1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le nguyen ai thien 072094h

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC CHẤT CƠ BẢN CÓ TRONG CÂY RAU MÁ LÁ SEN HYDROCOTYLE BONARIENSIS L LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Cơng Nghệ Hóa Học Chun ngành : Tổng Hợp Hữu Cơ Mã số : 23.00 SVTH MSSV GVHD : LÊ NGUYỄN ÁI THIÊN : 072094H : TS NGUYỄN PHƯỚC THÀNH TP.HỒ CHÍ MINH - 2011 Lời Cảm Ơn Em xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy Cô Bộ Môn Tổng Hợp Hữu Cơ – Khoa Khoa Học Ứng Dụng – người truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu năm tháng học tập rèn luyện mái trường Đại Học Tôn Đức Thắng Em xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy Nguyễn Phước Thành, người tận tình bảo truyền đạt cho em kinh nghiệm vô quý báu suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp, xin cảm ơn thầy hội đồng bảo vệ có nhận xét quý báu cho luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cơ Hường phịng Thí Nghiệm Hóa Hữu Cơ, Cơ Yến phịng Thí Nghiệm Hóa Đại Cương Cơ Trinh phịng Thí Nghiệm Hóa Vơ Cơ trường Đại Học Tơn Đức Thắng hết lịng ủng hộ giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn Những kiến thức mà em tiếp thu suốt q trình học tập nơi Q Thầy Cô giúp nhiều cho công việc em sau Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tơi hồn thành luận văn TP HCM, 24 – 12 - 2011 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC CÁC HÌNH – BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Phần I : TỔNG QUAN 1-19 Chương : GIỚI THIỆU CHUNG - 1.1 Giới thiệu chung Rau Má - 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Sinh thái học Rau Má - 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học - 1.2 Công dụng Rau Má 1.3 Sơ lược Rau Má Lá Sen Hydrocotyle Bonariensis L 6-9 1.3.1 Tên gọi 1.3.2 Phân loại 1.3.3 Sinh thái học 1.3.4 Thành phần hóa học Chương 2: LÍ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 - 19 2.1 Phương pháp chiết 10 2.2 Phương pháp sắc ký 11 - 19 2.2.1 Sắc ký mỏng 11 - 13 2.2.2 Sắc ký cột 14 – 16 2.2.3 Sắc ký khí 16 – 19 Phần II : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 20 – 37 Chương : PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 - 22 1.1 Phương tiện nghiên cứu 21 1.1.1 Dụng cụ 21 1.1.2 Hóa chất 21 1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 Chương 2: ĐIỀU CHẾ, ĐỊNH TÍNH MẪU CAO VÀ KẾT QUẢ 23 - 37 2.1 Lựa chọn chuẩn bị nguyên liệu 23 2.2 Điều chế cao 23 – 24 2.2.1 Điều chế cao methanol tổng ( sử dụng pp chiết ngâm dầm) 23 - 24 2.2.2 Tiến hành chạy sắc ký mỏng từ cao methanol tổng 24 - 26 2.2.3 Tiến hành chạy sắc ký cột từ cao methanol tổng 27 – 30 2.2.4 Kết trình sắc ký cột kết giải ly mỏng 31 – 37 a) Khảo sát phân đoạn 32 - 35 b) Khảo sát phân đoạn 36 - 37 Phần III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 - 40 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC CÁC HÌNH – BẢNG BIỂU Trang DANH SÁCH CÁC HÌNH: Hình I.1: Cây Rau Má Hình I.2: Cây Hydrocotyle bonariensis Hình I.3: Hoa Hydrocotyle bonariensis Hình I.4: Bộ phận đưa mẫu vào máy 18 Hình II.1: Sắc ký mỏng cao methanol tổng Hydrocotyle bonariensis 19 Hình II.2: Sắc ký cột rau má sen Hydrocotyle bonariensis 26 Hình II.3: Hứng chất từ sắc ký cột vào hũ bi 27 Hình II.4: Kết giải ly sắc ký mỏng 27 Hình II.5: Sắc ký mỏng dùng để khảo sát flavonoid có Rau má sen Hydrocotyle bonariensis 29 Hình II.6: Định tính flavonoid cho kết dương tính Rau má sen Hydrocotyle bonariensis 30 Hình II.7: Khung sườn flavonoid 31 Hình II.8 : Sắc ký mỏng dùng để khảo sát terpene có rau má sen Hydrocotyle bonariensis 33 2.DANH SÁCH BẢNG BIỂU: Bảng I.1: Thành phần hóa học Rau Má Bảng I.2: Các hợp chất hóa học Rau Má – Bảng II.1: Kết trình sắc ký mỏng cao methanol tổng Rau má sen Hydrocotyle bonariensis 25 Bảng II.2: Kết trình sắc ký cột cao Methanol tổng Rau má sen Hydrocotyle bonariensis 31 Bảng II.3: Một số nhóm flavonoid quen thuộc sống ngày 31 Sơ đồ II.1: Điều chế cao methanol tổng 23 MỞ ĐẦU Rau Má loại quen thuộc nhiều nước giới, Việt Nam Cây mọc tự nhiên khắp nơi từ vùng hải đảo ven biển đến vùng núi cao Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh Rau Má có tác dụng phịng ngừa điều trị nhiều loại bệnh khác Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu khả sản xuất, sử dụng Rau Má thành phần trích ly từ Rau Má Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ, biệt dược từ nguồn tổng hợp có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch sử dụng rộng rãi ngày nhiều Tuy nhiên chúng đắt tiền có nhiều tác dụng phụ gây nguy hiểm Vì vậy, xu hướng người quay với thiên nhiên, tìm kiếm hoạt chất thiên nhiên có nguồn gốc từ thảo mộc có tác dụng thuốc tổng hợp độc dễ dung nạp vào thể người, người cao tuổi người có bệnh mãn tính Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu công dụng chữa bệnh Rau Má Tuy nhiên, Rau Má Lá Sen Hydrocotyle Bonariensis lại loại rau má phát hiện, khảo sát, định danh nước ta thời gian ngắn gần chưa nghiên cứu nhiều thành phần hóa học Vì vậy, mở rộng việc nghiên cứu nguồn nguyên liệu cần thiết Đây lí mà chọn đề tài : “Nghiên cứu, xác định thành phần chất có Rau Má Lá Sen Hydrocotyle Bonariensis L.”, với đề tài chúng tơi mong muốn góp phần vào việc khảo sát thành phần chất có Rau Má Lá Sen Hydrocotyle Bonariensis, đồng thời tìm hiểu chất có tác dụng thể người Luận văn tốt nghiệp PHẦN I TỔNG QUAN GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung Rau Má 1.1.1 Tên gọi Tên khoa học : Cetella asiatica Tên đồng nghĩa : Hydrocotyle asiatica L Tên khác : Liên Tiền Thảo, Tích Tuyết Thảo, Phắc Chèn (Tày) Tên nước : Indiana pennywort (Anh), Centelle Họ : Hoa tán (Apiaceae) Hình I.1: Cây Rau Má 1.1.2 Sinh thái học Rau Má - Cây ưa ẩm, chịu nóng, thường mọc thành đám vườn, bãi sông, nương rẫy, bờ ruộng cao ven rừng Rau Má sinh trưởng mạnh mùa mưa ẩm - Thân thảo nhỏ, mọc bị, có lơng cịn non, bén rễ mấu Lá mọc GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên Luận văn tốt nghiệp so le, thường tụ họp – mấu, phiến nhẵn, mép khía tai bèo, mảnh, dài – cm, có – cm - Cụm hoa gồm tán đơn mọc riêng lẻ, tán mang 1- hoa, hoa thường có màu trắng phớt đỏ, hoa khơng có cuống, cánh hoa hình tam giác trái xoan, nhị có nhị ngắn, bao phấn hình mắt chim, bầu hình cầu - Quả màu nâu đen, đỉnh lõm, có – cạnh lồi, nhẵn có lơng nhỏ - Mùa hoa từ tháng đến tháng 1.1.3 Phân bố - Hydrocotyle asiatica L phân bố tập trung vùng Bắc Phi, số vùng nhiệt đới Nam Đông Nam Châu Á tỉnh Nam Trung Quốc - Ở Việt Nam, Rau Má loại quen thuộc Cây mọc tự nhiên khắp nơi, từ vùng hải đảo, ven biển đến vùng núi Ở vùng đồng sông Cửu Long phát hai loại giống Rau Má Lá Sen định danh, Rau Má Lá Sen Hydrocotyle bonariensis L Rau Má Lá Sen Hydrocotyle vulgaris L - Theo tác giả Phạm Hoàng Hộ, Võ Văn Chi, Trần Hợp, Việt Nam có hai mươi lồi Rau Má, là: Hydrocotyle asiatica, Hydrocotyle chevalieri (Chern) Tard, Hydrocotyle chinensis (Dunn) Craib, Hydrocotyle nepalensis Hook, Hydrocotyle petelotii Tard, Hydrocotyle pseudosanicula De Boiss, Hydrocotyle siamica Craib, Hydrocotyle sibthorpioides Lamk, Hydrocotyle tonkinensis Tard, Hydrocotyle wilfordii Maxim 1.1.4 Thành phần hóa học - Rau Má thường chứa hợp chất thuộc nhiều nhóm hóa học khác nhau,sau bảng thành phần hóa học bảng hợp chất hóa học Rau Má GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên Luận văn tốt nghiệp Bảng 1: Thành phần hóa học Rau Má Hàm lượng (%) Thành phần Nước 88,2 Protein 3,2 Glucid 1,8 Chất xơ 4,5 Khống tồn phần 2,3 Bảng 2: Các hợp chất hóa học Rau Má Triterpen Saponin triterpenic, asiaticosid (madecassol), madecassoid,irahmosid, Brahminosid Ngoài cịn có thankunisid isothankunisid Khi thủy phân, thankunisid cho acid thankunic, glucose rhamnose Các acid triterpenic Rau Má acid asiatic, acid brahmic, acid isobrahnic Tinh dầu Phần mặt đất Rau Má mọc Malaysia có 41 thành phần, 80% sesquiterpen (thành phần chính) 10% germacren-D Cây Rau Má mọc Srilanca chứa tinh dầu có a-copaen 14%, b-caryophylen 12%, trans-b-farnesen 53% a-humulen 9% Các hợp chất Rau Má có 14 chất polyacetylen, chất đượcnhận dạng là: polyacetylen pentadeca-2,9-dien-4,6-diyn-1-ol acetate; 3,8-diacetoxypentadeca-1,9dien-4,6-diyn; 3-hydroxy-8-acetoxy-pentadeca-1,9-dien-4,6-diyn; 3hydroxy-10-acetoxy-pentadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3,10-diol Flavonoid Các flavonoid gồm: kaempferol, quercetin, 3-glucosyl quecetin, 3-glucosyl-kaempferol Steroid Các hợp chất steroid gồm: b-sitosterol, stigmasterol campestrol GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên Luận văn tốt nghiệp 2.2.3 Tiến hành chạy sắc ký cột từ cao Methanol tổng :  Lựa chọn chất hấp thu: Kết thu từ sắc ký mỏng cho phép chúng tơi chọn hệ dung mơi thích hợp để tách cột Nhiệm vụ chọn chất hấp thu Do chạy sắc ký mỏng sử dụng hệ dung môi giải ly n- Hexan : Aceton với tỉ lệ 8:2, dự đốn chất có cao Methanol tổng chất không phân cực Nên chọn chất hấp thu silica gel hợp chất khơng phân cực giải ly nhanh hợp chất phân cực  Chọn dung môi giải ly: Dung môi dùng để giải ly cột dung mơi hay hệ dung khảo sát sắc ký mỏng trước ( tức hệ dung mơi giải ly Hexan : Aceton) Do hệ dung môi nên q trình giải ly tiến hành từ dung mơi khơng phân cực (Hexan) từ từ tăng dần tính phân cực dung môi giải ly ( Aceton) Sử dụng pha tĩnh sắc ký lớp mỏng sắc ký cột giống (ở ta sử dụng Silica gel).Dung môi để giải ly cột hệ dung môi chọn khảo sát lớp mỏng ( hệ dung môi giải ly Hexan : Aceton ) Tuy nhiên kích thước chất hấp thu sắc ký cột thường lớn sắc ký mỏng, nên chạy sắc ký cột, bắt đầu với tỉ lệ 100% chất phân cực Hexan, sau giảm dần tỉ lệ với Acetone thấy lượng chất cột không phân tách Khi chất cột bắt đầu phân tách giữ nguyên tỉ lệ vừa pha Trong thực tế chạy cột, chúng tơi tìm hệ dung mơi giải ly với tỉ lệ n - Hexan : Aceton = 16 : 84  Nạp chất hấp thu vào cột: Sử dụng phương pháp nạp cột ướt GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 28 Luận văn tốt nghiệp Nạp cột ướt: sử dụng cột sắc ký có chiều cao 50cm, bề rộng có đường kính 1cm Dùng kẹp cố định cột giá Đổ 100 gam silica gel từ từ vào dung môi, dung môi chất phân cực dùng để chạy cột (n - Hexan) Mỗi lần ít, vừa cho vừa khuấy Bắt đầu nạp vào cột: đáy có lót miếng bơng thủy tinh, cho bề mặt phẳng, sau cho từ từ silica gel vào cột, dùng que khỏ nhẹ cột để cột nạp chặt chẽ Cứ thế,đến đạt chiều cao cột mong muốn (15 cm) Sau nạp xong, lấy dung mơi rót trở lại cột vài lần để cột chặt chẽ Canh cho lớp silica gel đầu cột phải nằm ngang Lưu ý: q trình nạp cột, để dung mơi liên tục chảy nhẹ ngồi sau rót trở lại cột, khơng để đầu cột bị khơ dung môi  Đặt mẫu vào đầu cột: hịa tan mẫu cao dung mơi n - Hexan ( cao đặc dạng rắn), bước thực sau: Mở van cho dung môi chảy khỏi cột, để hạ mức dung môi xuống ngang với mặt thống chất hấp thu Đóng van lại sau nạp mẫu lên đầu cột Dùng pipet để hút mẫu, vừa bóp vừa rây pipet để nạp Mở van cho dung môi chảy khỏi cột, để mẫu thấm hết vào chất hấp thu, lưu ý đừng để đầu cột bị khô Dung mơi chảy rót trở lại cột Dùng pipet cho dung mơi lên đầu cột để làm thành ống, lại mở van cho dung môi chảy Lặp lại vài lần đến thấy dung môi suốt dừng lại Cuối cho lớp thủy tinh khoảng – mm lên mặt thoáng chất hấp thu để bảo vệ cột Sau đó, cho dung mơi vào đầy cột để tiến hành giải ly GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 29 Luận văn tốt nghiệp Hình II.2: Sắc ký cột Rau má sen Hydrocotyle bonariensis GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 30 Luận văn tốt nghiệp  Giải ly cột: sử dụng ống nghiệm hay lọ đánh số thứ tự để hứng chất tách với thể tích Hình II.3 : Hứng chất từ sắc ký cột vào hũ bi Các phân đoạn hứng kiểm tra sắc ký mỏng Hình II.4 : Kết giải ly sắc ký mỏng GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 31 Luận văn tốt nghiệp 2.2.4 Phân đoạn Kết trình sắc ký cột kết giải ly mỏng : Số thứ Dung môi giải Dạng Dung môi giải Kết Ghi tự lọ ly cột chất ly mỏng giải ly mỏng 1-2 A : He = 12 : 88 Sáp màu A : He = : vết Khảo vàng tươi A : He = 12 : 88 Sáp màu sát A : He = : vết Khảo trắng 4-7 A : He = 13 : 87 Sáp màu sát A : He = : 1 vết xanh nhạt Không khảo sát 8-12 A : He = 22 : 78 Sáp màu A : He = : 1 vết Không khảo nâu xám sát 13-15 A : He = 60 : 40 Sáp màu A : He = : vết Không khảo xám sát 16-20 A : He = 70 : 30 Sáp màu A : He = : vàng Các vết Không kéo vệt khảo nhạt sát Bảng II.2 : Kết trình sắc ký cột cao Methanol tổng Rau má sen Hydrocotyle bonariensis  Ghi : A : He = Acetone : n- Hexan GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 32 Luận văn tốt nghiệp a) Khảo sát phân đoạn : - Ở phân đoạn 1, lọ số lọ số 2, sắc ký mỏng không thấy xuất vết Nhưng sau nhúng vào H2SO4 50% đốt nóng vết dần xuất Thấy rõ vết màu nâu màu đỏ hồng - Dự đốn vết màu đỏ hồng Flavonoid → Bắt đầu định tính mẫu cao Hydrocotyle bonariensis thuốc thử nhằm xác định có Flavonoid khơng Hình II.5 : Sắc ký mỏng dùng để khảo sát flavonoid có Rau má sen Hydrocotyle bonariensis GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 33 Luận văn tốt nghiệp  Định tính có mặt Flavonoid có mẫu cao Hydrocotyle bonariensis Định tính có mặt flavonoid thuốc thử Sibata dung dịch H2SO đậm đặc Thuốc thử Sibata: H2SO4 đậm đặc, bột Mg kim loại, ancol isoamylic  Thí nghiệm - Chuẩn bị dung dịch mẫu thử: Lấy gam cao đem hoà tan 20 ml nước cất đun sôi, lọc lấy dịch lọc làm mẫu thử - Cho dung dịch thử vào ống nghiệm  Ống 1: ml dung dịch thử làm đối chứng  Ống 2: ml dung dịch thử, thêm ml H2SO4 đậm đặc, 0,1 gam Mg Sau thêm từ từ ancol isoamylic theo thành ống Đun nóng, vịng màu hồng từ từ xuất chuyển sang đỏ cam đỏ tím, chứng tỏ có diện flavonoid  Ống 3: ml dung dịch thử thêm giọt H2SO4 đậm đặc, hỗn hợp chuyển màu vàng đậm sang da cam chứng tỏ có flavonoid Hình II.6 : Định tính flavonoid cho kết dương tính Rau má sen Hydrocotyle bonariensis GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 34 Luận văn tốt nghiệp  Giới thiệu chung flavonoid : - Flavonoid hợp chất màu phenol thực vật, có vai trò lớn việc tạo màu sắc nhiều loại rau, hoa, quả… Nhiều nghiên cứu gần cho thấy flavonoid hữu ích việc điều trị ngăn ngừa nhiều loại bệnh Flavonoid tìm thấy nhiều loại trái cây, lồi thực vật, trà, rượu,và rễ cây… Sau bảng số nhóm flavonoid có chứa thực phẩm quen thuộc ngày Bảng II.3: Một số nhóm flavonoid quen thuộc sống ngày Hạt đậu tương (đậu nành) Isoflavone Mì Rutin Trà Flavan-diol Catechin Cà chua Naringeninchalcone Rượu, cacao Polyphenol - Về cấu trúc flavonoid nhóm chất thiên nhiên quan trọng có chứa vòng benzene (ký hiệu vòng A vòng B) nối với mạch cacbon Mạch cacbon đánh theo thứ tự số tương ứng 2, 3, 4, liên kết với nhóm hydroxyl (-OH) vịng A để hình thành nên vòng C Flavonoid phân loại dựa theo cấu trúc vịng C Hình II.7 : Khung sườn flavonoid GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 35 Luận văn tốt nghiệp - Khác với nhóm carotenoid vốn có màu vàng đỏ, khơng tan nước, glucosid flavonoid dễ tan nước Một số tan rượu acid vô loãng bazơ loãng Flavonoid cho kết tủa màu vàng cam đỏ với acetate chì, kết tủa màu xanh lục đỏ nâu với FeCl3 - Tác dụng sinh học flavonoid :  Kháng viêm, kháng dị ứng, chống virus ung thư  Hoạt tính chống oxy hóa mạnh tác dụng đến nhiều hệ enzyme độc thể sống  Bảo vệ hệ tim mạch, giảm nguy tử vong bệnh lý tim mạch thiếu máu tim, đau thắt ngực, nhồi máu tim, xơ vữa động mạch,…nhờ khả chống oxy hóa khơng hồn tồn cholesterol (cũng giống chất chống oxy hóa khác vitamin C, E,…) Khả chống oxy hóa flavonoid cịn mạnh chất khác vitamin C, E, selenium kẽm Mỗi loại flavonoid mang lại lợi ích riêng, chúng thường hoạt động hỗ trợ cho GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 36 Luận văn tốt nghiệp b) Khảo sát phân đoạn : - Ở phân đoạn 2, lọ số 3, sắc ký mỏng không thấy xuất vết Nhưng sau nhúng vào H2SO4 50% đốt nóng xuất vết Trong đó, có vết màu xanh nhạt thấy rõ vết màu đỏ sậm - Dự đoán vết màu đỏ sậm hợp chất terpene → Bắt đầu điều chế thuốc thử nhằm xác định có phải terpene khơng Hình II.8 : Sắc ký mỏng dùng để khảo sát terpene có Rau má sen Hydrocotyle bonariensis GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 37 Luận văn tốt nghiệp - Chuẩn bị thuốc thử p-anisaldehyde / sulfuaric ( dùng sau pha):  Acetic acid : 50 ml  p-anisaldehyde : 0.5 ml  H2SO4 đđ - : ml Sử dụng dung dịch thu lọ số 3, chấm lên sắc ký mỏng cho giải ly với hệ Aceton : n- Hexan = 12 : 88 Chấm thuốc thử vào, sấy khơ, đốt nóng Khơng thấy xuất vết màu đỏ - Kết luận : khơng có terpene GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 38 Luận văn tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 39 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN - Sau thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu, xác định thành phần chất có Rau Má Lá Sen Hydrocotyle Bonariensis L.”, đạt số kết sau :  Điều chế mẫu cao Methanol tổng từ Rau Má Lá Sen Hydrocotyle Bonariensis phương pháp trích ly rắn – lỏng ( trích phương pháp ngâm dầm) Kết thu hiệu suất điều chế cao methanol tổng Rau Má Lá Sen so với bột khô 11,9%  Từ mẫu cao thu tiến hành chạy sắc ký mỏng (với hệ giải ly n-Hexan : Acetone = : 2) xác định khoảng chất có Rau Má Lá Sen cách phân biệt vị trí màu sắc vệt màu  Tiến hành chạy cột sắc ký thu 20 lọ chất phân tách phân đoạn sau xác định lại cách chấm sắc ký mỏng  Định tính diện flavonoid cao methanol tổng điều chế thuốc thử Sibata dung dịch H2SO đậm đặc Kết xác định Rau Má Lá Sen Hydrocotyle Bonariensis có thành phần flavonoid GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 40 Luận văn tốt nghiệp KIẾN NGHỊ - Do có hạn chế thời gian điều kiện thí nghiệm nên đề tài cịn nhiều hạn chế Vì vậy, chúng tơi hi vọng bạn tiếp tục nghiên cứu thêm đề tài :  Tiếp tục khảo sát phân đoạn lại cột sắc ký cao methanol tổng Hydrocotyle bonariensis  Đem phân đoạn thu trình chạy sắc ký cột phân tích sắc ký khí để nghiên cứu định danh thêm số hoạt chất có Rau Má Lá Sen Hydrocotyle Bonariensis L  Tiếp tục khảo sát, mở rộng hướng nghiên cứu tách phân lập flavonoid chất có hoạt tính sinh học có Rau má sen GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 41 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh - 2007 [2] TS Hồ Sơn Lâm, Bài giảng hóa học hợp chất thiên nhiên, trường Đại Học Tơn Đức Thắng TP.Hồ Chí Minh [3] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học, năm 2004 [4] http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/bckh2006/import/hoahuuco/h hc50.htm [5] http://en.wikipedia.org/wiki/Squalene [6] http://vn.godowell.com/Medicine-raw-material/1834/ [7] http://en.wikipedia.org/wiki/Lignan [8] http://www.yduocngaynay.com/8-8TK_TrVHung_Sesquiterpene_Cancer.htm [9] http://giangduongykhoa.net/tu-dien-y-khoa/205-t/6924 terpene.html GVHD: Nguyễn Phước Thành SVTH: Lê Nguyễn Ái Thiên 42 ... pentadeca-2,9-dien-4,6-diyn-1-ol acetate; 3,8-diacetoxypentadeca-1,9dien-4,6-diyn; 3-hydroxy-8-acetoxy-pentadeca-1,9-dien-4,6-diyn; 3hydroxy-10-acetoxy-pentadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3,10-diol Flavonoid... http://vn.godowell.com/Medicine-raw-material/1834/ [7] http://en.wikipedia.org/wiki/Lignan [8] http://www.yduocngaynay.com/ 8-8 TK_TrVHung_Sesquiterpene_Cancer.htm [9] http://giangduongykhoa.net/tu-dien-y-khoa/205-t/6924... 80% sesquiterpen (thành phần chính) 10% germacren-D Cây Rau Má mọc Srilanca chứa tinh dầu có a-copaen 14%, b-caryophylen 12%, trans-b-farnesen 53% a-humulen 9% Các hợp chất Rau Má có 14 chất polyacetylen,

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:31

Xem thêm:

Mục lục

    MỤC LỤC CÁC HÌNH – BẢNG BIỂU

    PHẦN I: TỔNG QUAN

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

    1.1. Giới thiệu chung về cây Rau Má

    CHƯƠNG 2: LÍ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.2. Các phương pháp sắc ký:

    PHẦN II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

    CHƯƠNG I: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.1. Phương tiện nghiên cứu :

    1.2. Phương pháp nghiên cứu :

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN