THIẾT KẾ MỘT BỘ BÀN GHÉ PHÒNG KHÁCH

61 6 0
THIẾT KẾ MỘT BỘ BÀN GHÉ PHÒNG KHÁCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Phần lý luận) Đề Tài: THIẾT KẾ MỘT BỘ BÀN GHẾ PHÒNG KHÁCH GVHD : THÁI THỊ LỆ HẰNG SVTH : NGUYỄN ĐOÀN TIẾN HUY MSSV : 913724V KHỐ : 09 CHUN NGÀNH : TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH- THÁNG 07/2010 Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài 1.1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu 1.1.2 Hiện trạng thực tế đề tài 12 Chương 2: Phương pháp tổ chức sáng tác 15 2.1 Trình bày cách thức tổ chức sáng tác 15 2.2 Mô tả phương pháp kỹ thuật thiết kế 17 2.3 Những hoạt động nghiên cứu sáng tác 29 Chương : Kết nghiên cứu sáng tác 30 3.1 Những kết đạt mặt lý thuyết 30 3.2 Những kết sáng tạo 33 3.3 Đánh giá giá trị sáng tác 36 3.3.1 Giá trị mặt thẩm mỹ 36 3.3.2 Giá trị mặt kinh tế 37 3.3.3 Giá trị mặt ứng dụng 38 Phần kết luận 39 ∞ Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Ngày nay, mức sống người nói chung hay người Việt Nam nói riêng cải thiện rõ rệt.Nhu cầu sống người không dừng lại mức đủ ăn đủ mặc mà cịn địi hỏi phải có dư dã, sung túc Đi đơi với đầy đủ vật chất nhu cầu làm đẹp cho thân gia đình, thản tâm hồn sau bao bộn bề lo toan, không đâu khác mà ngơi nhà người ,mỗi gia đình nơi mang lại thư giản đó.Có thể nói phịng khách nơi thể rõ tính cách chủ nhà,bước vào nhà người hầu hết cảm nhận ấm cúng ,hiếu khách người chủ nhà qua cách phòng khách,có thể gian phịng khác ngơi nhà khơng tươm tất ngăn nấp phịng khách ln người chủ nhà ưu tiên gọn gàng nơi gặp gỡ ,tiếp đón bạn bè,người thân hay người khách quen Hầu hết phịng khác phải có bàn ghế để chủ nhà mời khách ngồi ,cho dù bàn ghế cũ kỹ ,rẻ tiền hay sang trọng đắt tiền Đó lý em chọn bàn ghế phòng khách làm đề tài tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Trong q trình tìm hiểu học tập nhà trường em nhận thấy thiếu hụt mẫu mã tất đồ đạc ,vật dụng ….trên thị trường Việt Nam so với nhu cầu sử dụng người dân nước ta Hấu hết doanh nghiệp thường sản xuất mặt hàng theo mẫu mã nước ngoài,trong với nguồn lực thiết kế hồn tồn tạo sản phẩm mang đậm tính dân tộc thiết nghĩ người Việt sử dụng đồ Việt cịn bằng, vừa thể tinh thần tự hào dân tộc, vừa xây dựng tình yêu thương quê hương đất nước lòng người sử dụng Với tảng nguồn nhân lực trẻ trung động ham học hỏi khơng tin tưởng vào hệ trẻ tạo nên thương hiệu đặc trưng Việt Nam dựa tảng hệ trước gầy dựng mà mong muốn tạo dựng thương hiệu riêng cho Việt Nam trường giới lĩnh vực thiết kế 3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu bàn ghế phòng khách Đây sản phẩm thông dụng nên ta cần nghiên cứu để biết cách sống,cách sinh hoạt,thư giản …để đưa mẫu sản phẩm thích hợp cho người sử dụng Không riêng kiểu dáng hay phong cách mà ta cần nghiên cứu quy chuẩn khác người Châu Âu người Châu Á, để từ phát triển mật cấu trúc cho bền vững,dễ sử dụng Ngoài ra, tìm hiểu tính linh hoạt q trình sử dụng di chuyển, đóng gói bảo quản sản phẩm Nghiên cứu thói quen người tiêu dùng tất loại sản phẩm bàn ghế từ vật liệu phong cách thẩm mỹ, từ rút kết luận hướng cho sản phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhằm mang lại nhiều mẫu mã mang nhiều phong cách ,chất liệu kiểu dáng khác nhằm phục vụ nhu cầu thẩm mỹ ngày cao người sử dụng Làm vừa đạt yếu tố công lại vừa mang yếu tố thẩm mỹ cao.Xác định rõ tính công không làm giá trị thẩm mỹ.Khả kết hợp loại vật liệu Phương pháp nghiên cứu: Đây đề tài thông dụng nên cần xác định rõ phong cách chủ đạo sản phẩm để tránh lập lại dòng sản phẩm có cũ Đối tượng thiết kế bàn ghế phịng khách dành cho gia đình, vật dụng quen thuộc gia đình giới Tuy nhiên, theo thời gian,cũng lịch sử mà hình dáng có thay đổi đáng kể để phù hợp với đối tượng sử dụng Ta cần ý yếu tố sau: a Nghiên cứu kiểu dáng: Ở tập trung nghiên cứu tính cổ điển đường nét, nghệ thuật sáng tạo việc sử dụng đường nét để định hướng cho thiết kế theo hướng cổ điển đơn giản: - Sử dụng nét thẳng đơn kết hợp đường cong không rườm rà - Khả trì ngơn ngữ cách thống suốt trình thiết kế b Màu sắc chất liệu: Là yếu tố tạo nên ngơn ngữ thiết kế Nó mang lại cảm giác mềm mại, êm dịu hay cứng cáp ,vững chắc, điều tùy thuộc vào nhãn quan người thiết kế,và tùy vào dụng ý mà nhà thiết kế muốn đưa vào sản phẩm c.Vấn đề cấu trúc: Nghiên cứu kiểu cấu trúc bàn từ kiểu dáng truyền thống đến đại, qua phân tích ưu nhược điểm loại cấu trúc Nắm bắt đầy đủ thông tin loại gỗ, khả chịu lực, khả kết nối độ bền cấu trúc kết nối… Từ đó, thiết kế cấu trúc hợp lý để giải hạn chế vạch tăng tính tiện dụng vấn đề cấu trúc địi hỏi cập nhật thực tế đầy đủ vấn đề kỹ thuật sản xuất, phải ln giải tốt ưu tiên hàng đầu Cần có cấu trúc vững khơng phá vỡ tính thẫm mỹ hay dụng ý thiết kế ban đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài 1.1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu: 1.1.1.1 Khái niệm bàn ghế phòng khách: Bộ bàn ghế phòng khách vật dụng sử dụng phổ biến sống, làm từ lâu đời để nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt thư giãn hay giải trí người Phát sinh từ ý muốn ban đầu cần có nơi để tiếp đãi khách ,người thân chuyện trị ,làm việc hay chí ngã lưng thư giản Đó nhu cầu người ,ngày bàn ghế phịng khách khơng đáp ứng nhu cầu mà cịn mang ý nghĩa tích cực hơn, vật trang trí hiệu cho phịng khách,qua n ó người ta thể phần tính cách chủ nhân ngơi nhà Cho dù mục đích gì, bàn làm với nhiều kiểu dáng khác 1.1.1.2 Nhu cầu người: Trước nhu cầu người có vật để ngồi tiếp khách hay đơn giản nhà cần có bàn ghế để tiện cho viêc sinh hoạt,chứ không nhiều người quan tâm đến gọi “thiết kế” , điều thể rõ qua vật dụng cổ xưa mà nhà cịn xót lại vài m ón đ cha ơng để lại,chúng hầu hết có hình dáng đơn giản mà trọng yếu tố công năng,hầu hình dáng phụ thuộc hồn tồn vào mục đích sử dụng,chẳng hạn :con dao gồm miếng gỗ đơn giản khơng trang trí tách khe nhỏ để vừa lưỡi dao cắ m vào,còn lưỡi dao mẫu kim lọai có cạnh mài sắc Lịch sử phát triển đồ đạc quan sát qua đồ vật bảo tồn lưu trữ, qua tranh ảnh hay họa, phù điêu hay tượng, vẽ vách đá, tường, trần nhà thờ, tu viện, tranh minh họa sách cổ kể trang viết miêu tả người thời trước Những đồ vật cịn ngun vẹn cịn thấy lâu đài, cung điện, cơng trình kiến trúc tôn giáo nhà thờ, tu viện, đền đài…vv Những chứng với diện kiến trúc nghệ thuật đường thời nhân chứng văn minh, phát triển văn hóa, trình độ sống tác động người lịch sử 1.1.1.3 Lịch sử Khêu Văn Các - Văn miếu Quốc Tử Giám (ý t ưởng đề tài) Khuê Văn Các - Kiến trúc tiêu biểu Văn Miếu - Quốc Tử Giám Lịch sử Văn Miếu xây dựng từ năm (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông (Đại Việt sử ký toàn thư Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1972,Tl, tr.234) chép: "Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng, Khổng Tử, Chu Công Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến học." Như Văn miếu chức thờ bậc Tiên thánh, Tiên sư đạo Nho, mang chức trường học Hồng gia mà học trị Thái tử Lý Càn Đức, trai vua Lý Thánh Tông với Nguyên phi Ỷ Lan, lúc tuổi, đến năm 1072 lên trở thành vua Lý Nhân Tông Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu coi trường đại học Việt Nam Ban đầu, trường dành riêng cho vua bậc đại quyền quý (nên gọi tên Quốc Tử) (Việt sử thông giám cương mục Nxb Văn sử địa 1957) chép: "Bính Thìn, năm Anh Vũ Chiêu Thắng thứ tháng lập nhà Quốc Tử Giám; tuyển văn thần lấy người có văn học, bổ vào đó" Năm 1156, Lý Anh Tơng cho sửa lại Văn Miếu thờ Khổng Tử Năm Nguyên Phong thứ 1253, vua Trần Thái Tông đổi Quốc Tử Giám thành Quốc Học Viện cho mở rộng thu nhận nhà thường dân có sức học xuất sắc Chức trường Quốc học ngày bật chức nơi tế lễ "Quý Sửu năm thứ ba(1253) Tháng lập Quốc Học Viện tô tượng Khổng Tử, Chu công Á Thánh, vẽ tượng 72 người hiền để thờ Tháng xuống chiếu cho nho sĩ nước đến Quốc học viện giảng học tứ thư, lục kinh" (ĐVSKTT) Lấy Phạm Ứng Thần giữ chức Thượng thư kiêm chức Đề điệu Quốc Tử viện để trông nom công việc học tập Quốc Tử Giám Đời Trần Minh Tông, Chu Văn An cử làm quan Quốc Tử giám Tư nghiệp (hiệu trưởng) thầy dạy trực tiếp hồng tử Năm 1370 ơng mất, vua Trần Nghệ Tông cho thờ Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử Sang thời Hậu Lê, Nho giáo thịnh hành Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ người thi đỗ tiến sĩ từ khoa thi 1442 trở (chủ trương đề năm 1442 chưa thực được) Mỗi khoa, bia đặt lưng rùa Tới năm đó, nhà Lê tổ chức 12 khoa thi cao cấp, Lê Thánh Tông (1460 1497) tổ chức đặn ba năm lần, 12 khoa thi Không phải khoa thi tiến hành xong khắc bia ngay, khơng phải bia dựng vĩnh tồn, không hư hỏng, không mát Từng thời có đợt dựng, dựng lại lớn, năm 1653 (Thịnh Đức năm thứ nhất, năm 1717 (Vĩnh Thịnh năm thứ 13) Cuối triều Lê, thời Cảnh Hưng, bia khắc đặn Dù khơng cịn giữ đủ bia, nhà cơng trình điêu khắc giá trị tư liệu lịch sử quý báu Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại Quốc Tử Giám - sở đào tạo giáo dục cao cấp triều đình Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập Huế Năm 1802, vua Gia Long ấn định Văn Miếu - Hà Nội Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành cho xây thêm Khuê Văn Các bên cạnh giếng vuông Như vào đầu thời Nguyễn, Văn miếu Thăng Long lần sửa sang Văn Miếu trấn Bắc Thành, sau đổi thành Văn Miếu Hà Nội Cịn Quốc Tử Giám đổi thành học đường phủ Hồi Đức sau khu vực xây đền Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử Đầu năm 1947, thực dân Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập nhà, với hai cột đá nghiên đá Ngày toàn khu Thái Học xây dựng với diện tích 1530m2 tổng diện tích 6150m2 gồm cơng trình kiến trúc Tiền đường, Hậu đường, Tả vu, Hữu vu, nhà chuông, nhà trống mô theo kiến trúc truyền thống đất xưa Quốc Tử Giám Kiến trúc Văn Miếu-Quốc Tử Giám nằm phía Nam thành Thăng Long, xưa thuộc thôn Minh Giám, tổng Hữu Nghiêm, huyện Thọ Xương; thời Pháp thuộc làng Thịnh Hào, tổng Yên Hạ, huyện Hoàng Long, tỉnh Hà Đông Nay thuộc thành phố Hà Nội Bốn mặt phố, cổng phố Quốc Tử Giám (phía Nam), phía Bắc phố Nguyễn Thái Học, phía Tây phố Tơn Đức Thắng, phía Đơng phố Văn Miếu Quần thể kiến trúc nằm diện tích 54331m2 bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám vườn Giám mà kiến trúc chủ thể Văn Miếu nơi thờ Khổng Tử Quốc Tử Giám, trường học cao cấp Việt Nam Nhà Thái học sinh đời Lý - Trần quy mơ nào, chưa khảo được, tư liệu lịch sử không thấy ghi lại Thời thuộc Minh, nhiều di tích lịch sử văn hố bị đốt đưa Yên Kinh, (Bắc Kinh), Văn Miếu người Minh tôn trọng Năm Giáp Ngọ (1414) Hoàng Phúc xin với vua nhà Minh cho lập Văn Miếu châu, huyện nước.[1] Năm Quý Mão niên hiệu Hồng Đức thứ 14 (1483) Lê Thánh Tông, thực đợt đại trùng tu, ghi lại Đại Việt sử ký toàn thư sau: Tháng Giêng, mùa xuân sửa nhà Thái học Đằng trước nhà Thái học dựng Văn Miếu Khu vũ Văn Miếu có điện Đại Thành để thờ Tiên Thánh, Đông vũ Tây vũ chia thờ Tiên hiền, Tiên nho; điện Canh Phục để làm nơi túc yết, Một kho để chứa đồ tế khí phòng để làm nhà bếp; đằng sau nhà Thái học, dựng cửa Thái học, nhà Minh luân Giảng đường phía đơng giảng đường phía tây để làm chỗ giảng dạy học sinh Lại đặt thêm kho Bí thư để chứa ván gỗ khắc thành sách; bên đông bên tây nhà Thái học làm nhà cho học sinh ba xá, bên ba dãy, dãy 25 gian để làm chỗ nghỉ ngơi học sinh Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vào tháng 11 niên hiệu Hồng Thuận năm thứ (1511) vua Lê Tương Dực: Sai Nguyễn Văn Lang sửa lại điện Sùng Nho Quốc Tử Giám giải vũ, nhà Minh Luân, phòng bếp, phòng kho, làm nhà bia bên đông bên tây, gian tả hữu để bia[2] Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhà Lê Lê Quý Đôn miêu tả Kiến văn tiểu lục (sách viết năm 1777) thì: Văn Miếu; Cửa Đại Thành Nhà gian chái, lợp ngói đồng (ngói ống), Đông Vũ Tây Vũ dãy gian, đằng sau cửa nhỏ gian, điện canh phục gian chái, nhà bếp gian, kho tế khí gian chái, cửa Thái học gian, có tường ngang lợp ngói đồng (ngói ống), nhà bia phía đơng tây 12 gian, kho để ván khắc sách gian, ngoại nghi môn gian, xung quanh đắp tường, cửa hành mã tường ngang gian, nhà Minh Luân gian chái, Cửa nhỏ bên tả bên hữu gian, có tường ngang nhà giảng dạy phía đơng phía tây dãy, dãy 14 gian Phòng học học sinh tam xá phía đơng phía tây ba dãy, dãy 25 gian, gian người[3] Toàn kiến trúc Văn Miếu kiến trúc thời đầu nhà Nguyễn Khuôn viên bao bọc bốn tường xây gạch vồ (đây sản phẩm nhà Hậu Lê)  Hiện quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám chia làm ba khu vực chính: Văn hồ, vườn Giám khu nội tự Văn Miếu - Quốc Tử Giám khu chủ thể, bố cục đăng đối khu, lớp theo trục Bắc Nam, mô tổng thể quy hoạch khu Văn Miếu thờ Khổng Tử quê hương ông Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc Tuy nhiên, quy mô đơn giản hơn, kiến trúc đơn giản theo phương thức truyền thống nghệ thuật dân tộc Việt Nam (từ kỷ 17 đến kỷ 19) Một số kiến trúc thuộc Văn Miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội Văn Miếu Môn Khuê văn - Thiên quang tỉnh 10 ... tác động người lịch sử 1.1.1.3 Lịch sử Khêu Văn Các - Văn miếu Quốc Tử Giám (ý t ưởng đề tài) Khuê Văn Các - Kiến trúc tiêu biểu Văn Miếu - Quốc Tử Giám Lịch sử Văn Miếu xây dựng từ năm (1070)... Giám Kiến trúc Văn Miếu-Quốc Tử Giám nằm phía Nam thành Thăng Long, xưa thuộc thôn Minh Giám, tổng Hữu Nghiêm, huy? ??n Thọ Xương; thời Pháp thuộc làng Thịnh Hào, tổng n Hạ, huy? ??n Hồng Long, tỉnh... kinh doanh, hầu hết sở sản xuất trọng để sản phẩm làm tiết kiệm chi phí, thời gian dễ bán Thậm chí nhiều doanh nghiệp cịn bỏ qua tiêu chất lượng lý kinh tế Chính tình hình chung nên hầu hết doanh

Ngày đăng: 30/10/2022, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan