1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl ho thanh tinh 940357b

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: • Ban giám hiệu tất thầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động trường Đại Học Tôn Đức Thắng, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thành luận văn • Thầy Nguyễn Thanh Chánh tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành luận văn • Ban Quản đốc, Ơng Lê Đức Thành Phó Quản đốc Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc giúp đỡ thời gian thực tập, thời gian hoàn thành luận văn • Gia đình bạn bè ln giúp đỡ lúc làm luận văn Những nội dung viết luận văn dựa kiến thức học trường kinh nghiệm thực tế Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc Tuy nhiên, q trình hồn thành luận văn khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy, bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng năm 2010 Sinh viên HỒ THANH TỊNH NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ……… tháng ……… năm 2010 NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ……… tháng ……… năm 2010 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, Việt Nam gia nhập vào WTO cơng tác BHLĐ doanh nghiệp trọng quan tâm Bởi lẽ, BHLĐ hệ thống biện pháp pháp luật, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tổ chức biện pháp phòng ngừa khác để bảo vệ sức khỏe khả lao động người lao động trình làm việc Mục tiêu công tác BHLĐ ởs quy định pháp luật thông qua việc thực chế độ sách, biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức hành , kinh tế xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên ĐKLĐ tiện nghi, thuận lợi ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa TNLĐ BNN, hạn chế ốm đau giảm sút sức khỏe thiệt hại khác người lao động; trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng xuất lao động Rõ ràng đâu có sản xuất, cơng tác, có người làm việc phải tiến hành công tác BHLĐ Bởi BHLĐ trước hết phạm trù sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất người lao động Do BHLĐ có ý nghĩa kinh tế to lớn Mặt khác nhờ chăm lo bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho NLĐ, bảo đảm cho họ có việc làm, có thu nhập, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà cơng tác BHLĐ có hệ xã hội nhân đạo sâu sắc, phù hợp với chiến lược người Đảng ta Ngoài ý nghĩa kinh tế, cơng tác BHLĐ cịn có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc là: bảo vệ tính mạng, sức khỏe NLĐ, bảo đảm cho họ làm việc an tồn, có thu nhập, đảm bảo sống hạnh phúc.Từ mục đích, ý nghĩa nêu trên, cơng tác BHLĐ có nội dung chủ yếu sau: - Xây dựng, thực tốt pháp luật, chế độ sách, tiêu chuẩn, quy định BHLĐ Tăng cường quản lý nhà nước BHLĐ - Nghiên cứu ứng dụng KHKT BHLĐ Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện BHLĐ, vận động, tổ chức quần chúng hoạt động BHLĐ Một nội dung lớn công tác BHLĐ đơn vị kinh tế sản xuất công tác PCCN Trong thực tế đ ơn vị sản xuất nước ta, thời gian qua liên tiếp xảy vụ hỏa hoạn lớn, gây thiệt hại nặng nề Thí dụ: Vụ cháy kho hàng Hoa Việt (ở Hà Nội) thiệt hại tới trăm tỉ đồng, vụ cháy tòa nhà 32 tầng Kumho Asiana Plaza (TP HCM) gây náo lo ạn dân cư Qua kiểm tra tìm hiểu nguyên nhân vụ cháy này, cho thấy : tất chung nguyên nhân sâu xa tâm lý chủ quan: Chưa cháy, chưa lo! Gần đây, vụ cháy lúc 16h30' ngày 6/5/2009 ga hàng Giáp Bát, Hà Nội làm người chết, người bị thương, kho hàng rộng 450m2 bị thiêu hủy hoàn toàn; lực lượng PCCC Hà Nội phải huy động 11 xe chữa cháy, xe tiếp nước 100 lính chữa cháy liên tục chữa cháy gần tiếng đồng hồ Từ kết khám nghiệm trường vụ cháy cho thấy hàng loạt vi phạm mà trước đồng hồ cịn cảnh báo mức độ nguy cơ, người có trách nhiệm khơng có phương án khắc phục Thành Phố Hồ Chí Minh nơi nước thí điểm mơ hình Sở Cảnh sát PCCC với chuyên nghiệp cao, cho thấy TP Hồ Chí Minh nhận thức rõ tầm quan trọng lực lượng PCCC chuyên nghiệp Tuy nhiên, số vụ cháy lớn diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng thời gian gần Mới nhất, vụ cháy tòa nhà 32 tầng Kumho Asiana Plaza (quận 1) - theo đánh giá, phần nguyên nhân ực l lượng chữa cháy chỗ yếu kém, không kịp thời , phương án PCCC, phương án sơ tán cứu hộ đắn Như vậy, thiệt hại cháy gây giảm lực lượng chữa cháy chỗ huấn luyện thường xuyên đơn vị có phương án chữa cháy , phương án sơ tán cứu hộ phù hợp đắn Nhà máy chế biến cao su Bến Súc với nhiệm vụ trọng tâm sản xuất, chế biến sản phẩm mủ cao su, q trình sản xuất, có sử dụng hóa chất, khí gaz cho lị sấy mủ, gỗ pallet, hệ thống điện nhà xưởng, dầu DO cho máy phát điện dự phòng, trạm biến áp…là yếu tố góp phần gây nguy cháy nổ cao Từ nguyên nhân nêu trên, chọn luận văn tốt nghiệp với đề tài đề tài “Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ ạit nhà máy chế biến cao su Bến Súc Đề xuất phương án sơ tán thoát hiểm xảy cháy nổ” Nhằm đánh giá thực trạng công tác BHLĐ ạt i xây dựng phương án sơ tán cứu hộ khả thi đảm bảo an tồn PCCN, phù hợp tình thực tế đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai nhà máy MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ nhà máy chế biến cao su Bến Súc - Đề xuất phương án sơ tán thoát hiểm xảy cháy nổ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Thực trạng ATVSLĐ nhà máy chế biến cao su Bến Súc - Thực trạng công tác PCCN nhà máy chế biến cao su Bến Súc NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ nhà máy chế biến cao su Bến Súc Trong đánh giá thực trạng việc cấp phát sử dụng PTBVCN, bồi dưỡng độc hại, an tồn máy móc thiết bị, an toàn vệ sinh nhà xưởng - Đề xuất phương án sơ tán thoát hiểm xảy cháy nổ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp khảo sát thực tế: qua thời gian thực tập nhà máy, quan sát trực tiếp, dựa kiến thức học, đưa nhận định, đánh giá ĐKLĐ công nhân - Phương pháp điều tra thu thập số liệu: phương pháp tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống để thu nhập thông tin liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp giúp ta thu thập thông tin số liệu cần thiết cách nhanh chóng, thơng qua phương pháp: + Phương pháp trực tiếp: vấn tham khảo ý kiến lãnh đạo, nhân viên phịng ban, cơng nhân nhà máy b ằng cách trực tiếp vấn công nhân làm việc nhà máy chế biến, sau tổng hợp ý kiến lại + Phương pháp gián tiếp: Thu nhập số liệu thông qua bảng biểu, báo cáo tổng kết cuối năm, số liệu đo đạc môi trường lao động, kế hoạch BHLĐ nhà máy Sau tổng hợp lại phân tích phương pháp, kiến thức học Tìm hiểu, thu nhập thêm qua tạp chí chun ngành, sách giáo khoa, mơn học có liên quan Internet - Phương pháp tra cứu tài liệu: Tra cứu tài l iệu phương pháp tra cứu bảng biểu tham khảo, trích số liệu từ sách báo, tài liệu có liên quan đến đề tài Mục đích phương pháp giúp lấy số liệu, tư liệu cơng bố từ cơng trình nghiên cứu trước Phương pháp cần thiết cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích đánh giá: phân tích, đánh giá cácốsliệu, thơng tin thu thập từ phương pháp trên, sau đưa nhận định, kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BẾN SÚC 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Thông tin chung o Tên công ty : CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG o Tên giao dịch quốc tế : DAUTIENG RUBBER CORPORATION o Địa : Thị trấn Dầu Tiếng, Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dương o Điện thoại : ( 0650 ) 561479 – 561448 -561021 o Fax : (84-650) 561448 – 561789 o Email : dtrubber@hcm.vn o Thương hiệu, logo : o Cơ quan chủ quản : Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam o Tài khoản :  Việt Nam : 007.1.00.001128.5 Ngân hàng ngoại thương TP.HCM  Ngoại tệ : 007.1.37.008773.6 Ngân hàng ngoại thương TP.HCM Nhiệm vụ : - Trồng khai thác chế biến cao su thiên nhiên - Xuất trực tiếp tiêu thụ nội địa cao su thiên nhiên sơ chế - Nhập vật tư máy móc thiết bị chế biến cao su - Xây dựng cơng trình dân dụng qui mơ nhỏ vừa, lắp đặt thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ, điện - Liên doanh sản xuất, đầu tư cơng trình, kết cấu hạ tầng, nhà xưởng, kinh doanh địa ốc, chuyển giao công nghệ chế biến cao su 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty cao su Dầu Tiếng cách phía Bắc TP.HCM 100km, tiền thân Công Ty Michelin (Société des plantations et Preumatiques Michelin au VietNam) đư ợc thành lập năm 1917 Ngay sau thành lập, công việc khai phá rừng, giải phóng đất đai nhanh chóng triển khai giao cho thầu khoán người Việt thực Lớp công nhân đồn điền Dầu Tiếng nông dân nghèo thuộc xã Định Thành xã Tổng Bình Chánh Thượng làng bên sơng Sài Gịn thuộc vùng đất Gị Dầu, Trảng Bảng, Củ Chi mộ đến phá rừng, khai hoang Sau cao su trồng phương pháp thực sinh lơ B,C,D,E,F với diện tích 300 năm 1924 Đến năm 1926 chủ Tây xây dựng vườn ươm giống đồn điền, chuẩn bị cho việc tiếp tục mở rộng diện tích khai thác lập viện nghiên cứu cao su Ông Yệm Lai Khê – Bến Cát Đến năm 1930 công ty trồng xong cao su địa phận đồn điền Dầu Tiếng thời điểm nầy số công nhân đồn điền 977 người gồm nguồn xuất thân từ dân “công-tra” Bắc Trung Kỳ dân địa Từ 1931 trở lô mở rộng Để phục vụ cho việc khai thác chế biến, vận chuyển đầu tư chiều sâu, chủ đồn điền triển khai xây dựng lò chén, kho, nhà máy chế biến, viện nghiên cứu cao su, cầu tàu hệ thống giao thông thủy Với mủ khai thác chủ đồn điền thành lập nhà máy sản xuất vỏ ruột xe đạp xe ô-tô, hợp thành tổ sản xuất công nông nghiệp khép kín Năm 1948 đến 1962 đồn điền Dầu Tiếng mở rộng thêm phương pháp khai hoang có kết hợp thủ cơng giới, trồng thêm nhiều giống cao su mới, diện tích đồn điền đạt đến mức cao thời kỳ trước năm 1975 9240 ha, đồn điền cao su Dầu Tiếng góp phần đưa công ty Michelin trở thành công ty lớn tư thực dân Pháp Việt Nam Từ 1962 đến 1975 chiến tranh ác liệt, rừng cao su thường địa bàn giao tranh, vườn bị hư hại nhiều, tình hình sản xuất trì trệ, diện tích canh tác thu hẹp lại Ngày 13 tháng năm 1975 D ầu Tiếng giải phóng, quyền cách mạng tiếp quản đồn điền cao su đổi tên Nông trường quốc doanh cao su Dầu Tiếng với diện tích 4000 giai đoạn đầu khơi phục đơn vị có 1372 cơng nhân Xuất phát từ yêu cầu phát triển ngành cao su, ngày 21 tháng năm 1981 Hội đồng trưởng, Tổng cục cao su Việt Nam chuẩn y định nâng cấp Nông trường quốc doanh cao su Dầu Tiếng thành công ty Cao su Dầu Tiếng, đồng thời đảm nhận cơng trình hợp tác với Liên Xơ trồng 20.000 cao su theo kế hoạch năm (19811985) Trong năm ( 1981-1985 ) công ty trồng 20.007,87 cao su đạt 109,63 % kế hoạch nhà nước giao, tốc độ khai hoang trồng năm sau cao năm trước, bình quân hàng năm công ty trồng 4001 gấp 32 lần so hàng năm Pháp trồng trước Năm 1986-1990 thực chương trình hợp tác Việt –Xơ lần Theo quy mơ diện tích tổng thể địa bàn 48000 ha, diện tích cao su 33000 Mục tiêu kế hoạch năm (1986-1990) hoàn thành ụm c kinh tế kỹ thuật: Nhà máy chế biến Trung Tâm công ty, nhà máy chế biến Long Hịa, Nhà máy chế biến Bến Súc hồn thành đưa vào hoạt động Tháng 12 năm 1998 dây chuyền chế biến cao su ly tâm đưa vào hoạt động Tháng năm 2000 tiếp tục đưa vào hoạt động dây chuyền chế biến mủ đơng-tạp Phú Bình Nhằm đa dạng hóa sản phẩm, đến tháng 01/2006 công ty tiếp tục đưa vào hoạt động dâ y chuyền chế biến mủ Skimblock ly tâm Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc o Tên nhà máy: Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc o Nhiệm vụ sản xuất chính: sơ chế cao su khối, cao su ly tâm o Đơn vị chủ quản: Công ty Cao su Dầu Tiếng thường xuyên bị hư hỏng phục vụ sản xuất làm sản xuất bị chậm trễ Hệ thống chiếu sáng dự Hệ thống chiếu sáng dự Đảm bảo an toàn cho việc phịng khơngđáp ứng đủ phịng lắp đặt hợp lý ánh sáng cho việc thoát nạn đảm bảo đủ ánh sáng khi xảy cháy xảy cố sơ tán Các phương tiện, thiết bị Các phương tiện, thiết bị Để thuận tiện cho việc sơ phục vụ cho công tác sơ tán phục vụ cho công tác sơ tán tán và cứu hộ và chửa cháy cứu hộ công tác PCCC cứu hộ công tác PCCC có sự cố sảy được trang bị đầy đủ và bố trí hợp lý Xây dựng phương án chữa cháy nhằm đảm bảo thực quy định nhà nước PCCC, làm cho lãnh đạo nhà máy công nhân nhận thức nguy nơi nguy hiểm có khả gây cháy nổ cao nhất, việc cần làm có cháy nổ xảy ra, phương pháp chiến thuật tổ chức cứu chữa Thực tổng diễn tập phương án chữa cháy nhằm phát huy chủ động có cố xảy ra, tạo phối hợp nhịp nhàng tổ để đạt đến mục đích cuối dập tắt đám cháy cách nhanh có hiệu Tun truyền thơng qua buổi học, buổi nói chuyện nhằm giúp cơng nhân thay đổi nhận thức cách sâu sắc từ việc hiểu rõ mối nguy gây cháy nổ tác hại để tứ họ ý thức hơn, cảnh giác việc đảm bảo an toàn cho thân người Huấn luyện nghiệp vụ PCCC, sơ tán cứu hộ định kỳ cho nhân viên góp phần tăng cường nghiệp cụ chuyên môn, cập nhật thông tin, nắm bắt kỹ thuật, tăng tính linh hoạt, nhằm nâng cao chất lượng cho toàn đội Tự kiểm tra an toàn PCCC, kiểm tra dụng cụ, thiết bị công tác sơ tán, cứu hộ việc làm cần thiết phải thực thường xuyên nhằm tạo đề cao cảnh giác cho công nhân để phát sớm nguy gây cháy nổ, từ đề biện pháp khắc phục kịp thời 77 Về việc bố trí loa dự phịng: bố trí loa dự phịng có tác dụng tích cực Khi xảy cố qua chúng báo động cho tồn cơng nhân nhà máy biết để người có chủ động cần thiết, tránh hoang man Đặc biệt chúng phát huy tác dụng việc hướng dẫn cơng nhân nạn có hệ thống, đảm bảo an tồn có cháy nổ xảy Việc chữa cháy ban đầu có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến kết chữa cháy tổn thất sau đám cháy Cho nên tăng cường bình chữa cháy cho nhà máy cần thiết, đảm bảo vị trí có bình chữa cháy để chữa cháy cho khu vực có cố xảy Mặt khác, việc bố trí đầy đủ phù hợp giúp cho việc cứu chữa thuận tiện nhanh chóng, hạn chế thiệt hại đến mức thấp 4.7 Các chi phí Nhà máy ph ải đầu tư thêm thực phương án đề xuất Đối với việc lắp đặt đèn chiếu sáng dự phòng: vào cấu trúc phân bố Nhà máy ta cần lắp đặt khoảng 45 đèn, đèn trị giá 320.000 đồng Vì vậy, tổng chi phí khoảng 14.400.000 đồng Hiện Nhà máy trang bị 46 bình chữa cháy loại, ước tính khoảng 15 triệu đồng Tuy nhiên, việc bố trí chưa đồng dẫn đến lãng phí, khơng phát huy tối đa hiệu Vì vậy, việc tăng cường bố trí lại bình cần thiết, giúp cho việc chữa cháy thuận tiện nhanh chóng, giảm nguy cháy lan, hạn chế thiệt hại lớn tài sản Căn vào đặc điểm cháy nổ Nhà máy, ta cần tăng số bình lên 47 bình chữa cháy loại, ước tính khoảng 15.450.000 đồng Bên cạnh đó, nhằm nâng cao hiệu chữa cháy năm lần Nhà máy tổ chức diễn tập tập huấn PCCC cho lực lượng PCCC chỗ, ước tính khoảng triệu đồng Ngồi ra, hàng năm Nhà máy ịn c tiến hành công tác tuyên truyền, huấn luyện để nâng cao nhận thức PCCC, ước tính khoảng triệu đồng Chi cho công tác huấn luyện, diễn tập sơ cấp cứu khoảng 20 triệu đồng 4.8 Tính khả thi phương án đề xuất : Khả thi kinh tế: Với tiềm lực kinh tế Nhà máy chi phí theo phương án đề xuất 64,850,000 VNĐ cho bình chửa cháy, đèn chiếu sáng dự phịng cơng tác huấn luyệnv.v hồn tồn nằm khả đáp ứng Nhà máy 78 Về Nhân sự: Nhân nhà máy có tổ chức để sẳng sàng phục vụ cho nhà máy có cố cháy nổ xảy Về lực chuyên môn: Với đội ngũ CB- CNV Nhà máy với hổ trợ giúp đỡ đội PCCC địa phương việc thực phương án đề xuất nêu hoàn toàn khả thi 4.9 Mức độ đáp ứng linh hoạt phương án đề xuất : Với phương án đề xuất mang lại hiệu kinh tế - kỹ thuật nêu trên, đồng thời phươpng án đáp ứng với yêu cầu phát triển tương lai nhà máy (có điều chỉnh chi tiết cho phù hợp với quy mô phát triển Nhà máy) Mặt khác, phương án đề xuất áp dụng cho đơn vị khác có dây chuyền sản xuất quy mơ tương tự (có chỉnh sửa chi tiết cho phù hợp tình hình thực tế đơn vị) 79 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN  Những mặt đạt Trong thời gian thực tập, qua tìm hiểu đánh giá thực trạng cơng tác ATLĐ VSLĐ công tác PCCN nhà máy chế biến Cao su Bến Súc thấy ưu điểm sau: Nhà máy có thực tương đối đầy đủ chế độ sách BHLĐ cho cơng nhân như: có trang bị PTBVCN theo quy định, thời gian làm việc, nghỉ ngơi phù hợp với quy định, chế độ tiền lương, tiền thưởng công nhân cao so với ngành cao su Nhà máy có quan tâm cải thiện ĐKLĐ cho NLĐ hiệu chưa cao mơi trường làm việc có nhiều yếu tố độc hại Bên cạnh mặt đạt được, nhà máy số tồn sau  Những mặt tồn Hệ thống thơng gió chủ yếu dùng quạt công nghiệp nên hiệu không cao Ống xả khí thải lị sấy mủ cịn thấp nên đơi lúc mùi lị sấy mủ cao su bay vào nhà xưởng Ở phân xưởng có nhà vệ sinh, nhiên Theo quy định Quyết định số 3733/2002/QĐ - BYT ban hành ngày 10/10/2002 Bộ Y tế việc ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thơng số vệ sinh lao động số lượng cơng nhân sử dụng toilet nhà máy 208 có 08 hố tiêu chưa hợp lý Việc trang cấp PTBVCN nhà máy thực theo quy định Cần ý công tác tuyên truyền, huấn luyện cho công nhân sử dụng làm việc Chất lượng số chưa đạt giày vải, quần áo có đăng ký số nhận khơng nhà máy nên có biện pháp tun truyền vận động, kiểm tra công nhân làm việc, trừ điểm thi đua hàng tháng không sử dụng PTBVCN Bồn chứa khí hóa lỏng LPG dùng cho lị sấy mủ cốm để trời LPG chất dễ cháy nổ hỗn hợp với khơng khí, chứa bình bồn kín, LPG thường tồn dạng khí hóa lỏng, hấp thụ nhiệt từ bên (ánh nắng, nhiệt từ lửa, nguồn nhiệt khác) , áp suất bên bồn chai tăng lên gây nguy hiểm cho thiết bị người Hệ thống van an tồn khơng kiểm định bảo dưỡng theo định kỳ Bồn chứa NH để trời, bồn chứa H SO để gần nơi công 80 nhân làm viêc, nguy hiểm xảy cháy nổ T rong công tác đào tạo, huấn luyên sử dụng cho công nhân vận hành thiết bị chưa nhà máy quan tâm mức KIẾ N NGHỊ Do công nhân làm theo ca kíp, nhà máy nên tổ chức xe đưa đón công nhân làm Việc trang cấp PTBVCN nhà máy thực theo quy định Cần ý công tác tuyên truyền, huấn luyện cho công nhân sử dụng làm việc Chất lượng số chưa đạt giày vải, quần áo có đăng ký số nhận không nhà máy nên có biện pháp tuyên truyền vận động, kiểm tra công nhân làm việc, trừ điểm thi đua hàng tháng không sử dụng PTBVCN Đối với hệ thống gaz hóa lỏng LPG lắp đặt hệ thống van đóng khẩn cấp phải có khả đóng tay từ xa điểm vận hành tự động đóng có tín hiệu báo lửa, rị rỉ từ đầu dị khí Hệ thống đường ống dẫn khí phải kiểm tra, theo dõi cách thường xuyên để kịp thời phát khuyết tật, có biện pháp xử lý bảo dưỡng kịp thời Làm mái che, hệ thống giải nhiệt cho bồn chứa khí gaz hóa lỏng, bồn chứa NH xưởng mủ cao su ly tâm Sửa chữa toàn thiết bị xe nâng bị hư hỏng, đề nghị Cơng ty cấp xe Đưa 03 tài xế đào tạo quy trình vận hành an tồn Các thiết bị dùng lửa trần khu vực nhà xưởng có chất cháy cần phải đặt nơi riêng biệt Như việc dùng đèn khò để hàn túi PE kiện mủ nhà máy không nên đặt kho mủ nơi có nhiều chất dễ cháy gỗ pallet, mủ thành phẩm Đề nghị xây thêm nơi chuyên để làm công việc Việc cấm hút thuốc nhà xưởng nhà máy có thực chưa triệt để, cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền thiết thực hiệu Thường xuyên kiểm tra hoạt động máy móc thiết bị, cấu mà vận hành xuất nguồn gây cháy, ma sát, tĩnh điện Kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị điện nhầm loại trừ tải, chập mạch, phóng tia lửa điện Đối với trình sản xuất có sử dụng nhiều chất ch áy nổ, phải có biện pháp bảo cách ly hóa chất kho riêng biệt, theo tiêu chuẩn an tồn Bên cạnh thực nghiêm chỉnh quy định an toàn việc sử dụng, vận chuyển hóa chất q trình cơng nghệ 81 Một biện pháp quan trọng để hạn chế đám cháy giảm khối lượng chất cháy, vật liệu thiết bị xưởng, kho hàng Số lượng mủ cốm thành phẩm kho nhà máy vào cuối năm thường nhiều, để hạn chế đám cháy nên giảm diện tích kho hàng cách chia chúng tường ngăn cháy Trên đường ống dẫn chứa chất khí hóa lỏng LPG từ bồn chứa vào lò sấy, yêu cầu nhà cung cấp Công ty cổ phần FA phải lắp đặt phận chặn lửa hay van tự động chặn lửa Nhớt cũ, giẻ lau dính mỡ bị chờ giao cho mơi trường xử lý không để chung với vật tư khác kho Trong luận văn nêu lên thực trạng công tác Bảo hộ lao động , công tác PCCC, sơ tán cứu hộ tại Nhà máy đưa giải pháp kiến ngh ị cho công tác PCCC, sơ tán cứu hộ Nhà máy Đối với Nhà máy đánh giá đắn cụ thể thực trạng công tác PCCC, sơ tán cứu hộ Nhà máy, sở đó, biện pháp đề xuất bản, thiết thực mang lại hiệu định khả thi Nhất giải pháp sơ tán cứu hộ áp dụng khơng mà tương lai với phát triển Nhà máy, biện pháp hồn tồn đáp ứng thích hợp Vì với biện pháp đề xuất nêu áp dụng tốt vào thực tế Nhà máy giúp nhà máy nâng cao hiệu an toàn PCCN làm giảm tổn thất người vật chất có cố cháy nổ xảy 82 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ Danh mục phụ lục Phần mở đầu .Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nhà máy chế biến cao su Bến Súc 1.1: Giới thiệu chung 5 1.1.1: Thông tin chung 1.1.2: Lịch sử hình thành phát triển 1.2: Các sản phẩm lực thị trường 1.3: Điều kiện tự nhiên xã hội 10 1.3.1: Vị trí địa lý 10 1.3.2: Giao thơng 10 1.3.3: Nhu cầu điện nước 11 1.4: Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy chế biến cao su Bến Súc 11 1.5: Quy trình sản xuất mủ xưởng cốm 14 Chương 2: Thực trạng công tác ATVSLĐ nhà máy chế biến cao su Bến Súc15 2.1: Chất lượng lao động 15 2.1.1: Phân bố lao động theo giới tính 15 2.1.2: Phân bố lao động theo độ tuổi 15 2.1.3: Trình độ học vấn chun mơn 16 2.1.4: Trình độ tay nghề cơng nhân trực tiếp 16 2.1.5: Thâm niên công tác 17 2.1.6: Sức khỏe 17 2.2: Tình hình quản lý cơng tác bảo hộ lao động 2.1.1: 18 Hệ thống văn pháp luật Nhà nước nhà máy Bến Súc liên quan đến công tác BHLĐ 18 Hệ thống tổ chức BHLĐ 21 2.2.2: 2.2.2.1: Hội đồng BHLĐ 21 2.2.2.2: Mạng lưới ATVSV 21 2.2.2.3: Bộ phận phụ trách BHLĐ 22 2.2.2.4: Vai trị tổ chức cơng đồn công tác BHLĐ 22 2.2.2.5: Bộ phận y tế 22 2.2.2.6: Xây dựng kế hoạch BHLĐ 22 2.2.3: Chế độ sách 25 2.2.3.1: Thời gian làm việc nghỉ ngơi 25 2.2.3.2: Chế độ tiền lương, phụ cấp lương, trợ cấp 25 2.2.3.3: Khen thưởng kỷ luật 25 2.2.4: Bồi dưỡng độc hại 26 2.2.5: Chăm sóc sức khỏe 27 2.2.6: Thực trạng trang cấp sử dụng PTBVCN 28 2.2.7: Thực trạng công tác tuyên truyền huấn luyện ATVSLĐ 29 2.2.8: Công tác kiểm tra BHLĐ 29 2.2.9: Tình hình tai nạn lao động 30 2.3: An toàn lao động 30 2.3.1: An toàn máy móc thiết bị, kỹ thuật an tồn 30 2.3.2: Thiết bị máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn 33 2.3.3: An toàn điện 35 2.4: Vệ sinh lao động 2.4.1: Vi khí hậu 39 39 2.4.2: Tiếng ồn ánh sáng 40 2.4.3: Bụi khí độc 40 2.4.4: Chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp chất thải 41 2.4.5: Nước thải 41 2.4.6: Bụi khí thải 41 2.4.7: Tâm lý lao động 42 2.4.8: Tư lao động 42 nguy hại 2.5: Công trình phụ 43 2.5.1: Nhà vệ sinh 43 2.5.2: Nhà ăn, nhà nghỉ 43 2.5.3: Cây xanh 43 Chương 3: Đánh giá thực trạng công tác PCCN nhà máy Bến Súc 3.1 : Các yếu tố tiềm ẩn gây nguy cháy nổ nhà máy 44 44 1.1 Kết cấu nhà xưởng nhà kho 44 1.2 Nguyên vật liệu dùng sản xuất 45 1.3 Các nguồn gây cháy diện trình sản 45 xuất nhà máy 3.2: Đánh giá nguy cháy nổ nhà máy 48 3.3: Đánh giá thực trạng việc bố trí, trang bị hệ thống, thiết bị PCCC đơn vị 50 3.4: Việc bố trí cửa vào, lối gian sản xuất đường nội nhà máy 52 3.5: Hệ thống chiếu sáng, thông tin liên lạc, hướng dẫn dự phịng, lối hiểm có cháy xảy 53 3.6: Phương án PCCC phương án sơ tán cứu hộ xảy cháy 53 3.7: Tâm lý hoảng loạn người có cháy xảy 54 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SƠ TÁN VÀ THOÁT HIỂM KHI XẢY 4.1 55 RA CHÁY TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BẾN SÚC Đề xuất phương án sơ tán thoát hiểm xảy cháy nổ 4.1.1 Đảm bảo an tồn nhanh chóng cho việc sơ tán cứu hộ 55 55 xảy cháy 4.1.2 Trang bị hệ thống thiết bị báo cháy, chữa cháy 55 4.1.3 Bố trí lối hiểm dự phịng 56 4.1.4 Hệ thống thơng tin, biển báo, chiếu sáng dự phòng 57 4.2 Tổ chức lực lượng PCCC cứu hộ chỗ nhà máy 58 4.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý điều hành công tác PCCC 58 sơ tán cứu hộ 4.2.2 Nhiệm vụ lực lượng PCCC nhà máy 59 4.2.3 Cơ chế hoạt động lực lượng PCCC sơ tán cứu hộ nhà máy 59 4.3 Xây dựng phương án chữa cháy, phương án cứu hộ, sơ tán xảy cháy 60 4.3.1 Cơ sở pháp lý để lập phương án 61 4.3.2 Quy trình lập phương án 61 4.3.3 Tiến hành lập phương án 61 4.4: Xây dựng quy định kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống, thiết bị, 68 phương tiện phòng cháy chữa cháy sơ tán cứu hộ 4.4.1: Quy định bảo trì thiết bị điện 68 4.4.2 Quy định kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống, thiết bị, phương tiện PCCC sơ tán cứu hộ 69 4.5: Các biện pháp nâng cao trình độ nhận thức kiến thức phịng cháy chữa cháy cho cán công nhân nhà máy 72 4.5.1: Hoạt động huấn luyện nghiệp vụ PCCC, sơ tán cứu hộ 72 4.5.2: Huấn luyện sử dụng thang cứu hộ 73 4.5.3: Hoạt động tuyên truyền giáo dục PCCC 74 4.6: Hiệu kinh tế kỹ thuật tính khả thi 74 4.6.1 ệu Hi kinh tế 74 4.6.2 Hiệu kỹ thuật 4.7 76 Các chi phí Nhà máy phải đầu tư thêm thực phương án đề xuất 78 4.8 Tính khả thi phương án đề xuất : 78 4.9 Mức độ đáp ứng linh hoạt phương án đề xuất : 79 Kết luận kiến nghị: 1: Kết luận 80 2: Kiến nghị 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng mủ cao su sản xuất từ năm 2007 – 2009 Bảng 2.1: Phân bố lao động theo giới tính 15 Bảng 2.2: Phân bố lao động theo độ tuổi 15 Bảng 2.3: Trình độ học vấn, chuyên môn 16 Bảng 2.4: Phân loại bậc nghề công nhân trực tiếp 16 Bảng 2.5: Thâm niên công tác 17 Bảng 2.6: Phân loại sức khỏe 17 Bảng 2.7: Danh mục PTBVCN cho năm 2010 – nhà máy Bến Súc 28 Bảng 2.8: Thống kê TNLĐ qua năm 2007, 2008 2009 30 Bảng 2.9: Bảng danh mục thiết bị nâng nhà máy Bến Súc 30 Bảng 2.10: Thống kê thiết bị áp lực nhà máy Bến Súc 33 Bảng 2.11: Thiết bị nâng 33 Bảng 2.12: Danh mục xe nâng hạ nhà máy Bến Súc 34 Bảng 2.13: Các yếu tố vi khí hậu đo xưởng mủ cốm 39 Bảng 2.14: Lượng nước thải hàng ngày nhà máy 41 Bảng 3.1: Kết cấu nhà xưởng nhà kho 44 Bảng 3.2 Nguy cháy nổ nhà máy Bến Súc 48 Bảng 3.3: Danh mục phương tiện chữa cháy, cứu hộ 50 Bảng 4.1: Chiều rộng lối thoát nạn 56 Bảng 4.2: Nguồn nước phục vụ chữa cháy 62 Bảng 4.3: Nguy cháy 63 Bảng 4.4:Danh mục bảo trì thiết bị điện 68 Bảng 4.5: Bảo dưỡng phương tiện phục vụ sơ tán 70 Bảng 4.6: Hiệu kỹ thuật 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Dây nằm phía ngồi ống PVC 35 Hình 2.2: Bồn chứa khí gas, đặt gần trạm biến áp 36 Hình 2.3: Dây điện bị tróc lớp vỏ cách điện 36 Hình 2.4: Thanh tủ điện trung tâm bị màng nhện bám 37 Hình 2.5: khu vực máy cán mủ 37 Hình 2.6: Dây điện chìm bọt mủ 38 Hình 2.7: tư cúi khom làm việc 42 Hình 3.1: Sử dụng máy hàn điện, lửa trần nhà xưởng 46 Hình 3.2: Bồn chứa gas, trạm biến áp 47 Hình 3.3: Đường ống chữa cháy 51 Hình 3.4: Hệ thống bơm nước chữa cháy 51 Hình 3.5: Xe chữa cháy 51 Hình 3.6: Bình chữa cháy 52 Hình 3.7: Vịi chữa cháy 52 Hình 4.1: Hướng dẫn sử dụng thang dây 73 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ dẫn địa lý Nhà Máy Chế Biến Mủ Cao Su Bến Súc 11 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất nhà máy 12 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy 13 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ quy trình sản xuất mủ cốm 14 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ PCCC nhà máy 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Văn Bính - Độc chất học công nghiệp - NXB Khoa học kỹ thuật 2001 [2] Nguyễn Thanh Chánh - Kỹ thuật phịng chống cháy nổ cơng nghiệp [3] Nguyễn Đức Đãn - Hướng dẫn quản lí Vệ sinh lao động – Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội – 2004 [4] Nguyễn Văn Quán - Nguyên lý khoa học BHLĐ – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [5] Thế Nghĩa – Kỹ thuật an toàn sản xuất và sử dụng hóa chất NXB khoa học kỹ thuật năm 2000 [6] Trần Văn Trinh - Quản lý BHLĐ s – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [7] Đoàn Thị Uyên Trinh – Kỹ thuật an toàn hóa chất – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ [8] Hồng Hải Vý - Kỹ thuật xử lí nhiễm mơi trường lao động – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [9] Danh mục trang bị phương tiện BVCN: Bộ lao động – Thương binh xã hội: NXB Lao động Hà Nội 1998 [10] Các văn hướng dẫn thực công tác an toàn vệ sinh lao động – Nhà xuất xây dựng Hà Nội – Năm 2001 [11] Tiêu chuẩn vệ sinh lao động – Bộ Y tế – năm 2002 [12] Quy trình công nghệ chế biến mủ cao su: Công ty cao su Dầu Tiếng [13] www.antoanlaodong.gov.vn ... bị đo - Máy đo ồn : hiệu máy QUEST (TECHNOLOGIES) MODEL700 - Máy đo ánh sáng ANA – F9 (LUXNIETER) - Máy đo nhiệt độ, độ ẩm (ROTRONIC) Vị trí đo - Khu vực cân ép mủ - Khu vực lò sấy mủ - Khu vực... Thép, xi-măng Kho Amoniac 80 01 Thép xi- măng Kho vật tư 36 04 Thép, xi- măng Văn phịng 240 02 Thép, xi- măng 10 Phịng hóa nghiệm 60 03 Thép, xi- măng 11 Nhà nghỉ, trực 24 05 Thép, xi- măng 12... 7000 01 Thép, xi- măng Nhà xưởng mủ ly tâm 2000 01 Thép, xi- măng 2000 01 Thép, xi- măng Nhà xưởng SkimBlock Kho mủ kiện 4000 03 Thép, xi- măng Kho dầu Diesel 150 01 Thép, xi- măng Kho gas LPG

Ngày đăng: 30/10/2022, 03:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w