Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VIETNAM UNIVERSITY OF TRADITIONAL MEDICINE BÁO CÁO SỬ DỤNG THUỐC THẢO LUẬN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC TẠI CỘNG ĐỒNG Nhóm 13 – Tổ 4: Đinh Thị Ngọc Linh:1852010066 Đinh Thị Phương Linh: 1852010067 Đoàn Khánh Linh: 1852010068 Hoàng Thùy Linh: 1852010069 Mã Thị Hải Linh: 1852010070 NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN TÊN THÀNH VIÊN Đinh Thị Ngọc Linh Đinh Thị Phương Linh Đồn Khánh Linh NHIỆM VỤ Quy trình S - Thơng tin chủ quan Quy trình O - Bằng chứng khách quan Quy trình P - Kế hoạch điều trị Quy trình A - Đánh giá tình trạng bệnh nhân Hồng Thùy Linh ( Phân tích đơn thuốc, ADR xử trí ADR, Tương tác thuốc) Quy trình A - Đánh giá tình trạng bệnh nhân Mã Thị Hải Linh ( Xác định vấn đề, Chuẩn đoán xác định, Điều trị) Hoàn thành PowerPoint NỘI DUNG BÁO CÁO BỆNH VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG PHÂN TÍCH ĐỒNG SỬ DỤNG THUỐC S - Thông tin O - Bằng chứng khách A - Đánh giá tình trạng P - Kế hoạch chủ quan quan bệnh nhân điều trị TỔNG QUAN VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TRONG CỘNG ĐỒNG KHÁI NIỆM TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN DỊCH TỄ Khái niệm Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) tình trạng nhiễm trùng nhu mô phổi xảy cộng đồng, bên bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống túi phế nang, tiểu phế quản tận viêm tổ chức kẽ phổi Đặc điểm chung có hội chứng đơng đặc phổi bóng mờ đơng đặc phế nang tổn thương mô kẽ phim X quang phổi Bệnh học nội khoa – Đại học Y Hà Nội Triệu chứng Viêm phổi thùy: bệnh xuất đột ngột diễn biến nhanh với triệu chứng rét run, sốt, khó thở, tức ngực, ho, đờm có màu rỉ sắt, tăng số lượng bạch cầu, XQ thấy đông đặc phổi khu trú nhiều thùy phổi Viêm phế quản phổi: ho, khó thở, XQ xuất vết lốm đốm bên phổi Thường gặp bệnh nhân có bệnh mạn tính Viêm phổi khơng điển hình: sốt, ho khan, nhức đầu, rối loạn ý thức Bệnh học nội khoa – Đại học Y Hà Nội Triệu chứng X-quang phổi X-quang phổi BN viêm phổi bên trái Xquang phổi BN bị viêm phổi thùy bên người bình thường nốt phổi bên phải phải Nguyên nhân Các nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp là: Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Staphylococcus aureus, Moraxella catarrhalis, Legionella pneumophila, Chlamydia pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae, trực khuẩn gram âm (Pseudomonas aeruginosae, E coli …) Các virus virus cúm thông thường số virus xuất virus cúm gia cầm, SARS – corona virus… gây nên viêm phổi nặng, lây lan nguy hiểm Hướng dẫn chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng – Bộ Y tế Dịch tễ Theo WHO (2015) viêm phổi nguyên gây tử vong đứng hàng thứ sau đột quỵ nhồi máu tim Tỷ lệ mắc VPMPCĐ nước phát triển cao gấp lần so với nước phát triển Ở Việt Nam, VPMPCĐ bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhiễm khuẩn thực hành lâm sàng, chiếm 12% bệnh phổi Hướng dẫn chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng – Bộ Y tế PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC S O A P A-5 PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC Phân tích thuốc Thuốc Tư vấn Nhóm thuốc: Thuốc tác dụng đường hơ hấp Viên nén bao phim nên uống lúc đói, TD, CĐ: Montelukast thuộc nhóm đối kháng thụ thể Leucotriene, chế ngăn chặn hoạt động Leukotriene D4 nên uống thuốc vào buổi tối, uống với cốc phổi, từ có tác dụng giảm viêm thư giãn trơn Dùng để hỗ trợ điều trị dự phòng bệnh lý co thắt nước đầy phế quản, hen,… BN có đờm (viêm), đau ngực nên dùng Kipel giúp giảm viêm, thư giãn trơn Kipel 10 Thuốc điều trị (Hoạt chất triệu chứng