1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Solidwork - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,88 MB

Nội dung

Giáo trình Solidwork biên soạn cho ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí trình độ Cao đẳng bao gồm 9 chương, trình bày những kiến thức, kỹ năng cơ bản và quan trọng nhất của phần mềm thiết kế Solidwork. Cụ thể các chương như sau: Bài 1: Bắt đầu với Solidwork; Bài 2: Tạo phác thảo; Bài 3: Xây dựng mô hình chi tiết; Bài 4: Tạo mô hình lắp ráp; Bài 5: Tạo bản vẽ kỹ thuật; Bài 6: Ren và vít; Bài 7: Bánh răng và bánh xích; Bài 8: Ổ lăn và dung sai lắp ghép; Bài 9: Cam và lò xo. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐĂNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATE TP.HCM GIÁO TRÌNH SOLIDWORK Biên soạn: Ths, Ngơ Xn Phú THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 01 NĂM 2020 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI NĨI ĐẦU Phần mềm Solidwork cơng ty Solidwork phát triển phần mềm thiết kế uy tín giới, cho phép người dùng xây dựng mơ hình 3D cho chi tiết, lắp ghép chúng thành sản phẩm hoàn chỉnh, kiểm tra động học, cung cấp thông tin vật liệu…Hơn nữa, tính mở tính tương thích phần mềm Solidwork cho phép nhiều phần mềm ứng dụng khác chạy trực tiếp mơi trường Solidwork kết xuất file liệu định dạng chuẩn để người dùng sử dụng để khai thác mơ hình mơi trường phần mềm khác Ví dụ: phần mền ANSYS, MSC… Hầu hết cơng ty sản xuất khí có sử dụng phần Solidwork thiết kế Do đo, sử dụng thành thạo phần mềm Solidwork yêu cầu gần bắt buộc sinh viên ngành khí trước trường Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, giáo trình Solidwork biên soạn cho ngành Cơng nghệ kỹ thuật khí trình độ Cao đẳng bao gồm chương, trình bày kiến thức, kỹ quan trọng phần mền thiết kế Solidwork Bài 1: Bắt đầu với Solidwork Bài 2: Tạo phác thảo Bài 3: Xây dựng mô hình chi tiết Bài 4: Tạo mơ hình lắp ráp Bài 5: Tạo vẽ kỹ thuật Bài 6: Ren vít Bài 7: Bánh bánh xích Bài 8: Ổ lăn dung sai lắp ghép Bài 9: Cam lị xo Mặc dù Tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình Solidwork khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng bạn đọc đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Bài : BẮT ĐẦU VỚI SOLIDWORK I Cài đặt hệ đơn vị vẽ II Vẽ đường thẳng III Extrude đối tượng IV Vẽ đường tròn 10 V Ghi kích thước 10 VI Hiệu chỉnh Sketch hiệu chỉnh Features 11 VII Bài tập 12 Bài 2: TẠO PHÁC THẢO 14 I Lệnh Line Tangent 14 II Lệnh vẽ Rectang – Arc – Offset 14 III Các ràng buộc hình học Relations 16 IV Lệnh Mirror – Slot – Pattern – Fillet 19 V Bài tập 22 Bài 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHI TIẾT 24 I Lệnh Extrude Cut 24 II Lệnh Revoled Boss/Base Revolve Cut 25 III Lệnh Swept Loft 28 IV Các lệnh hiệu chỉnh: Hole – Fillet – Chamfer – Pattern – Mirror 30 V Xây dựng đối tượng Geometry Reference 36 VI Hiệu chỉnh mơ hình 39 VII Bài tập 41 Bài : TẠO MƠ HÌNH LẮP RÁP 43 I Chuẩn bị lắp ráp 43 II Ràng buộc lắp ráp 44 III Hiệu chỉnh sau lắp ráp 50 IV Tạo vẽ triển khai cho mơ hình lắp ráp 51 V Bài tập .53 Bài 5: TẠO BẢN VẼ KỸ THUẬT 54 I Khái niệm vẽ 54 II Tạo hình chiếu 54 III Tạo hình cắt 58 IV Lên kích thước cho vẽ 59 V