1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl hoang van truong 062431s

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG  KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT LOẠI NẤM LINH CHI THU HÁI TẠI LANG BIANG – ĐÀ LẠT NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn TS TRẦN THỊ DUNG Sinh viên thực HỒNG VĂN TRƯỜNG KHĨA: 2006 - 2011 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 02/2011 LỜI CẢM ƠN  Xin chân thành cảm ơn: * Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập trường * TS Trần Thị Dung hết lịng hướng dẫn động viên tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp * Các thầy cô anh chị môn công nghệ sinh học giúp đỡ góp ý cho suốt thời gian làm đề tài * Cô Hải Thuấn phụ trách phịng thí nghiệm hóa sinh vi sinh tạo điều kiện giúp đỡ dụng cụ, thiết bị hóa chất * Các thầy cô chị Trưng môn công nghệ sinh học trường cao đẳng Kinh Tế Công Nghệ TPHCM giúp đỡ cho suốt thời gian làm đề tài * Các bạn lớp 06SH1D bên tôi, giúp đỡ động viên suốt thời gian học trường thực đề tài Cuối xin ghi nhớ công lao Ba, Mẹ, hai chị lo lắng, chăm sóc, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực đề tài vừa qua Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2011 Hồng Văn Trường iii TĨM TẮT HỒNG VĂN TRƯỜNG, Đại học Tơn Đức Thắng Tháng 02/2011 Đề tài “Khảo sát thành phần hóa học loại nấm Linh chi thu hái Lang Biang– Đà Lạt” thực Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, trường Đại học Tôn Đức Thắng Giảng viên hướng dẫn TS TRẦN THỊ DUNG Nội dung nghiên cứu ě Quan sát hình thái hệ sợi thể nấm Linh chi Lang Biang ě Thử nghiệm định tính sinh hóa thành phần chất Alkaloid, Saponin, Triterpenoid, acid hữu nấm Linh chi Lang Biang ě Định lượng Polysaccharide nấm Linh chi Lang Biang ě So sánh thành phần hóa học nấm Linh chi tự nhiên Lang Biang, Đồng Tháp Linh chi đỏ bán thị trường Kết thu ě Quả thể nấm Linh chi Lang Biang có cuống ngắn, to, dày màu xám đen Sợi nấm hình trụ, có phân nhánh, màu trắng, mọc đan xen tạo thành hệ sợi chằng chịt dày, kết thành hệ sợi dai ě Khảo sát định tính phương pháp hóa học sắc kí mỏng sơ xác định thể nấm Linh chi tự nhiên Lang Biang có chất acid hữu cơ, Saponin, Triterpenoid Theo nguyên tắc thử Webb Alkaloid khơng có nấm Linh chi Lang Biang ě So sánh loại nấm Linh chi tự nhiên Lang Biang, Đồng Tháp Linh chi đỏ thương mại điều kiện thí nghiệm kết luận sơ mặt định tính Saponin, acid hữu cơ, Triterpenoid có diện nấm Alkaloid khơng có nấm Linh chi đỏ có nấm Linh chi Đồng Tháp ě Trong thể nấm Linh chi Lang Biang, Đồng Tháp Linh chi đỏ có chứa hàm lượng Polysaccharide thô 1,33%, 1.42%, 1,25% iv MỤC LỤC  Trang LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nấm 2.1.1 Khái quát nấm 2.1.2 Hình thái học nấm 2.1.2.1 Hình thái học sợi nấm 2.1.2.2 Hình thái thể 2.1.3 Các giai đoạn phát triển nấm 2.1.3.1 Giai đoạn tăng trưởng 2.1.3.2 Giai đoạn phát triển .6 2.1.4 Đặc điểm biến dưỡng nấm 2.1.5 Điều kiện sinh thái nấm .8 2.1.5.1 Chất dinh dưỡng 2.1.5.2 Ảnh hưởng yếu tố vật lý lên sinh trưởng hệ sợi nấm 2.2 Nấm Linh chi 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Linh chi tác dụng trị liệu Linh chi .10 2.2.2.1 Giới thiệu nấm Linh chi .10 2.2.2.2 Tác dụng trị liệu Nấm Linh chi 11 v 2.2.3 Hoạt chất sinh học nấm Linh chi 15 2.2.3.1 Ganoderma polysaccharide (GLPs) 16 2.2.3.2 Ganoderic Acid 16 2.2.3.3 Ganoderma Adenosine 17 2.2.3.4 Alkaloid 18 2.2.3.5 Hợp chất Saponin 18 2.2.3.6 Germanium hữu 19 2.2.4 Đặc điểm hình thái –sinh thái 19 2.2.4.1 Về hình thái 19 2.2.4.2 Về sinh thái 21 2.3 Điều kiện sinh trưởng phát triển nấm Linh chi 21 Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 23 3.1 Thời gian, địa điểm 23 3.2 Vật liệu thí nghiệm 23 3.2.1.Giống 23 3.2.2 Môi trường phân lập giống 23 3.2.3 Dụng cụ thiết bị 24 3.2.4 Hóa chất sử dụng 24 3.3 Phương pháp thí nghiệm 24 3.3.1.Quan sát hình thái giải phẫu thể nấm Linh chi Lang Biang mọc tự nhiên 24 3.3.1.1 Hình thái giải phẫu thể nấm 24 3.3.1.2 Quan sát hệ sợi nấm phương pháp nhuộm đơn 24 3.3.1.3 Quan sát hệ sợi nấm Linh chi Lang Biang tiêu phòng ẩm 25 3.3.2 Phân lập nấm Linh chi Lang Biang mọc tự nhiên 25 3.3.3 Kiểm tra định tính chất nấm Linh chi Lang Biang .26 3.3.3.1 Phương pháp định tính Alkaloid 26 3.3.3.2 Phương pháp định tính hợp chất saponin 27 3.3.3.3 Phương pháp định tính Triterpenoid sắc kí mỏng 28 3.3.3.4 Phương pháp định tính acid hữu 30 vi 3.3.3.5 Phương pháp định lượng polysaccharides (GLPs) 30 3.3.4 So sánh thành phần hóa học loại nấm Linh chi .30 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Quan sát hình thái hệ sợi thể nấm Linh chi Lang Biang kính hiển vi 32 4.1.1 Hình thái thể nấm Linh chi Lang Biang 32 4.1.2 Hệ sợi nấm Linh chi Lang Biang 33 4.2 Định tính chất có thể nấm linh chi Lang Biang 35 4.2.1 Định tính alkaloid 35 4.2.2 Định tính saponin 38 4.2.3 Định tính Triterpenoid sắc kí mỏng .41 4.2.4 Định tính acid hữu linh chi Lang Biang 43 4.2.5 Định lượng Polysaccharide thô từ thể nấm Linh chi Lang Biang 43 4.3 So sánh thành phần hóa học nấm Linh chi tự nhiên Lang Biang, Đồng Tháp Linh chi đỏ 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết Luận 45 5.2 Đề nghị 45 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lục bảo Linh chi tác dụng trị liệu 12 Bảng 2.2 Một số thuốc chữa bệnh có nấm Linh chi 15 Bảng 4.1 Kết thử nghiệm mẫu thử thơ sắc kí mỏng 42 Bảng 4.2 Kết thử nghiệm mẫu thử tinh sắc kí mỏng 43 Bảng 4.3 So sánh dược chất thể Linh chi tự nhiên Lang Biang, Đồng Tháp Linh chi đỏ 44 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Vịng đời nấm Hình 2.2 Chu trình phát triển nấm Linh chi 20 Hình 3.2 Nấm Linh chi tự nhiên Đồng Tháp 31 Hình 3.3 Nấm linh chi đỏ 31 Hình 4.1 Hình thái thể nấm Linh chi Lang Biang 32 Hình 4.2 Hình thái cấu trúc giải phẫu nấm Linh chi 33 Hình 4.3 Hình thái sợi nấm Linh chi Lang Biang (100X) 33 Hình 4.4 Hình thái sợi nấm Linh chi Lang Biang (40X) 34 Hình 4.5 Hệ sợi nấm Linh chi Lang Biang sau ngày nuôi cấy 34 Hình 4.6 Kết định tính Alkaloid bước với thuốc thử Mayer 35 Hình 4.7 Kết định tính Alkaloid bước với thuốc thử Wagner 36 Hình 4.8 Kết định tính Alkaloid bước với thuốc thử Mayer 36 Hình 4.9 Kết định tính Alkaloid phần với thuốc thử Wagner 37 Hình 4.10 Kết thử nghiệm tính tạo bọt sau 15 phút 38 Hình 4.11 Kết thử nghiệm tính tạo bọt sau 30 phút 39 Hình 4.12 Kết thử nghiệm tính tạo bọt sau 60 phút 39 Hình 4.13 Kết thử nghiệm saponin toàn phần sau thêm HCl 40 Hình 4.14 Kết thử nghiệm saponin toàn phần sau thêm NaOH 40 Hình 4.15 Thử nghiệm mẫu thử thơ sắc kí mỏng 41 Hình 4.16 Kết thử nghiệm mẫu thử tinh sắc kí mỏng 42 ix Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cách hàng ngàn năm, nấm Linh chi dùng để làm thuốc Các sách dược thảo nhiều triều đại Trung Quốc ghi nhân Linh chi sử dụng làm thuốc từ lâu đời Sách “Thần nơng thảo” nói: “Linh chi thuốc kết tinh quý mây mưa núi cao, tinh ngũ hành ngày đêm mà khoe năm sắc nên giữ sức khỏe cho bậc đế vương” Đến đời Minh (năm 1590) sách “Bản thảo cương mục”, tác giả Lý Thời Trân phân nấm Linh chi thành “Lục bảo Linh chi” theo sáu màu sắc xanh, trắng, đỏ, vàng, đen, tím khái quát tác dụng trị liệu Linh chi theo màu Nhưng nói chung loại Linh chi có tính bình, khơng độc, có tác dụng chữa trị tốt nhũng bệnh tim mạch, phổi, gan… Đến với phát triển Khoa học – kỹ thuật, nấm Linh chi chứng minh tác dụng hữu ích việc điều trị bệnh: ung thư, cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch, HIV, viêm gan siêu vi…Chính thế, việc nghiên cứu, phân tích, phát triển sử dụng nấm linh chi trọng Hiện nay, nhu cầu sử dụng nấm Linh chi làm thuốc chữa bệnh nước giới ngày tăng Nhiều trung tâm sở tiến hành nuôi trồng chế biến, nghiên cứu phân tích chất có nấm Linh chi Các thành phần hóa học có nấm Linh chi phong phú bao gồm nhóm: acid béo, Steroid, Alkaloid, Protein, Polysaccharide… Trong thành phần có tác dụng dược lý quý báu, đặc trưng cho nấm linh chi phần lớn thuộc nhóm Triterpenoid Việt Nam với vị trí địa lý tự nhiên nằm vùng khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho phát triển loại nấm nói chung nấm Linh chi nói riêng Tại núi Lang Biang – Đà Lạt phát nấm Linh chi mọc hoang (tạm gọi Linh chi Lang Biang) Do đó, chúng tơi định phân lập khảo sát tiêu sinh hóa loại nấm Linh chi Lang Biang Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Bộ môn Công Nghệ Sinh học trường Đại học Tôn Đức Thắng hướng dẫn TS.Trần Thị Dung, thực đề tài “Khảo sát thành phần hóa học loại nấm Linh chi thu hái Lang Biang – Đà Lạt” 1.2 Mục tiêu đề tài ě Phân lập bảo quản giống nấm Linh chi Lang Biang điều kiện phịng thí nghiệm ě Tiến hành thử nghiệm hóa sinh để định tính chất Alkaloid, acid hữu cơ, Saponin, Triterpenoid, Polysaccharid nấm Linh chi Lang Biang ě So sánh thành phần hóa học nấm Linh chi tự nhiên Lang Biang, Linh chi tự nhiên Đồng Tháp Linh chi đỏ sử dụng thị trường 1.3 Yêu cầu đề tài ě Quan sát hình thái hệ sợi thể nấm Linh chi Lang Biang ě Định tính thành phần chất Alkaloid, acid hữu cơ, Saponin, Triterpenoid nấm Linh chi tự nhiên Lang Biang ě Định lượng Polysaccharid nấm Linh chi tự nhiên Lang Biang Quan sát hệ sợi tiêu phòng ẩm nhận thấy sợi nấm mảnh mọc đan xen với Hình 4.4 Hình thái sợi nấm Linh chi Lang Biang (40X) Sau ngày cấy môi trường PGA quan sát thấy hệ sợi nấm phát triển tốt Hình 4.5 Hệ sợi nấm Linh chi Lang Biang sau ngày ni cấy 34 4.2 Định tính chất thể nấm linh chi Lang Biang 4.2.1 Định tính Alkaloid Cho dịch chiết bột nấm Linh chi Lang Biang tác dụng với thuốc thử Mayer khơng nhận thấy xuất kết tủa vơ định hình màu trắng ngà 1-A 2-A 3-A ĐC-A Hình 4.6 Kết định tính Alkaloid bước với thuốc thử Mayer 1-A: dịch chiết nấm Linh chi Lang Biang + Thuốc thử Mayer 2-A: dịch chiết nấm Linh chi đỏ + Thuốc thử Mayer 3-A: dịch chiết nấm Linh chi Đồng Tháp + Thuốc thử Mayer ĐC-A: dịch chiết (mẫu trắng) + Thuốc thử Mayer Cho dịch chiết bột nấm Linh chi tác dụng với thuốc Wagner nhận thấy có ống chứa dịch chiết Linh chi Đồng tháp (3-B) có xuất kết tủa màu nâu đen dạng tủa bông, từ từ lắng xuống đáy ống nghiệm 35 1-B 2-B 3-B ĐC-B Hình 4.7 Kết định tính Alkaloid bước với thuốc thử Wagner 1-B: dịch chiết nấm Linh chi Lang Biang + Thuốc thử Wagner 2-B: dịch chiết nấm Linh chi đỏ + Thuốc thử Wagner 3-B: dịch chiết nấm Linh chi Đồng Tháp + Thuốc thử Wagner ĐC-B: dịch chiết (mẫu trắng) + Thuốc thử Wagner Nhận xét: dịch chiết nấm Linh chi bước đem thử nghiệm với hai loại thuốc thử Mayer Wagner nhận thấy kết âm tính với Linh chi Lang Biang Linh chi đỏ, kết dương tính với Linh chi Đồng tháp 1-A 2-A 3-A ĐC-A Hình 4.8 Kết định tính Alkaloid bước với thuốc thử Mayer 36 1-B 2-B 3-B ĐC-B Hình 4.9 Kết định tính Alkaloid phần với thuốc thử Wagner Đối với dịch chiết bước đem thử nghiệm kết âm tính với Linh chi Lang Biang Linh chi đỏ, kết dương tính với Linh chi tự nhiên Đồng tháp Như nấm Linh chi tự nhiên Đồng Tháp có chứa Alkaloid Bột dược liệu trích với nước – acid: trích hết alkaloid dạng baz tự (N biến thành NH+ tan nước), Alkaloid dạng thứ cấp N+, dạng N – oxid (N+  O), dạng glycosid, alkaloid loại có tính phân cực mạnh, trích ln hợp chất có chứa nitơ (protein, glycoprotein, nucleotide)… hợp chất Alkaloid cho kết dương tính với thuốc thử Do đó, dịch chiết phần khơng có Alkaloid cho kết dương tính giả Bột nấm trích với dung mơi hữu – kiềm khơng trích Alkaloid dạng N–oxid, dạng N tứ cấp, dạng tan tốt nước Phương pháp trích tốt Alkaloid dạng base tự có tính phân cực tính base yếu, Alkaloid có cấu trúc đặc thù–C=C–N– Như vậy, kết luận sơ nấm Linh chi khơng có chứa Alkaloid có hàm lượng thấp mà phản ứng định tính khơng thể quan sát 37 4.2.2 Định tính saponin 4.2.2.1 Thử nghiệm tính chất tạo bọt Ống 1: dịch chiết thể nấm Linh chi Lang Biang sau lắc Ống 2: dịch chiết thể nấm Linh chi đỏ sau lắc Ống 3: dịch chiết thể nấm Linh chi Đồng Tháp sau lắc Ống DC: nước cất sau lắc Kết ghi nhận sau: Độ bền bọt Kết Sau 15 phút + Sau 30 phút ++ Sau 60 phút +++ ĐC Hình 4.10 Kết thử nghiệm tính tạo bọt sau 15 phút 38 ĐC Hình 4.11 Kết thử nghiệm tính tạo bọt sau 30 phút ĐC Hình 4.12 Kết thử nghiệm tính tạo bọt sau 60 phút 39 4.2.2.2 Thử nghiệm Fontan – Kaudel 1-A 2-A 3-A ĐC-A Hình 4.13 Kết thử nghiệm saponin toàn phần sau thêm HCl 1-A: dịch chiết nấm Linh chi Lang Biang + HCl 2-A: dịch chiết nấm Linh chi đỏ + HCl 3-A: dịch chiết nấm Linh chi Đồng Tháp + HCl ĐC-A: dịch chiết ( mẫu trắng) + HCl 1-B 2-B 3-B ĐC-B Hình 4.14 Kết thử nghiệm saponin toàn phần sau thêm NaOH 1-B: dịch chiết nấm Linh chi Lang Biang + NaOH 2-B: dịch chiết nấm Linh chi đỏ + NaOH 3-B: dịch chiết nấm Linh chi Đồng Tháp + NaOH ĐC-B: dịch chiết ( mẫu trắng) + NaOH 40 Kết ghi nhận: - Bọt ống nghiệm bền 15 phút - Cột bọt ống nghiệm chứa dịch chiết với base cao cột bọt ống nghiệm chứa dịch chiết acid Như vậy, sơ kết luận thể nấm Linh chi có saponin triterpenoid 4.2.3 Định tính Triterpenoid sắc kí mỏng Vết chấm 1: dịch chiết thể nấm Linh chi Lang biang Vết chấm 2: dịch chiết thể nấm Linh chi đỏ Vết chấm 3: dịch chiết thể nấm Linh chi Đồng tháp 1-A 2-A 3-A 1-B A(CHCl3-MeOH-H2O) 2-B 3-B 1-B B(n-Butanol-AcOH- H2O) Hình 4.15 Thử nghiệm mẫu thử thơ sắc kí mỏng 41 Bảng 4.1 Kết thử nghiệm mẫu thử thơ sắc kí mỏng Mẫu thử Hệ dung môi Vết chấm Số lượng vết Màu sắc 1-A vết kéo dài Màu cam đỏ 2-A CHCl3MeOH-H2O 3-A (65:35:10) vết kéo dài Màu cam đỏ 1,5/7,4 vết mờ 1-B vết kéo dài Không xác định Màu xám Không xác định 1,5/7,7 n-Butanol- 2-B AcOHH2O (4:1:5) 3-B vết kéo dài Màu xám nhạt 1,5/7,75 vết kéo dài Màu xám 1,5/7,7 Mẫu thử thô 1-A 2-A 3-A 1-A 1-B A(CHCl3-MeOH-H2O) 2-B Rf trung bình=a/b 1,5/6,7 3-B B(n-Butanol-AcOH- H2O) Hình 4.16 Kết thử nghiệm mẫu thử tinh sắc kí mỏng 42 1-B Bảng 4.2 Kết thử nghiệm mẫu thử tinh sắc kí mỏng Mẫu thử Hệ dung môi Vết chấm Số thứ tự Màu sắc mẫu vết 1-A CHCl3MeOH-H2O (65:35:10) Mẫu thử tinh Rf trung bình= a/b Màu xám đậm 1,5/7,6 Màu tím nhạt 1,5/7,65 Màu xanh rêu 1,5/7,7 Màu xanh 1,5/7,8 Màu tím nhạt 1,5/7,7 Màu xanh 1,5/7,75 Màu tím nhạt 1,5/7,65 Màu xanh 1,5/7,8 Màu xám đậm 1,5/7,6 Màu tím nhạt 1,5/7,65 Màu tím nhạt 1.5/7.7 Màu xanh 1.5/7.75 Màu tím nhạt 1.5/7.65 Màu xanh 1.5/7.8 2-A 3-A 1-B n-Butanol- 2-B AcOHH2O (4:1:5) 3-B 4.2.4 Định tính acid hữu linh chi Lang Biang Sau cho dịch chiết nước bột nấm Linh chi tác dụng với tinh thể Na2CO3 hơ nóng nhận thấy có tượng sủi bọt khí Như vậy, dịch chiết nước từ thể nấm Linh chi có chứa thành phần acid hữu 4.2.5 Định lượng Polysaccharide thô từ thể nấm Linh chi Lang Biang Tiến hành ly trích Polysaccharides từ 20 gam nấm Linh chi Lang Biang sấy khơ Sau q trình lọc sấy khô thu nhận 0,266 gam Polysaccharide thơ 43 Như hàm lượng Polysaccharide thơ có thể nấm Linh chi Lang Biang đạt khoảng 1.33% 4.3 So sánh thành phần hóa học nấm Linh chi tự nhiên Lang Biang, Đồng Tháp Linh chi đỏ Sau kiểm tra sinh hóa, chúng tơi nhận thấy chất có thể nấm Tuy nhiên, chúng chứa hàm lượng khác nhau, điều cần xác định cụ thể phương pháp định lượng kết luận xác Bảng 4.3 So sánh dược chất thể Linh chi tự nhiên Lang Biang, Đồng Tháp Linh chi đỏ Kết Các chất Phương pháp định tính Linh chi Linh chi Lang Biang Đồng Tháp – + + + Linh chi đỏ - Thử nghiệm với loại Alkaloid thuốc thử Mayer – Wagner - Thử nghiệm tính tạo bọt Saponin + - Thử nghiệm Fontan – Kaudel (xác định có (Saponin (Saponin (Saponin saponin triterpenoid hay triterpenoid) triterpenoid) triterpenoid) saponin steroid) Sắc kí mỏng Xác định Triterpenoid - Cho vài tinh + + + + + + thể Na2CO3 vào dịch chiết Acid hữu nấm, hơ nóng Nếu có bọt khí sủi lên kết luận có acid hữu 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận ě Hệ sợi nấm Linh chi Lang Biang phát triển tốt môi trường phân lập mơi trường PGA, sợi nấm hình trụ, phân nhánh, sợi nấm lan dày bề mặt thạch ě Thành phần chất có thể Linh chi tự nhiên Lang Biang bao gồm: Saponin, Triterpenoid acid hữu Alkaloid khơng có nấm Như vậy, nấm Linh chi Lang Biang sử dụng làm dược liệu ě Trong thể nấm Linh chi Lang Biang, Đồng Tháp Linh chi đỏ có chứa hàm lượng polysaccharide thô 1,33%, 1.42%, 1,25% Như hàm lượng polysaccharide thô thể Linh chi Đồng Tháp cao nhất, Linh chi đỏ thấp 5.2 Đề nghị ě Nhằm hồn thiện quy trình trồng ứng dụng ngành dược, cần khảo sát kỹ thuật nuôi trồng, tác dụng dược lý, lâm sàng loại nấm Linh chi Lang Biang ě Xây dựng quy trình sản xuất thử sinh khối nấm Linh chi Lang Biang ě Dùng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao để định lượng hàm lượng dược chất có thể, từ xác định tác dụng chữa trị tốt 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn, Zanl Fderico, 2000 Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Lân Dũng, 2002 Công nghệ nuôi trồng nấm – Tập 1, Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Xuân Thám, 1996 Nấm Linh chi – dược liệu quý Việt Nam Nhà xuất mũi Cà Mau Lê Xuân Thám, 1996 Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điểm hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr) Karst phân tích hạt nhân, đánh dấu đồng vị kỹ thuật liên hợp Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến, 2001 Nấm Linh chi – Nuôi trồng sử dụng Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyên tác: Trần Quốc Lương, Trần Huệ, Trần Hiểu Thanh, 1998 - Biên dịch: Cơng Diễn Linh chi phịng trị bệnh Nhà xuất mũi Cà Mau Trần Văn Mão, 2004 Sử dụng vi sinh vật có ích – Tập 1: Ni trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Duy Thắng, 1999 Kỹ thuật trồng nấm – Tập 1: Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, TP.HCM Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh, 2001 Sổ tay hướng dẫn trồng nấm Nhà xuất Nông Nghiệp 10 Nguyễn Minh Khang, 2005 Đề tài “Trồng nấm Linh chi đen” Khóa luận tốt nghiệp khoa Công Nghệ Sinh Học, trường Đại học Nông Lâm, Tp HCM 11 Phạm Thị Trân Châu – Nguyễn Thị Hiền – Phùng Gia Tường, 2000 Thực hành sinh hóa học Nhà xuất Giáo dục 12 Tô Minh Châu, Vương Thị Việt Hoa, Vũ Thị Lâm An, Lâm Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thúy Hương, 1999 Vi sinh vật học đại cương Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 13 Trần Thanh Thu Thủy, 2004 Đề tài “Tận dụng bã thải mụn dừa để làm nguyên liệu trồng nấm mèo (Auricularia polytricha)” Khóa luận cử nhân sinh học, khoa sinh học, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp HCM 14 Huỳnh Thị Lệ Duyên, 1999 Đề tài: “Thử nghiệm khả kháng khuẩn cao Linh chi Ganoderma lucidum chủng Staphylococcus aureus – Vibrio cholerae mơ hình bệnh lý Mus Musculus Var.Albino” Tiểu luận tốt nghiệp, khoa sinh học, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp HCM 15 Trần Hùng, 2004 Phương pháp nghiên cứu dược liệu Đại dọc Y Dược TP.HCM 16 Báo Nông nghiệp (ngày 27/04/2004) – Công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi (Ganoderma lucidum), (Theo Cơ sở Khoa học & Công nghệ nuôi trồng - NXB Hà Nội 2002) 17 DS Trần Xuân Thuyết Tạp chí Sức khoẻ đời sống (số 224, 225) Bài viết: Thực hư nấm Linh chi (www_vietlinh_com_vn nong nghiep & nong thon agriculture & rural rau an toan, rau sach - safe vegestable) Tài liệu tiếng Anh 18 Shwu-Bin Lin, Chyi-Hann Li, Shiuh-Sheng Lee, Lou-Sing Kan,2003 Triterpene-enriched extracts from ganoderma lucidum inhibit growth of hepatoma cells via suppressing protein kinase c, activating mitogenactivated protein kinases and g2-phase cell cycle arrest Life Sciences 72 (2003) 2381 – 2390 19.Kosmas Haralampidis, Miranda Trojanowska and Anne E Osbourn, 2001 Biosynthesis of triterpenoid saponins in plants Sainsbury Laboratory, John Innes Centre, Colney Lane,Norwich NR4 7UH, UK, e-mail: annie.osbourn@bbsrc.ac.uk Tài liệu từ Internet 20 http://www Ganoderma Lucidum (Reishi).htm 21 http://www Reishi Mushroom by Ray Sahelian, M_D_, Benefits, Dosage, Side effects.htm 22 http://www.About Lingzhi.htm 23 http://www activeCompoundsReishi.html ... AcOHH2O (4:1:5) 3-B vết kéo dài Màu xám nhạt 1,5/7,75 vết kéo dài Màu xám 1,5/7,7 Mẫu thử thô 1-A 2-A 3-A 1-A 1-B A(CHCl3-MeOH-H2O) 2-B Rf trung bình=a/b 1,5/6,7 3-B B(n-Butanol-AcOH- H2O) Hình 4.16... nấm Linh chi đỏ Vết chấm 3: dịch chiết thể nấm Linh chi Đồng tháp 1-A 2-A 3-A 1-B A(CHCl3-MeOH-H2O) 2-B 3-B 1-B B(n-Butanol-AcOH- H2O) Hình 4.15 Thử nghiệm mẫu thử thơ sắc kí mỏng 41 Bảng 4.1 Kết... Hình 2.1 Vịng đời nấm 1- Quả thể; 2- Mặt phiến nấm; 3- Đảm; 4- phối nhân đảm; 5-? ?ảm bào tử đảm; 6- Bào tử đảm nảy mầm; 7- sợi nấm đơn nhân; 8- phối chất hai sợi nấm đơn nhân; 9- sợi nấm song nhân

Ngày đăng: 30/10/2022, 04:16