Quản lý thiên tai và biến đổi khí hậu - nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bình Thuận

11 5 0
Quản lý thiên tai và biến đổi khí hậu - nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Quản lý thiên tai và biến đổi khí hậu - nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bình Thuận trình bày các kết quả của một nghiên cứu điển hình về đánh giá và xây dựng các giải pháp quản lý tổn thương do thiên tai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam thông qua đánh giá và xây dựng các giải pháp quản lý tổn thương do thiên tai và biến đổi khí hậu tại tỉnh Bình Thuận.

QUẢN LÝ THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TỈNH BÌNH THUẬN Vũ Thanh Ca1, Vũ Thị Hiền2, Vũ Hồng Hà2 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Viện Nghiên cứu biển hải đảo Tóm tắt Việt Nam quốc gia chịu tác động mạnh mẽ thiên tai biến đổi khí hậu Các loại hình thiên tai gây tổn thương lớn tới tài sản tính mạng người nắng nóng, hạn hán, mưa lớn gây lũ, lũ quét, ngập lụt diện rộng, bão, lốc xoáy, sạt lở bờ sơng, bờ biển Biến đổi khí hậu với nắng nóng gia tăng, mùa khơ dài mưa Trong đó, mùa mưa ngắn có nhiều mưa có cường độ lớn hơn; bão mạnh nhiều làm gia tăng thiên tai mức độ tổn thương thiên tai Báo cáo trình bày kết nghiên cứu điển hình đánh giá xây dựng giải pháp quản lý tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu Việt Nam thơng qua đánh giá xây dựng giải pháp quản lý tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận Các kết nghiên cứu khơng áp dụng tỉnh Bình Thuận mà áp dụng khu vực khác Việt Nam có điều kiện tương tự tỉnh Bình Thuận Từ khóa: Tổn thương thiên tai; Biến đổi khí hậu; Giải pháp quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu; Tỉnh Bình Thuận Abstract Natural hazard and climate change management - pilot study at Binh Thuan province Viet Nam is one of the countries most impacted by natural hazards and climate change Most severe natural hazards in Vietnam are heavy rainfall causing floods and flash floods, typhoons, tornados, river bank land slide and coastal erosion, hot weather and drought Climate change with more hot days, longer dry season with less rainfall; and shorter rainy seasons with more heavy rainfalls, more strong typhoons will increase natural hazards and vulnerability due to hazards Through a research at Binh Thuan province, this paper presents results of a pilot study on the assessment of vulnerability due to natural hazard and climate change in Vietnam, and the development of measures for the management of the vulnerability Results of the research can be applied not only in Binh Thuan province, but also in areas with conditions similar to that of Binh Thuan province Keywords: Natural hazard vulnerability; Climate change; Measures for natural hazard risk and climate change management; Binh Thuan province Giới thiệu chung Việt Nam quốc gia chịu nhiều tác động, ảnh hưởng thiên tai Thiên tai gây tác động, ảnh hưởng xấu tới toàn dân số Việt Nam (Anh nnk, 2016; IMHEN UNDP, 2015) Thiên tai Việt Nam đa dạng loại hình, bao gồm: mưa lớn gây lũ, lũ quét, ngập lụt diện rộng vùng núi cao số khu vực đồng miền Trung; bão với gió mạnh với nước dâng bão gây ngập lụt diện rộng; xói mịn, sạt lở bờ sơng, bờ biển Hàng năm, thiên tai gây thiệt hại lớn tới kinh tế - xã hội, mơi trường, chí tính mạng người dân Theo Rentschler nnk (2020), ngập lụt sông ngập lụt vùng bờ biển Việt Nam hàng năm làm ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch công 576 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững nghiệp thiệt hại khoảng 852 triệu đô la Mỹ (tương đương với 0,5 % GDP nước) 316.000 lao động bị việc Các kết nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy, biến đổi khí hậu với nhiệt độ khơng khí nước biển tăng lên làm gia tăng số lượng ngày nắng nóng, làm mùa mưa ngắn với lượng mưa tăng lên, mùa khô dài với lượng mưa giảm đi; số lượng bão số bão mạnh lại tăng lên; mực nước biển dâng làm gia tăng tình trạng xâm nhập mặn vào cửa sơng nước đất, gia tăng ngập lụt xói lở bờ vùng bờ biển (IPCC, 2019; Vũ Thanh Ca, 2017; MONRE, 2016) Nước biển dâng biến đổi khí hậu với suy giảm lượng phù sa từ thượng nguồn đập thủy điện, thủy lợi làm gia tăng xói lở bờ biển, làm gia tăng tính dễ bị tổn thương vùng bờ biển Việt Nam thiên tai kết hợp với biến đổi khí hậu (Steven nnk, 2020; IPCC, 2019) Theo UNISDR (2015), tổn thất trung bình hàng năm thiên tai Việt Nam thời điểm năm 2015 vào khoảng 8,1 tỷ la tính theo sức mua tương đương (PPP), khoảng 2,7 tỷ la tính theo giá trị thực Tuy nhiên, theo Rentschler nnk (2020), tính tổn thất thiệt hại, bao gồm thiệt hại lực ứng phó phục hồi hộ gia đình, ước tính tổn thất hàng năm thiên tai Việt Nam khoảng từ 1,5 đến 2,07 % GDP; tức là, chi phí xã hội thiên tai Việt Nam vào khoảng 11 tỷ đô la Mỹ theo PPP Các kết nghiên cứu, đánh giá Rentschler nnk (2020) cho thấy, chậm triển khai với thời gian khoảng 10 năm giải pháp tăng cường tính chống chịu vùng bờ biển để ứng phó với thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu kinh tế vùng bờ biển Việt Nam thiệt hại thêm tới 4,3 tỷ USD Do vậy, đánh giá khả tổn thương thiên tai xây dựng giải pháp phịng chống có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững cho Việt Nam Bình Thuận tỉnh nằm khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng địa hình có nhiều biến đổi chia cắt mạnh, có chế độ thủy hải văn phức tạp Vùng nước trồi khơi tồn vào mùa hè, có tâm vùng biển Bình Thuận, với nước từ sâu mát lạnh đưa lên mặt nước nên tạo vùng phân kỳ không khí với gió biển thổi vào đất liền mát mẻ Do có vùng phân kỳ khơng khí nên khu vực ven biển phía Bắc tỉnh Bình Thuận tỉnh Ninh Thuận khu vực khô hạn nước Về phía Nam tỉnh Bình Thuận, ảnh hưởng vùng nước trồi phân kỳ khơng khí giảm nên mưa nhiều Sông suối ngắn, độ dốc lớn, lưu vực hẹp nên mưa to vùng núi cửa sông sinh lũ lụt (kể lũ quét), gây hậu định tới tính mạng tài sản nhân dân, làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội Ngoài ra, tác động đồng thời nước biển dâng biến đổi khí hậu thiếu hụt bùn cát hệ thống hồ đập xây thượng nguồn sông làm số khu vực ven biển với bãi cát đẹp, có tiềm nơi tập trung nhiều khu du lịch - nghỉ dưỡng tầm cỡ khu vực bị đe dọa xói lở bờ biển Biến đổi khí hậu tồn cầu tác động đến môi trường phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thông qua yếu tố tăng số ngày nắng nóng, có khả gây tẩy trắng san hơ, khô hạn kéo dài, mưa với thời gian ngắn cường độ lớn gây ngập lụt cần xem xét đánh giá nhằm đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Với lý nêu trên, việc nghiên cứu, đánh giá xây dựng giải pháp giảm thiểu mức độ rủi ro tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận trường hợp nghiên cứu điển hình để áp dụng cho khu vực có điều kiện tương tự Việt Nam cần thiết Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 577 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Theo Luật Phòng chống thiên tai, “Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dịng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác Rủi ro thiên tai thiệt hại mà thiên tai gây người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội” Rủi ro thiên tai định nghĩa tích thiên tai nhân với khả mà hệ thống xã hội tự nhiên bị tổn thương thiên tai (UNISDR, 2004) Thiên tai đánh giá cường độ thiên tai xác suất xảy thiên tai Theo McCarthy nnk (2001), tính dễ bị tổn thương thiên tai “Khả dễ bị khơng có khả ứng phó với tác động biến đởi khí hậu hệ thống, có biến đởi khí hậu khí hậu cực đoan Tính dễ bị tởn thương hàm số đặc tính, mức độ tỷ lệ biến đởi khí hậu hệ thống xác định qua độ phơi lộ, độ nhạy cảm khả thích ứng hệ thống đó” Tính dễ bị tổn thương (V) hệ thống biến đổi khí hậu hàm (i) mức độ phơi lộ (E) hệ thống trước tác động bất lợi biến đổi khí hậu; (ii) mức độ nhạy cảm (S) hệ thống trước thay đổi khí hậu; (iii) lực thích ứng (AC) với biến đổi khí hậu Mức độ phơi lộ thể mức độ mà hệ thống bị phơi bày trước thiên tai đo số thông số cụ thể hệ thống hạ tầng kỹ thuật (đường sá, nhà cửa, đê điều, v.v.) thông số đánh giá mức độ mà hệ sinh thái bị phơi bày trước thiên tai Mức độ phơi lộ hệ thống trước thiên tai lượng hóa qua tiêu phơi lộ, xác định cách định tính định lượng qua số liệu thiên tai năm hay khoảng thời gian đó, tính số năm Cụ thể: - Bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ): Số bão/ATNĐ, cường độ (tốc độ bán kính gió lớn nhất) bão mạnh thiệt hại bão/ ATNĐ gây - Lũ, ngập lụt: Số trận, thời gian xuất lũ, ngập lụt; mực nước lũ, ngập lụt cao nhất; thiệt hại lũ, ngập lụt gây - Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ khơng khí tối cao, tối thấp thiệt hại nắng nóng rét hại gây - Lượng mưa: Lượng mưa ngày, 05 ngày lớn nhất; số ngày có lượng mưa 50 mm, 100 mm; thiệt hại mưa lớn gây - Hạn hán: Tần suất, thời gian kéo dài hạn hán, thiệt hại hạn hán gây Độ nhạy cảm thiên tai hệ thống mức độ mà hệ thống phản ứng tích cực tiêu cực gặp thiên tai, xác định theo yếu tố tiếp xúc hệ thống, ảnh hưởng đến xác suất bị tổn hại thời điểm nguy hại thiên tai Độ nhạy cảm thiên tai liên quan đến đặc tính hệ thống Năng lực thích ứng hay chống chịu hệ thống thiên tai lực mà hệ thống điều chỉnh để chịu nhiễu động thiên tai gây trì hiệu hoạt động thành phần kinh tế - xã hội, môi trường, vật lý hệ thống Nếu phơi lộ thể phơi bày tài sản, tính mạng người hệ sinh thái trước thiên tai khả thích ứng hay chống chịu lại đặc trưng cho biện pháp mà người sử dụng trước thiên tai nhằm chống lại tổn thương thiên tai gây Đối với hệ thống kinh tế - xã hội, lực thích ứng hay chống chịu thiên tai định hệ thống hạ tầng vật chất (đê điều, đường sá, nhà 578 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững cửa, sở tránh trú, cần thiết), hệ tầng thể chế, sách (tổ chức, chế phối hợp phịng chống, sách hỗ trợ phịng, chống thiên tai), lực tài quốc gia địa phương, nhận thức chuẩn bị sẵn sàng người dân để phòng chống thiên tai, Rủi ro thiên tai hay tính dễ bị tổn thương thiên tai hệ thống phụ thuộc vào mức độ phơi lộ với thiên tai, mức nhạy cảm với thiên tai lực thích ứng hệ thống với tác động thiên tai Có thể biểu diễn tính dễ bị tổn thương thiên tai qua Phương trình (1) V = (E + S) / AC (1) Trong đó: V - tính dễ bị tổn thương thiên tai; E - nguy hứng chịu thiên tai; S - mức độ nhạy cảm với nguy thiên tai; AC - khả thích ứng hay chống chịu với thiên tai Ngoài ra, tác động thiên tai I xác định theo Phương trình (2) I=ExS (2) Các tiêu tiêu chí phơi lộ, nhạy cảm thích ứng Phương trình (1) lựa chọn phân cấp theo cơng thức chung (3) đây: (3) Trong đó: Vmax: giá trị lớn tiêu; Vmin: giá trị nhỏ tiêu; n: thứ tự ngưỡng, có giá trị từ đến m; m: số ngưỡng cần phân cấp, tùy thuộc vào biên độ giá trị tiêu Bộ tiêu tiêu chí nhạy cảm với thiên tai bao gồm tiêu lựa chọn chia nhóm sau: - Sự tác động thiên tai đến yếu tố dân sinh: + Mật độ dân số: Số dân đông, mật độ dân cư lớn, địa phương nhạy cảm với thiên tai; + Giới tính: Số lượng nữ giới đông, cộng đồng dễ nhạy cảm thiên tai ngược lại; + Nghề nghiệp hay nguồn thu nhập: Nông nghiệp nhạy cảm với thiên tai, phụ thuộc vào tự nhiên, ngành nghề hay nguồn thu nhập thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, thương mại dịch vụ nhạy cảm Nghề công nhân hay làm công thu nhập thấp bị ảnh hưởng mạnh thiên tai Công chức, viên chức người làm ngành công nghiệp, dịch vụ cơng nghệ cao thu nhập ổn định dù có thiên tai hay khơng; + Số người phụ thuộc: số người phụ thuộc vào lao động hộ nhiều hộ gia đình nhạy cảm với thiệt hại thiên tai; + Cơ cấu lao động: lao động làm việc lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp nhạy cảm với thiên tai Lao động làm việc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ nhạy cảm hơn,… - Tỷ lệ hộ dân khơng có điện: hộ khơng có điện bị hạn chế việc sử dụng thiết bị truyền thông, thông tin cảnh báo, dự báo thiên tai, thiên tai khó xoay sở so Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 579 với hộ có điện Vì vậy, địa phương nhiều hộ khơng sử dụng điện có tính nhạy cảm cao; + Tỷ lệ hộ nghèo: nhiều hộ nghèo địa phương có phương tiện nguồn lực tài để ứng phó với thiên tai nên nhạy cảm với thiên tai; thấp - Sự tác động thiên tai đến hạ tầng: hạ tầng tốt tính nhạy cảm với thiên tai - Các thiệt hại thiên tai: nơi