In vẽ 59 VI Bài tập 60 Bài 6: REN VÀ VÍT 62 I Quy ước, ký hiệu biểu diễn 62 II Tạo ren 64 III Tạo ren 68 IV Sử dụng Design Library 71 V Smart Fasteners 73 VI Bài tập 76 Bài 7: BÁNH RĂNG VÀ BÁNH XÍCH 77 I Quy ước, ký hiệu biểu diễn 77 II Các thông số bánh 78 III Tạo bánh 80 IV Then then hoa 82 V Đai bánh đai 83 VI Xích bánh xích 83 VII Bài tập 83 Bài 8: Ổ LĂN VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP 85 I Quy ước, ký hiệu biểu diễn 85 II Tạo ổ lăn 87 III Dung sai lắp ghép với ổ bi 89 IV Bài tập 90 Bài 9: CAM VÀ LÒ XO 91 I Tạo cấu cam 91 II Tạo cấu lò xo 95 III Bài tập 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Bài 1: Bắt đầu với Solidwork Bài : BẮT ĐẦU VỚI SOLIDWORK Bài giới thiệu tổng quan Cài đặt hệ đơn vị vẽ; Vẽ đường thẳng; Extrude đối tượng; Vẽ đường trịn; Ghi kích thước; Hiệu chỉnh Sketch hiệu chỉnh Features I CÀI ĐẶT CÁC HỆ ĐƠN VỊ KHI VẼ Định đơn vị đo Để định đơn vị đo ta chọn Tool/Options, hộp thoại Option xuất Ta chọn trang Document Properties chọn Unit (Hình 1.1) Ta chọn đơn vị đo tương ứng với tiêu chuẩn mà ta sử dụng Hình 1.1 Hộp thoại định đơn vị Định độ phân giải Độ phân giải Ta định mục Image Quanlity hộp thoại Option Xuất hộp thoại Document Properties hình 1.2 Kéo trượt phía high mơ hình hình đồ họa mịn Gán chế độ thị lưới Để định chế độ hiển thị lưới tạo biên dạng phát thảo ta chọn Grid/Snap Khi hộp thoại Document Properties có dạng hình 1.3 Bài 1: Bắt đầu với Solidwork - Display Grip: hiển thị lưới phát thảo biên dạng Khi bỏ lựa chọn lưới không hiển thị - Automatic scaling: đường lưới thay đổi tỉ lệ tự động cho phù hợp với phác thảo - Các lựa chọn lại dùng để định mật độ lưới hình làm việc Hình 1.2 Image Quanlity Hình 1.3 Hộp thoại định chế độ hiển thị lưới Bài 1: Bắt đầu với Solidwork Thanh menu Standard View: Hình 1.4 Thanh menu Standard View Quan sát vẽ với nhiều sổ chi tiết hay cụm chi tiết ta có cách sau đây: - Có thể vào Menu/Window/Viewport/Four View chia hình đồ họa thành cửa sổ quan sát Tùy vào yêu cầu mà lựa chọn góc nhìn cho - Quan sát nhiều vẽ khác với cửa sổ khác nhau, mở vẽ Part vẽ lắp ráp hay vẽ kỹ thuật - Quan sát nhiều cửa sổ với vẽ giống nhau, để quan sát nhiều sổ với góc nhìn khác góc nhìn cửa sổ ta mở lúc nhiều lần vẽ Một số lệnh tắt - Ctrl + S: Save ghi vẽ hành (nếu file chưa có tên phải đặt tên cho file, có nghi tất thay đổi vào file) - Ctrl + O: Open, file có - Ctrl + N: New, mở file - Ctrl + Z: Undo, huỷ bỏ câu lệnh vừa thực - Z Zoom out: Thu nhỏ - Shift + Z: Zoom in, phóng to - Phím mũi tên lên xuống: Có chức xoay đối tượng với góc nhìn khác II LỆNH LINE Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Line Lệnh Line dùng để vẽ đoạn thẳng Sau gọi lệnh, trỏ chuột có dạng ta nhấp chọn điểm để xác định đoạn thẳng Khi di chuyển trỏ chuột chiều dài đoạn thẳng hiển thị vùng đồ họa Để kết thúc lệnh, ta nhấp phải chuột chọn Select nhấn phím ESC Trong hộp hội thoại quản lý thuộc tính lệnh Line xuất hình 1.5 Chúng ta l ựa chọn hướng cách vẽ đoạn thẳng theo tính chất sau: - As sketched: Chúng ta vẽ theo phương tự Bài 1: Bắt đầu với Solidwork - Horizontal: Vẽ theo phương nằm ngang - For construction: Vẽ đường dóng - Infinite Length: Vẽ đường thẳng dài vơ tận Ví dụ: vẽ đường thẳng: ta chọn điểm (nên chọn trùng với góc tọa độ), chọn điểm số Khi có ràng buộc hình dạng xuất hình, ta đánh dấu vào mục Automatic relations hộp thoại Tool/options /relations/snap Hình 1.5 Thanh menu Insert Line III EXTRUDE MỘT ĐỐI TƯỢNG Toolbar Features Hình 1.6 Lệnh Line Menu Insert/ Boss/Base/ Extruded Trong Solidworks sử dụng Extrude để tạo đặc tính chi tiết quét thẳng góc biên dạng Trước ta quét thẳng góc, ta nên tạo đầy đủ ràng buộc Sau gọi lệnh hộp thoại Extrude base xuất (hình 1.7) Bài 1: Bắt đầu với Solidwork Hình 1.7 Thanh menu Extrude View - Direction 1: Quét thẳng góc đối tượng theo chiều Chiều Solidworks mặc định Ta click để đổi hướng Extrude + Blind: Quét biên dạng theo khoảng cách nhập vào nhập khoảng cách quét + Up to Vertex: Quét biên dạng đến đỉnh Chọn đỉnh mà biên dạng quét đến + Up to Surface:Quét biên dạng đến mặt cong Chọn mặt cong mà mơ hình qt đến + Offset From Surface: Quét biên dạng tới vị trí mặt chọn khoảng cách xác định trước Chọn mặt phẳng chuẩn sau nhập khoảng cách vào + Up to Body: Qt biên dạng tới mơ hình có sẵn Chọn mơ hình mà đặc tính qt đến + Mid Plane: Quét biên dạng hai phía Nhập khoảng cách quét - Direction 2: Quét biên dạng theo hướng thứ Các lựa chọn mục Direction - Thin Feature: Tạo mơ hình có thành mỏng Bài 1: Bắt đầu với Solidwork 10 + Type: Chọn dạng tạo thành mỏng + One-Direction: Chiều dày thành mỏng theo hướng nhập độ dày thành mỏng + Midplane: Chiều dày thành mỏng phát triển theo hai hướng Nhập độ dày thành mỏng + Two-Direction: Chiều dày phát triển theo hai hướng với độ dày hai hướng khác , nhập độ dày theo hướng + Selected Contours: Cho phép bạn sử dụng phần Sketch để tạo đặc tính Lựa chọn phần Sketch để tạo đặc tính phác thảo thẳng góc - Thực lệnh: + Gọi lệnh + Xác định thông số hộp thoại Extrude + Chọn biên dạng cần Extrude + Nhấn OK để kết thúc IV VẼ ĐƯỜNG TRÒN Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Circle Vẽ đường tròn cách chọn tâm bán kính - Gọi lệnh vẽ đường trịn - Chọn tọa độ tâm hình trịn - Di chuột chọn độ lớn bán kính - Nhập giá trị xác bán kính vào hộp hội thoại Circle - Kích OK Vẽ đường tròn qua ba điểm - Chọn lệnh - Định điểm thứ - Định điểm thứ hai - Định điểm thứ ba - Kích OK V GHI KÍCH THƯỚC Hình 1.8 Hộp thoại Circle Bài 8: Ổ lăn dung sai lắp ghép 85 Bài : Ồ LĂN VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ lăn dạng ổ đỡ trục, cấu khí giúp giảm thiểu lực ma sát cách chuyển ma sát trượt phận tiếp xúc chuyển động thành ma sát lăn lăn viên bi đặt cố định khung hình khuyên Bài giới thiệu tổng quan Quy ước, ký hiệu biểu diễn ổ lăn; Tạo ổ lăn thường gặp; Dung sai lắp ghép với ổ bi Hình 8.1 Ổ lăn I QUY ƯỚC, KÝ HIỆU VÀ BIỂU DIỄN Mỗi loại ổ lăn in ký tự số khác Tùy vào nhà sản xuất đặc tính riêng biệt ổ lăn mà ký tự số in khác phải dựa nguyên tắc khoa học chung mà tất nhà sản xuất phải tuân thủ Nguyên tắc thống toàn giới giúp lựa chọn loại ổ lăn hãng khác Có thể chia thông số làm phần: Thông số thương mại thông số kỹ thuật Sau tìm hiểu ý nghĩa thơng số kỹ thuật Về kích thước Hai số sau đường kính ổ lăn có từ – 99 (20mm

Ngày đăng: 30/10/2022, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN