1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài ghi sử 11

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,36 KB

Nội dung

Bài NHẬT BẢN I NHẬT BẢN TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN TRƯỚC NĂM 1868 II CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ - Năm 1868, Thiên Hoàng Minh trị tiến hành loạt cải cách lĩnh vực * Nội dung + Về trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập phủ mới, thực quyền bình đẳng cơng dân; Năm 1889, ban hành Hiến pháp xác lập quân chủ Lập hiến +Về kinh tế: thống tiền tệ, thị trường; cho phép tự mua bán ruộng đất; tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn +Về quân sự: Quân đội tổ chức huấn luyện kiểu phương Tây; thực chế độ nghĩa vụ quân sự; trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dược +Về văn hóa - giáo dục: giáo dục bắt buộc, trọng giảng dạy nội dung KH-KT; cử học sinh giỏi du học phương Tây * Tính chất, ý nghĩa: - Tính chất: Cuộc tân Minh Trị mang tính chất CMTS (chưa triệt để) - Ý nghĩa: + NB giữ độc lập + NB trở thành nước tư phát triển III NHẬT BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC * Kinh tế: 30 năm cuối kỉ XIX, trình tập trung tư sản xuất dẫn đến đời công ty độc quyền (Mit-xưi, Mit-su-bi-si), chi phối đời sống kinh tế- trị Nhật Bản * Đối ngoại: - Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng: + 1874, Nhật xâm lược Đài Loan + 1894-1895, chiến tranh với Trung Quốc + 1904-1905, chiến tranh với Nga * Đặc điểm: NB chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt * Đối nội: - Nhân dân lao động bị bần hóa (nhất cơng nhân) → nhiều đấu tranh công nhân - 1901, Đảng Xã hội dân chủ thành lập (Ca-tai-a-ma-xen lãnh đạo) BÀI 2: ẤN ĐỘ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI NỬA SAU THẾ KỶ XIX a HOÀN CẢNH: Thực dân Anh hoành thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ b KINH TẾ: - Khai thác Ấn Độ cách quy mô - Vơ vét lương thực, nguyên liệu, nhân công rẻ mạt → Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng t.d Anh * Hậu quả: + Nạn đói liên tiếp xảy + Đời sống nhân dân ngày khó khăn c CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI - Cai trị trực tiếp Ấn Độ - Thực sách: + Chia để trị + Mua chuộc tầng lớp lực + Khơi sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp Hậu quả: Mâu thuẫn xã hội gay gắt → bùng nổ đấu tranh ĐẢNG QUỐC ĐẠI VÀ PHONG TRÀO DÂN TỘC (1885 – 1905) a ĐẢNG QUỐC ĐẠI (1885 – 1905) * Sự đời: - Giai cấp tư sản + trí thức ngày có vai trò quan trọng đ/s xã hội - Năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại) đời * Hoạt động: + 20 năm đầu dùng phương pháp ơn hịa, u cầu phủ thực dân cải cách…→ Không hiệu + Năm 1905, Đảng QĐ phân hóa thành: phái “ơn hịa” phái “cực đoan” (do Ti-lắc đứng đầu) → kiên chống Anh b PHONG TRÀO DÂN TỘC (1905 – 1908) - 1905, Anh ban hành đạo chia đôi xứ Ben-gan → phong trào chống t.d Anh Bom-bay Cancút-ta - 1908, thực dân Anh kết án Ti-lắc năm tù → Công nhân t.p Bom-bay tổng bãi công ngày - Kết quả: Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan Ý nghĩa: - Thể tinh thần bất khuất nhân dân Ấn Độ - Đánh dấu thức tỉnh nhân dân Ấn Độ đầu kỷ XX Đặc điểm: - Do phận giai cấp tư sản lãnh đạo - Mang đậm ý thức dân tộc - Mục tiêu: nước Â.Đ độc lập – dân chủ

Ngày đăng: 29/10/2022, 21:49

w