Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ MƠI TRƯỜNG GVC Nguyễn Ngọc Lan Học viện Tài “Khơng khí sạch, nước sạch, đất đai khơng bị hủy hoại - tất đồng ý mục tiêu mong muốn Nhưng sẵn sàng trả để đạt điều đó? Và đe dọa lồi người không coi trọng giới hạn môi trường tự nhiên?” (Paul.A.Samuelson) Mở đầu cho chương lý luận Kinh tế môi trường, chương giới thiệu vấn đề mang tính khái quát chung, bao gồm: Khái niệm, phân loại, đặc trưng chức mơi trường Tiếp theo khái niệm, thước đo trình độ phát triển tác động phát triển đến môi trường Cuối khái niệm, số phát triển bền vững, nguyên tắc phương thức thực phát triển bền vững bối cảnh 2.1 Nhận thức chung môi trường 2.1.1 Khái niệm phân loại môi trường 2.1.1.1 Khái niệm môi trường Cho đến nay, hai chữ “môi trường” quen thuộc với Tuy nhiên, để hiểu biết cách đầy đủ mơi trường khơng phải dễ dàng phạm vi môi trường khác Môi trường, theo nghĩa chung nhất, tổng hợp yếu tố, điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới tồn phát triển vật tượng Những yếu tố, điều kiện bên ngồi bao gồm yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, khơng gian, thời gian, Ví dụ hoạt động học sinh viên chịu tác động yếu tố tự nhiên (mưa, nắng, bão, lụt), yếu tố kinh tế (học phí, sở vật chất phục vụ học tập bàn ghế, máy tính, máy chiếu, micro, loa, điều hòa), yếu tố xã hội (quan hệ bạn bè, nội qui nhà trường, tổ chức xã hội Đoàn, Hội sinh viên, câu lạc bộ) yếu tố không gian, thời gian Tất yếu tố tạo thành môi trường học tập sinh viên Ví dụ cho thấy vật, tượng tồn phát triển mơi trường Khi nói đến mơi trường phải nói đến mơi trường vật, tượng định Khái niệm chung mơi trường cụ thể hóa đối tượng mục đích nghiên cứu Trong nghiên cứu Kinh tế mơi trường, có nhiều khái niệm môi trường khác sử dụng Theo tuyên ngôn UNESCO năm 1981, môi trường hiểu “toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người” Do đó, mơi trường khơng nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển cho thực thể sinh vật người mà “khung cảnh sống, lao động vui chơi giải trí người” Cịn theo Điều Luật Bảo vệ môi trường 2020 Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên” Đây xem khái niệm hồn chỉnh mơi trường Từ khái niệm cho thấy môi trường bao gồm hai hệ thống là: Hệ thống môi trường tự nhiên: Bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên hình thành, tồn phát triển theo qui luật tự nhiên khách quan, ngồi ý muốn người, khơng chịu chi phối người, là: ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, đất, nước, động thực vật,… Với trình độ phát triển nay, người khai thác qui luật tự nhiên để phục vụ cho sống khơng thể can thiệp sâu vào qui luật tự nhiên để thay đổi chúng Hệ thống môi trường nhân tạo: Bao gồm yếu tố vật chất nhân tạo người tạo ra, làm thành tiện nghi sống chịu chi phối người, là: nhà cửa, đường sá, thành phố, làng mạc, đồng ruộng, khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí, Những yếu tố người tạo nên người tác động để thay đổi theo ý muốn Nếu khơng có bàn tay chăm sóc người yếu tố mơi trường nhân tạo bị hủy hoại Như vậy, môi trường bao gồm hai hệ thống đan xen hệ thống môi trường tự nhiên hệ thống môi trường nhân tạo Trong trình sống, tồn phát triển, người khai thác yếu tố môi trường tự nhiên vật chất nhân tạo để thỏa mãn nhu cầu Tuy nhiên, xem xét mối quan hệ tương tác môi trường phát triển, người ta thường ngầm hiểu môi trường khía cạnh hệ thống mơi trường tự nhiên 2.1.1.2 Phân loại mơi trường Tùy theo mục đích nghiên cứu sử dụng mơi trường người, có nhiều cách phân loại môi trường khác Một số cách phân loại môi trường thường sử dụng nghiên cứu Kinh tế môi trường sau: Phân loại theo sống: Môi trường chia thành môi trường vật lý môi trường sinh học - Môi trường vật lý: Bao gồm thành phần vô sinh môi trường tự nhiên thạch quyển, thủy quyển, khí Hay nói cách khác, mơi trường vật lý mơi trường khơng có sống - Mơi trường sinh học: Bao gồm thành phần hữu sinh mơi trường tự nhiên Đó mơi trường mà diễn sống hệ sinh thái, quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật người tồn phát triển sở thay đổi môi trường vật lý Phân loại theo thành phần tự nhiên: Môi trường chia thành mơi trường khơng khí, mơi trường đất môi trường nước - Môi trường không khí: Với ranh giới bề mặt thủy quyển, thạch ranh giới khoảng không hành tinh Mơi trường khơng khí hình thành nước, chất khí từ thủy thạch Thành phần môi trường không khí chủ yếu N2 , O2, nước, CO2, O3, NH4 khí trơ Mơi trường khơng khí trì sống việc cung cấp O2 CO2 cho q trình hơ hấp, quang hợp người sinh vật Tham gia vào việc giữ cân nhiệt lượng Trái đất thơng qua q trình hấp thụ tia tử ngoại từ mặt trời phản xạ tia nhiệt từ mặt đất Bên cạnh đó, mơi trường khơng khí cịn ngăn chặn tia tử ngoại, tia hồng ngoại tia nhìn thấy khác có tác động nguy hại với người hệ sinh thái - Mơi trường đất: Là lớp ngồi thạch bị biến đổi tự nhiên tác động tổng hợp nước, khơng khí sinh vật Thành phần mơi trường đất chất khống, mùn, nước, khơng khí loại sinh vật từ vi sinh vật đến côn trùng, chân đốt, Môi trường đất sở cho sống Trái đất - Môi trường nước: Bao gồm nguồn nước có Trái đất đại dương, biển, sơng suối, ao hồ, nước ngầm băng tuyết Ranh giới môi trường nước phức tạp, từ đáy đại dương có độ sâu hàng chục km, vài chục mét thấu kính nước ngầm vài chục cm vùng đất ngập nước Môi trường nước đóng vai trị vơ quan trọng việc trì sống người sinh vật Trái đất Phân loại theo qui mô: Môi trường chia thành mơi trường tồn cầu, mơi trường khu vực, môi trường quốc gia, môi trường vùng môi trường địa phương Tùy thuộc vào vấn đề môi trường đặt nghiên cứu qui mô môi trường tương ứng 2.1.2 Đặc trưng môi trường Sau “Học thuyết chung hệ thống” Bertalanffy đời vào năm 1956, lý thuyết hệ thống áp dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học, có khoa học Kinh tế mơi trường Lý thuyết hệ thống nhìn nhận hướng tiếp cận khoa học để giải mâu thuẫn mang tính sống cịn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội người với môi trường Theo tư hệ thống, môi trường hiểu hệ thống mang đầy đủ đặc trưng hệ thống, là: 2.1.2.1 Mơi trường có cấu trúc phức tạp Hệ thống mơi trường (gọi tắt hệ môi trường) bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành liên kết với mối quan hệ tương hỗ Các phần tử hệ mơi trường có chất khác (tự nhiên, kinh tế - xã hội) chịu chi phối quy luật khác Chẳng hạn đất, nước, khơng khí, núi, rừng, biển, sơng, hồ, thực vật, động vật, có chất tự nhiên vận động, phát triển theo quy luật tự nhiên; làng mạc, đồng ruộng, thành phố, nhà máy, khu cơng nghiệp, khu vui chơi giải trí, có chất nhân tạo vận động, phát triển theo quy luật kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hệ môi trường cộng phần tử nó, mà phần tử xếp có tổ chức hoạt động mối quan hệ phức tạp phần tử với nhau, từ tạo nên tính thống hệ môi trường, giúp hệ tồn phát triển Nói cách khác, trì mối liên kết phần tử điều kiện để hệ mơi trường tồn phát triển Ví dụ hệ môi trường rừng cấu thành từ nhiều phần tử khác rừng, động vật rừng, không khí, đất, nước, chúng hoạt động mối quan hệ tương tác vô phức tạp Cây rừng lấy dinh dưỡng từ đất tổng hợp thành chất hữu cơ; chất hữu đủ để phần nuôi dưỡng phát triển cây, phần nuôi động vật ăn thực vật rừng, phần rơi rụng trả lại màu cho đất; phân, xác động vật rụng, cành rơi mặt đất vi sinh vật phân hủy hết để trả lại cho đất chất dinh dưỡng nuôi cây; đất rừng màu mỡ, giàu chất hữu cơ, nhiều vi sinh vật côn trùng, rừng đa dạng tươi tốt, động vật rừng phong phú Cây rừng làm không khí nhờ q trình quang hợp hấp thụ khí CO2 nhả khí O2 Cây rừng điều hịa dịng chảy sông suối đất nước mưa giữ lại nhiều tán đất, nhờ giảm bớt thiên tai, hạn hán, lũ lụt Chính mối liên hệ lẫn phần tử cấu giúp cho hệ mơi trường rừng trì phát triển Việc nghiên cứu tính cấu trúc phức tạp hệ mơi trường mang lại nhiều ý nghĩa cho người Thứ nhất, cho người thấy mơi trường có phân hóa sâu sắc theo thời gian khơng gian Mỗi hệ mơi trường có cấu trúc chức riêng biệt, phần tử cấu thành nên hệ xếp liên hệ với theo thời gian khơng gian hồn tồn khác Bên cạnh đó, hệ mơi trường cịn cấu trúc theo thứ bậc Nếu xem xét tập hợp hệ thống mơi trường mà chúng tương tác với tập hợp hệ thống mơi trường lại xem hệ thống quy mô lớn Do đó, muốn khai thác, sử dụng mơi trường cách chủ động hiệu người phải xuất phát từ đặc điểm (cấu trúc) hệ môi trường Thứ hai, cho thấy biểu bên ngồi tính cấu trúc phản ứng dây chuyền Chỉ cần xảy cố nhỏ mối quan hệ phá vỡ tồn hệ thống mơi trường Vì vậy, khai thác, sử dụng môi trường, người cần phải đảm bảo trì mối liên kết phần tử hệ mơi trường 2.1.2.2 Mơi trường có tính động Hệ môi trường hệ thống tĩnh hay hệ thống bất biến, mà ngược lại phần tử hệ môi trường tự vận động tương tác với để thiết lập trạng thái cân động Nhờ vào trình trao đổi vật chất lượng liên tục diễn ranh giới hệ môi trường (được gọi nội lực) làm cho không thân phần tử môi trường mà tồn cấu trúc hệ mơi trường ln chịu vận động (biến đổi) theo thời gian Mặc dù hệ mơi trường chịu vận động tồn hệ thống ổn định số lượng cấu trúc, ln có cân phần tử cấu trình trao đổi vật chất, lượng diễn hệ môi trường Có thể nói, hệ mơi trường hệ thống ổn định tương đối theo thời gian Khi phần tử bên hệ môi trường thay đổi phá vỡ cân bằng, hệ lại có xu hướng xác lập cân Đây chất vận động phát triển hệ môi trường Ví dụ núi lửa phun trào làm cho hệ môi trường bị phá hủy, sau thời gian dung nham núi lửa đông đặc nguội đi, hệ môi trường “mới” đời với trạng thái cân Tuy nhiên, thay đổi hệ môi trường lớn (trong trường hợp người tác động mức), trạng thái cân động hệ khơng thể thiết lập ảnh hưởng xấu đến hệ môi trường Ý nghĩa việc nghiên cứu tính động hệ mơi trường giúp người ứng phó, giải vấn đề mơi trường cách nhanh chóng, kịp thời trước vấn đề biến đổi sang trạng thái khác; đồng thời giúp người dự báo xu hướng vận động hệ mơi trường để “điều khiển” hệ môi trường phát triển theo chiều hướng tốt, vừa đạt hiệu môi trường vừa mang lại hiệu kinh tế 2.1.2.3 Mơi trường có tính mở Hệ mơi trường khơng phải hệ thống đóng hay hệ thống khép kín, vật chất lượng không trao đổi ranh giới hệ (tạo nên tính động) mà cịn qua ranh giới hệ mơi trường (tạo nên tính mở) nhờ có biến đổi phần tử hợp thành Do đặc trưng dòng vật chất lượng liên tục “chảy” không gian theo thời gian từ hệ môi trường sang hệ môi trường khác ngược lại, từ trạng thái sang trạng thái khác, từ hệ sang hệ tương lai nên hệ môi trường nhạy cảm với thay đổi từ bên Chẳng hạn, hàng năm vào mùa khơ từ tháng - 9, khói mù cháy rừng Indonesia lại bay sang hai nước láng giềng Singapore Malaysia gây nên tình trạng ô nhiễm không khí nặng nề nước Theo Cơ quan Môi trường quốc gia Singapore (2020), số nhiễm khơng khí Singapore lên tới mức 371, tức cao ngưỡng báo động mức 300 Tình trạng nhiễm khơng khí nặng nề đến mức Bộ Nhân lực Singapore khuyên chủ doanh nghiệp phân phát khẩu trang bảo hộ cho nhân viên gặp vấn đề tim mạch đường thở, cho người làm việc trời Người già trẻ em khuyên đường thật cần thiết Ngun nhân nhiễm khói mù xun biên giới tính mở hệ mơi trường gây Việc nghiên cứu tính mở hệ môi trường giúp cho người hiểu rõ vấn đề mơi trường mang tính vùng, tính tồn cầu tính lâu dài, cần giải nỗ lực toàn thể cộng đồng, hợp tác quốc gia, khu vực giới với tầm nhìn xa trơng rộng lợi ích hệ hơm hệ mai sau 2.1.2.4 Mơi trường có khả tự tổ chức điều chỉnh Trong hệ môi trường, nhiều phần tử môi trường (như thể sống) có khả tự tổ chức lại hoạt động tự điều chỉnh để thích nghi với thay đổi bên ngồi theo quy luật tiến hố, nhằm hướng tới trạng thái ổn định Tuy nhiên, khả tự tổ chức, điều chỉnh hệ môi trường có hạn Khi có tác nhân mơi trường bên ngồi tác động vào hệ mơi trường mức độ vừa phải, hệ môi trường xuất chế tự tổ chức điều chỉnh để đối phó với tác nhân đó, giúp hệ lập lại trạng thái cân Ví dụ người khai thác hợp lý mà không làm cạn kiệt cá ngừ đại dương Mỗi năm, người đánh bắt số lượng cá ngừ để lại số lượng định cho chúng phát triển, trưởng thành sinh sản; năm sau đánh bắt phần tăng thêm sản lượng lại năm để lại lượng cũ để chúng lại phát triển; nhờ người đánh bắt cá ngừ lâu dài mà hệ môi trường đại dương không bị phá vỡ Ngược lại, tác động mạnh hệ môi trường không khôi phục lại được, tức hệ khả tự tổ chức điều chỉnh, làm cho hệ cân bằng, suy thoái Việc nghiên cứu khả tự tổ chức điều chỉnh hệ môi trường mang lại ý nghĩa lớn cho người Trước hết, mở hội can thiệp, khai thác người môi trường với mức độ phạm vi thích hợp nhằm trì khả tự phục hồi tài nguyên tái tạo, trì khả tự làm mơi trường,… Sau đó, mở khả tận dụng thiên nhiên việc giải vấn đề môi trường tạo khả tự phục hồi tài nguyên sinh vật suy kiệt, xây dựng hồ chứa vành đai xanh, nuôi trồng thủy sản, Như vậy, môi trường hệ thống đa thành phần, động, mở có khả thiết lập trạng thái cân Phát triển hay suy thoái xu biến động hệ thống môi trường Tiếp cận hệ thống phương pháp toàn diện giúp cho người hiểu xu phát triển bền vững hệ mơi trường, từ đưa giải pháp khai thác, sử dụng môi trường hiệu 2.1.3 Chức mơi trường Mơi trường có nhiều chức quan trọng gắn liền với tồn phát triển loài người Trái đất Song, khái quát lại thành ba chức sau: 2.1.3.1 Môi trường không gian sinh sống Mỗi người cần phải có khơng gian để sinh tồn Không gian giúp người đáp ứng dược nhu cầu thiết yếu sống ăn, ở, học tập, làm việc, vui chơi giải trí, … tái tạo lại chất lượng môi trường sống (rừng, hồ chứa, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển) Tất nhu cầu người môi trường cung cấp Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu thiết yếu đó, người cần phải có khơng gian sống với đặc trưng qui mô chất lượng cho phép Trước hết, không gian sống phải đảm bảo qui mơ thích hợp cho hoạt động sống người Chẳng hạn để đáp ứng nhu cầu ở, theo qui định luật pháp Việt Nam, hộ phải có diện tích tối thiểu từ 45 m2 trở lên cấp sổ đỏ Sau đó, khơng gian sống phải đạt tiêu chuẩn định yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, cảnh quan Ví dụ nơi nóng q sa mạc nơi lạnh vùng cực gây bất lợi cho sống người Chức khơng gian sống mơi trường đóng vai trị quan trọng người Có thể khẳng định khơng có khơng gian sống, người tồn phát triển Thế chức mơi trường có giới hạn Trái đất, phận mơi trường gần gũi lồi người hàng tỉ năm qua không thay dổi độ lớn (diện tích bề mặt Trái đất 510 triệu km2), dân số giới lại không ngừng tăng lên (dự kiến đạt tỉ người vào ngày 15/11/2022, theo Vụ Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc), dẫn đến chức thứ môi trường bị suy giảm nghiêm trọng Cụ thể diện tích khơng gian sống bình qn Trái đất người giảm sút nhanh chóng: Vào năm thứ triệu trước Cơng ngun, dân số giới 0,125 triệu người, người có tới 120.000 đất để sinh sống; đến năm thứ (đầu Công nguyên), dân số giới 200 triệu người, diện tích đất bình qn đầu người giảm xuống cịn 75 ha; tiếp đến năm 2010, dân số giới tăng lên tỉ người, người 1,88 đất để sinh sống (Lê Thạc Cán, 2004) Khi không gian sống bị thu hẹp tất yếu kéo theo suy giảm chất lượng Cho đến nay, Trái đất nơi cho người sinh sống Vì vậy, người cần phải bảo vệ nhà chung 2.1.3.2 Môi trường nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên Môi trường cung cấp cho người nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên lượng, khoáng sản, đất, nước, khơng khí, sinh vật,… “Tài ngun thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống” (Lê Văn Khoa, 2010) Hiện có nhiều cách phân loại tài nguyên thiên nhiên khác nhau, nghiên cứu Kinh tế môi trường sử dụng cách phân loại theo khả tái tạo bao gồm: Tài nguyên tái tạo (năng lượng tái tạo, đất, nước, khơng khí, sinh vật) tài ngun khơng tái tạo (khống sản, gen di truyền) Tài ngun thiên nhiên đóng vai trị quan trọng người Có thể nói rằng, khơng có tài ngun thiên nhiên khơng có q trình sản xuất khơng có tồn phát triển xã hội loài người Trước hết, tài nguyên thiên nhiên đảm bảo nhu cầu trực tiếp người (ăn, uống, thở) Sau đó, tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào cho trình sản xuất nguồn lực để phát triển kinh tế Mọi hoạt động sản xuất công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, văn hóa, du lịch người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn Trái đất khơng gian bao quanh Trái đất Ví dụ tài nguyên nước, ngày người cần 2,5 đến lít nước uống, người dùng nước cách gián tiếp nhiều, “nước ảo” lượng nước cần để sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hóa lượng khoảng 150 - 200 năm Trong loài người chưa tìm loại thay thế, cần phải sử dụng tài nguyên không tái tạo cách hợp lý tiết kiệm nhiều cách quay vòng, tái chế chất thải, sử dụng tối đa thành phần có ích chứa loại tài nguyên, dùng tài nguyên tái tạo khác để thay chúng Nguyên tắc 5: Giữ vững khả chịu đựng Trái đất Như biết, mức độ chịu đựng Trái đất nói chung hay sinh thái đó, dù tự nhiên hay nhân tạo, có giới hạn Con người mở rộng giới hạn kỹ thuật truyền thống hay áp dụng công nghệ để thoả mãn nhu cầu Nhưng khơng dựa quy luật phát triển nội tự nhiên thường phải trả giá đắt suy thoái, nghèo kiệt đa dạng sinh học suy giảm chức cung cấp tài nguyên thiên nhiên Sự bền vững dân số giới ngày tăng Do dân số tăng, nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên ngày lớn vượt khả chịu đựng Trái đất Muốn tìm giải pháp đắn để quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên, phải tạo dải an toàn toàn tác động người với ranh giới ước lượng mơi trường Trái đất chịu đựng Nguyên tắc 6: Thay đổi thái độ hành vi người Trước tại, nhiều người cách sống bền vững Sự nghèo khổ buộc người phải tìm cách để tồn như: phá rừng làm nương rẫy, săn bắn chim thú Những hoạt động xảy liên tục gây tác động xấu đến môi trường sinh thái làm nghèo kiệt quỹ đất, suy giảm nguồn tài nguyên Nạn đói, nghèo khổ thường xuyên xảy với nước có thu nhập thấp Cịn với nước có thu nhập cao nhu cầu sử dụng tài nguyên ngày cao, họ dùng cách lãng phí mức chịu đựng thiên nhiên, nên làm ảnh hưởng lớn đến cộng đồng Vì vậy, người thiết phải thay đổi thái độ hành vi mình, khơng cộng đồng biết sử dụng bền vững nguồn tài ngun mà cịn để thay đổi sách hỗ trợ kinh tế buôn bán giới Nguyên tắc 7: Để cho cộng đồng tư quản lý mơi trường Mơi trường nhà chung riêng cá nhân, cộng đồng Vì việc cứu lấy Trái đất xây dựng sống bền vững phụ thuộc vào niềm tin đóng góp cá nhân Khi nhân dân biết tự tổ chức sống bền vững cộng đồng mình, họ có sức sống manh mẽ cho dù cộng đồng họ giàu hay nghèo, thành thị hay nông thôn Một cộng đồng muốn sống bền vững, trước hết phải quan tâm bảo vệ sống khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường cộng đồng khác Họ cần biết cách sử dụng tài nguyên cách tiết kiệm, bền vững có ý thức việc thải chất thải độc hại xử lý cách an toàn Họ phải tìm cách bao vệ hệ thống ni dưỡng sống tính đa dạng hệ sinh thái địa phương Nguyên tắc 8: Xây dựng khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho phát triển bảo vệ Một xã hội muốn phát triển bền vững phải biết kết hợp hài hoà phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, phải xây dựng đồng tâm trí đạo đức sống bền vững cộng đồng Các quyền Trung ương địa phương phải có cấu thống quản lý môi trường, bảo vệ dạng tài nguyên Bên cạnh hệ thống quyền lực cần phải có luật bảo vệ mơi trường cách tồn diện Vì luật cơng cụ quan trọng để đảm bảo thực sách, đảm bảo sống bền vững, bảo vệ khuyến khích người tuân theo pháp luật Nguyên tắc 9: Xây dựng khối liên minh toàn câu việc bảo vệ môi trường Như nêu trên, muốn bảo vệ môi trường bền vững làm riêng lẻ được, mà phải có liên minh nước Bầu khí đạ dương tác động qua lại lẫn tạo khí hậu Trái đất Nhiều sông lớn chung nhiều quốc gia Vì vậy, bảo vệ dịng sơng, biển, bầu khí trách nhiệm nhiều nước Sự bền vững nước luôn phụ thuộc vào hiệp ước quốc tế để quản lý nguồn tài nguyên chủ yếu Các quốc gia cần tích cực tham gia ký kết thực công ước CITES, công ước bảo vệ tầng ozone, công ước RAMSA, công ước luật biển UNCLOS 1982,… 2.3.3.2 Nguyên tắc công hệ Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, quốc gia toàn giới phải thiết lập hai tảng công sau đây: (i) Công hệ: Phát triển bền vững cho phép gia tăng mức sống hệ tại, đặc biệt ý tới sống người nghèo Phải thỏa mãn nhu cầu đa dạng người tiêu dùng khác q trình sử dụng hàng hóa dịch vụ mơi trường Phải có chế đền bù thỏa đáng người gây ngoại ứng tiêu cực người chịu thiệt hại quốc gia quốc gia, nước phát triển nước phát triển Đồng thời, phải tôn trọng quyền sống loài Trái đất (ii) Công liên hệ: Phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo tối thiểu hóa ảnh hưởng hoạt động kinh tế đến tài nguyên thiên nhiên khả hấp thụ chất thải môi trường Nếu nguồn lực dùng để phát triển kinh tế - xã hội gọi tư điều kiện để phát triển bền vững phải có chuyển giao tư hệ Đảm bảo cho hệ tương lai thừa hưởng lượng vốn tư khơng mà hệ có 2.3.4 Các phương thức thực phát triển bền vững Phát triển bền vững kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn có quan hệ mật thiết với nhau; kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn cách thức, phương thức thực phát triển bền vững bối cảnh tài nguyên mơi trường bị suy thối, suy giảm, suy kiệt biến đổi khí hậu Do vậy, tiếp cận phát triển bền vững tiếp cận kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn với tâm điểm trì tảng tự nhiên cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống người Trái đất Theo kết nghiên cứu Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP, 2011), Ngân hàng Thế giới (World Bank, 2012), Georgeson, Maslin Poesinouw (2017), hiểu mối quan hệ phát triển bền vững kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn sau: Hình 2.4 Mối quan hệ phát triển bền vững kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn (Nguồn: Viện Chiến lược sách tài nguyên môi trường) Từ sơ đồ cho thấy, gói kích thích xanh chất xúc tác để thực tăng trưởng xanh; tiếp theo, tăng trưởng xanh kinh tế tuần hoàn tương hỗ với nhau, đóng góp vào việc xây dựng kinh tế xanh; kinh tế xanh tảng để hướng tới phát triển bền vững Chương trinh Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Ngân hàng Thế giới (World Bank) nhấn mạnh việc thực tăng trưởng xanh, kinh tế xanh đường thiết phải trải qua để tiến tới phát triển bền vững bối cảnh kinh tế giới thay đổi tác động biến đổi khí hậu ngày phức tạp Các nhà nghiên cứu Georgeson, Maslin Poessinouw (2017), sau phân tích nhiều cách nhìn nhận khác giới thuật ngữ trên, khẳng định trình tự phát triển từ tăng trưởng xanh, đến kinh tế xanh đích cuối phát triển bền vững Vẫn bối cảnh bao trùm kinh tế giới thay đổi biến đổi khí hậu, năm gần kinh tế tuần hoàn nhiều quốc gia quan tâm áp lực từ cạn kiệt tài nguyên rác thải gia tăng ngày lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sống người Có thể nói, kinh tế tuần hoàn tương hỗ với tăng trưởng xanh, để hướng tới xây dựng kinh tế xanh, xa phát triển bền vững Ngoài tăng trưởng xanh kinh tế tuần hoàn, khái niệm khác kinh tế biển xanh, kinh tế số, kinh tế hiệu quả, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức khái niệm mà chưa định rõ, ý khẳng định cần thiết bối cảnh mới, trước thách thức Các khái niệm tương hỗ với tăng trưởng xanh kinh tế tuần hoàn để đóng góp vào việc xây dựng kinh tế xanh Chẳng hạn, khái niệm kinh tế biển xanh gần xuất hiện, vai trò biển với kinh tế ngày ý Một cách hình tượng, coi tăng trưởng xanh kinh tế tuần hoàn “viên gạch” tương hỗ bổ sung cho nhau, làm nên “nền móng” kinh tế xanh Từ đó, “ngơi nhà” phát triển bền vững xây dựng Nếu khơng có móng vững chắc, “ngơi nhà” phát triển bền vững khơng thể hình thành Tuy nhiên, cần lưu ý số lượng “viên gạch” cần có để xây dựng móng kinh tế xanh khác đặc điểm riêng có quốc gia, quy mơ kinh tế, lựa chọn, ưu tiên xây dựng nhà lãnh đạo nhà quản lý Bản thân “viên gạch” có giao thoa với số khía cạnh Nền móng kinh tế xanh khác với móng ngơi nhà hữu hình thơng thường, mở rộng liên tục Ví dụ, quốc gia ưu tiên xây dựng kinh tế xanh thơng qua sách tăng trưởng xanh kinh tế tuần hoàn, tùy vào yêu cầu thay đổi kinh tế-xã hội họ bổ sung thêm “viên gạch” kinh tế biển xanh, kinh tế số sau 2.3.4.1 Kinh tế xanh Tính tất yếu chuyển từ “nâu” sang “xanh” Khái niệm “kinh tế nâu” đề cập tới quan điểm phát triển phổ biến trước đây, phát triển kinh tế trước xử lý ô nhiễm sau “Nâu” để ô nhiễm môi trường không hiệu mặt sử dụng tài nguyên Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) định nghĩa kinh tế nâu “nền kinh tế dựa vào nguồn lượng hóa thạch, bỏ qua vấn đề xã hội, suy thối mơi trường suy giảm tài ngun thiên nhiên” Trên thực tế, quan điểm kinh tế nâu gây tổn hại to lớn cho mơi trường, nhiễm khơng khí, nguồn nước, đại dương, suy thoái đất, rừng, suy giảm đa dạng sinh học, gia tăng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính CO2, SO2, CH4,… biến đổi khí hậu diễn với quy mơ tồn cầu Các hệ quay trở lại đe dọa sống người gây tổn thất nặng nề cho hoạt động kinh tế “Kinh tế xanh” khái niệm đối lập với kinh tế nâu “Xanh” mang nghĩa tốt cho môi trường người Việc từ bỏ kinh tế nâu hướng tới kinh tế xanh tất yếu, lý sau đây: Thứ nhất, thân việc nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt hệ sinh thái bị xuống cấp chứng cho thấy cách thức phát triển kinh tế nâu không bền vững Nếu khơng có thay đổi, quốc gia phải đánh đổi phần lớn lợi ích từ phát triển kinh tế cho chi phí mơi trường xã hội, khơng thể đạt phát triển bền vững; Thứ hai, việc thay đổi để thích ứng với thay đổi kinh tế giới giai đoạn mới, việc giá nhân cơng khơng cịn chiếm tỉ trọng cao giá thành sản phẩm, mà yếu tố cơng nghệ đóng vai trò đinh, hay số lượng việc làm “nâu” (việc làm ngành gây ô nhiễm) giảm nhanh chóng, xuất ngày nhiều việc làm “xanh” (như sản xuất lượng tái tạo, việc làm giúp phục hồi hệ sinh thái,…) rộng cách mạng công nghiệp lần thứ Với thay đổi vậy, cách thức phát triển dựa vào tận dụng nhân công rẻ lợi tài ngun thiên nhiên khơng trì lâu nữa; Thứ ba, biến đổi khí hậu nỗ lực tồn cầu việc giảm phát thải khí nhà kính tạo áp lực yêu cầu phải thay đổi phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp tăng cường thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Nếu vận động theo xu tồn cầu đó, nước chớp hội phát triển (như gói hỗ trợ tài xanh, nguồn tài hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu, hội tái cấu trúc kinh tế,…) đồng thời tránh chi phí thiệt hại biến đổi khí hậu gây ra; Thứ tư, số quốc gia phát triển coi điểm xuất phát lợi để thực việc xây dựng kinh tế xanh Thật vậy, nhiều quốc gia phát triển phải chịu áp lực quốc tế lớn giảm phát thải khí nhà kính phục hồi nguồn vốn tự nhiên trình xây dựng kinh tế xanh, phần lớn quốc gia phát triển có phát thải khí nhà kính bình qn đầu người tương đối thấp, nhiều vồn tự nhiên dồi Đây lợi để quốc gia phát triển sớm chuyển đổi cách thức phát triển, tránh học tiêu cực quốc gia phát triển Khái niệm Kinh tế xanh thuật ngữ xuất năm gần đây, quốc tế thống sử dụng Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp Quốc phát triển bền vững họp vào tháng năm 2012 thành phố Rio de Janeiro, Braxin Định nghĩa Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) coi xác đầy đủ nhất: “Kinh tế xanh kinh tế nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm đáng kể rủi ro mơi trường thiếu hụt sinh thái Nói cách đơn giản, kinh tế xanh có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu tài nguyên hướng tới cơng xã hội” Theo đó, kinh tế xanh khơng đặt mục tiêu phát triển kinh tế mà quan tâm nhiều tới hạnh phúc người, công xã hội vấn đề môi trường, sinh thái Nội hàm kinh tế xanh bao gồm: (i) Phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế, việc làm); (ii) bền vững môi trường (giảm thiểu lượng carbon mức độ suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên); (iii) gắn kết xã hội (bảo đảm mục tiêu giảm nghèo, bình đẳng trước hội mà kinh tế xanh tạo ra, đem lại môi trường sống lành) Đối chiếu với khái niệm phát triển bền vững, thấy kinh tế xanh tương đồng không thay cho phát triển bền vững Thật vậy, kinh tế xanh quan tâm tới lĩnh vực cốt lõi phát triển bền vững (kinh tế, xã hội môi trường) Nhưng cách tiếp cận kinh tế xanh trọng tới kinh tế (vốn sản xuất) mơi trường góc độ hệ sinh thái (vốn tự nhiên) trước, lấy làm tảng thúc đẩy thịnh vượng người (vốn xã hội nhân văn) Hình 2.5 Ba trụ cột kinh tế xanh Xét theo lĩnh vực, kinh tế xanh dẫn dắt việc tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giúp bảo vệ phát triển vốn tự nhiên trái đất, hạn chế suy giảm sinh thái rủi ro môi trường, bao gồm: Năng lượng tái tạo, giao thông phát thải carbon thấp, xây dựng nhà hiệu lượng, công nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, hệ thống cung cấp nước tiên tiến, nông, lâm, ngư nghiệp bền vững Đặc biệt, việc đầu tư cần hỗ trợ cách sách nước, sách quốc tế nỗ lực xây dựng sở hạ tầng thị trường Thước đo Kinh tế xanh cần hệ thống đo lường để phản ánh tính chất “xanh” Cho đến nay, số tiêu đo lường phát triển đưa vào quản lý q trình xanh hóa kinh tế như: - GDP xanh - Chỉ số bền vững môi trường - Mức tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP - Mức phát thải khí nhà kính để sản xuất đơn vị GDP,… 2.3.4.2 Kinh tế tuần hồn Tính tất yếu chuyển từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn Nếu kinh tế xanh khái niệm đối lập với kinh tế nâu, khái niệm kinh tế tuần hồn đưa để đối lập với kinh tế tuyến tính Tuy nhiên, khác với đối lập quan điểm “nâu” “xanh”, kinh tế tuần hoàn kinh tế tuyến tính đối lập mơ hình cách thức phát triển Kinh tế tuyến tính cách thức phát triển kinh tế theo mơ hình đường thẳng, từ khai thác tài nguyên làm đầu vào cho sản xuất, đến phân phối, tiêu dùng cuối thải loại Đẩy mạnh kinh tế tuyến tính đẩy mạnh trình khai thác tài nguyên tạo chất thải, tất yếu dẫn tới cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường Khi tài nguyên dần cạn kiệt cách thức phát triển khơng thể trì mơi trường suy thối chất thải gia tăng thân chất lượng sống người bị ảnh hưởng tiêu cực, thành tựu phát triển kinh tế khơng cịn nhiều giá trị Trong đó, kinh tế tuần hồn hướng tới việc kết nối điểm cuối đường thẳng trở lại với điểm đầu, trở thành vòng tuần hoàn vật chất Hơn nữa, kinh tế tuần hồn cịn tạo vịng tuần hồn nhỏ khâu khai thác, sản xuất, phân phối tiêu dùng, giữ cho vật chất sử dụng lâu Do đó, xu hướng nhiều nước chuyển dịch sang kinh tế tuần hoàn, với cốt lõi phục hồi tái tạo, từ giảm lượng tài nguyên phải khai thác, đồng thời hạn chế chất thải môi trường Khái niệm Khái niệm kinh tế tuần hoàn thừa nhận rộng rãi tổ chức Ellen MacArthur Foundation đưa Hội nghị Kinh tế toàn cầu năm 2012: “Kinh tế tuần hồn hệ thống có tính khơi phục tái tạo thông qua kế hoạch thiết kế chủ động Nó thay khải niệm “kết thúc vịng đời” vật liệu khái niệm khơi phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng lượng tái tạo, khơng dùng hóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật mơ hình kinh doanh phạm vi hệ thống đó” Theo đó, kinh tế tuần hồn có ba nội hàm sau: (i) Tái tạo hệ thống tự nhiên: Bảo tồn tái tạo vốn tự nhiên (đất, nước,…) thơng qua việc kiểm sốt hợp lý tài ngun phục hồi sử dụng cân tài nguyên phục hồi, hạn chế sử dụng lượng hóa thạch tăng cường sử dụng nguồn lượng tái tạo; (ii) Giữ cho sản phẩm vật liệu sử dụng: Tối ưu hóa lợi tức tài nguyên cách tuần hoàn sản phẩm vật liệu nhiều chu trình kỹ thuật sinh học; (iii) Thiết kế chất thải ô nhiễm: Nâng cao hiệu suất chung toàn hệ thống cách xác định chí tiến tới mức cao thiết kế ngoại ứng tiêu cực (thiết kế chất thải, thiết kế ô nhiễm) Với nội hàm kể trên, thấy kinh tế tuần hồn tương đồng với tăng trưởng xanh Tuy nhiên, tăng trưởng xanh trọng nhiều tới vấn đề phát thải khí nhà kính, kinh tế tuần hồn quan tâm tới phát thải nói chung, bao gồm rác thải Quan trọng cả, kinh tế tuần hoàn đưa cách tiếp cận cụ thể rõ ràng để giải vấn đề, tuần hồn vật liệu, nhấn mạnh vai trò thiết kế sản phẩm thiết kế chất thải Ngoài ra, tăng trưởng xanh cố gắng ngăn chặn suy thối mơi trường, kinh tế tuần hồn cịn hướng đến bước cao hơn, tái tạo hệ thống tự nhiên Lợi ích Cách tiếp cận kinh tế tuần hồn giúp phá vỡ mối liên hệ thường thấy phát triển kinh tế ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường Theo đó, khơng giảm phụ thuộc vào tài nguyên hạn chế phát thải, mô hình kinh tế tuần hồn cịn đem lại lợi ích lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thật vậy, theo mơ hình ước tính tổ chức Accenture Strategy, kinh tế tuần hồn tạo lợi ích 4,5 nghìn tỉ USD quy mơ tồn cầu từ 2015 đến 2030 (Lacy & Rutqvist, 2015) Riêng châu Âu, kinh tế tuần hồn đem lại 600 tỉ Euro lợi ích rịng năm, tạo 580.000 việc làm đồng thời giúp giảm lượng lớn phát thải khí nhà kính khu vực (Ellen MacArthur Foundation, 2015) Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu cho kinh tế tuần hoàn tất yếu phải thực để xây dựng kinh tế xanh, hướng tới phát triển bền vững Cho đến nay, lý thuyết kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn cịn trình định hình Trên tảng lý luận, lý thuyết phát triển bền vững, lý thuyết kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn ngày hoàn thiện thời gian tới CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu phân tích khái niệm mơi trường Các cách phân loại mơi trường Trình bày đặc trưng hệ thống môi trường Đối với người hoạt động kinh tế, mơi trường có chức nào? Trình bày khái niệm phát triển, thước đo đánh giá trình độ phát triển Phân tích tác động phát triển đến môi trường Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ nào? Trình bày khái niệm, nội dung phát triển bền vững số phản ánh phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững đưa giải pháp phát triển bền vững nào? Trình bày nguyên tắc phát triển bền vững 10 Các phương thức thực phát triển bền vững bối cảnh BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ***** Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 ĐỀ XUẤT ĐẶT HÀNG NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP HỌC VIỆN (Bản tóm tắt) Tên nhiệm vụ KHCN: Tái Giáo trình Kinh tế mơi trường Sự cần thiết nghiên cứu Giáo trình tài liệu thức sử dụng đào tạo trình độ đại học tất chuyên ngành Học viện Tài chính; vậy, nội dung giáo trình Kinh tế mơi trường xuất năm 2013 có nhiều nội dung lạc hậu phương diện lý luận nghiệp vụ Giáo trình Kinh tế mơi trường tái có sữa chữa, bổ sung năm 2022 với đổi kết cấu, nội dung khoa học lý luận thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Tài nói chung Giáo trình tái có sữa chữa, bổ sung đưa vào sử dụng làm tài liệu thức cho đào tạo trình độ đại học chuyên chuyên ngành Học viện Tài từ năm học 2023 -2024 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát: Thực viết giáo trình Kinh tế Mơi trường làm tài liệu giảng dạy trình độ Đại học cho tất chuyên ngành Học viện Tài Cung cấp lý luận phương pháp luận mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế xã hội bối cảnh phát triển – bối cảnh hội nhập phát triển bền vững; Vận dụng lý thuyết kinh tế học để lý giải giải pháp kiểm sốt mơi trường phương diện kinh tế; cung cấp thảo luận vấn đề môi trường Việt Nam giới cách thức giải thách thức phương diện kinh tế 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ lý luận môi trường phát triển, mơ hình phát triển bền vững - Là rõ kinh tế học ngoại ứng, phát thải tối ưu giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường phương diện kinh tế - Cung cấp kiến thức lý luận thực tiễn đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển phương pháp kinh tế lượng hóa giá trị tác động tới môi trường - Làm rõ cần thiết quản lý nhà nước môi trường, công cụ quản lý môi trường, kinh nghiệm quản lý môi trường giới Việt Nam - Cung cấp kiến thức vấn đề môi trường tồn cầu; Các thỏa thuận quốc tế mơi trường; Vấn đề nước phát triển trách nhiệm nước phát triển; Sự tham gia Việt Nam vào thỏa thuận quốc tế môi trường Các nội dung công việc cần thực Đề cương nghiên cứu chi tiết: CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KHOA HỌC KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát lịch sử đời phát triển khoa học Kinh tế môi trường 1.2 Năng lực kinh tế lựa chọn sản lượng chất lượng môi trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu khoa học Kinh tế môi trường 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Kinh tế môi trường 1.5 Phương pháp nghiên cứu Kinh tế môi trường 1.6 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ MƠI TRƯỜNG 2.2 Nhận thức chung mơi trường 2.1.2 Khái niệm phân loại môi trường 2.1.3 Đặc trưng môi trường 2.1.4 Chức môi trường 2.2 Nhận thức chung phát triển kinh tế - xã hội 2.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế - xã hội 2.2.2 Thước đo đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội 2.2.3 Tác động phát triển kinh tế xã hội đến môi trường 2.3 Phát triển bền vững 2.3.1 Khái niệm phát triển bền vững 2.3.2 Các số phát triển bền vững 2.3.2.1 Bền vững kinh tế 2.3.2.2 Bền vững xã hội 2.3.2.3 Bền vững môi trường 2.3.3 Nguyên tắc phát triển bền vững 2.3.3.1 Những nguyên tắc chung 2.3.3.2 Nguyên tắc công hệ 2.3.4 Phát triển kinh tế tuần hoàn 2.3.4.1 Kinh tế tuyến tính cần thiết dịch chuyển sang mơ hình kinh tế tuần hồn 2.3.4.2 Kh niệm kinh tế tuần hồn 2.3.4.3 Lợi ích phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn 2.5.4.4 Các cấp độ phát triển kinh tế tuần hoàn 2.5.4.5 Phát triển kinh tế tuần hoàn giới Việt Nam CHƯƠNG 3: KINH TẾ HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Nhận thức chung chất lượng môi trường 3.1.1 Chất lượng mơi trường gì? Tại coi chất lượng mơi trường hàng hóa? 3.1.2 Tiêu thức đánh giá chất lượng môi trường 3.2 Thị trường, ngoại ứng hàng hóa cơng cộng 3.2.1 Thị trường 3.2.2 Ngoại ứng thất bại thị trường 3.2.3 Quyền sở hữu môi trường ngoại ứng 3.2.4 Ngoại ứng tích cực hàng hóa cơng cộng 3.2.5 Lý thuyết thất bại thị trường ngoại ứng 3.3 Hiệu xã hội mức thải giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường 3.3.1 Các cách tiếp cận hiệu xã hội mức thải 3.3.2 Lý thuyết kinh tế học giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 4.1 Tổng quan đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển 4.2 Các phương pháp đánh giá tác động lượng hóa giá trị mơi trường 4.2.1 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 4.2.2 Các phương pháp lượng hóa giá trị mơi trường 4.3 Q trình đánh giá tác động mơi trường dự án đầu tư phát triển CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 5.1 Nhận thức chung quản lý nhà nước môi trường 5.1.1 Khái niệm, mục đích quản lý nhà nước mơi trường 5.1.2 Các nguyên tắc quản lý nhà nước môi trường 5.1.3 Cơ sở quản lý nhà nước môi trường 5.2 Các công cụ quản lý nhà nước môi trường 5.2.1 Các công cụ pháp lý 5.2.1.1 Chiến lược sách bảo vệ quản lý môi trường 5.2.1.2 Hệ thống luật pháp quốc gia bảo vệ quản lý môi trường 5.2.1.2 Hệ thống luật pháp quốc tế bảo vệ quản lý môi trường 5.2.2 Các công cụ kinh tế 5.2.2.1 Thuế tài nguyên 5.2.2.2 Thuế ô nhiễm môi trường 5.2.2.3 Giấy phép phát thai 5.2.2.4 Đặt cọc hoàn trả 5.2.2.5 Ký quỹ mơi trường 5.2.2.6 Trợ cấp tài 5.2.2.7 Nhãn sinh thái 5.2.2.8 Quỹ môi trường 5.2.3 Các công cụ khoa-giáo 5.2.3.1 Công cụ khoa học kỹ thuật công nghệ 5.2.3.2 Công cụ giáo dục truyền thông 5.3 Các công cụ quản lý nhà nước môi trường Việt Nam Sản phẩm đề tài Kết sau thực tái Giáo trình Kinh tế môi trường gồm: TT Tên sản phẩm/Kết uqả Giáo trình Kinh tế mơi trường (tái bản) u cầu khoa học cần đạt Giáo trình tái có sữa chữa, bổ sung nghiệm thu xuất đưa vào sử dụng làm tài liệu thức cho đào tạo trình độ đại học chuyên ngành Học viện Tài từ năm học 2023 -2024 Yêu cầu thời gian nghiên cứu: 12 tháng Hà nội, ngày …tháng năm 2022 Đồng chủ biên TS Nguyễn Thị Thu Hương ThS Đỗ Thị Nâng ... triển kinh tế - xã hội 2. 2.1 Khái niệm phát triển kinh tế - xã hội 2. 2 .2 Thước đo đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội 2. 2.3 Tác động phát triển kinh tế xã hội đến môi trường 2. 3 Phát... lý môi trường 5 .2. 1 .2 Hệ thống luật pháp quốc tế bảo vệ quản lý môi trường 5 .2. 2 Các công cụ kinh tế 5 .2. 2.1 Thuế tài nguyên 5 .2. 2 .2 Thuế ô nhiễm môi trường 5 .2. 2.3 Giấy phép phát thai 5 .2. 2.4... nghiên cứu CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 2. 2 Nhận thức chung môi trường 2. 1 .2 Khái niệm phân loại môi trường 2. 1.3 Đặc trưng môi trường 2. 1.4 Chức môi trường 2. 2 Nhận thức chung