1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HUONG DAN HOC TIN HOC LOP 4 SGV

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Mục lục Hướng dẫn chung Gợi ý dạy học 12 KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài Những em biết 12 Bài Các thao tác với thư mục 14 Bài Làm quen với tệp .16 Bài Các thao tác với tệp 19 Bài Sử dụng thiết bị lưu trữ 21 Bài Tìm kiếm thông tin từ Internet 23 Học chơi máy tính: Cùng luyện tốn với phần mềm 2+2 25 EM TẬP VẼ Bài Những em biết 27 Bài Xoay hình, viết chữ lên hình vẽ 29 Bài Tìm hiểu thẻ View, thay đổi kích thước trang vẽ .32 Bài Sao chép màu .34 Bài Thực hành tổng hợp 36 Học chơi máy tính: Tập vẽ với phần mềm Crayola Art 38 SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài Những em biết 40 Bài Chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình 42 Bài Chèn điều chỉnh tranh ảnh văn .45 Bài Chèn trình bày bảng văn .47 Bài Xử lí phần văn bản, hình tranh ảnh 49 Bài Luyện tập tổng hợp 51 Học chơi máy tính: Chỉnh sửa ảnh với phần mềm Fotor 53 THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU Bài Những em biết 55 Bài Sao chép nội dung từ phần mềm khác .57 Bài Tạo hiệu ứng cho văn trang trình chiếu .59 Bài Tạo hiệu ứng cho hình ảnh trang trình chiếu 61 Bài Thực hành tổng hợp 63 Học chơi máy tính: Luyện khả quan sát với phần mềm The Monkey Eyes 66 THẾ GIỚI LOGO Bài Bước đầu làm quen với Logo .67 Bài Các lệnh Logo .69 Bài Lệnh viết chữ, tính tốn .71 Bài Luyện tập 73 Bài Sử dụng câu lệnh lặp 75 Bài Luyện tập 77 Học chơi máy tính: Chơi cờ vua phần mềm Real Chess3D 79 HƯỚNG DẪN CHUNG Sách Hướng dẫn học Tin học lớp biên soạn theo hướng tổ chức hoạt động học tập học sinh hướng dẫn giáo viên Cấu trúc sách thiết kế theo chủ đề, chủ đề học; sách có chủ đề 28 học; học dạy nhiều tiết Kết cấu để tạo điều kiện cho giáo viên học sinh chủ động điều tiết thời gian hoàn thành học, đồng thời giúp tăng cường hoạt động thực hành cho học sinh Ở cuối chủ đề thường có hai phần: Học chơi máy tính Bài đọc thêm Phần Học chơi máy tính bao gồm trị chơi giới thiệu phần mềm học tập, mục đích phần nhằm hướng dẫn em biết cách sử dụng phần mềm để phục vụ học tập, rèn luyện tư tạo hứng thú học tập Phần Bài đọc thêm nhằm mục đích cung cấp thêm thông tin liên quan đến chủ đề mà em học Sách viết theo lớp với mục đích tích hợp kiến thức mơn học lớp để vận dụng vào trình thực tập I VỀ CẤU TRÚC BÀI HỌC Mỗi học bao gồm phần sau: - Mục tiêu; - Hoạt động bản; - Hoạt động thực hành; - Hoạt động ứng dụng, mở rộng; - Củng cố, ghi nhớ Sau số lưu ý phần Mục tiêu Phần nhằm giúp học sinh biết kiến thức học được, thao tác làm sau tiết học Điều giúp học sinh có định hướng cho hoạt động học tập tốt hơn, hoạt động học hướng tới mục tiêu đặt Trong trình học cuối học, học sinh tự xác định có đạt mục tiêu đề hay khơng Căn vào đó, giáo viên tổ chức hoạt động học tập học sinh, đánh giá kết học tập học sinh Hoạt động Hoạt động thiết kế theo hướng tổ chức học sinh thực hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức Lưu ý: Theo yêu cầu Vụ Giáo dục Tiểu học, từ hoạt động bản, học sinh cần làm việc với máy tính a) Tạo tình ban đầu Ở bài, gắn tới kiến thức mới, giáo viên nên có tình nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, hướng tới nội dung học b) Hình thành kiến thức, kĩ Trong giai đoạn này, học sinh giao nhiệm vụ dạng tập, tập thiết kế theo hướng giúp học sinh thử nghiệm (khởi động phần mềm, chọn nút lệnh…), quan sát trả lời câu hỏi để hình thành kiến thức Bên cạnh đó, hoạt động này, giáo viên cho học sinh thực số thao tác, nhiệm vụ nhỏ nhằm củng cố kiến thức, cách làm phát Hoạt động thực hành Học sinh giao tập nhằm củng cố kiến thức học phần Hoạt động bản, rèn luyện kĩ tình học tập tương tự tình khác với tình Hoạt động (nhưng không thách thức học sinh) Lưu ý: Mọi học sinh phải thực nhiệm vụ Hoạt động Hoạt động thực hành, phần bắt buộc Hoạt động ứng dụng, mở rộng Hoạt động này: a) Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vừa học để thực công việc cụ thể b) Giúp học sinh mở rộng hiểu biết vấn đề liên quan đến học Củng cố, ghi nhớ Mục hỗ trợ học sinh đúc kết lại kiến thức cần ghi nhớ sau học Với học sinh Tiểu học, mục cần thiết Cách thực cần đa dạng, linh hoạt phù hợp với đặc điểm lớp học II VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động - Do sách viết theo hướng giúp học sinh chủ động học tập Vì vậy, giáo viên cần linh hoạt việc tổ chức hỗ trợ hoạt động học tập học sinh - Trong trường hợp lớp có nhiều học sinh khá, giáo viên tổ chức nhóm học tập với nịng cốt học sinh khá, nhóm đọc tập sau thảo luận, thực thao tác theo hướng dẫn trả lời câu hỏi (những bạn học sinh khá/giỏi hỗ trợ giúp đỡ bạn nhóm) Khi đó, giáo viên quan sát, kịp thời hỗ trợ nhóm học sinh gặp khó khăn - Trong trường hợp lớp học có nhiều học sinh trung bình kém, giáo viên hướng dẫn chung lớp, học sinh thực (thường làm việc theo nhóm với máy) nhiệm vụ giao trao đổi thảo luận chung - Cuối Hoạt động bản, giáo viên khuyến khích học sinh chủ động báo cáo kết làm việc cho giáo viên Giáo viên đánh giá nhanh kết nhóm - Giáo viên cần chốt lại điểm mới, quan trọng phần (có thể thực hoạt động chung lớp chốt với nhóm) Hoạt động thực hành - Trong hoạt động này, giáo viên nên cho học sinh làm việc theo nhóm làm việc cá nhân tuỳ theo điều kiện phịng học tình hình lớp học; trường hợp máy tính q ít, cho phép ba học sinh dùng chung máy Từng nhóm học sinh làm việc với máy tính, đọc đề bài, trao đổi thực nhiệm vụ (một học sinh thực máy tính, học sinh theo dõi góp ý, nhận xét, sau đổi vai trị cho nhau) - Bài tập thực hành không hiểu theo nghĩa thực hành máy tính mà làm việc giấy cho phép thực thao tác máy, quan sát kết quả, nhận xét ghi kết quan sát vào chỗ trống (…) sách - Giáo viên cần giám sát chặt chẽ, phát sai sót, giải đáp thắc mắc học sinh, giúp học sinh gặp khó khăn Thơng thường, nảy sinh nhiều tình khác học sinh sử dụng máy tính, giáo viên cần linh hoạt giúp học sinh giải khó khăn thao tác với máy tính - Cần đảm bảo để học sinh hồn thành tất tập phần Hoạt động thực hành - Với học sinh có kĩ chưa tốt kéo dài Hoạt động thực hành đến hết tiết học Với học sinh khá/giỏi giáo viên cho em chuyển sang thực tập Hoạt động ứng dụng, mở rộng Nhóm hồn thành tập phần thực hành giáo viên cho chuyển sang Hoạt động ứng dụng, mở rộng trước bạn (giáo viên cần có đánh giá nhanh kết làm việc nhóm học sinh) Hoạt động ứng dụng, mở rộng - Giáo viên cho học sinh hoàn thành tập thực hành làm tập phần ứng dụng, mở rộng Học sinh làm việc theo nhóm chủ yếu Khi học sinh gặp khó khăn, giáo viên cần kịp thời hỗ trợ - Trường hợp học sinh giỏi hoàn thành sớm yêu cầu hoạt động này, giáo viên cần có thêm số tập bổ sung có yêu cầu sáng tạo cho học sinh Củng cố, ghi nhớ Cuối học, giáo viên giúp học sinh củng cố lại điểm cốt lõi học, kiến thức, kĩ cần lưu ý học nhiều cách khác nhau, đặt câu hỏi, tổ chức trò chơi… III.YÊU CẦU CHUNG VỀ TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Trang thiết bị dạy học - Phịng học có máy tính để bàn máy tính xách tay, số máy tính phải đảm bảo để có tối thiểu học sinh/1 máy (trường hợp điều kiện phịng học khó khăn bố trí học sinh/1 máy) - Trường hợp lớp học có điều kiện trang bị thêm máy chiếu máy in - Máy tính có kết nối Internet Phần mềm dạy học - Máy tính có cài đặt hệ điều hành Windows 7, có cài sẵn Microsoft Office 2007 (Word, PowerPoint) - Máy tính có cài đặt phần mềm đề cập sách học sinh Có thể tải miễn phí địa chỉ: http://xuatbangiaoduc.vn/hdhth/ Tổ chức thư mục học tập Giáo viên cần tổ chức hệ thống thư mục dành cho nhóm học sinh bố trí máy (học sinh lưu sản phẩm vào thư mục riêng sử dụng lại cho buổi học sau) Có thể tham khảo cách tổ chức thư mục máy tính tương tự sơ đồ sau: Trên máy tính, nên bố trí thư mục cách gọn gàng để thư mục không nhiều; việc dùng máy tính cần theo cách sau: buổi học trước học sinh học máy buổi học sau phải học máy Việc bố trí thư mục học tập đảm bảo học sinh sử dụng, chỉnh sửa văn mà soạn buổi trước, tồn sản phẩm học tập học sinh lưu giữ thư mục suốt trình học tập HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH LUYỆN KHẢ NĂNG QUAN SÁT VỚI PHẦN MỀM THE MONKEY EYES I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh rèn luyện kĩ quan sát với phần mềm The Monkey Eyes II CHUẨN BỊ - Các máy tính học sinh cài đặt phần mềm The Monkey Eyes - Đưa biểu tượng hình máy học sinh III GỢI Ý DẠY HỌC - Giáo viên giới thiệu phần mềm The Monkey Eyes với học sinh, giúp em hiểu mục đích phần mềm giúp em rèn luyện kĩ quan sát cách tìm điểm khác hai tranh thời gian ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin hướng dẫn sách học sinh để nắm rõ luật chơi - Giáo viên tổ chức học sinh thực trị chơi theo nhóm, yêu cầu thành viên nhóm thực trị chơi đến bạn khác nhóm u cầu học sinh nhóm thi với xem hoàn thành chơi tốt - Đối với học sinh hoàn thành chơi tốt, giáo viên yêu cầu học sinh đó chọn mức chơi khó - Giáo viên lưu ý học sinh việc sử dụng chuột để điều khiển, em nên kết hợp sử dụng phím tắt (F2: Tạo chơi mới; F3: Nhờ trợ giúp máy tính; F4: để tạm dừng trị chơi…) Chủ đề THẾ GIỚI LOGO Bài BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Bước đầu làm quen với Logo; - Biết dùng câu lệnh Logo để điều khiển Rùa di chuyển hình; - Biết cách sử dụng câu lệnh để điều khiển Rùa vẽ hình đơn giản; - Biết thay đổi màu sắc bút vẽ II CHUẨN BỊ Phòng máy tính đảm bảo tối thiểu học sinh/máy Các máy tính cài đặt phần mềm Logo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động - Đây lần học sinh làm quen với việc điều khiển đối tượng máy