5 Tính đường ống dẫn khí vào 65 5.2.6 Tính đường ống dẫn lỏng vào 66 5.2.7 Tính thiết bị phụ khác 66 5.2.8 Tính Tải trọng tồn tháp 69 5.2.9 Tính bơm nước 69 5.2.10 Tính Bể chứa nước giải nhiệt 70 5.3 Tính tốn thiết bị hấp thụ 72 5.3.1 Các thông số đầu vào đầu vào 72 5.3.2 Tính tốn đại lượng đầu vào 72 5.3.3 Đầu khí SO2 73 5.3.4 Đường cân trình hấp thụ 74 5.3.5 Đường làm việc trình hấp thụ 77 5.4 Tính tốn tháp đệm 78 5.4.1 Cơ sở lựa chọn tháp đệm 78 5.4.2 Chọn vật liệu đệm 78 5.4.3 Tính đường kính tháp đệm 78 5.4.4 Tính chiều cao tầng chêm 79 5.4.5 Tính khí cho tháp đệm 83 5.4.6 Tính toán thiết bị phụ trợ khác 93 5.4.7 Tính bơm dùng để bơm dung dịch vào tháp hấp thụ 93 5.4.8 Tính quạt 95 5.4.9 Ống khói 95 Dự tốn chi phí cho cơng trình 96 Kết luận kiến nghị 98 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục 100 P h 146,15 0,95 1046 25 0,1328 [ – 96 ] Bề dày tối thiểu thân S' Dt P 2 h 1000 0,1328 0,5(mm) 146,15 0,95 [ – 97 ] Trong đó: Dt: Đường kính tháp, Dt = 700 (mm) P: Áp suất làm việc tháp, P = 0,1603 (N/mm2) h: Hệ số bền mối hàn, h = 0,95 []: Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, [] = 146,7 (N/mm2) Chọn hệ số bổ sung để quy trịn kích thước: C = C1 + C2 + C3 + C0 Với: C0: Hệ số quy trịn kích thước, C0 = 0,5mm C1: Hệ số bổ sung bào mịn hóa học tong thời hạn sử dụng thiết bị 15 năm với tốc độ ăn mòn 0,1mm/năm, C1 = 1,5mm C2: Hệ số bổ sung bào mòn học, C2 = C3: Hệ số bổ sung dung sai âm (Bảng XIII.9-Trang 364-Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hố chất tập 2) C = 2,8mm Bề dày thực thân thiết bị S = S’ + C = 0,5 + 2,8 = 3,3 (mm), Chọn S = 4mm [ – 98 ] Kiểm tra điều kiện bền S C1 1,5 0,0025 < 0,1 1000 Dt [ – 99 ] Áp suất cho phép thân thiết bị bề dày S = (mm) P 2. h S C1 146,15 0,95 4 1,5 0,7( N / mm2 ) Dt S C1 1000 4 1,5 [ – 100 ] [P] > P Vậy thân tháp có bề dày S = 4(mm) thỏa mãn điều kiện bền áp suất làm việc c) Tính đáy nắp Ta chọn đáy nắp tháp elip Chọn vật liệu đáy nắp thiết bị với vật liệu làm thân tháp Các thông số biết: Đáy nắp làm thép không gỉ CT3 C = 2,8 (mm) 85 [] = 146,15 (N/mm2) Áp suất làm việc phần thân P = 0,1328 (N/mm2) Đường kính tháp D = 1000 (mm) Chọn elip tiêu chuẩn tỷ số: ht/Dt = 0,25 Với: Dt: Đường kính tháp, D = 0,25 (m) ht: Chiều cao phần lồi đáy, (m) ht = Dt 0,25 = 0,25 = 0,25 (m) Bán kính cong phía đỉnh đáy Rt Rt Dt2 10002 1000(mm) 4ht (0,25 1000) [ – 101 ] Tính tỷ số: P h 146,15 0,95 1046 25 0,1328 Bề dày tối thiểu đáy nắp S' Rt P 2 h 1000 0,1328 0,5(mm) 146,15 0,95 [ – 102 ] Bề dày thực tế đáy nắp S = S’ + C = 0,5 + 2,8 = 3,3 (mm) [ – 103 ] Chọn bề dày đáy = bề dày nắp bề dày thân tháp = (mm) Kiểm tra điều kiện bền S C1 1,5 0,0025 < 0,125 1000 Dt [ – 104 ] Áp suất cho phép thân thiết bị bề dày S = (mm) P 2. h S C1 146,15 0,95 4 1,5 0,7( N / mm2 ) Dt S C1 1000 4 1,5 [P] > P [ – 105 ] Vậy bề dày đáy nắp S = 4mm Chọn đáy nắp elip có gờ, chiều cao gờ h = 25 (mm), ta có thơng số sau: 86 Bảng 5.12: Các thông số đáy nắp STT Đại lượng Đơn vị Thông số Đường kính D mm 1000 Chiều cao ht mm 250 Bề mặt m2 1,16 Thể tích, m3 m3 0,151 Đường kính phơi mm 1222 Khối lượng riêng kg/m3 7850 Khối lượng kg 36 (Các thông số lấy theo bảng XIII.10 XIII.11 – Trang 382 - Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2) d) Tính đường ống dẫn khí vào Vận tốc khí ống khoảng 10-30 (m/s), chọn vận tốc ống 20m/s Đường kính ống vào d G 0,3(m) 0,785 v 0,785 10 [ – 106 ] Trong đó: G: Suất lượng hỗn hợp khí vào tháp, G = 3893 (m3/h) = 1,081 (m3/s) v: Vận tốc khí ống vào ra, v = 10 (m/s) Chọn bề dày ống b =3 (mm) Chiều dài đoạn ống nối 140 mm ứng với d = 300 (mm) (bảng XIII.32-Trang 434-Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) e) Tính đường ống dẫn lỏng vào Vận tốc lỏng ống khoảng 1-3 (m/s), chọn vận tốc v = (m/s) Đường kính ống d L 0,785 v 0.001676 0,046(m) 0,785 [ – 107 ] Trong đó: L: Suất lượng pha lỏng vào tháp, L = 6,034 (m3/h) = 0,001676 (m3/s) v: Vận tốc dòng lỏng ống vào ra, v = (m/s) Chọn d = 50 (mm) 87 Vận tốc thực ống L 0,00167 0,85(m / s ) 0,785 d 0,785 0,052 v [ – 108 ] Bề dày ống b = (mm) Vật liệu làm thép CT3 Chiều dài đoạn ống nối 100 (mm) ứng với đường kính ống d = 50 (mm) (bảng XIII.32-Trang 434-Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) f) Tính thiết bị phụ khác Lớp tách ẩm Ta dùng lớp tách ẩm để tách lỏng khỏi khí trước hỗn hợp khí ngồi qua ống dẫn khí Ta chọn lớp tách ẩm dày 200mm làm vật liệu đệm loại với vật liệu đệm tháp hấp thụ Ống tháo nhập đệm Áp suất làm việc cho phép [P] = 0,1313 (N/mm2) Chọn đường kính ống tháo nhập đệm d = 300 (mm) Ống tháo nhập đệm hàn vào thân thiết bị, bên ngồi có lắp mặt bích Chiều dài đoạn ống nối 140mm (bảng XIII.32-Trang 434-Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) Lưới đỡ đệm lớp tách ẩm Chọn đường kính lưới đỡ đệm theo bảng IX.22-trang 230 - Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) Các thơng số lưới: Bảng 5.13: Các thông số lưới STT Đại lượng Đơn vị Thơng số Đường kính D mm 1000 Đường kính lưới D1 mm 980 Chiều rộng bước đệm 50x50 m2 41,5 Lưới đỡ đệm cấu tạo nửa vỉ thép không gỉ nối lại với Bên có hàn lỗ tay để dễ dàng cầm nắm tháo lắp Bề mặt lưới tạo thép khơng gỉ có kích thước bh = 15 (mm) Diện tích bề mặt lưới đệm S Dl2 3,14 6,982 0,75(m ) [ – 109 ] Bộ phận phân phối lỏng 88 Chọn theo tiêu chuẩn thép X18H10T: dùng đĩa phân phối loại (bảng IX.22trang 230-Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) Bảng 5.14: Thơng số đĩa phân phối Đĩa phân phối loại Đường kính tháp Đường kính đĩa Dd 1000 600 Ống dẫn chất lỏng t Số lượng (loại 2) dS mm 44,52,5 70 28 Bề dày ống: (mm) Đường kính lỗ: 44,5mm Bước lỗ (khoảng cách lỗ) = 70mm Tính bích Bích dùng để ghép nắp với thân thiết bị để nối phần thiết bị với Chọn kiểu bích liền áp suất nhiệt độ làm việc không cao Vật liệu thép CT3 Chọn bích kiểu I (bảng XIII.27-trang 417-trang 230-Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) Các thơng số đo bích sau: Bảng 5.15: Thơng số bích dung để ghép nắp với thân thiết bị STT Đại lượng Đơn vị Thông số Px106 N/m2 0,3 Dt mm 1000 D mm 1140 Db mm 1090 D1 mm 1060 D0 mm 1013 Đường kính bulong db mm M20 Số bulơng Z 24 H mm 22 Khối lượng bích m1 D D02 h. 3,14 1,142 1,0132 0,022 7850 37,1(kg ) [ – 110 ] 89 Tính mặt bích nối ống dẫn thiết bị Ống dẫn lỏng vào ra: d = 50 (mm) Chọn loại bích liền kim loại đen để nối Chọn loại bích kiểu (Bảng XIII.27-trang 409-Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) Bảng 5.16: Thơng số bích nối ống dẫn với thiết bị STT Đại lượng Đơn vị Thơng số Đường kính ống Dy mm 50 Đường kính ngồi D0 mm 57 Đường kính ngồi bích D mm 140 Đường kính tâm bulon Dz mm 110 Đường kính ngồi mép vát D1 mm 90 Đường kính bulon db mm M12 Số bulong Z Chiều cao bích H mm 12 m2 Khối lượng bích D Dn2 h. 3,14 0,142 0,057 0,012 7850 1,21(kg ) [ – 111 ] Ống dẫn khí vào ra: d = 550 (mm) Chọn loại bích kiểu (Bảng XIII.27-trang 417-Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) Bảng 5.17: Thơng số bích nối ống dẫn khí vào STT Đại lượng Đơn vị Thông số Đường kính ống Dy mm 550 Đường kính ngồi D0 mm 325 Đường kính ngồi bích D mm 435 Đường kính tâm bulon Dz mm 365 Đường kính ngồi mép vát D1 mm 415 Đường kính bulon db mm M20 Số bulong Z 12 Chiều cao bích H mm 22 90 Khối lượng bích m3 D 3,14 0,4852 0,377 0,022 7900 12,7(kg ) D02 h [ – 112 ] Ống tháo nhập đệm, d = 300mm Chọn loại bích liền kim loại đen để nối Chọn loại bích kiểu (Bảng XIII.27-trang 409-Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) Bảng 5.18: Thơng số bích nối ống tháo nhập đệm STT Đại lượng Đơn vị Thơng số Đường kính ống Dy mm 300 Đường kính ngồi D0 mm 325 Đường kính ngồi bích D mm 435 Đường kính tâm bulon Dz mm 395 Đường kính ngồi mép vát D1 mm 365 Đường kính bulon db mm M20 Số bulong Z 12 Chiều cao bích H mm 22 Khối lượng bích m4 D Dn2 h. 3,14 0,4352 3,252 0,022 7900 11,41(kg ) [ – 113 ] Chân đỡ Để chọn chân đỡ thích hợp, trước tiên ta phải chọn tải trọng toàn tháp Chọn vật liệu làm chân đỡ theo CT3 - Khối lượng riêng thép CT3 là: = 7850 (kg/m3) - Khối lượng riêng thép không gỉ X18H10T = 7900 (kg/m3) Khối lượng thân mt V D n Dt2 H 3,14 1,0082 12 3,0 7850 297(kg ) [ – 114 ] Trong đó: Dt: Đường kính tháp (m), Dt = (m) Dn: Đường kính ngồi tháp, Dn = 1,008 (m) H: Chiều cao tháp, H = (m) : Khối lượng riêng thép không gỉ, = 7900 (kg/m3) Khối lượng đáy nắp 91 mdn = 36 = 72 (kg) [ – 115 ] Khối lượng đệm md D H lv 3,14 12 1,1 500 432(kg ) [ – 116 ] Khối lượng dung dịch đệm (tính cho trường hợp ngập lụt) mdd D H lv ddVt 3,14 12 1,1 1004 0,79 685(kg ) [ – 117 ] Khối lượng lớp tách ẩm mdd D hta d 3,14 12 0,3 500 118(kg ) [ – 118 ] Bộ phận phân phối lỏng: không đáng kể Khối lượng lưới đỡ đệm lớp tách ẩm mldd &ta 3.Sldd htb 0,754 0,002 7850 23,7(kg ) [ – 119 ] Trong đó: htb= 0,002 m: Chiều dày trung bình Sldd = 0,754 (m2) Khối lượng bích mbích = 3m1 + 2m2 + 2m3 + 4m4 [ – 120 ] = 337,1 + 21,21 + 212,7 + 411,4 = 206,5 (kg) Khối lượng tổng cộng tháp: m = 1834,2 (kg) G m g 12517 9,81 17994 ( N ) [ – 121 ] Ta chọn chân đỡ gồm chân Tải trọng chân = 17994 4498,5( N ) Các thông số chân đỡ (bảng XIII.355-trang 437-Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) trình bày bảng sau: Bảng 5.19: Các thông số chân đỡ L B B1 B2 H H S L d 1605 14 75 23 Mm 210 150 180 245 300 Tai treo Tính tốn tương tự chân đỡ Tải trọng tai treo 4498,4 N Vật liệu thép CT3 92 Các thông số tai treo đỡ (bảng XIII.355-trang 437-Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2) trình bày bảng sau: Bảng 5.20: Các thông số tai treo Tải trọng cho phép tai treo G.10-4, N 1,0 Bề mặt đỡ F.104, m2 89,5 Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q.10-6 N/m2 1,12 L, mm 110 B, mm 85 B1, mm 90 H, mm 170 S, mm l, mm 45 a, mm 15 d, mm 23 5.4.6 Tính tốn thiết bị phụ trợ khác 5.4.6.1 Bể chứa dung dịch hấp thụ Chọn thời gian lưu nước bể 60 phút, thể tích bể chứa V LT 6,034 6,034(m3 ) [ – 122 ] Trong đó: L: Lưu lượng dung dịch hấp thụ, L = 6,034 (m3/h) T: Thời gian lưu nước, T = 1h Chọn bể hình vng, có cạnh (m) Chiều cao hữu ích bể H hi 6,034 1,51(m) 2 [ – 123 ] Chọn chiều cao bảo vệ bể 0,39 (m) H = 1,9 (m) 5.4.6.2 Bể trộn Na2CO3 Lượng Na2CO3 cần dùng ngày 6058,1 kg 1,2% 2ca 8h 1163,2(kg / ) h [ – 124 ] Nồng độ dung dịch Na2CO3 sử dụng 80% hay 800 (kg/m3) Lưu lượng dung dịch Na2CO3 cần cung cấp 93 1163,2 1,5(m3 / ) 800 [ – 125 ] Chọn bể hình vng có cạnh 1,5 (m), Chiều cao hữu ích bể H hi 1,5 0,67(m) 1,52 [ – 126 ] Chọn chiều cao bảo vệ bể 0,53 (m) H = 1,1 (m) Chọn bơm định lượng có đặc tính: Q = 62,5 (L/h), áp lực 1,5 bar 5.4.6.3 Máy khuấy trộn dung dịch Nhiệm vụ hòa tan dung dịch nhanh Kiểu: Bản phẳng Động cơ: pha, 380V, 50Hz, 3kW Vận hành liên tục Vật liệu: trục khuấy cánh khuấy Inox 5.4.7 Tính bơm dùng để bơm dung dịch vào tháp hấp thụ Chọn bơm bơm ly tâm Cơng suất bơm tính sau N QHg 1000 [ – 127 ] Trong đó: Q: Lưu lượng lỏng đầu vào thiết bị, Q = 0,00168 (m3/s) H: Chiều cao cột áp bơm (m) Chọn H = 20 (mH2O) : Hiệu suất bơm Bảng 5.21: Hiệu suất số loại bơm 0 Bơm pittong tl ck 0,8 – 0,94 0,9 – 0,95 Bơm ly tâm 0,85 – 0,96 0,8 – 0,85 0,95 – 0,96 Bơm xoáy tốc >0,8 >0,7 >0,9 Bơm khía 0,7 – 0,9 Ta có: 0 tl ck 0,95 0,85 0,96 0,783% N 0,00168 20 1120 9,81 0,423(kW ) 1000 0,783 [ – 128 ] 94 Bảng 5.22: Hệ số dự trữ theo công suất động Hệ số dự trữ Ndc 50 1,1 Chọn hệ số trữ = 1,5 Công suất bơm N b N 1,5 0,423 0,64(kW ) 0,9( Hp) Chọn bơm có cơng suất 1,5 (Hp) 5.4.8 Tính quạt Tổng lưu lượng quạt: L = 3893 (m3/h) Tổn thất áp lực tháp: 248 (N/m2) Ta chọn quạt hút - 70 N 10 (phụ lục - Kỹ thuật thơng gió - Trần Ngọc Chấn) Hiệu suất quạt q = 0,7% Số vòng quay quạt: 800 vòng/phút Vận tốc quay: 41,9 m/s Công suất máy quạt N 3893 248 LP 4,3(kW ) 3600 102 q 3600 102 0,7 Công suất động điện N dc Nq td K 4,3 1,1 4,8(kW ) 7,4( Hp) 0,98 Chọn công suất máy quạt Ndc = Hp Trong đó: td : hệ số truyền động phụ thuộc vào nối quạt với động điện Khi nối đồng trục td = 0,95 – 0,98 Chọn ntd = 0,98 K: hệ số dự trữ công suất động Đối với quạt ly tâm, K = 1,1 5.4.9 Ống khói Chọn: Đường kính ống khói: d = 0,6 (m) Chọn chiều cao ống khói: H = 18 (m) 95 5.5 Dự tốn chi phí cho cơng trình 5.5.1 Tính tốn chi phí thiết kế xây dựng hệ thống Giá thành (VNĐ) Tổng giá thành (VNĐ) Tên thiết bị Số lượng Đơn vị Gạch Samốt A 3100 Viên 10.000 31.000.000 Gạch Điatomít 1300 Viên 7.000 9.100.000 Khây sứ 8.000 Cục 1.500 12.000.000 Ghi lò làm gang chịu nhiệt Bộ 6.000.000 6.000.000 Tủ điều khiển Bộ 12.000.000 12.000.000 Đầu dò nhiệt độ Bộ 10.000.000 10.000.000 Ống nước, van khoá Bộ 2.000.000 2.000.000 Gió đá Bộ 300.000 300.000 Bơng thuỷ tinh 12 Kg 50.000 600.000 10 Bột Samốt 750 Kg 8.000 6.000.000 11 Thép CT3 1.400 Kg 9.000 12.600.000 12 Thép hình 160 Kg 9.000 1.440.000 13 Thép khơng rỉ 750 Kg 90.000 67.500.000 14 Sơn chống rỉ 25 Kg 30.000 750.000 15 Que hàn thép 60 Kg 15.000 900.000 16 Que hàn inox 30 Kg 40.000 1.200.000 17 Bể chứa dung dịch hấp thụ 6,1 m3 1.800.000 10.980.000 18 Bể trộn 2,5 m3 1.800.000 4.500.000 19 Máy trộn Cái 5.000.000 5.000.000 20 Tháp giải nhiệt LBC–W125RT Cái 50.000.000 50.000.000 21 Bơm nước 1,5Hp Cái 3.000.000 6.000.000 22 Bơm định lượng Cái 4.000.000 8.000.000 Số TT 96 23 Quạt hút 10Hp Cái 25.000.000 25.000.000 24 Quạt cấp gió Cái 5.000.000 5.000.000 25 Joang Cao su 5.000.000 5.000.000 26 Nhà bao che 30 m2 1.000.000 30.000.000 27 Bồn chứa dầu 1000l Cái 5.000.000 5.000.000 28 Béc đốt dầu Cái 10.000.000 20.000.000 29 Phụ kiện ( bulơng, bích, ) - - 10.000.000 10.000.000 Tổng chi phí thiết bị (Ttb) 355.322.550 Phí thi cơng = 30% * Ttb = 30% 355.322.550 106.596.765 Phí thiết kế = 3% * Ttb = 3% 355.322.550 10.659.676 Tổng (Txd) 472.578.991 Thuế VAT = 10% * Txd 47.257.899 Tổng cộng (T) 519.936.890 5.5.2 Tính tốn chi phí ngun nhiên liệu sử dụng ngày đêm (8h) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) STT Nguyên nhiên liệu Số lượng Đơn vị Dầu DO 80 Lit 8.600 688.000 Vôi 80 Kg 2.500 200.000 Điện 25 Kw 1.500 37.500 Nước m3 5.000 15.000 Tổng cộng 940.500 5.5.3 Giá thành xử lý rác Lượng rác sinh ngày đêm là:150 kg Số công nhân vận hành hệ thống người Lương công nhân 1.200.000 đ/tháng = 40.000 đ/ngày Chi phí nguyên nhiên liệu: 940.500 đ/ngày.đêm Vậy giá thành xử lý kg rác là: Thời gian hoàn vốn là: T = 940.500 40.000 6536,7 (VNĐ) 150 519.936.890 1,453 (năm) = 530 (ngày) 6536,7 150 365 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Với lượng chất thải nguy hại ngày gia tăng, lò đốt chất thải nguy hại hạn chế, việc quản lý xử lý chất thải không phù hợp Những điều gây hậu cho môi trường sống Vì vậy, việc đầu tư nguyên cứu xử lý chất thải nguy hại phương pháp đốt vấn đề cấp bách cần thiết Xử chất thải nguy phương pháp đốt phương pháp áp dụng phổ biến Việt Nam Kết tính tóan thiết kế, chi phí đầu tư vận hành cho thấy lò đốt chất thải nguy hại có giá thành thấp nhiều so với lị nhập ngọai (1/5 đến 1/6) đáp ứng yêu cầu xử lý chất thải triệt để, khống chế ô nhiễm môi trường chất thải gây Lị đốt sử dụng để thiêu đốt lọai chất thải nguy hại công nghiệp Kiến nghị Khi sử dụng lị đốt cần phải tn thủ quy trình vận hành để tránh gây lãng phí nhiên liệu xử lý triệt để lượng rác cần thiết đốt đảm bảo an tịan khí thải, khơng gây ô nhiễm môi trường Công nhân vận hành cần phải đào tạo hướng dẫn để vận hành lị đốt theo quy trình đề xuất Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cán nhân viên người dân, đặc biệt việc thu gom, quản lý chất thải nguy hại 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Kim Cơ, Nguyễn Cơng Cẩn, Đỗ Ngân Thanh Tính tốn Kỹ thuật nhiệt lị cơng nghiệp Hà Nội 1985 Phạm văn Trí (chủ biên), Dương Đức Hồng, Nguyễn Cơng Cẩn Lị cơng nghiệp Hà Nội 2003 Sở khoa học công nghệ Mơi trường TP Hồ Chí Minh Báo cáo đề tài Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Đốt nhiệt phân để Xử lý Chất thải rắn nguy hại Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, 2003 Hồng Đình Tín, Bùi Hải Nhiệt động học kỹ thuật truyền nhiệt Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Quốc Bình Nghiên cứu Cơng nghệ thích hợp Xử lý Chất thải rắn Khai thác Vận chuyển Dầu mỏ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Sổ tay hóa lý, thư viện khoa Hố, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Phạm Văn Trí, Cơng nghệ Chế biến Cao su Thiên Nhiên, Công ty KYMDAN, TP HCM, 2002 Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 2, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Trang web GOOLE 99