1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Công nghệ hàn doc

216 734 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

Hàn là quá trình nối cứng các phần tử kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ hàn đếntrạng thái hàn là chảy hay dẻo.Sau đó kim loại đông đặchàn nóng chảy hoặc dùng áp lực để ép chúng d

Trang 1

PHẦN 3: CÔNG NGHỆ HÀN

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN

HÀN HỒ QUANG TAY

HÀN HỒ QUANG TỰ ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG

HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC HÀN VÀ CẮT BẰNG KHÍÙ

HÀN VẢY(HÀN BẰNG HỢP KIM TRUNG GIAN)

BIẾN DẠNG,ỨNG SUẤT, KHUYẾT TẬT KHI HÀN

Trang 2

CHƯƠNG 1:

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ

1-1 KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂMVÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN.

1-2 QUÁ TRÌNH LUYỆN KIM VÀ TỔ CHỨC KIM LOẠI CỦA MỐI HÀN.

1-3.TÍNH HÀN CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM.

Trang 3

1.1 KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN.

1.1.1.Định nghĩa:

1.1.2Đặc điểm:

Trang 4

Hàn là quá trình nối cứng các phần tử kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ hàn đến

trạng thái hàn là chảy hay dẻo.Sau đó kim loại đông đặc(hàn nóng chảy) hoặc dùng áp lực để ép chúng dính lại với nhau (hàn áp lực)

(Hình 1-1:Mối nối hàn.)

1.1.1.Định nghĩa:

Vùng ảnh hưởng nhiệt

Mối hàn Kim loại cơ bản

Que hàn

Trang 5

1.1.2.Đặc điểm:

Tiết kiệm kim loại.

Giảm được thời gian và giá thành chế tạo kết

Trang 6

Do nung nhanh và nguội nhanh nên hay tập

trung ứng suất trong quá trình hàn nếu có bọt khí thì mối hàn không chất lượng.

Kết cấu tại mối hàn có độ bền rất cao.

Giảm được tiếng động khi sản xuất.

Trang 7

1.1.3.Phân loại:

Dựa vào trạng thái hàn có hai nhóm:

A.Hàn nóng chảy:

Kim loại nóng chảy,hòa tan giữa kim loại vật hàn tại mối hàn và kim loại que hàn ở trạng

thái nóng chảy sau đó nguội kết tinh thành mối hàn.

Trang 8

Phương pháp hàn hồ quang:

ƒ Hàn hồ quang tay.

ƒ Hàn hồ quang tự động và bán tự động.

¾ Dùng thuốc bảo vệ mối hàn.

¾ Dùng khí bảo vệ CO2,Ar,He…

Phương pháp hàn khí:Hàn CO2+O2.

Phương pháp hàn Plasma:Nguồn nhiệt cao,chất lượng mối hàn cao.

Phương pháp hàn xỉ điện.

Trang 9

B.Hàn áp lực:

Trạng thái hàn là kim loại dẻo hoặc gần với

kim loại chảy và phải dùng lực làm các phần tử kim loại khuếch tán vào nhau tạo thành mối

hàn.

Hàn điện tiếp xúc:

Bề mặt mối nối tiếp xúc với nhau cường độ

dòng điện lớn chạy vào vật hàn,sau đó dùng lực ép lại.

Trang 10

Hàn điện tiếp xúc giáp mối.

Hàn điện tiếp xúc điểm.

Hàn điện tiếp xúc đường.

Hàn điện tiếp xúc đường giáp mối.

Hàn nguội,hàn rèn …

Ngoài ra còn có hàn vẩy:Khi hàn chỉ cần đốt

nóng mối hàn đến một nhiệt độ nhất định sau

đó cho nhỏ nguyên liệu hàn nóng chảy xuống để nối vật hàn lại với nhau.

Trang 11

1.2QUÁ TRÌNH LUYỆN KIM VÀ

Trang 12

1 2.1.QUÁ TRÌNH LUYỆN KIM.

Trong quá trình hàn nóng chảy,mép kim loại

hàn và kim loại phụ bị nóng chảy và tạo ra bể kim loại lỏng,vũng hàn chung cho cả hai chi tiết.

Bể hàn và chuyển động của kim loại lỏng

PhầnI PhầnII

Trang 13

Phần I của vũng hàn diễn ra quá trình nấu chảy kim loại cơ bản và kim loại phụ.

Phần II diễn ra quá trình kết tinh-hình thành

Trang 14

1.2.2.Tổ chức kim loại

Vùng mối hàn:

Sự kết tinh của kim loại mối hàn

Viền chảy

vùng kim loại chảy không hoàn toàn

phần phi kim loại

vùng kim loại kết tinh có độ hạt nhỏ

vùng kim loại

kết tinh có độ

hạt lớn

Trang 15

¾ Trong vùng này kim loại nóng chảy hoàn toàn khi nguội lạnh có tổ chức tương tự tổ chức thỏi đúc,thành phần và tổ chức khác với kim loại que hàn và vật hàn.

Trang 16

Vùng ảnh hưởng nhiệt:

Vùng 1: 1 Vùng kim loại

chảy không hoàn toàn.

Vùng 2: Vùng quá nhiệt.

Vùng 3: Vùng thường hoá.

Vùng 4: Vùng kết tinh

lại không hoàn toàn.

Vùng 5: Vùng kết tinh lại

hoàn toàn.

Vùng 6: Vùng dòn xanh.

6 5 4 3 2

1kim loại nóng chảy

1000 900 700 800

600 500 400 300 200 100

vùng kết tinh lạikhông hoàn toàn

vùng dòn xanh

2 3 4 5 6

Trang 17

1.3 TÍNH HÀN CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM.

1.3.1.Khái niệm:

1.3.2 Phân loại:

Trang 19

1.3.2.Phân loại:

Căn cứ vào tính hàn,các loại vật liệu của kết cấu hàn hiện nay có thể phân thành 4 nhóm: Nhóm 1:Vật liệu có tính hàn tốt.

Nhóm 2:Vật liệu có tính hàn trung bình.

Nhóm 3:Vật liệu có tính hàn kém.

Nhóm 4:Vật liệu không có tính hàn.

Trang 20

CHƯƠNG 2:

2.1 KHÁI NIỆM HÀN HỒ QUANG TAY 2.2 HỒ QUANG HÀN.

2.3.THIẾT BỊ HÀN.

2.4 VẬT LIỆU HÀN.

2.5.CÔNG NGHỆ HÀN

Trang 21

2.1.KHÁI NIỆM

2.1.1.Khái niệm:

2.1.3.Phân loại:

Trang 22

2.1.1.Khái niệm:

Là phương pháp hàn nóng chảy mà nguồn nhiệt khi hàn là hồ quang điện chạy giữa hai điện cực Sự cháy và duy trì ổn định của hồ quang trong

quá trình hàn là do sự điều khiển của tay người thợ.

Trang 23

2.1.2.Đặc điểm:

Hàn được mối hàn ở các vị trí khác nhau

Hàn được trên các chi tiết to,nhỏ,đơn giản,

phức tạp khác nhau.

Hàn trong môi trường khí bảo vệ,hàn dưới

nước,hàn trong chân không…

Thiết bị hàn và trang bị gá lắp hàn đơn giản,dễ chế tạo.

Năng suất hàn thấp,chất lượng mối hàn không cao,phụ thuộc vào trình độ công nhân.

Trang 24

2.1.3.Phân loại:

A.Phân loại theo điện cực:

C, graphit,W)

ƒ Đối với hàn vật hàn mỏng thì không cần dùng que hàn phụ,trong trường hợp vật hàn dày cần bổ sung kim loại nóng chảy tại vũng hàn bằng que hàn phụ.

Trang 25

2.1.3.Phân loại:

A.Phân loại theo điện cực:

¾ Điện cực nóng chảy:

phần kim loại vật hàn.Que hàn đồng thời vừa duy trì hồ quang,vừa bổ sung kim loại cho mối hàn

Trang 26

2.1.3.Phân loại:

B.Phân loại theo cách nối dây:

¾ Nối dây trực tiếp p:Cả que hàn và vật hàn được nối trực tiếp với hai cực của nguồn(nguồn có thể là AC hoặc DC).(Hình 2-1)

Trang 27

¾ Nối dây gián tiếp :Que :

hàn nối với nguồn điện

còn vật hàn không nối

với nguồn điện(Hình 2-2)

¾ Nối hỗn hợp trực tiếp và

gián tiếp: p:dùng nguồn

điện ba pha(tạo ra 3 cột

hồ quang,hàn vật

dày.)(Hình 2-3)

Hình 2-2

Hình 2-3

Trang 28

2.1.3.Phân loại:

C.Phân loại theo dòng điện:

¾ Dòng điện xoay chiều: u:thiết bị gọn nhẹ,sử dụng đơn

giản,vận hành dễ,giá thành rẻ nhưng hồ quang không ổn định nên chất lượng mối hàn không cao,nối điện tùy ý.

¾ Hàn bằng dòng điện một chiều: tạo hồ quang dễ và ổn định nên chất lượng mối hàn cao nhưng thiết bị đắt nên

tiền,cồng kềnh,sử dụng phức tạp,khó bảo quản.

™Tùy theo từng trường hợp hàn mà ta nối điện thuận

hay nghịch.

Trang 29

Cách Đấu Dây Đối Với Dòng Một Chiều:

Hàn vật dày, kim loại khó chảy

Điện cực không nóng chảy.

Trang 30

Cách đấu thuận:

1.Máy phát điện.

2.Que hàn.

3.Kim hàn.

4 3

2

Trang 31

Cách Đấu Dây Đối Với Dòng

Một Chiều:

¾ Đấu nghịch (Cực tính ngược):

Que hàn chảy rất nhanh,vật hàn chảy ít,dùng hàn kim loại màu,vật hàn mỏng.

Trang 33

2.2.HỒ QUANG HÀN.

2.2.1.Khái niệm:

Trang 34

• Tạo ra hồ quang do ánh sáng mạnh,nhiệt cao để

làm nóng chảy kim loại.

Trang 35

¾ Phương pháp mồi hồ quang mổ thẳng.(Hình 2-4)

quang:

Trang 36

Khi trục tuyến của cột hồ quang tạo một góc

với trục của que hàn làm cho nguồn nhiệt khó tập trung vào vũng hàn nên chất lượng mối hàn kém.Hiện tượng này xảy ra khi hàn hồ quang bằng dòng một chiều.

¾ Biện pháp khắc phục:

bị thổi lệch.

bị thổi lệch.

2.2.3.Hiện tượng thổi

lệch hồ quang :

Trang 37

2.2.3.Hiện tượng thổi lệch hồ quang:

Trang 38

2.3.THIẾT BỊ HÀN

Trang 39

2.3.1.Yêu cầu của nguồn

¾ Dòng xoay chiều:(220v hoặc 380v).

V0 = 60 ÷ 80v (lúc không tải.)

Vh = 25 ÷ 45v (lúc hàn.)

¾ Dòng một chiều:

V0 = 30 ÷ 55v.

Vh = 16 ÷ 35v.

¾ Khi hàn hay xảy ra hiện tượng đoản mạch nên

Iđoản mạch =(1.3 ÷ 1.4)Ih.

Trang 40

2.3.1.Yeâu caàu cuûa nguoàn

Trang 41

2.3.1.Yêu cầu của nguồn

điện hàn và máy hàn.

¾ 80A<I<800A:điện thế của cột hồ quang chỉ phụ thuộc vào chiều dài của cột hồ quang không phụ thuộc vào cường độ dòng điện,nghĩa là máy hàn phải có cấu tạo sao cho điện thế thay đổi thích ứng với chiều dài cột hồ quang.

¾ Quan hệ giữa Ih và Vh phải theo đường đặc tính dốc liên tục,càng dốc càng tốt.

¾ Trong máy hàn phải thay đổi được cường độ

dòng điện hàn để chọn chế độ hàn thích hợp với vật hàn,U và I lệch pha nhau.

Trang 42

2.3.1.Yêu cầu của nguồn

Đường đặc tính ngoài của máy hàn.(Hình 3-2)

0 100 200 250 300 I(A)

50

20 30 40

U(V)

60

Trang 43

2.3.2.Máy hàn xoay chiều:

™ Với dòng xoay chiều có:

¾ Máy hàn xoay chiều có bộ tự cảm rời.

¾ Máy hàn xoay chiều có bộ tự cảm kết hợp.

¾ Máy hàn xoay chiều có lõi di động.

Trang 44

2.3.2.Máy hàn một chiều:

¾ Động cơ – Máy phát tạo ra dòng một chiều.

¾ Bộ phận chỉnh lưu dòng điện có các đi ốt để

chỉnh lưu:

ƒ Dòng xoay chiều một pha.

ƒ Dòng xoay chiều ba pha.

¾ Máy phát điện một chiều kiểu các cực từ lắp rời dùng để hàn gồm bốn cực từ,trên cực điện có

lắp ba tổ chổi điện than cung cấp điện cho hồ

quang.

Trang 45

2.4 VẬT LIỆU HÀN HỒ QUANG

2.4 .1.Điện cực không nóng chảy.

2.4.2.Điện cực nóng chảy.

Trang 46

2.4.1.Điện cực không

¾ Gây hồ quang và duy trì hồ quangcháy ổn định.

¾ Vật liệu que hàn:C,graphit,T.

L =500 ÷700 mm

dq =1 ÷5 mm đầu vát góc:60 ÷ 700

t0 chảy thuốc bọc> t0

chảy lõi.

Trang 47

2.4.2.Điện cực nóng chảy.

Phải đảm bảo cơ tính cho mối hàn.

Đảm bảo thành phần hóa học của kim loại Dễ gây hồ quang và duy trì hồ quang cháy ổn định.

Có tính công nghệ tốt.

Hàn ở bất cứ vị trí không gian nào.

Mối hàn không bị rỗ khí,xỉ,nứt.

Trang 48

2.4 2.Điện cực nóng chảy.

™ Thuốc hàn:có tính ion hóa khí tốt,không tác dụng O2,N2 và không khí gây rỗ,xỉ mối hàn.

Nổi xỉ,che phủ làm cho mối hàn kết tinh,nguội chậm lại.

Hợp kim hóa cho kim loại mối hàn.

Khử O2 của các ôxít kim loại…

™ Lõi que hàn :

Thành phần lõi que hàn phù hợp với kim loại vật hàn.

Trang 49

2.5.CÔNG NGHỆ HÀN

2.5.1.Vị trí hàn.

2.5.5.Kỹ thua thua ät hàn hồ quang

tay.

Trang 50

2.5.1.Vị trí hàn:

Trang 52

2.5.2.Các loại mối hàn:

ƒ Hàn giáp mối:

S< 4 mm:không cần vát mép.

S >4 mm:phải vát mép làm tăng độ sâu ngấu của kim loại que hàn nóng chảy.

ƒ Hàn chồng:(chồng mí)

ƒ Mối hàn gấp mép(bẻ mí)

ƒ Mối hàn góc.

ƒ Mối hàn chữ T

Trang 53

2.5.2.Các loại mối hàn:

ƒ Mối hàn có tấm đệm(ít dùng).

ƒ Mối hàn mặt đầu.

ƒ Mối hàn viền mép.

ƒ Mối hàn chốt.

Trang 54

2.5.3.Chuẩn bị mép hàn:

ƒ Khi S >4 mm cần vát mép để làm tăng độ bền cho mối hàn.

ƒ Khe hở làm tăng khả năng ngấu phía dưới của mối hàn.

ƒ Kích thước phần không vát mép có tác dụng làm cho kim loại chảy xuống phía dưới phần chưa hàn.

Trang 55

2.5.3.Chuẩn bị mép hàn:

Trang 56

2.5.4.Chế độ hàn:

ƒ Đường kính que hàn phụ thuộc vào chiều dày vật hàn.

ƒ Hàn giáp mối:

¾ Trong đó:

Dq:đường kính que hàn.(m)

S:chiều dày của vật hàn.(m)

Trang 57

2.5.4.Chế độ hàn:

ƒ Hàn góc, mối hàn chữ T:

¾ Trong đó:

K:cạnh mối hàn.

ƒ Cường độ dòng điện hàn phụ thuộc vào đường kính que hàn và vị trí hàn trong không gian.

Trang 58

2.5.4.Chế độ hàn:

+ Hàn sấp,que hàn thép:

Trang 59

2.5.5.Kỹ thuật hàn hồ

quang tay:

™ Chuyển động của que hàn.

Trang 60

2.5 5.Kỹ thuật hàn hồ

quang tay:

ƒ Chuyển động của que hàn.

+ Dịch chuyển que hàn dọc theo hướng hàn để

hàn hết chiều dài vật hàn(đường hàn).

+ Dịch chuyển que hàn dọc theo trục que hàn để duy trì hồ quang cháy ổn định.

+ Dao động ngang của que hàn để tạo ra bề rộng của mối hàn.

Trang 61

2.5.5.Kỹ thuật hàn hồ

quang tay:

ƒ Kỹ thuật hàn ở các vị trí hàn khác nhau.

+ Với hàn đứng nên hàn từ dưới lên,que hàn

nghiêng với trục thẳng đứng từ 60 ÷ 800

+ Với hàn ngang:nên vát mép cạnh trên còn cạnh

dưới không vát mép

Trang 62

Chöông 3:

Trang 63

3.1.KHÁI NIỆM :

Quay về

3.1.1.Định nghĩa: 3.1.2.Đặc điểm:

Trang 64

3.1.1.Định nghĩa:

™ Quá trình hàn hồ quang bao gồm các bước sau:

¾ Gây hồ quang và duy trì hồ quang cháy ổn định

¾ Dịch chuyển que hàn dọc mối hàn để đảm bảo hàn hếtchiều dài mối hàn

¾ Bảo vệ hồ quang và vũng hàn khỏi bị tác dụng của môitrường không khí xung quanh bằng thuốc bảo vệ, khí bảovệ:CO2, Ar, He

Nếu các khâu được thực hiện bằng cơ khí hóa là hàn tựđộng, còn một số khâu dùng tay thì gọi là hàn bán tự

động

Trang 65

3.1.2.Đặc điểm:

™ Hàn hồ quang tự động và bán tự động có các

đặc điểm sau:

¾ Năng suất cao vì sử dụng cường độ dòng điện rất lớn

¾ Hàn tự động dưới lớp thuốc hoặc trong môi trường khí bảovệ bảo đảm được cơ tính của mối hàn rất cao

¾ Hệ số đắp cao, tiết kiệm kim loại dây hàn

¾ Tiết kiệm được năng lượng điện vì sử dụng triệt để nguồnnhiệt sinh ra của hồ quang

¾ Nếu dùng thuốc bảo vệ thì điều kiện lao động tốt, dễ cơkhí hóa, tự động hóa quá trình hàn

¾ Hàn tự động không hàn được những kết cấu và vị trí mốihàn phức tạp

Trang 66

™ Hàn hồ quang tự động và bán tự động được

phân ra làm hai loại:

¾ Hàn hồ quang hở:Trong quá trình hàn, hồ quang và mốihàn có thể nhìn thấy được

¾ Hàn hồ quang kín (hoặc ngầm):trong quá trình hàn, hồ

quang và mối hàn được bảo vệ bởi một lớp thuốc hàn nênkhông nhìn thấy được

Trang 68

A.Hàn hồ quang tự động và bán tự động dưới lớp thuốc:

¾ Hàn dưới lớp thuốc chỉ thực hiện ở vị trí hàn sấp Nhữngmối hàn ngắn, khó thao tác dọc theo mối hàn thì dùng

hàn bán tự động

Sơ đồ hàn dưới lớp thuốc

1 Dây hàn; 2 Vật hàn; 3 Khoảng trống; 4.Thuốc hàn;

5 Mối hàn; 6 Xỉ hàn Quay về

U

1

6 5

4

3 2

Trang 69

HÀN HỒ QUANG TỰ ĐỘNG dưới thuốc bảo vệ (hồ quang ngầm)

7 Vật hàn

Trang 70

Khí bảo vệ là các loại khí trơ (Ar, He )hoặc khí hoạt tính(C02, CO, H2 )

Hiện nay, hàn hồ quang TĐ, BTĐ và trong môi trườngkhí bảo vệ thường gặp các dạng sau:

¾ Hàn TIG (Tungsten Inert Gas):Hàn hồ quang dùng điệncực không nóng chảy, bảo vệ bằng khí trơ

¾ Hàn MAG (Metal Active Gas):Hàn hồ quang dùng điệncực nóng chảy bảo vệ bằng khí hoạt tính (CO, CO2, H2…)

¾ Hàn MIG (Metal Inert Gas): Hàn hồ quang dùng điện cựcnóng chảy, bảo vệ bằng khí trơ

Quay về

B.Hàn hồ quang TĐ và BTĐ trong môi trường khí bảo vệ:

Trang 71

3.2.THIẾT BỊ HÀN TỰ ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG:

Quay về

3.2.3 H àn bán tự động:

Trang 72

3.2.1.Thiết bị hàn tự động:

™ Nguyên lý làm việc:

• Động cơ xoay chiều 3 pha có công suất 1000w.Trong máyphát có 2 cuộn kích từ 1-2 luôn tạo từ thông ngược chiềunhau

¾ Trạng thái không tải: từ thông của cuộn 1 kích thích máyphát làm việc sinh ra 1 chiều cung cấp cho động cơ Đ2

quay theo chiều đẩy dây hàn đi xuống Khi chạm vào vậthàn điện thế động cơ Đ1 = 0, từ thông cuộn 2 tăng lên vàkích thích cho máy phát tạo ra dòng điện có chiều ngượclại và làm cho động cơ Đ2 chuyển động theo hướng kéodây hàn đi lên để gây hồ quang

Trang 73

• Để hồ quang ổn định thì hiệu số từ thông giữa cuộn 1 vàcuộn 2 đủ để kích thích máy phát tạo ra dòng điện làmquay Đ2 theo chiều đẩy dây hàn vào vũng hàn với tốc độbằng tốc độ chảy của dây hàn.

• (Hình)

The end

Trang 74

3.2.1.Thiết bị hàn tự động:

Trang 75

3.2.2.Hàn tự động trong

Khí bảo vệ dùng để hàn thường là khí trơ, và các khí hoạttính khác như H2, CO2, Ar, He …Hiện nay dùng nhiều

nhất là khí Ar, CO2

¾ Khí CO2:

ƒ Khí CO2 dùng để hàn cần phải có độ sạch nhất định

ƒ Bình đựng CO2 phải làm sạch và sấy khô

ƒ Aùp suất CO2 trong bình khoảng (50 ÷ 60)at

ƒ Khí có tác dụng bảo vệ tốt và khử O 2

¾ Khí Ar:Không cháy, không nổ và không tạo thành hỗn

Trang 76

3.2.2.Hàn tự động trong

a)Hàn tự động trong môi trường

Acgon điện cực không nóng chảy b) Điện cực nóng chảy

Trang 77

3.2.3.Hàn bán tự động:

Quá trình hàn BTĐ, dây hàn luôn luôn được tự động chuyển vào trong hồ quang, việc duy trì chiều dài hồ quang và chuyển động dọc mối hàn được tiến hành bằng tay.

¾ Hàn BTĐ hàn được tất cả các mối hàn trong không gian.

¾ Có thể hàn BTĐ dưới lớp thuốc hàn và trong môi

trường khí bảo vệ.

¾ Năng suất hàn BTĐ cao.

¾ Phạm vi sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, thiết bị gọn nhẹ hơn hàn tự động.

The end

Trang 78

3.3.VẬT LIỆU HÀN TỰ

Quay về

Trang 79

¾ Dây hàn bột:

Dây hàn bột được cấu tạo bởi một lớp vỏ kim loại bọctrong nó là một hỗn hợp gồm bột kim loại và một số

thành phần liên kết khác

(Hình)

The end

Trang 80

Các dạng kết cấu dây hàn bột

Trang 81

¾ Thuốc hàn có nhiệm vụ bảo vệ hồ quang hàn và mối hàn.

¾ Thành phần thuốc hàn gồm các quặng kim loại, các chấthữu cơ, được chia làm 3 loại:

ƒ Thuốc hàn dùng cho thép C, thép hợp kim thấp

ƒ Thuốc hàn dùng cho thép hợp kim trung bình

ƒ Thuốc hàn dùng thép hợp kim cao, kim loại màu

T0 chảy thuốc hàn < T0

chảy kim loại que hàn

¾ Theo phương pháp chế tạo ta chia thuốc hàn làm 2 loại: Thuốc hàn nóng chảy và thuốc hàn không nóng chảy

(thuốc hàn gốm)

3.3.2.Thuốc hàn:

The end

Trang 82

Thường dùng các loại khí trơ như He, Ar và hiện nay

dùng rộng rãi khí CO2

Ngoài các loại khí trên trong hàn còn sử dụng các loại khínhư N2, hoặc dùng hỗn hợp khí Ar + CO2(trong đó

Trang 83

Chương 4:

HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC

Quay về

4.1 THỰC THẤT, ĐẶC ĐIỂM & PHÂN LOA

4.2 HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC GIÁP MỐI

4.3 HÀN ĐIỂM

4.4 HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC ĐƯỜNG

Trang 84

4.1.THỰC CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ

Trang 85

4.1.1Thực chất:

Cho dòng điện có cường độ lớn chạy qua chi tiết hàn, chỗ tiếp xúc có điện trở lớn sẽ bị nung nóng kim loại vậthàn đến trạng thái hàn (chảy lỏng hoặc dẻo) và nhờ tácdụng của lực cơ học, các vật hàn sẽ dính chắc lại với

nhau

Theo định luật Jun – Lenxơ thì khi cho dòng điện điqua một vật dẫn sẽ sinh ra nhiệt lượng Q:

Q = 0,24RI2tNhiệt lượng lớn sinh ra trên bề mặt tiếp xúc sẽ nungnóng chúng đến trạng thái hàn, sau đó dùng lực ép để tạođiều kiện cho việc khuếch tán nguyên tử, làm cho các vậthàn nối chắc với nhau

Ngày đăng: 17/03/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hàn dưới lớp thuốc - Công nghệ hàn doc
Sơ đồ h àn dưới lớp thuốc (Trang 68)
Sơ đồ nguyên lý làm việc của hàn tự động 1,2,3:Các cuộn dây kích từ. - Công nghệ hàn doc
Sơ đồ nguy ên lý làm việc của hàn tự động 1,2,3:Các cuộn dây kích từ (Trang 74)
Hình thành mối hàn. - Công nghệ hàn doc
Hình th ành mối hàn (Trang 90)
Sơ đồ nguyên lý  hàn giáp mối - Công nghệ hàn doc
Sơ đồ nguy ên lý hàn giáp mối (Trang 91)
Sơ đồ hàn điểm 2 phía (a)và 1 phía (b) - Công nghệ hàn doc
Sơ đồ h àn điểm 2 phía (a)và 1 phía (b) (Trang 102)
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý vận hành của van - Công nghệ hàn doc
Sơ đồ c ấu tạo và nguyên lý vận hành của van (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w