tính câu lệnh, giáo viên nên tổ chức hoạt động khởi động (ví dụ, giáo viên chuẩn bị gậy nhỏ, đầu gậy có gắn viên phấn Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi sân/sàn lớp học Một học sinh làm theo hiệu lệnh cô giáo, di chuyển kéo theo gậy để vạch nét phấn đường đi) để học sinh làm quen có hiểu biết ban đầu điều khiển Rùa câu lệnh - Trong chương trình mơn Tốn cấp Tiểu học, học sinh chưa học số đo góc, nên để học sinh biết sử dụng câu lệnh điều khiển Rùa quay góc (RT x) Giáo viên cho học sinh thực theo mệnh lệnh: “bên trái/phải quay”, “đằng sau quay” dẫn dắt để học sinh hình dung góc 900/1800 phép quay góc 900/1800, mở rộng cho phép quay với số đo góc khác Phần khởi động quan trọng, giáo viên cần thực kĩ, dành hẳn tiết tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để học sinh thực hành phép quay với góc có số đo khác ‐ Trong Hoạt động 1, giáo viên ý sau khởi động chương trình Logo, học sinh phải gọi tên hình chính, Rùa, sân chơi Rùa, cửa sổ lệnh, ngăn gõ lệnh Giáo viên cho học sinh thử gõ lệnh để học sinh quan sát hành động Rùa thực lệnh ‐ Giáo viên tổ chức học sinh theo nhóm/cặp thực Hoạt động Hoạt động 3, giáo viên yêu cầu học sinh thực câu lệnh, quan sát, thảo luận ghi lại kết B.Hoạt động thực hành Giáo viên tổ chức học sinh theo nhóm/cặp cho em thảo luận cách Rùa vẽ hình chữ nhật, hình vng, trước thực yêu cầu hoạt động sau kiểm tra kết máy tính, nhóm ghi kết vào chỗ chấm so sánh kết với nhóm khác C Hoạt động ứng dụng, mở rộng Đây hoạt động rèn luyện “tư ngược” giúp học sinh ghi nhớ câu lệnh Sau thực hoạt động, giáo viên hỏi học sinh tư Rùa thực xong lệnh cuối D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên yêu cầu học sinh rút nhận xét: - Về hình thức lệnh (lệnh có phần chữ, lệnh có phần chữ phần số) - Về cấu trúc lệnh có phần chữ phần số (phần chữ phần số cách dấu cách) Bài CÁC LỆNH CỦA LOGO I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Biết sử dụng số lệnh Logo; - Sử dụng lại dòng lệnh thực II CHUẨN BỊ Phòng máy tính đảm bảo tối thiểu học sinh/máy Các máy tính cài đặt phần mềm Logo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh thực Hoạt động theo cá nhân để ôn lại lệnh học, sau hoàn thành, yêu cầu học sinh so sánh kết làm với kết làm bạn - Trong Hoạt động 2, giáo viên cho học sinh thực điều khiển Rùa vẽ hình vng có chiều dài cạnh 100 bước cách thực lệnh dòng Như vậy, học sinh vừa ơn lại kiến thức vừa có hình ảnh trực quan để so sánh với cách viết nhiều câu lệnh dòng - Trong Hoạt động 3, giáo viên đưa thêm tình sử dụng lại dòng lệnh thực lấy lại dòng lệnh thực sửa lại để dòng lệnh - Hoạt động cung cấp cho học sinh lệnh mà khơng có hoạt động cụ thể Do đó, giáo viên lưu ý chưa cần yêu cầu học sinh phải ghi nhớ lệnh mà yêu cầu học sinh biết tra cứu lệnh bảng - Trong Hoạt động 5, giáo viên yêu cầu học sinh thực thay đổi nét bút vẽ, giáo viên yêu cầu học sinh chọn nét bút cụ thể, vẽ đường thẳng có số bước quan sát kết hình B Hoạt động thực hành - Hoạt động 1, giáo viên hướng dẫn học sinh kết hợp tra cứu lệnh bảng vẽ đường di chuyển Rùa theo câu lệnh - Hoạt động Hoạt động 3, giáo viên tổ chức học sinh theo nhóm/cặp thảo luận thuật tốn vẽ hình trước thực viết câu lệnh vào chỗ chấm Học sinh kiểm tra lại kết cách gõ lại câu lệnh viết lên chương trình Logo C Hoạt động ứng dụng, mở rộng Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng kết hợp câu lệnh RT, FD, LT… để vẽ hình theo mẫu D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên chuẩn bị bảng với đầy đủ 12 lệnh học, cho học sinh thực điền chỗ thiếu bảng để củng cố, ghi nhớ câu lệnh Bài LỆNH VIẾT CHỮ, TÍNH TỐN I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Biết lệnh đủ lệnh viết tắt Logo; - Sử dụng câu lệnh Logo để điều khiển Rùa viết chữ; - Sử dụng câu lệnh Logo để thực phép tính số học II CHUẨN BỊ Phịng máy tính đảm bảo tối thiểu học sinh/máy Các máy tính cài đặt phần mềm Logo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động - Giáo viên sử dụng Hoạt động hoạt động khởi động, ôn tập lại kiến thức em học câu lệnh Logo - Trong Hoạt động 2, giáo viên cần lưu ý, hướng dẫn gợi ý để học sinh phát nội dung, hướng, vị trí bắt đầu dịng chữ Rùa thực lệnh viết chữ, sau so sánh hướng dòng chữ với hướng Rùa Giáo viên cho học sinh nhận xét vị trí Rùa sau thực lệnh viết chữ Trong Hoạt động 3, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin điền kết vào bảng Học sinh thử thực số phép tính khác Logo - Giáo viên yêu cầu, hướng dẫn học sinh chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ cụ thể thực Hoạt động 4, sau thực viết lệnh, quan sát thay đổi phông chữ, cỡ chữ cửa sổ lệnh B.Hoạt động thực hành - Hoạt động 1, giáo viên yêu cầu học sinh viết mẫu từ trái qua phải (mẫu sau khó mẫu trước) Thực mẫu trước sở để học sinh tiếp tục thực mẫu sau - Trong Hoạt động 2, giáo viên cần lưu ý học sinh nhập biểu thức cần tính chương trình Logo điền kết vào chỗ chấm sách Cuối hoạt động, yêu cầu học sinh so sánh kết với bạn để tìm nguyên nhân cách sửa sai có C Hoạt động ứng dụng, mở rộng Mẫu chữ cần viết hoạt động mẫu tương đối khó, giáo viên lưu ý để học sinh phải thực viết lệnh nhiều lần để điều chỉnh vị trí Rùa máy tính Giáo viên nên cho học sinh thảo luận thuật toán trước thực câu lệnh máy tính D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh hai lệnh Label lệnh PR Bài LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Củng cố kiến thức lệnh Logo; - Rèn luyện kĩ sử dụng lệnh II CHUẨN BỊ Phịng máy tính đảm bảo tối thiểu học sinh/máy Các máy tính cài đặt phần mềm Logo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động thực hành - Bài luyện tập nhằm giúp học sinh ôn tập, rèn luyện lại kiến thức, kĩ học Trong có số hoạt động (Hoạt động 4, Hoạt động 5) giáo viên cần nghiên cứu kĩ để khai thác, sử dụng cho sau (câu lệnh lặp) - Hoạt động nhằm ôn tập, hệ thống lại lệnh điều khiển Logo mà em học Giáo viên nên yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng, so sánh kết với bạn nhóm/cặp, sau kiểm tra lại máy tính - Kết Hoạt động kiểm tra Hoạt động 3, giáo viên cho học sinh thực Hoạt động Hoạt động Tuy nhiên, giáo viên cần quan sát trình học sinh thực hai hoạt động không quan tâm, kiểm tra kết học sinh kết thúc Hoạt động Có vậy, giáo viên phát khó khăn, sai lầm học sinh để tư vấn, hỗ trợ kịp thời - Yêu cầu Hoạt động tương đối khó với học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh mơ tả thuật tốn để Rùa vẽ hình tam giác theo thứ tự bước, sau viết câu lệnh Logo điều khiển Rùa vẽ hình tam giác theo yêu cầu Bước Đi thẳng: 60 bước; Bước Quay góc: 120 độ; Bước Đi thẳng: 60 bước; Bước Quay góc: 120 độ; Bước Đi thẳng: 60 bước; Bước Quay góc: 120 độ (Rùa quay tư ban đầu) Chú ý: Để vẽ hình tam giác khơng cần bước thuật tốn Học sinh cần mô tả bước viết câu lệnh Sau đó, giáo viên bổ sung bước câu lệnh để Rùa quay vị trí ban đầu - Tương tự Hoạt động 3, Hoạt động 5, giáo viên cần hướng dẫn để học sinh mơ tả thuật tốn trước viết câu lệnh B Hoạt động ứng dụng, mở rộng Hoạt động không nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức học mà cịn giúp học sinh có nhìn trực quan hành động Rùa thực câu lệnh Giáo viên tổ chức thành trò chơi thi đua nhóm lớp, điều giúp học sinh hứng thú tham gia hoạt động đạt hiệu C Củng cố, ghi nhớ Bên cạnh kiến thức Logo, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ghi nhớ thuật toán câu lệnh điều khiển Rùa vẽ hình vng, hình tam giác Giáo viên nên chốt trình bày lại thuật tốn câu lệnh theo nhóm lặp lại Chẳng hạn, thuật tốn vẽ hình tam giác: Đi thẳng: 60 bước; Quay góc: 120 độ; Đi thẳng: 60 bước; Quay góc: 120 độ; Đi thẳng: 60 bước; Quay góc: 120 độ Bài SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Sử dụng câu lệnh lặp thay câu lệnh lặp lại nhiều lần; - Sử dụng câu lệnh Wait để làm chậm tốc độ di chuyển Rùa II CHUẨN BỊ Phịng máy tính đảm bảo tối thiểu học sinh/máy Các máy tính cài đặt phần mềm Logo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động - Giáo viên cho học sinh viết lại câu lệnh điều khiển Rùa vẽ hình vng, hình tam giác ghi nhớ trước Giáo viên nên hướng dẫn gợi ý để học sinh rút nhận xét tính chất lặp lại câu lệnh - Sau học sinh hồn thành hoạt động tìm hiểu câu lệnh lặp, giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng câu lệnh lặp để viết lệnh điều khiển Rùa vẽ hình tam giác Giáo viên giúp học sinh hiểu câu lệnh lặp không giúp học sinh viết câu lệnh ngắn gọn mà rèn luyện cho học sinh tư thuật toán “chia để trị” (chia vấn đề cần giải thành vấn đề nhỏ hơn, dễ giải hơn) - Trong hoạt động tìm hiểu câu lệnh Wait, xét tư lập trình câu lệnh khơng có nhiều ý nghĩa Tuy nhiên, nhờ mà học sinh quan sát trực quan hành động Rùa thực câu lệnh Cũng nhờ lệnh Wait mà ta tạo hiệu ứng hình ảnh đẹp mắt Lưu ý: Giáo viên cần gợi ý để học sinh thấy rõ lệnh Wait không làm thay đổi hành động Rùa mà làm “chậm” hành động B.Hoạt động thực hành - Hoạt động nhằm giúp học sinh luyện tập kĩ câu lệnh lặp Giáo viên cần gợi ý, hướng dẫn để học sinh phát quy luật mối quan hệ số lần lặp góc quay Rùa câu lệnh (ví dụ, Repeat n [FD d RT α] α = 360 : n) Từ đó, giúp học sinh ghi nhớ cách viết câu lệnh điều khiển Rùa vẽ đa giác n cạnh - Hoạt động nhằm giúp học sinh, luyện tập kĩ câu lệnh Wait Thông thường, học sinh thêm câu lệnh Wait vào sau câu lệnh RT n Giáo viên yêu cầu học sinh thêm câu lệnh Wait vào câu lệnh lặp để quan sát rõ hành động Rùa thực câu lệnh C.Hoạt động ứng dụng, mở rộng Giáo viên tổ chức học sinh theo nhóm/cặp để học sinh trao đổi, thảo luận, xác định thuật toán viết câu lệnh điều khiển Rùa thực theo mẫu D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu trúc, ý nghĩa câu lệnh Repeat câu lệnh Wait Bài LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Tự rèn luyện kĩ sử dụng câu lệnh Logo; - Bước đầu hình thành tư thuật tốn II CHUẨN BỊ Phịng máy tính đảm bảo tối thiểu học sinh/máy Các máy tính cài đặt phần mềm Logo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động thực hành - Giáo viên tổ chức học sinh theo nhóm/cặp để thảo luận thực yêu cầu Hoạt động 1, sau so sánh kết với - Trong Hoạt động 2, học sinh gặp lúng túng thực mẫu 3, mẫu Vì thế, từ mẫu 1, giáo viên cần yêu cầu học sinh xác định thuật toán trước viết câu lệnh Giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định vị trí xuất phát Rùa đâu hình vẽ, Rùa phải để vẽ hình - Khi thực Hoạt động 3, giáo viên cần lưu ý có nhiều thuật tốn để vẽ hình mẫu Thuật toán chấp nhận Học sinh xác định thuật toán yêu cầu trước tiên trước yêu cầu chọn thuật toán tốt B Hoạt động ứng dụng, mở rộng Giáo viên nên cho học sinh thực dòng lệnh, ghi lại hành động Rùa kết Giáo viên gợi ý để học sinh phát lệnh FILL, thông qua việc yêu cầu học sinh tìm hiểu chức lệnh FILL C Củng cố, ghi nhớ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: - Chức lệnh PENUP, PENDOWN - Chức lệnh FILL HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH CHƠI CỜ VUA CÙNG PHẦN MỀM REAL CHESS3D I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh biết cách rèn luyện tập trung, kĩ suy nghĩ logic với phần mềm Real Chess3D II CHUẨN BỊ - Các máy tính học sinh cài đặt phần mềm Real Chess3D; - Đưa biểu tượng hình máy học sinh III GỢI Ý DẠY HỌC ‐ Cờ vua trò chơi phổ biến, số học sinh lớp chơi nắm rõ luật chơi cờ vua Vì vậy, trước thực trị chơi cờ vua, giáo viên cần khảo sát lớp để phân loại học sinh biết luật chơi học sinh chưa biết luật chơi Đối với học sinh biết luật chơi cờ vua, giáo viên yêu cầu học sinh khởi động phần mềm, chọn chế độ chơi tìm hiểu cách chơi cờ vua phần mềm Đối với học sinh chưa biết luật chơi, giáo viên nêu luật chơi để em nắm làm quen với cách chơi ‐ Giáo viên yêu cầu bạn nhóm biết luật chơi, hướng dẫn cho bạn khác nhóm chưa biết luật chơi cờ vua ‐ Với nhóm học sinh làm quen với trò chơi cờ vua, giáo viên nên cho em chọn chế độ chơi với máy tính để em làm quen với cách chơi Với nhóm học sinh thành thạo trò chơi cờ vua, giáo viên xếp cho nhóm em thực thi đấu với Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Trợ lý Tổng biên tập ĐỖ VĂN THẢO Giám đốc Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Đà Nẵng PHAN QUANG THÂN Biên tập nội dung: PHẠM HỒNG TÍNH Biên tập kỹ, mỹ thuật, trình bày bìa: TRỊNH THANH SƠN Thiết kế sách: NGUYỄN NỮ ĐOAN THỤC Sửa in: HỒ SỸ THẮNG Chế bản: PHẠM HỒNG TÍNH Cơng ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Đà Nẵng Công ty CP Đầu tư Xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm HƯỚNG DẪN HỌC TIN HỌC LỚP SÁCH THAM KHẢO DÀNH CHO GIÁO VIÊN Mã số: T4T50N8 In: …… (QĐ in số ), khổ 17 × 24 (cm) Đơn vị in: Cơ sở in: Số ĐKXB: 872-2018/CXBIPH/14-286/GD ; mã số ISBN: 978-604-0-11922-3 Số QĐXB: .ngày tháng năm In xong nộp lưu chiểu tháng

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:40

w