Montelukast) chính: Natri Liều lượng: Người lớn uống 10mg tương đương viên, uống lần ngày A-5 PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC Phân tích thuốc Thuốc Tư vấn Thuốc điều trị triệu chứng Natri clorid 0.9% (dịch truyền) CĐ: Bổ sung nước điện giải trường hợp: tiêu chảy, sốt cao, sau phẫu thuật, máu Việc truyền dịch thực Liều lượng: người có chun mơn, khơng tự ý sử Liều 1000 ml/ngày, trừ có định khác dụng Dừng truyền BN hết sốt Tốc độ truyền tĩnh mạch: 120 – 180 giọt/phút, tương ứng với 360 – 540 ml/giờ Kết luận: BS kê đơn thuốc (dạng dùng, đường dùng, thời gian điều trị) hợp lý A-6 NGUY CƠ VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN BN Thuốc Augmentin 625 mg (Amoxicillin 500 mg + Acid clavulanic 125 mg) Nguy tác dụng không mong muốn (ADR) Thường gặp phản ứng tiêu hóa: ỉa chảy, buồn nơn, nơn Ngồi còn gây ngoại ban, ngứa Ít gặp: tăng bạch cầu toan, viêm gan, vàng da ứ mật, tăng transaminase, ngứa, ban đỏ, phát ban Hiếm gặp: phản ứng phản vệ, phù Quincke, viêm đại tràng giả mạc, hội chứng Stevens – Johnson,… Acetylcystein Hiếm gặp: viêm miệng, rối loạn tiêu hóa, buồn nơn, nơn, sốt, chảy nước mũi, buồn ngủ, lạnh run, tức ngực co thắt phế quản (gói bột 200 mg) Thường gặp: nhịp tim nhanh, đau đầu, rùng Ventolin (Salbutamol sulphate) Ít gặp: Đánh trống ngực, kích ứng họng miệng Hiếm gặp: loạn nhịp tim bao gồm rung nhĩ, nhịp nhanh thất, ngoại tâm thu,… A-6 NGUY CƠ VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN BN Thuốc Nguy tác dụng không mong muốn (ADR) RL điện giải, RL nội tiết chuyển hóa (HC Cushing, ĐTĐ tiềm ẩn,…), RL xương (teo cơ, yếu cơ, loãng xương,…), RL tiêu hóa (loét DDTT, xuất huyết,…), RL da (teo da, chậm liền sẹo,…), RLTK,… Prednisolon 5mg Kipel 10 Nhiễm trùng đường hô hấp trên, xuất huyết, phản ứng mẫn, hoa mắt, chóng mặt, buồn ngủ Rối loạn tiêu hóa: buồn nơn, nơn, tiêu chảy, khó tiêu Suy nhược thể, mệt mỏi Natri clorid 0.9% (dịch truyền) Khi sử dụng không liều dịch truyền Natri clorid 0.9% dẫn đến tình trạng tăng natri máu Có thể xảy phản ứng sốt, thoát mạch vị trí tiêm truyền, giãn mạch tăng thể tích tuần hồn A-7 XỬ TRÍ ADR Augmentin 625 mg: Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu thấp, chân cao Nếu người bệnh có dấu Prednisolon: Ngừng sử dụng thuốc, không cần giảm liều từ từ trước dừng hẳn (Do BS kê không hiệu nôn cần đặt người bệnh nằm nghiêng để tránh dịch nôn làm tắc đường thở Ngừng sử dụng ngày) thuốc thay nhóm kháng sinh khác thích hợp định Bác sĩ Acetylcystein 200 mg: Dùng dung dịch acetylcystein pha lỗng giảm khả gây nôn nhiều thuốc Kipel 10: Ngừng sử dụng thuốc Ventolin (Salbutamol sulphate): Ngừng sử dụng thuốc Natri clorid 0.9% (dịch truyền): Truyền chậm, tốc độ truyền: 120 - 180 giọt/phút, tương ứng với 360 540 ml/giờ Xử trí liều: + Ngừng việc sử dụng dịch truyền có chứa natri kiểm tra lượng natri đưa vào thể + Nếu xảy tình trạng tăng natri máu nặng (mặc dù gặp) dùng phương pháp thẩm phân máu để loại bớt natri A-8 ĐÁNH GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC Đánh giá tương tác thuốc – thuốc (Chưa có nghiên cứu phát tương tác thuốc có đơn) Đánh giá tương tác thuốc – thức ăn (Chưa có nghiên cứu phát tương tác thuốc có đơn với thức ăn) P – KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ 01 Kế hoạch điều trị cụ thể 02 Xử trí trước mắt 03 Xử trí lâu dài 04 Chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động, nghỉ ngơi 05 Theo dõi điều trị P-1 KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ Tên thuốc 24/9 25/9 26/9 27/9 28/9 29/9 30/9 x x x x x x x x x x x x x x lần/ngày lần/ngày lần/ngày lần/ngày lần/ngày x x x x x Augmentin 500mg Uống viên/lần x lần/ngày Acetylcystein 200mg Pha với nước uống gói/lần x lần/ ngày Ventolin ống Xịt nhát/lần khó thở Prednisolon 5mg Uống viên/lần x lần/ngày P-1 KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ Tên thuốc 29/10 30/10 31/10 01/11 02/11 03/11 04/11 x x x x x 1000ml 500ml Kipel 10 10mg Uống viên/lần/ngày vào buổi tối Natri clorid 0.9% 500ml (dịch truyền) * Đánh giá KQ điều trị: Bệnh nhân đáp ứng điều trị, khơng xuất phản ứng có hại, vậy, khơng cần thay phác đồ, tiếp tục điều trị đến khỏi hẳn P.2 XỬ TRÍ TRƯỚC MẮT • Điều trị viêm phổi: Augmentin 625mg (Uống viên/lần x lần/ngày (uống sau ăn sáng – trưa – tối)) đến khỏi hẳn Điều trị theo Phác đồ điều trị viêm phổi theo kinh nghiệm theo hướng dẫn Hiệp hội lồng ngực Anh (BTS) 2009 (Viêm phổi mức độ TB) • Theo dõi tình trạng bệnh nhân, điều trị triệu chứng P-3 XỬ TRÍ LÂU DÀI • Điều trị triệt để ổ nhiễm khuẩn vùng tai mũi họng, miệng (Nếu có) • Tiêm phòng cúm đóng vai trò quan trọng việc phòng bệnh viêm phổi • Loại bỏ kích thích có hại: thuốc lá, rượu bia • Hút thuốc chủ động thụ động chứng minh yếu tố nguy VPMPCĐ Mặt khác, biết hút thuốc gây thay đổi hình thái biểu mơ niêm mạc phế quản, suy giảm tế bào lông chuyển tế bào tiết nhầy, tạo điều kiện cho xuất lây lan vi khuẩn niêm mạc phế quản Tư vấn cai thuốc với chiến lược tư vấn ngắn 5A (Hỏi – Khuyên – Đánh giá – Hỗ trợ - Sắp xếp) tư vấn sâu Trong trường hợp nghiện thuốc thực thể mức độ nặng, dùng thuốc hỗ trợ cai thuốc, bao gồm nicotin thay thế, Bupropion Varenicline P-4 CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG, SINH HOẠT, VẬN ĐỘNG, NGHỈ NGƠI • Ăn uống, sinh hoạt: + Dinh dưỡng đầy đủ • Vận động: Tập thể dục thường xuyên, vận động nhẹ nhàng, 30 phút ngày để tăng cường sức khỏe, sức đề kháng + Cung cấp nước lít/ngày giúp làm lỗng đàm, dịu họng để người bệnh dễ dàng khạc đàm ra, đồng thời phòng ngừa táo bón • + Súc miệng, súc họng thường xuyên để tránh nhiễm khuẩn đường hô hấp + Ngủ nghỉ giờ, nhịp sinh học cải thiện sức khỏe + Nên sử dụng biện pháp che chắn mũi họng; tránh tiếp xúc nguồn lây, khói bụi, khói thuốc + Nằm đầu cao (khoảng 10 – 15 độ) + Giữ ấm cổ ngực mùa lạnh Nghỉ ngơi: P-5 THEO DÕI ĐIỀU TRỊ a Theo dõi + Theo dõi mạch, nhịp thở, huyết áp + Theo dõi thân nhiệt + Theo dõi cơng thức máu, sinh hố máu + Theo dõi tiến triển bệnh b Y lệnh + Cho bệnh nhân dùng thuốc theo dẫn + Làm xét nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Trường ĐH Dược Hà Nội (Dựa án NPT – VNM – 240), Sử dụng thuốc điều trị tập 2, NXB Y học • [2] “Hướng dẫn điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng – Bộ Y tế” • [3] Phác đồ điều trị viêm phổi theo HD Hội lồng ngực Anh (BTS – 2009) • [4] Điều trị CAP điều trị nội trú – HD IDSA (2019) • [5] Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc Gia Việt Nam, NXB Y học • [6] Drugs.com • [7] EMC CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... nhân điều trị TỔNG QUAN VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TRONG CỘNG ĐỒNG KHÁI NIỆM TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN DỊCH TỄ Khái niệm Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) tình trạng nhiễm trùng nhu mô phổi xảy cộng đồng, ... Streptococus pneumonia đờm ➯ Viêm phổi Chẩn đoán sau cùng: Viêm phổi cộng đồng mức độ trùng bình Hướng dẫn chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng – Bộ Y tế O-5 ĐƠN THUỐC ĐANG ĐIỀU TRỊ STT Thuốc Augmentin... clorid 0.9% (dịch truyền) ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ Điều trị nguyên nhân Điều trị triệu chứng Điều trị triệu chứng Điều trị triệu chứng Điều trị triệu chứng Điều trị triệu chứng A-5 PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC