1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trăm Sông Đổ Về Biển Cả (Quá Trình Hoạt Động Của Sinh Viên Nam Bộ Trong Phong Trào Sinh Viên Trước Cách Mạng Tháng Tám) Kỳ 2

1 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

Trang 1

TRANG 2 7.6.76 -

4

-kIS : Thanh niên miền Nam, thanh niên thành phố Hồ Chí Minh đã góp phần xứng đáng sào thẳng lợi của cä dân tộc, nay lạt đúng tiếp tục phát huy chủ nghĩa

anh hùng cúch mạng trong lao động xây dựng đất nước

giầu mạnh Đề đánh dấu bước phát triền của phong trào thanh niên hiện nay qua các đợt thi dna lao động` sản

xuất, nhân dịp chào mừng hội nghị thống nhất Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh và Đại hội Thanh

niên tiên tiến, Tin Sáng xin giới thiệu cùng bạn đọc khí thã hào hùng của người thanh niên Nam bộ vào những "năm củ nước sục sôi oới cuộc Cách mạng mùa Thu

“năm 1945 qua hồi ký của ông Huỳnh Văn Ti:ềng `

: (Tiếp theo)

Tâm tư của tôi lúc bấy giờ khá phức tạp, gia đình tôi thì đỉinh`ninh rãng tôi ra Hà Nội là đề học giỏi, đỗ cao, vinh quy bái tồ Các bạn hữu của tỏi còn lại

trong Nam như anh Tống, anh Xuân, anh Dĩ v.v thì

lại tin trởng rằng tôi đi chuyến nầy là đi làm “quốc sự”, cụ thề là đi bắt liên lạc với các đẳng phái chánh trị nào ngoài Bắc đề sau nầy cùng nhau tham gia hoạt động cácb mạng Nhưng thực ra, tôi chưa có phương hướng gì.rõ rệt, chỉ biết ra tới đó sẽ hay Đành rằng học thì phải học đề có điều kiện tiếp xúc giao thiệp Nhưng nhất định sẽ không bỗ lỡ thời cơ lúc có hoàn cảnh bay

nhảy hoạt động theo chí hướng mi h

Nam trên coa tàu lão lư, tôi hồi tưởng lại bước

đường tập tếnh hoạt động chính trị của tôi và các bạn tôi trong mấy năm qua ` ; mae

Tôi nhớ rằng tôi được phát đệng tỉnh thần yêu nước từ lúc còn bé nhờ chịu ảnh hưởng của một người chú nghèo làm nghề thợ bạc Chú tôi thường mua những tập

giấy bìa đẹp chép vào đấy những thỉ ca yêu nước của

các nhà chí sĩ như Phan Văn Trị, Huỳnh Mãn Đạt và chị tôi và tôi đọc những bài thơ ấy đến” bao giờ thuộc lòng thì được cho luôn mấy tập bia dep kia Ngồi ra - ehú tơi cũng kề cho chúng tôi nghe cuộc nồi dậy chấn - động của nông dân 18 thôn Vườn Trau Bà Điềm, Hốc

Môn, nơisinh quán của tôi, trong đó tên đốc phủ sứ

kiêm quận trưởng khát máu Trin Tử Ca

đã bị giết bêu đầu giữa chợ Ngoài ra, năm 1930, nhất là của cụ Phan Bội Châu Chú tôi khuyến khích

”- TRĂM SÔNG ĐỔ VẼ BIEN CÁ

eee (Quá trình hoạt động của sinh vién Nam bộ trong phong trào

_ _ sinh tiên trước Cách mạng tháng Tám)

Hồi ký của HUỲNH VĂN TIỀNG

buồi sáng cấp sách đi hor, t6i được chứng kiến tận mắt cảnh hàng ngàn đồng bào nông dân kéo vào thị trấn Hốc Môn đấu tranh đồi giảm thuế rồi bị lính lê dương từ Bà Chiều ùa đến bao vây bắn giết một cách khủng khiếp Trong phong trào Đông Dương đại hội 1936-1938, ý thức cách mạng của tôi được tiến thêm một bước Lúc bấy giờ tôi đã học Ban thành chung ở trường Pétrus Ký Tôi đọc say mê những sách tiến bộ

như “Việt Nam” của Ru-bô (Roubaud), “Đông Dương S.O.S.” của A Vi.ô-li (Violis), “Người mẹ” của Mắc-xim

ˆ Góoc-ki, “Dưới gót sắt” của Giác Lơn-đơn và những báo

chí công nhân như “Tranh đấu”, “Dân Chúng” Các

bạn tôi và tôi lập Ban ủng hộ báo “Tranh đấu” (lúc nầy

báo Tranh đấu chưa bi, nhóm To-rét-kyt ling doan),

thường xuyên ởi nghe các diễn giả mác-xít nói chuyện về Biện chứng pháp, về lễ Quốc tế lao động, về Hồng quân Liên xõ, và hăng hái tham gia các cuộc mít tỉnh do nhóm nghị viên lao động trong hội đồng thành phố Sài Gòn tồ chức Lúc thoái trào, các nghị viên lao động bị bắt giam trái phép đã phản kháng bằng một cuộc tuyệt thực kéo dài 10 ngày rồi bồi thêm một cuộc bãi uống

Chúng tôi vận động học sinh trường Pétrus Ký ký “ tên vào một bản kiến nghị đòi thả các nghị viên đang bị thần chết đe dọa Việc đang tiến hành thì mật thám đồ ập vào khám xét và bắt đi một anh có liên hệ với một nghị sĩ cộng sản Chúng tôi đành ngưng việc lấy chữ ký và tạm nằm im cho qua cơn sóng gió Bêu ngoài một cuộc khủng bố trắng quyết liệt và quy mô của bọn cầm quyền phản động nhằm trả thù các chiến sĩ của phong trào dân chủ vừa qua ,

Hàng ngàn người bị bắt bớ giam cầm, quản chế, Những manh mún của quyền tự de dân chủ vừa giành được nay bị thủ tiêu hoàn toàn Những người cộng sản - chưa bị bắt đều rút vào bí mật Nhìn bề ngoài, người ta có cảm tưởng như phong trào qua nhanh tựa một giấc mộng đẹp rồi đâu lại vào đấy theo cái trật tự cũ của chế độ thuộc địa Nhưng thật ra, phong trào đã đề lại rất nhiều Ngay đối với nhóm chúng tôi đã không trực tiếp tham gia đấu tranh, chúng tôi cũng được rèn luyện phần nào trong bầu không khí sôi sục của mấy năm qua và giờ đây còn đọng lại trong người chúng

a

trào Câu lạc bộ học sinh Nong cốt của Phong trào Tiềng Phan Huỳnh Tãấa tức Phạm Hữu Tùng,

Mai Văn Bộ, Lưu Hữu Phước Trần Văn Khê, "Nguyễn My Ca, Phan Văn Phố, Khương Mễ,

Lê Quang Định, Nguyễn' Văn Di Phong trào Câu lạc bộ học sinh nêu ra 3 khầu hiệu “Cần lao — Danh dự — Đoàn kết, với

mục đích là đoàn kết học sinh các trường cong và

tôi một thứ men nồng làm chúng tôi khao khát hoạt động, ham muốn làm cái gì đề kế tục phong trào Lúc bãy giờ bọn cầm quyền Pháp ra sức cồ động cho việc tuyền mộ thanh niên học sinh làm lính chiến hoặc lính thợ sang Pháp tham gia “bảo vệ mẫu quốc” Chúng tối vận

động anh em học sinh quen biết tầy chai cuộc tuyền

mộ đó mà chúng tôi vạch là cái tròng nhử thanh niên |

ta vào một cái chết nhục nhã ghê tổm Tháng 1-1940,

trong cuộc lễ đưa ông Táo hằng năm của trường Pétrus Ký, chúng tôi công khai đưa vào chương trình biều diễn một bài phú trào phúng ngụ ý châm biếm việc đi chết vô lỷ đó Tháng 6 năm đó, tin Ba-lê thất thủ càng làm chúng tôi thêm sốt ruột Chúng tôi bàn với nhau không thề nằm im mãi được và nảy ra ý kiến tồ chức một phong trào học sinh công khai đề làm cơ sở tập hợp đông đảo anh em học sinh ehung quanh một chí hướng lành mạnh không lệ thuộo vào bọn thống trị Với sự ủng hộ của những nhà trí thức tốt như 'Hồ Văn Lái, Trần Kim Quan, Nguyễn Văn Đức, chúng tôi mượn được cái vỏ hợp pháp của hội SAMIPIC (Nam kỳ đức trí thề dục hội) đề đưa ra một phong trào học sinh lấy tên là Phong này gồm có các anh : Nguyễn Phùng Xuân, Huỳnh Văn

trường tư ở Sài Gòn, giúp đỡ nhau trao đồi đức trí

thề lực bằng những hình thức sinh hoạt nhẹ nhằng như nói chuyện, ca nhạc kịch, thề thao, du lịch, v.v Bài đoàn ea của Phong trào Câu lạc bộ học sinh, bài hành

khúc đầu tay của Lưu Hữu Phước, lời của Mai Văn

Bộ tuy phải viết bảng tiếng Pháp đề bớt sự chú ý của bọn cầm quyền nhưng có một giai điệu và nội dung chứa

chan tình cẩm yêu nước và tia tưởng nơi tương lai, |

khác hân các loại ca khúc ủy mị đang thịnh hành thời |-

bấy giờ : : :

~ Ching ta la thanh niên Đông Dương Loe Được giác ngộ về nhân phầm của mình - - Bi lén hô to : Cần lao, danh dự và đoàn kết Tồ quốc thân yêu và giàu.đẹp của chúng ta - Vẫn còn sống mãi trong trái tim chúng ta Vì ngày mai chủng ta phấn đấu

Ngày đăng: 29/10/2022, 03:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN