Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
463,45 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Môn học: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
ĐỀTÀI:
TÌNH HUỐNGXUẤTNHẬP KHẨU
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN
NHÓM 11
LỚP HP: 210704701
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2013
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬP KHẨU
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này, chúng em xin chân thành cảm ơn Trường Đại
Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em họp nhóm,
trao đổi, cung cấp tài liệu,… để chúng em có thể hoàn thành tốt đề tài. Đặc biệt, chúng
em chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Tuấn đã tận tìnhhướng dẫn để chúng em hoàn
thành tốt bài tiểu luận này. Mặc dù cố gắng hết sức nhưng với trình độ của một sinh viên
thì không thể tránh khỏi những sai xót, chúng em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy
để bài làm của chúng em được hoàn chỉnh. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
DANH SÁCH NHÓM
STT Họ và Tên MSSV
1 Phan Phạm Phương Uyên 11311631
2 Nguyễn Thanh Thư Uyển 10033551
3 Võ Ngọc Thu Vân 11030161
4 Huỳnh Quốc Việt 10048471
5 Trần Quốc Vũ (nhóm trưởng) 10056291
6 Trần Thị Nhã Yến 10059501
NHÓM 11 Trang 2
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬP KHẨU
NHẬN XÉT
NHÓM 11 Trang 3
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬP KHẨU
MỤC LỤC
NHÓM 11 Trang 4
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬP KHẨU
I) MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lãnh đạo luôn được xem là vấn đề quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp dù
quy mô của doanh nghiệp đó lớn hay nhỏ. Vì người lãnh đạo ví như một thuyền trưởng,
họ sẽ chính là người chèo lái con thuyền công ty vượt trùng dương để đến những vùng
đất hứa. Trong lĩnh vực kinh doanh ngày nay, chúng ta thấy có nhiều nhà tỉ phú với tài
sản lên đến hàng tỷ đô, hầu hết trong số họ là những nhà lãnh đạo tài ba của những công
ty, tập đoàn lớn với hàng ngàn nhân viên dưới quyền mình. Tuy nhiên tâm lý con người là
rất phức tạp không ai giống ai, mỗi người sẽ có ý thức, tínhtình và phong cách riêng…
Vậy để lãnh đạo công ty với hàng ngàn người, hàng ngàn cá tính, tâm tư, tình cảm, sở
thích,… thành một khối thống nhất phát huy sức mạnh để đưa công ty phát triển nhà lãnh
đạo cần phải nỗ lực và phấn đấu không ngừng. Việt Nam đã gia nhập WTO đây vừa là cơ
hội vừa là thách thức cho các nhà lãnh đạo của nước ta nhất là trong nền kinh tế thị
trường hiện nay thì nhà lãnh đạo cần phải thể hiện rõ vai trò của mình. Vậy làm thế nào
để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi và thành công trong nền kinh tế thời hội nhập hiện
nay? Đây là một câu hỏi hóc búa nhưng một trong nững yếu tố không thể thiếu đó chính
là kỹ năng giải quyết các tìnhhuống khi kinh doanh xuất, nhập khẩu. Đó chính là lý do
thôi thúc nhóm chúng em chọn đềtài: “Tình huốngxuấtnhập khẩu”. Thông qua đề tài
này nhóm chúng em hy vọng sẽ phần nào cung cấp kiến thức về nghệ thuật xử lý tình
huống xuấtnhậpkhẩu của nhà lãnh đạo.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của chúng em là một tìnhhuống rủi ro trong khi nhậpkhẩu
hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam. Xem xét những nguyên nhân chủ yếu gây ra
những rủi ro cho Doanh nghiệp của chúng ta để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm
cho bản thân.
3. Đối tượng nghiên cứu
Ở bài tiểu luận này, đối tượng nghiên cứu của chúng em là một tìnhhuống rủi ro
trong khâunhậpkhẩu sắt từ nước ngoài vào Việt Nam.
NHÓM 11 Trang 5
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬP KHẨU
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chúng em chỉ giới hạn trong giáo trình Nghệ Thuật Lãnh Đạo
của TS. Nguyễn Hữu Lam và những kiến thức liên quan đến xuất, nhập khẩu. Chúng em
tập trung xoay quanh việc giải quyết tìnhhuống là chính.
5. Phương pháp nghiên cứu
Ở đây chúng em sử dụng kết hợp hai phương pháp diễn dịch và quy nạp, đồng thời
kết hợp việc so sánh, đánh giá, suy luận,… để hoàn thành bài tiểu luận.
6. Kết cấu: gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận nghệ thuật lãnh đạo
Chương 2: Xây dựng tìnhhuốngxuấtnhập khẩu
Chương 3: Bài học kinh nghiệm
NHÓM 11 Trang 6
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬP KHẨU
II) NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
1.1 Định nghĩa về lãnh đạo
Lãnh đạo là một chủ đề đã xuất hiện từ lâu và được rất nhiều người quan tâm.
Thông thường, khi nhắc tới lãnh đạo người ta thường hiểu là một hình ảnh gắn với sự oai
vệ và quyền lực, là người đứng đầu một quốc gia, bộ tộc, tôn giáo. Tuy nhiên, cùng với
sự phát triển của xã hội loài người, hình ảnh các nhà lãnh đạo không chỉ dừng lại ở góc
độ là những người oai phong, quyền lực mà đã chuyển sang góc độ tích cực hơn- đấy là
những người có tầm nhìn chiến lược, năng động, sáng tạo và có khả năng gây ảnh hưởng
đến mọi người, có khả năng tập hợp lực lượng đông đảo.
Có nhiều định nghĩa nói về lãnh đạo:
− Là hành vi của một người nào đó nhằm chỉ đạo hoạt động của một nhóm để thực hiện
mục tiêu chung (Hamphill & Coons, 1957).
− Là sự tác động nhằm ảnh hưởng đối với cấp dưới thông qua các chỉ đạo, chỉ thịcủa tổ
chức (D.Katz & Kahn, 1978).
− Là quá trình gây ảnh hưởng lên các hoạt động của tố chức nhằm hướng tới mục tiêu
chung (Rauch & Behling,1984).
− Là quá trình làm cho mọi người trong tổ chức cảm nhận được những gì họ đang làm nhờ
đó mọi người thấu hiểu và cam kết những gì họ sẽ làm.
Tóm lại lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội, nhằm tìm kiếm sự
tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm mục đích thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu
của tổ chức.
1.2 Vai trò của nhà lãnh đạo
1.2.1. Các vai trò tương tác
Vai trò người đại diện
Như là kết quả của quyền hạn chính thức, người lãnh đạo là người đứng đầu tổ
chức, có nghĩa vụ phải thực hiện một số nhiệm vụ mmang tính biểu tượng, xã hội hay
NHÓM 11 Trang 7
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬP KHẨU
pháp lý. Những nhệm vụ này bao gồm việc ký các giấy tờ (hóa đơn, hợp đồng), chủ trì,
điều khiển những cuộc họp hoặc các nghi lễ, tham gia các hoạt động có tính nghi lễ, đón
tiếp khách tham quan hoặc quan hệ với các tổ chức.
Vai trò lãnh đạo
Các nhà quản trị có nghĩa vụ làm cho hoạt động của đơn vị mình hội nhập và hoạt
động ăn khớp với hoạt động của tổ chức để đạt tới những mục tiêu chung. Họ phải đưa ra
các chỉ dẫn cho những người dưới quyền, động viên những người dưới quyền, tạo những
điều kiện thuận lợi để người dưới quyền thực hiện tốt công việc của họ.
Vai trò liên lạc
Vai trò liên lạc bao gồm các hoạt động trong việc thiết lập và duy trì những quan
hệ với môi trường bên ngoài và bên trong của tổ chức để đạt tới các thông tin cần thiết.
Phát triển những liên hệ và quan hệ là một trong những nghĩa vụ quan trọng của người
lãnh đạo trong việc gắn tổ chức với môi trường của nó. Các hoạt động thể hiện vai trò
liên lạc có thể là chú ý tới các sự kiện xã hội, tham gia các hội đồng, các ủy ban, các câu
lạc bộ, các hiệp hội ngành nghề,…
2.1.2. Các vai trò thông tin
Vai trò giám sát
Tất cả các nhà quản trị đều theo đuổi liên tục việc thu thập các thông tin từ rất
nhiều nguồn khác nhau như đọc báo cáo, tham dự các cuộc họp, thực hiện các cuộc thăm
viếng. Các thông tin thu thập được phân tích xử lý để xác định những cơ hội hoặc những
vấn đề cần giải quyết.
Vai trò cung cấp thông tin
Các nhà quản trị có khả năng tiếp thu cận được những nguồn thông tin khác nhau
mà những người dưới quyền không có được. Một số các thông tin này có thể được cung
cấp cho những người dưới quyền để họ có thể thực hiện nhiệm vụ của họ.
NHÓM 11 Trang 8
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬP KHẨU
Vai trò phát ngôn
Các nhà quản trị có nghĩa vụ phải trình bày những thông tin với những nhân vật có
liên quan bên ngoài tổ chức. Khi trình bày các thông tin, các nhà quản trị hành động như
những người tạo ra sự ủng hộ của các nhân vật có lên quan đối với tổ chức của mình. Để
làm được điều đó thì các nhà quản trị cần phải có một sự hiểu biết về môi trường bên
trong cũng như bên ngoài của tổ chức.
2.1.3. Các vai trò quyết định
Vai trò người khởi sướng
Người lãnh đạo của một tổ chức hoạt đông như một người khởi xướng và thiết kế
các hoạt động của tổ chức để khai thác những cơ hội, hoàn thiện và phát triển những tổ
chức hiện hữu. Những sự thay đổi có kế hoạch được thực hiện dưới dạng các dự án hoàn
thiện như phát triển sản phẩm mới, mua sắm những máy móc thiết bị mới,…
Vai trò giữ trật tự
Trong vai trò giữ trật tự, các nhà quản trị giải quyết với những khủng hoảng đột
biến, những tìnhhuống bất ngờ mà không thể lờ đi. Những khủng hoảng của tổ chức có
thể được gây ra từ những sự kiện không thấy trước, không thể dự đoán như hỏa hoạn,
đình công,… Thông thường, các nhà quản trị cho vai trò này một ưu tiên cao hơn so với
tất cả các vai trò khác.
Vai trò phân bổ nhân lực
Các nhà quản trị sử dụng quyền hạn của họ trong việc phân bổ các nguồn lực như
nhân lực, tài chính,… Việc phân bổ nguồn lực được thực hiện trong các quyết định của
người lãnh đạo về những việc phải làm, trong việc phân quyền cho những người lãnh đạo
cấp dưới, trong việc lập ngân sách hoặc trong việc lên kế hoạch công tác của người lãnh
đạo.
Vai trò thương thảo
NHÓM 11 Trang 9
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬP KHẨU
Các nhà quản trị luôn phải thực hiện vai trò thương thuyết, họ có thể tham gia quá
trình đàm phán như những người phát ngôn của tổ chức, người đại diện của tổ chức để
đảm bảo độ tin cậy của các cuộc đàm phán. Trong quá trình đàm phán, hoạt động của nhà
quản trị có thể là người phân bổ nguồn lực, người phát ngôn, người đại diện, và nhà
thương thuyết.
1.3 Các phẩm chất và kỹ năng của một nhà lãnh đạo thành công
Tổng kết của Stogdill năm 1974
Tổng kết năm 1948 của Stogdill với kết luận là các phẩm chất cá nhân không phải
là điều kiện cần và điều kiện đủ để đảo bảo sự thành công của người lãnh đạo đã làm nản
lòng các nhà nghiên cứu tiếp cận theo phẩm chất. Tuy nhiên, vào sau chiến tranh thế giới
thứ hai toàn thế giới lao vào việc phục hồi các nền kinh tế sau chiến tranh và quá trình
công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới đã đòi hỏi phải tuyển lựa, bố trí và
đào tạo cho các xí nghiệp công nghiệp đang phát triển nhanh chóng trên toàn thế giới.
Hơn nữa, do sự tiến bộ trong khoa học tâm lý trong việc phát triển các kỹ thật nghiên cứu
nên các nhà tâm lý học công nghiệp đã tiếp tục đi theo tiếp cận phẩm chất nhằm đáp ứng
cho nhu cầu của việc tuyển lựa và đào tạo những người lãnh đạo.
Do việc quan tâm tới sự thành công của lãnh đạo nên các nhà nghiên cứu trong
thời kỳ này đã không chỉ tiếp tục nghiên cứu về các phẩm chất mà còn khám phá những
kỹ năng kỹ thuật và quản lý, những khía cạnh cụ thể của việc động viên có liên quan tới
thực hiện vai trò của người lãnh đạo.
Tổng kết lần thứ 2 của Stogdill vào năm 1974, trên cơ sở nghiên cứu của 163 đề
tài về phẩm chất vá kỹ năng của người lãnh đạo trong thời kỳ 1949 – 1970. Do các
phương pháp nghiên cứu trong thời kỳ này là tốt hơn và các nhà nghiên cứu lại sử dụng
nhiều phương pháp khác nhau nên kết quả thu được là phù hợp hơn. Phần lớn các phẩm
chất được chỉ ra trong những nghiên cứu trước đây được lặp lại và một số các phẩm chất
và kỹ năng khác được tìm thấy. Cac phẩm chất và kỹ năng này được thể hiện qua bảng
sau:
NHÓM 11 Trang 10
[...]... TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬPKHẨU - Nhậpkhẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân - Nhậpkhẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuấtkhẩu góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuấtkhẩu hàng hoá ra thị trường quốc tế đặc biệt là nước nhậpkhẩu Có thể thấy rằng vai trò của nhập khẩu. .. trò của xuất, nhậpkhẩu 1.5.2.1 Đối với nhập khẩuNhậpkhẩu là một hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế, nhậpkhẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống Nhậpkhẩu là để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhậpkhẩu còn... nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩuXuấtkhẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhậpkhẩu - Xuấtkhẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại + Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi + Xuấtkhẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước + Xuất khẩu. .. của nhân dân + Giành ngoại tệ cho nhậpkhẩu vật tư để phụ sản xuất trong nước xét thấy có lợi hơn nhậpkhẩu + Nghiên cứu thị trường đểnhậpkhẩu được hàng hoá thích hợp, với giá cả có lợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân NHÓM 11 Trang 30 GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNG XUẤT NHẬPKHẨUNhậpkhẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại : Việc nhậpkhẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển... công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành NHÓM 11 Trang 32 GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬPKHẨU - Xuấtkhẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Trước hết, sản xuất hàng xuấtkhẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn đểnhậpkhẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân - Xuấtkhẩu là cơ sở để mở... Mở rộng xuấtkhẩuđể tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhậpkhẩu và phát triển cơ sở hạ tầng Nhà nước ta luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuấtkhẩuđể giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ Như vậy xuấtkhẩu có vai trò hết sức to lớn thể hiện qua việc: - Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhậpkhẩu NHÓM 11 Trang... các nhà kinh doanh xuất, nhậpkhẩu luôn phải đối diện với các hạn chế thương mại khác nhau Phổ biến nhất là thuế quan, một loại thuế do chính phủ nước ngoài đánh vào những sản phẩm nhậpkhẩu Thuế quan có thể được quy định để làm tăng thu nhập cho quốc gia hay để bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước Nhà xuấtkhẩu NHÓM 11 Trang 33 GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬPKHẨU cũng có thể đối... trong tư duy mỗi nhà kinh doanh xuất, nhậpkhẩuđể nắm bắt được NHÓM 11 Trang 28 GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNHHUỐNGXUẤTNHẬPKHẨU Mặc dù xuất, nhậpkhẩu đem lại nhiều thuận lợi song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế: + Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng xuất, nhậpkhẩu Nếu không có sự kiểm soát của nhà nước một cách chặt chẽ kịp thời sẽ gây các thiệt hại khi buôn bán với nước... ngoại của đất nước Xuấtkhẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuấtkhẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển Xuấtkhẩu và sản xuất hàng xuấtkhẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế,… Tóm lại, đẩy mạnh xuấtkhẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến... đẩy sản xuất trong nước, tăng nhanh xuất khẩu: Nền sản xuất hiện đại của nhiều nước trên thế giới đầy ắp những kho tồn trữ hàng hoá dư thừa và những nguyên nhiên vật liệu Trong hoàn cảnh đó, việc nhậpkhẩudễ hơn là tự sản xuất trong nước Trong điều kiện ngành công nghiệp còn non kém của Việt Nam, giá hàng nhậpkhẩu thường rẻ hơn, phẩm chất tốt hơn Nhưng nếu chỉ nhậpkhẩu không chú ý tới sản xuất sẽ . MINH TUẤN TÌNH HUỐNG XUẤT NHẬP KHẨU
NHẬN XÉT
NHÓM 11 Trang 3
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TÌNH HUỐNG XUẤT NHẬP KHẨU
MỤC LỤC
NHÓM. huống khi kinh doanh xuất, nhập khẩu. Đó chính là lý do
thôi thúc nhóm chúng em chọn đề tài: Tình huống xuất nhập khẩu . Thông qua đề tài
này nhóm chúng