thường xuyên bị tổn thất, thiệt hại thiên tai đánh giá nơi có tính nhạy cảm cao với thiên tai Các thiệt hại thiên tai thống kê nhiều năm, bao gồm tổn thất, thiệt hại người, nhà cửa, cơng trình - kiến trúc, tổn thất nông - lâm - ngư nghiệp, giao thông thủy lợi, cơng nghiệp, cơng trình cung cấp nước sạch, giáo dục, thông tin liên lạc, xây dựng,… Tổn thất quy đổi giá trị cao tính nhạy cảm cao Các số liệu, tài liệu phục vụ nghiên cứu, đánh giá xây dựng giải pháp quản lý thiên tai biến đổi khí hậu tác giả thu thập từ Sở, ban, ngành địa phương địa bàn tỉnh Bình Thuận điều tra, khảo sát trường Kết thảo luận 3.1 Hiện trạng thiệt hại giải pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận 3.1.1 Hạn hán Hạn hán địa bàn tỉnh Bình Thuận xảy thường xuyên, gây thiệt hại đáng kể tới sản xuất đời sống nhân dân Trong năm gần đây, tác động BĐKH, dòng chảy năm dịng chảy mùa lũ lưu vực sơng thuộc tỉnh Bình Thuận có xu tăng nhẹ Tuy nhiên, dịng chảy tự nhiên mùa cạn có xu ngày giảm, dẫn đến việc gia tăng tình trạng thiếu nước lưu vực sông Mùa khô tỉnh Bình Thuận có xu kéo dài hơn, với nhiệt độ khơng khí có xu tăng cao hơn, làm nước bốc nhiều hơn, kết hợp lượng mưa giảm vào mùa khô khiến cho nguồn nước vào mùa khô ngày khan Khu vực phía Đơng sát biển tỉnh Bình Thuận vùng khơ hạn thường xun với lượng mưa hàng năm trung bình 500 - 700 mm, coi vùng đất bán sa mạc, khó phát triển sản xuất nơng nghiệp Thiệt hại hạn hán tới nông, lâm nghiệp mức lớn, điển hình năm 2004, ước tính tới 287 tỷ đồng (nông nghiệp khoảng 264 tỷ đồng lâm nghiệp khoảng 23 tỷ đồng) Nguyên nhân thiệt hại mưa nên nước tích hồ, đập khoảng 40 % so với bình quân nhiều năm Hạn hán làm thiếu nước cho sinh hoạt vào cuối mùa khô Đặc biệt, vào mùa khô cuối năm 2019 đầu năm 2020, lượng mưa từ đầu mùa khô đến tháng 05/2020 thấp mức trung bình nhiều năm từ 20 % đến 90 % Do thiếu nước, tồn tỉnh Bình Thuận phải cắt giảm gần 14.000 diện tích trồng vụ Đông - Xuân 30.000 lúa vụ Hè - Thu Ngồi trồng trọt, tình trạng thiếu nước cịn ảnh hưởng tới đàn gia súc tỉnh, thiếu nước ăn nước uống Từ cuối tháng 04/2020 tới tháng 05/2020, tồn tỉnh có 38 xã, phường, thị trấn Trong đó, có 26.000 hộ dân với 97.000 nhân khu vực nông thôn thiếu nước sinh hoạt cục Đặc biệt, vùng núi phía Đơng Bắc tỉnh, tất giếng đào cạn khô, bị nhiễm phèn không dùng người dân phải mua nước mức giá từ 15.000 - 20.000 đồng/m3 (Vũ Thanh Ca Vũ Hồng Hà, 2021) Hạn hán không xảy vào mùa khơ mà cịn xảy vào mùa mưa Tại huyện Hàm Tân phần phía Nam huyện Đức Linh Tánh Linh, lượng mưa vào mùa mưa cao chưa có cơng trình thủy lợi dẫn nước tưới, hạn hán xảy mùa mưa, khoảng thời gian hai đợt mưa dài 580 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Để khắc phục hậu hạn hán, tỉnh Bình Thuận đầu tư xây dựng đưa vào vận hành hệ thống, gồm: 49 hồ chứa lớn nhỏ với tổng dung tích 442 triệu m3 Ngồi hệ thống hồ chứa lớn nhỏ, tỉnh cịn có hệ thống 29 ao có tổng dung lượng nhỏ Ngồi ra, tỉnh Bình Thuận xây dựng hệ thống kênh tiếp nước, dẫn nước, chuyển nước từ lưu vực sông La Ngà dư thừa nước lưu vực sông thiếu nước sơng Lịng Sơng, Sơng Lũy, Sơng Quao, sơng Cà Ty Sông Dinh Tỉnh xây dựng hệ thống kênh thủy lợi nội đồng, với tổng chiều dài tới 2.000 km Tổng lưu lượng nước đất khai thác địa bàn toàn tỉnh ước tính khoảng 118.700 m3/ngày.đêm Tỉnh xây dựng đưa vào vận hành quy định điều tiết nước thứ tự ưu tiên cấp nước điều kiện hạn hán Với hệ thống thủy lợi tại, bản, tỉnh giảm đáng kể mức độ tổn thương hạn hán địa bàn tỉnh; năm hạn nặng tỉnh không điều tiết đủ nước phục vụ chống hạn (Vũ Thanh Ca Vũ Hồng Hà, 2021) 3.1.2 Ngập lụt Với địa hình có độ dốc lớn từ núi cao đến biển, hàng năm, mùa mưa, có mưa lớn kéo dài thượng nguồn, nước sườn dốc tập trung nhanh, tràn gây lũ quét ngập lụt cho số điểm cục huyện Đức Linh, Hàm Tân, Hàm Thuận Nam, số khu vực đồng ven biển, thị xã La Gi thành phố Phan Thiết Ngập lụt tỉnh Bình Thuận thường xảy hàng năm, từ tháng đến tháng 10, với tần suất xuất 30 %/tháng vào tháng 8, 9, 10 Vào tháng tháng 11, tỷ lệ xuất % Diện tích bị ngập lụt hàng năm thường khoảng từ 4.000 đến 6.000 Năm lũ lớn có diện tích ngập 15.000 ha, thời gian ngập liên tục kéo dài từ vài tuần đến vài tháng Các điểm ngập sâu khu vực hạ lưu suối Loăng Quăng, suối Cát cuối đồng bằng, thuộc xã Đức Hạnh Phú Điền Thiệt hại trận lũ từ vài tỷ đến vài chục tỷ đồng tùy thuộc lũ lớn hay nhỏ Các năm có lũ lớn Bình Thuận năm 1978, 1979, 1982, 2011, 2012, 2013, 2014, 2017 2020 Đặc biệt, vào năm 2013, lũ quét xảy vào ngày 25/8, xã La Ngâu, huyện Tánh Linh ngày 14/9 xã Đông Hà, huyện Đức Linh Lũ qt cịn xảy huyện Bắc Bình vào ngày - 12/6 thị trấn Phan Rí Thành ngày 10 - 11/08, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp sở hạ tầng Trong năm 2014, huyện Bắc Bình, vào 01/6 xảy lũ quét cục thôn Kà Lúc, xã Phan Sơn, làm chết 01 người (học sinh lớp 7) tắm sông, vào bờ không kịp Thị xã La Gi ngày 21/6, mưa lớn thượng nguồn sông Dinh, nước lũ đổ hạ lưu làm trôi số thuyền đánh cá công suất lớn xuống khu vực neo đậu xuồng máy phía hạ lưu gây va đập, nhấn chìm 21 xuồng máy ngư dân khu phố 5, 6, phường Bình Tân xã Tân Bình neo đậu Tháng 10/2017, mưa lớn diện rộng khiến nước tràn qua đập thủy lợi Ba Bàu gây lũ hạ lưu, làm ngập nhiều nhà dân hàng nghìn long, trồng loại khác xã Mương Mán Hàm Mỹ, huyện Hàm Thuận Nam số khu vực thuộc thành phố Phan Thiết Gần nhất, năm 2020 năm đặc biệt Bình Thuận, với đầu năm hạn hán nặng cuối năm lại có mưa lớn gây ngập lụt Từ ngày 09/10 đến ngày 15/10/2020, địa bàn huyện Đức Linh xảy mưa lớn kéo dài làm ngập 430 lúa gieo sạ, làm thiệt hại khoảng 03 tỷ đồng Mưa lớn thời gian đầu tháng 10/2020 gây thiệt hại huyện Bắc Bình với tổng thiệt hại khoảng 14 tỷ đồng Đặc biệt, vào đêm 28/8/2021, có mưa lớn thượng nguồn, lũ quét bất ngờ xảy cửa Sông Dinh trôi xà lan, 25 tàu cá loại vừa lớn nhiều tàu nhỏ khác, gây hư hỏng, thiệt hại tài sản lớn cho ngư dân Với tổng lưu lượng năm vào khoảng 5,4 tỷ m3 nước, dịng chảy lưu vực sơng Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững 581 Bình Thuận chủ yếu tập trung vào mùa mưa (Vũ Thanh Ca Vũ Hồng Hà, 2021) Như vậy, với tổng dung tích 442 tr m3, có quy trình vận hành liên hồ chứa để chống lũ ngập lụt, mưa lớn, hồ chứa có tỉnh Bình Thuận chưa đủ khả điều tiết để chống lũ ngập lụt cho khu vực có mức độ tổn thương cao ngập lụt 3.1.3 Xói lở bờ sơng, bờ biển Đặc điểm sơng Bình Thuận ngắn, dốc nên vào mùa lũ nước chảy xiết Những năm gần đây, nhiều hồ, đập thủy lợi xây dựng thượng nguồn sông nên chặn nguồn bùn cát hạ nguồn Hiện tượng khai thác cát lịng sơng nhu cầu xây dựng với thiếu hụt cát từ thượng nguồn làm gia tăng độ dốc bờ sơng, gây xói lở nguy hiểm nhiều đoạn sông lũ Vi dụ, bờ Sông Lũy, xói lở xảy đoạn xã Phan Thanh với chiều dài khoảng 300 m, khu vực Chợ Lầu với chiều dài khoảng 200 m Việc khai thác cát sông La Ngà khiến bờ sông thuộc xã Huy Khiêm (huyện Tánh Linh) bị sạt lở nặng với chiều dài sạt lở khoảng 1,5 km Để chống xói lở, với kiểm soát tốt việc khai thác cát sơng, tỉnh Bình Thuận xây dựng bờ kè chống xói lở khu vực có xói lở Ví dụ, bờ Sơng Lũy, xây dựng kè bờ sông khu vực xã Phan Thanh với chiều dài 330 m, kè bờ sông khu vực Chợ Lầu với chiều dài 220 m chống xói lở Tuy nhiên, tượng khai thác trộm cát nên xói lở bờ sơng xảy (Vũ Thanh Ca Vũ Hồng Hà, 2021) Do thiếu hụt bùn cát cung cấp từ thượng nguồn nên sơng, bờ biển tỉnh Bình Thuận bị xói lở nghiêm trọng Theo Báo cáo trạng mơi trường 05 năm (2016-2020) tỉnh Bình Thuận, tính riêng từ 2015 đến 2020 có 407 hộ dân phải di dời sạt lở Nhiều nhà cửa, trụ sở quan, sở hạ tầng khu du lịch địa bàn huyện, thị xã, thành phố ven biển bị thiệt hại, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống kinh tế người dân doanh nghiệp Đặc biệt, số khu vực như: bãi Đồi Dương, thành phố Phan Thiết, bờ biển Hàm Tiến, Mũi Né, xói lở làm bãi tắm đe dọa đến khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn bờ Tỉnh xây dựng cơng trình bảo vệ bờ thiếu kinh phí chưa tính tốn, thiết kế tốt nên cơng trình chưa ngăn chặn xói lở bờ biển, bảo vệ bãi cát cách hiệu 3.1.4 Bão, nước dâng, gió mạnh, sóng lớn Bình Thuận tỉnh bão, bão, nước dâng bão, gió mạnh, sóng lớn gây thiệt hại đáng kể Đặc biệt mùa mưa bão năm 2017, bão với gió mạnh, mưa lớn, ngập lụt vùng ven biển làm 06 người chết, 280 nhà bị sập, tốc mái, ngập, hư hỏng 14.000 diện tích nơng nghiệp bị thiệt hại Tổng giá trị thiệt hại toàn tỉnh 99 tỷ đồng Đồng thời, vào năm gió mạnh, sóng lớn liên tục xảy biển, gây 88 vụ tai nạn, cố, làm chết 36 người, tích 14 người, chìm 25 tàu cá Riêng 08 tháng năm 2018, sóng gió biển Bình Thuận gây 43 vụ tai nạn làm chết 21 người, chìm tàu cá 3.2 Mức độ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận vào năm 2030 Để đánh giá mức độ tổn thương thiên tai tỉnh Bình Thuận vào năm 2030, nghiên cứu sử dụng số liệu, tài liệu đây: - Số liệu địa hình tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:10.000; - Số liệu thiên tai tỉnh Bình Thuận: hạn hán, mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, xói lở bờ biển, - Số liệu dân số, quy hoạch sử dụng đất, phát triển sở hạ tầng dự báo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận vào năm 2030, lấy từ Dự thảo Báo cáo Quy hoạch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 (Viện Chiến lược Phát triển, 2021) 582 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Số liệu hồ chứa số liệu khí tượng, thủy văn tỉnh Bình Thuận lấy từ dự thảo Báo cáo định hướng Phương án quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 (Vũ Thanh Ca Vũ Hồng Hà, 2021) Trên sở tính tốn mức độ dễ bị tổn thương thiên tai tỉnh Bình Thuận theo phương pháp tính tốn trình bày mục 2, nhóm nghiên cứu xây dựng đồ mức độ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận Hình Để làm rõ mức độ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận, vào kết đánh giá, báo cáo phân mức độ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận thành 07 mức: bị tổn thương, khả tổn thương thấp, dễ bị tổn thương, tổn thương trung bình, tổn thương trung bình, tổn thương cao tổn thương cao Các khu vực bị tổn thương tổn thương thấp khu vực xây dựng sở hạ tầng có nguồn lực để đảm bảo phòng chống khắc phục hậu tác hại thiên tai biến đổi khí hậu Các khu vực từ dễ bị tổn thương tới tổn thương cao khu vực chưa đầu tư sở hạ tầng đầy đủ chưa có đủ nguồn lực tài chính, tổ chức, thể chế để phịng chống thiên tai, biển đổi khí hậu Do vậy, cần đầu tư thỏa đáng để tăng mức chống chịu nhằm đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội Hình 1: Bản đồ mức độ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2021 - 2030 Từ Hình thấy, khu vực miền núi phía Tây Bắc, thuộc địa phận huyện Đức Linh phần nhỏ huyện Tánh Linh tỉnh có mức độ dễ bị tổn thương từ cao tới cao Đây khu vực thuộc lưu vực Sơng La Ngà, có mưa lớn, địa hình dốc, nước nên thường xun bị Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 583 ngập lụt lũ quét Khu vực khu vực có diện tích đất nơng nghiệp lớn, với nhiều loại trồng khác nhau, đặc biệt Thanh long nên tác động ngập lụt nghiêm trọng Các khu vực có mức độ tổn thương từ cao tới cao khu vực cửa Sông Phan, thị xã La Gi, khu vực cửa Sông Cà Ty, thành phố Phan Thiết, khu vực cửa Sông Lũy, thị trấn Phan Rí Cửa khu vực cửa Sơng Lịng Sơng, thị trấn Liên Hương Đây khu vực dễ bị ngập lụt, chí lũ quét mưa lớn Ngồi ra, khu vực phía Bắc thị trấn Liên Hương phía Nam xã Vĩnh Tân bị xói lở mạnh có nguy bị ngập lụt vào dịp cuối năm, có sóng lớn gió mùa Đơng Bắc Các khu vực có nguy tổn thương trung bình khu vực có nguy ngập lụt mưa lớn Tất khu vực cửa sông ven biển khu vực tập trung dân cư hoạt động kinh tế - xã hội với mật độ cao nên mức độ tổn thương có có ngập lụt nằm khoảng tư trung bình tới cao Các khu vực bị hạn hán, bao gồm hầu hết huyện thuộc tỉnh Bình Thuận khu vực thuộc huyện Bắc Bình, phần huyện Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh Đức Linh có mức tổn thương từ thấp đến trung bình Cần ý Hình 1, xâm nhập mặn vào nước đất khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận nghiêm trọng sách hạn chế khai thác nước đất khu vực bị xâm nhập mặn nên mức độ tổn thương xâm nhập mặn gây khơng đáng kể Theo tính tốn (Vũ Thanh Ca Vũ Hồng Hà, 2021), vào năm 2030, tổng lượng nước cần thiết vào mùa khô với thời gian khoảng 07 tháng tỉnh Bình Thuận 782 triệu m3 Theo Quy hoạch tỉnh, để đảm bảo an ninh nguồn nước, phục vụ chống hạn vào mùa khô, thời gian từ tới 2030, tỉnh Bình Thuận cần xây dựng thêm Hồ Ka Pét, La Ngà 3, Cà Tót Tân Lê với tổng dung tích 542 triệu m3 Các hồ chứa xây với hồ chứa có nâng tổng dung tích tất hồ chứa tỉnh Bình Thuận lên thành 984 triệu m3 Như vậy, tổng dung tích hồ chứa tỉnh lớn nhiều so với nhu cầu nước mùa khô tỉnh với lượng nước đất khai thác, quản lý tốt tỉnh Bình Thuận đảm bảo đủ nước để cung cấp phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Với tổng lượng dịng chảy năm lưu vực sơng khoảng 5,4 tỷ m3, tập trung chủ yếu vào mùa lũ, xây thêm 04 hồ chứa mới, khơng dự báo xác lượng mưa vận hành hiệu hồ chứa để điều tiết lũ trận mưa lớn, khu vực bị tổn thương cao lũ ngập lụt tỉnh có nguy cao bị tổn thương lũ ngập lụt Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng nâng cấp hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu mức độ tổn thương ngập lụt gây Hiện tại, tỉnh Bình Thuận xây dựng số bờ kè để chống xói lở bờ biển Đây bờ kè có tác dụng ngăn sóng mà chưa đảm bảo việc tạo bãi cát Do vậy, nguy xói lở bờ biển tỉnh Bình Thuận mức trung bình cao Huyện đảo Phú Quý đầu tư chống xói lở bờ đảo Nếu đầu tư để xây dựng thêm số hồ chứa đủ nước sinh hoạt sản xuất nên mức tổn thương thiên tai thấp Tỉnh đầu tư xây dựng hệ thống tự động quan trắc môi trường, giám sát tài nguyên nước nâng cấp hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai Ngoài ra, tỉnh ln ý hồn thiện hệ thống thể chế, sách, nâng cao nhận thức cán quản lý để giảm thiểu tổn thương thiên tai địa bàn tỉnh 584 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 3.3 Các giải pháp quản lý thiên tai để giảm mức độ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận Để giảm mức độ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu, tỉnh Bình Thuận cần tập trung thực số giải pháp đây: 1) Tiếp tục hoàn thiện chế phối hợp sách quản lý thiên tai biến đổi khí hậu Tiếp tục hồn thiện đưa vào sử dụng quy trình vận hành liên hồ chứa mùa lũ mùa khô hạn để đảm bảo sử dụng tối ưu hồ chứa để điều tiết lũ cấp nước chống hạn 2) Xây dựng 04 hồ chứa nêu tu, nâng cấp hồ chứa thủy điện, hồ chứa thủy lợi hệ thống kênh chuyển nước, tiếp nước, kênh tiêu nước hệ thống thủy lợi nội đồng có để phục vụ điều tiết lũ trữ nước chống hạn 3) Thường xuyên kiểm tra nạo vét sông, xây dựng nâng cấp hệ thống kênh thoát nước để tăng khả thoát lũ Tạo quỹ đất, di dời dân khỏi vùng có nguy ngập lụt cao Tiếp tục trồng rừng, khôi phục rừng đầu nguồn để tăng khả giữ nước làm giảm lũ cung cấp nước cho mùa khô hạn 4) Cần đầu tư nâng cấp hệ thống giám sát, dự báo, cảnh báo thiên tai để phục vụ xây dựng thực kế hoạch phòng tránh thiên tai cách hiệu 5) Đối với khu vực dân cư thưa thớt, khó có điều kiện xây dựng cơng trình thuỷ lợi để dẫn nước phục vụ chống hạn, cần điều tra hỗ trợ kinh phí khoan giếng nước ngầm tầng sâu phục vụ cấp nước sinh hoạt ổn định cho người dân vào mùa khô hạn 6) Tạo mỏ cát ổn định, vị trí sông đổ vào hồ chứa để khai thác cát phục vụ xây dựng Hạn chế tới mức thấp tượng khai thác cát lậu lòng sông, dẫn tới sạt lở bờ sông 7) Cần nghiên cứu, áp dụng giải pháp cơng trình hỗn hợp để chống xói lở khơi phục lại bãi cát tỉnh Bình Thuận 8) Cần xây dựng hệ thống tài bền vững để phịng chống thiên tai biển đổi khí hậu Tăng cường xóa đói giảm nghèo, khu vực có tính tổn thương thiên tai cao, để giảm mức độ phơi lộ tăng cường sức chống chịu cộng đồng dân cư với thiên tai 9) Cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân phòng chống thiên tai biến đổi khí hậu Kết luận kiến nghị - Việt Nam quốc gia có rủi ro tính dễ bị tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu cao Nếu khơng có giải pháp cấp bách để quản lý thiên tai tương lai, thiệt hại thiên tai lớn - Quản lý thiên tai biến đổi khí hậu giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ, sở hạ tầng, thể chế, sách, nâng cao nhận thức cán quản lý giải pháp bền vững để giảm thiểu thiệt hại thiên tai - Do có nỗ lực đầu tư sở hạ tầng phục vụ phòng chống thiên tai, tỉnh Bình Thuận giảm mức tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu xuống mức trung bình Tuy vậy, có khu vực có mức tổn thương cao cao Để đảm bảo tối thiểu hóa thiệt hại thiên tai biến đổi khí hậu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, Bình Thuận, điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội thời gian tới, cần tiếp tục đầu tư thỏa đáng cho giải pháp quản lý, phòng chống thiên tai biến đổi khí hậu Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 585 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài ngun Mơi trường (MONRE) (2016) Tóm tắt kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam [2] CARE Quốc tế Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam Tổng cục Phòng, Chống thiên tai (2020) Tài liệu hướng dẫn phương pháp đánh giá nhu cầu phục hồi tái thiết thiên tai [3] Đặng Nguyên Anh, I Leonardelli A.A Dipierri (2016) Đánh giá chứng di cư, mơi trường biến đổi khí hậu Việt Nam Internatinal Organization for Migration [4] Dazé A., K Ambrose C Ehrhart (2009) Cẩm nang phân tích tình trạng dễ bị tổn thương lực ứng phó với biến đổi khí hậu Care International [5] IMHEN UNDP (2015) Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu [Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường] Nxb Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam [6] McCarthy J J., O.F Canziani, N A Leary, D J Dokken, and K S White (2001) Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge Univerity Press [7] IPCC (2019) Special Report on the Ocean and Cryosphere in a Changing Climate [H.- O Pörtner, D.C Roberts, V Masson-Delmotte, P Zhai, M Tignor, E Poloczanska, K Mintenbeck, A Alegría, M Nicolai, A Okem, J Petzold, B Rama, N.M Weyer (eds.)] [8] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật phòng chống thiên tai Luật số: 33/2013/QH13 [9] Rentschler J., de Vries Robbé S., Braese J., Nguyễn Huy Dũng, van Ledden M Pozueta Mayo B (2020) Tăng cường khả chống chịu cho khu vực ven biển: Đảm bảo an toàn cho phát triển khu vực ven biển Việt Nam trước rủi ro thiên tai Washington, DC: Ngân hàng Thế giới [10] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Thuận (2020) Báo cáo trạng mơi trường (2016 - 2020) [11] Steven A.D.L., Appeaning Addo K., Llewellyn G and Vu T C et al (2020) Coastal Development: Resilience, Restoration and Infrastructure Requirements Washington, DC: World Resources Institute www oceanpanel.org/blue-papers/coastal-development-resilience-restoration-and-infrastructurerequirements [12] UNISDR (2004) Living with Risk: A Global Review of Disaster Reduction Initiatives Geneva: UN Publications [13] UNISDR (2015) Báo cáo đánh giá toàn cầu giảm nhẹ rủi ro thiên tai https://tinyurl.com/y83ckc9x [14] Viện Chiến lược Phát triển (2021) Dự thảo Báo cáo quy hoạch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2021 2030, tầm nhìn 2050 [15] Vũ Thanh Ca Vũ Hồng Hà (2021) Dự thảo Báo cáo định hướng phương án quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 [16] Vu Thanh Ca (2017) A Climate Change Assessment via Trend Estimation of Certain Climate Parameters with In Situ Measurement at the Coasts and Islands of Viet Nam Climate,  5(2), 36; doi:10.3390/cli5020036 Available online at: http://www.mdpi.com/2225-1154/5/2/036/html Ngày chấp nhận đăng: 10/11/2021 Người phản biện: PGS.TS Trần Duy Kiều 586 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững ... mục 2, nhóm nghiên cứu xây dựng đồ mức độ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận Hình Để làm rõ mức độ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận, vào kết đánh giá, báo... vụ tai nạn làm chết 21 người, chìm tàu cá 3.2 Mức độ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận vào năm 2030 Để đánh giá mức độ tổn thương thiên tai tỉnh Bình Thuận vào năm 2030, nghiên. .. kinh tế - xã hội tỉnh Với lý nêu trên, việc nghiên cứu, đánh giá xây dựng giải pháp giảm thiểu mức độ rủi ro tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Bình Thuận trường hợp nghiên cứu điển hình

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan