Kinh Tế Và Xã Hội Người Hoa Ở Chợ Lớn Vào Cuối Thế Kỷ 19 Đến Đầu Thế Kỷ 20

19 2 0
Kinh Tế Và Xã Hội Người Hoa Ở Chợ Lớn Vào Cuối Thế Kỷ 19 Đến Đầu Thế Kỷ 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 45 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI NGƯỜI HOA Ở CH LỚN VÀO CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ 20 Nguyễn Đức Hiệp* Chợ Lớn, cách Sài Gòn khoảng 6km, trước coi thủ đô lúa gạo toàn Đông Dương Chợ Lớn đóng vai trò quan trọng kinh tế Nam Kỳ xưa gần Lịch sử Sài Gòn gắn liền với lịch sử Chợ Lớn Chợ Lớn thành lập trước Sài Gòn Sài Gòn thật tên trước đặt cho khu Chợ Lớn tên Sài Gòn có nguồn gốc từ “Tai Ngon” “Tin-Gan” (âm Hán Việt Đề Ngạn, thành phố gần đê dọc kênh Tàu Hủ) mà người Quảng Đông đọc “Thầy Ngòn” hay “Thì Ngòn” [22] Sự thăng trầm Chợ Lớn trực tiếp gắn liền với lịch sử Việt Nam kỷ qua Chủ yếu trung tâm thương mại, quyền lực ảnh hưởng trị, nên Chợ Lớn không đánh giá mức tiềm lực văn hóa, kinh tế nỗ lực ưu tiên đầu tư để phát triển kinh tế, hạ tầng sở xứng đáng với tầm vóc thành phố này, phát triển văn hóa bảo tồn đặc trưng mà người, người Hoa Minh Hương chủ đạo, góp phần tạo thành đặc tính người văn hóa Nam Bộ Người Hoa, đa số từ tỉnh phía nam Trung Quốc (Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam) đến miền Nam Việt Nam từ kỷ 17 Ban đầu người Hoa đến định cư đông đảo Hà Tiên, Mỹ Tho Cù Lao Phố, Biên Hòa Sau đó, từ Cù Lao Phố, Biên Hòa, người Hoa kéo vùng Chợ Lớn thành lập khu định cư vào năm 1778 Cù Lao Phố bị Tây Sơn đánh phá Họ hậu duệ người theo nhà Minh chạy khỏi Trung Hoa thời nhà Thanh, đến miền Nam lập nghiệp Cù Lao Phố Mỹ Tho vào năm 1680 sau chúa Nguyễn cho phép qua sách khai khẩn miền đất Trịnh Hoài Đức Gia Định thành thông chí [21] nói vùng Chợ Lớn nơi phố thị buôn bán sầm uất, sinh hoạt văn hóa, kinh tế nhộn nhịp cuối kỷ 18 sau: “Phố chợ Sài Gòn: Cách trấn phía nam 12 dặm hai bên tả hữu đường quan, đường phố lớn, thẳng suốt đường, giáp đến bến sông, đường ngang giữa, đường dọc theo sông Các đường đan xuyên chữ điền, phố xá liền mái nhau, người Việt người Tàu chung lộn dài độ dặm Hàng hóa phố bày bán có: gấm, đoạn, đồ sứ, giấy má, châu báu trang sức, hàng sách vở, tiệm thuốc, tiệm trà, tiệm hủ tíu Hai đầu nam bắc bến sông không * NSW, Australia 46 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 Đầu phía bắc đường lớn bổn phố có miếu Quan Đế hội quán: Phúc Châu, Quảng Đông Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu; phía tây đường lớn có miếu Thiên Hậu, gần phía tây có hội quán Ôn Lăng, đầu phía nam đường phố lớn phía tây có hội quán Chương Châu Gặp ngày tốt, đêm trăng, Tam nguyên, rằm, mùng treo đèn đặt án, tranh đua kỳ xảo trông lửa, cầu sao, thành gấm, hội quỳnh, kèn trống huyên náo, nam nữ dập dìu, thật phố lớn nơi đô hội náo nhiệt Trong đường phố lớn có giếng xưa, nước tràn trề, bốn mùa không cạn Sông nhỏ chảy ngang phố có bắc cầu ván lớn, có hai dãy hành lang mái ngói, treo che nắng, đường râm mát mái nhà cao Giữa phố phía đông đường lớn có chợ Bình An bán đủ sản vật quý núi biển thổ sản nơi, ban đêm thắp đèn mua bán” Các “sông nhỏ” (rạch) ngày hầu hết lấp thành đường phố hội quán hội quán Quảng Đông, Triều Châu, Ôn Lăng miếu Thiên Hậu, Quan Đế Khi người Hoa từ Cù Lao Phố đến vùng gọi Chợ Lớn cũ, có làng Minh Hương (người Hoa gốc nhà Minh) thành lập trước từ năm 1698 Vào năm 1782, quân Tây Sơn Nguyễn Nhạc huy vào trở lại đánh thành Phan Yên (Phiên An, thành Sài Gòn sau này) Gia Định sau đánh Chợ Lớn khu người Hoa ở, tàn sát họ nhiều.(*) Nhưng thời gian ngắn, họ lại hồi phục Chợ Lớn tiếp tục phát triển Ngoài Chợ Lớn Mỹ Tho, vùng đồng sông Cửu Long từ khu vực Sông Tiền Sông Hậu Rạch Giá, Hà Tiên nơi hoang vu thưa dân nên người Hoa đến lập nghiệp nhiều Trong số lưu dân đến sau này, số hoạt động hội kín Thiên Địa Hội Đa số người Hoa đến lập nghiệp, ban đầu khai khẩn đất đai, sau phát triển làm ăn buôn bán giao thương với thành phố miền nam Trung quốc (Quảng Đông, Phúc Kiến) thành phố ven biển nước Đông Nam Á Vào thời vua Minh Mạng (1820-1840), sách hạn chế giao thương kiểm soát ngặt nghèo giao tiếp với nước bên làm khó khăn cho phát triển kinh tế thương mại, lãnh vực mà người Hoa giỏi thích ứng Biết điều đó, sau Pháp đánh chiếm Sài Gòn, cảng Sài Gòn Pháp tuyên bố cảng mở cho tất thương thuyền quốc gia khuyến khích ngoại thương, người Hoa Chợ Lớn hưởng ứng nhanh chóng đóng góp đáng kể cho phát triển phồn vinh kinh tế thời mở cửa Chỉ vài tháng sau cảng Sài Gòn mở tự do, người Pháp thâu lợi nhuận khổng lồ nhờ xuất gạo từ Chợ Lớn qua Singapore Bài có mục đích mô tả nét đời sống kinh tế, xã hội người Hoa Chợ Lớn vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 thời Pháp thuộc Chợ Lớn bắt đầu lớn mạnh, thật trở thành trung tâm thương mại kinh tế Nam Kỳ * Do người Hoa miền Nam theo giúp Nguyễn Ánh, gây cho quân Tây Sơn nhiều thiệt hại Như trận này, cánh quân Hòa Nghóa người Hoa phục kích giết chết tướng Tây Sơn Phạm Ngạn Tham Lương BBT Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 47 I Chính sách thái độ Pháp người Hoa Nam Kỳ Từ lúc người Pháp chiếm Nam Kỳ làm thuộc địa, sách khuyến khích phát triển kinh tế Pháp, người Hoa tiếp tục truyền thống di dân nhiều vào Nam Kỳ Sau nhập cư cảng Sài Gòn Chợ Lớn, đa số họ định cư vùng Chợ Lớn Sự tập trung Chợ Lớn, cộng với cần cù, tiết kiệm không hoang phí, giỏi làm ăn kỹ nghệ thương trường người Hoa chẳng làm số người Pháp than phiền lo ngại Hoạt động kinh doanh lúa gạo Nam Kỳ đa số nằm tay người Hoa Chính quyền khoán số độc quyền thuốc phiện cho người Hoa lúc đầu để gia tăng ngân sách Sau thiết lập hệ thống hành ổn định nhiều nơi từ Sài Gòn-Chợ Lớn đến lục tỉnh, người Pháp lấy lại thượng phong kinh tế họ định thành lập độc quyền kinh tế (Régies) sản xuất, buôn bán muối, rượu thuốc phiện Để kiểm soát quản lý số lượng người Hoa nhập cư, người Pháp ban hành sắc luật giấy tờ, thuế người Hoa di dân vào Nam Kỳ Khi người Hoa gốc tỉnh Trung Quốc di dân đến cảng Sài Gòn, họ dẫn đến văn phòng hải quan để đăng ký, trước giám định bang trưởng hay đại diện bang trưởng bang (Quảng Đông, Triều Châu, Hẹ hay Phúc Kiến) người Hoa Họ phát phiếu (ticket) ghi tên họ, tuổi, thuộc bang nào, nghề nghiệp, ngày đến đóng đồng cho năm đầu đồng năm sau Phiếu phải mang theo trình có cảnh sát hỏi giấy tờ [15] Hai bang thời mà người Hoa nhập cư dựa vào bang Quảng Đông bang Triều Châu Hội quán hai bang địa mà quyền người Hoa coi đầu mối liên lạc cho vấn đề liên quan đến Hoa kiều: - Hội quán Quảng Đông (Congregation de Canton), 30 rue de Cay-Mai, Téléphone no 34 [ngày số 710 đường Nguyễn Trãi, Quận 5] - Hội quán Triều Châu (Congregation de Trieu-Chau), 36 rue de Cay-Mai, Téléphone no 60 [ngày số 676 đường Nguyễn Trãi, Quận 5] Người Hoa cần cù làm ăn, giỏi buôn bán có lợi phát triển cho kinh tế nên người Pháp cần họ qua thuế thân, họ đóng góp nhiều cho ngân sách hàng năm quyền Mặc dầu thuế thân người Hoa cao, điều không cản trở họ đến Nam Kỳ ngày nhiều, năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 [1] Sự nhập cư người Hoa nhiều đến độ số người Pháp bi quan cho với số lượng nhập cư thuộc địa Nam Kỳ bị người Hoa tràn ngập Thành phố Chợ Lớn nơi xa lạ người Âu Sài Gòn, họ viếng thăm có viếng coi nơi hiếu kỳ du lịch ngày Tờ báo L’Opinion khuyên người Pháp nên đến nơi tiếp xúc thường Dân số Chợ Lớn tăng từ 45.000 người năm 1880 lên đến 138.052 người năm 1908 [5] có 155 người Pháp, 39 dân lai, 37 người Âu khác, 72.847 người Việt, 507 người Minh Hương số lại 64.467 người Hoa Thống kê 48 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 cho thấy vòng chưa đầy 30 năm, dân số Chợ Lớn gia tăng gấp lần Thuế thân cao cộng đồng người Hoa nguồn gốc nhiều bất bình họ với sách kinh tế người Pháp Ngày tháng năm 1897, 300 cu li khuân vác người Hoa tụ tập trước văn phòng Hội quán Quảng Đông Hình Thành phố Chợ Lớn dọc theo kênh Tàu Hủ Ảnh: Emile Gsell đường Chaigneau (nay đường Tôn Thất Đạm), Sài Gòn gần bót cảnh sát để phản đối gia tăng thuế thân [4] Theo lệnh Hội đồng Quản hạt, thuế thân hàng năm tăng từ 9,10 đồng lên 12,50 đồng đầu người.(1) Ông Bang trưởng Quảng Đông chủ nhà in Namtai(2) cố gắng giải thích làm nguôi giận đồng hương không thành công Họ không nghe ông cho ông, với tư cách Bang trưởng Quảng Đông phải chịu trách nhiệm tăng giá ông không đứng để bảo vệ quyền lợi họ Từ người loạn, ông Namtai phải rút lui, ông vài người bạn ba hay bốn cảnh binh xứ bảo vệ; cu li loạn chiếm đóng trụ sở bang; phá bàn ghế, phá tường gỗ ngăn chia phòng May thay ông trưởng phòng cảnh binh, lúc đầu dè dặt, đến cảnh binh kịp lúc để tái lập trật tự, không ông Namtai rơi vào tay người loạn, mạng Báo Courrier de Saigon, tờ báo bảo thủ, không đồng ý với loạn, chia sẻ quan điểm người loạn Báo cho tình trạng thuế thân cu li đáng xem xét lại, họ hoàn toàn thuộc giai cấp lao động - giai cấp làm việc tạo cải, khác với quan chức sống bám vào thuộc địa mà không cống hiến chút cho tiến giàu mạnh Nam Kỳ Đối với người cu li, vài đồng tăng thuế lớn với họ sống mà họ phải tằn tiện xu để đủ sống Báo cho nên tăng tiền thuế chí lên đến 200 đồng năm người Hoa giàu có Chợ Lớn miễn thuế cho giai cấp nghèo người Hoa Người giàu trả thuế không khó khăn Như Java (thuộc địa Hòa Lan), thuế thân người Hoa chia làm hai loại khác nhau, cho người giàu cho người nghèo Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 49 Khác với đa số người Pháp Sài Gòn trước có sách muốn giới hạn nhập cư làm ăn người Hoa, ông Paul Beau, Toàn quyền Đông Dương ngược lại Ông khuyến khích người Hoa nhập cư làm ăn thương mại Nam Kỳ Chính sách giới hạn coi người Hoa ngoại kiều cần phải kiểm soát gắt gao làm người Hoa nghó đến ngày họ trở Trung Quốc mang theo cải mà họ gây dựng nơi mà họ coi sống tạm bợ [2] Chính mà Toàn quyền Paul Beau tiếp xúc làm thân với người Hoa, nới lỏng quản lý họ mong muốn có hợp tác với người Hoa để làm cho thuộc địa Nam Kỳ phát đạt Chính sách làm người Hoa lên tinh thần gia tăng mong muốn lấy quốc tịch Pháp họ Nhiều người sau thành công Nam Kỳ gắn bó với vùng đất họ làm họ định cư lâu dài, bỏ tiền đầu tư làm lợi cho xứ Nam Kỳ Với khuyến khích Toàn quyền Paul Beau, nhiều thương gia người Hoa giàu có chung sức bỏ tiền xây dựng Chợ Lớn trường trung học để cháu họ có hội học chương trình giáo dục Pháp thay Trung Quốc hay sang Nhật để học Toàn quyền Paul Beau đồng ý thành lập trường, theo ông tạo thêm ảnh hưởng văn hóa Pháp vào cộng đồng người Hoa, họ khỏi phải gởi họ học nơi khác Hồng Kông, Thiên Tân hay Nhật Bản (lúc phong trào Đông Du cộng đồng người Việt Hoa mạnh) Trường đặt tên Lycée Franco-Chinois (Trường Trung học Pháp-Hoa),(3) Toàn quyền Beau khánh thành vào năm 1908 Trường đào tạo kế toán, thư ký, thông dịch, hành chánh… phục vụ sở thương mại, ngân hàng, chuyên chở đường sông biển liên hệ đến quyền hay với công ty Pháp Thời người tốt nghiệp Trường Lycée Franco-Chinois, biết hai hay ba thứ tiếng (Việt-Pháp-Hoa) nên có giá lãnh vực thương mại xã hội khắp Nam Kỳ lục tỉnh Họ người Sài Gòn-Chợ Lớn lục tỉnh gọi “Mái Chín” Một số truyện Hồ Biểu Chánh Bình Nguyên Lộc có nói ông Mái Chín II Kinh tế, thương mại người Hoa Chợ Lớn Trong số thương gia tiêu biểu giàu có tiếng đầu kỷ 20 Sài Gòn Chợ Lớn ông Tạ Mã Điền, Quách Đàm Tạ Mã Điền gốc người Phúc Kiến từ Java (thuộc địa Hòa Lan), Quách Đàm người gốc Triều Châu từ Trung Quốc, hai đến Chợ Lớn lập nghiệp, buôn bán thành công vượt bực làm chủ nhà máy xay lúa, địa ốc, sở làm ăn Chợ Lớn thập niên 1920 Họ định cư coi Việt Nam quê hương thứ hai họ Như nhiều thương gia Chợ Lớn, Quách Đàm có liên hệ với thương gia Singapore có ông Tan Eng Kok (Trần An Quốc) Trong thông báo đăng báo The Singapore Free Press and Mercantile Advertiser ngaøy 24/4/1923, trang [8], luật sư A De Melo, công ty Société Thong Hup 50 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 Nguyen Seng, ông Trần Chiew Vinh Quách Đàm (Kwek Tam hay Kwek Siew Tee) tuyên bố rút lại giấy tờ ủy nhiệm quyền đại diện công ty số 80 Boat Quay, Singapore cho ông Trần An Quốc (Tan Eng Kok) cư ngụ số 80 Boat Quay 192 New Bridge Road, Singapore từ năm 1920, 1921 Công ty Thong Hup (Thông Hiệp) công ty ông Quách Đàm Ngoài tên Kwek Tam hay Kwek Siew Tee, Quách Đàm có tên khác phiên âm qua tiếng Anh Điều thường thấy người Hoa giàu có, mang quốc tịch khác viết báo The Singapore Free Press and Mercantile Advertiser (4/8/1899) [9] cho biết tờ báo Le Mekong Sài Gòn có than phiền nhà chức trách Pháp dễ dãi cho thương gia giàu có Chợ Lớn, Nam Kỳ có quốc tịch Pháp Và người có quốc tịch khác Anh, Hòa Lan với tên khác Khi Nam Kỳ họ dùng quốc tịch tên Anh để dễ làm ăn có đặc quyền mà lãnh Anh có quy chế cho kiều dân họ, ngược lại thuộc địa Anh họ dùng tên giấy tờ quốc tịch Pháp Kinh tế Nam Kỳ chủ yếu dựa vào sản xuất lúa gạo Người Hoa Chợ Lớn nắm hết đầu mối thu mua lúa từ lục tỉnh, chủ nhà máy xay xát lúa buôn bán gạo nước xuất nước Từ cuối kỷ 19 thập niên 1930 kỷ 20, lãnh vực lúa Hình Một nhà máy xay lúa Chợ Lớn đầu kỷ 20 gạo người Hoa Carte Postal nhà nhiếp ảnh Planté sản xuất Chợ Lớn từ nước Đông Nam Á cạnh tranh lại với họ Ngay người Pháp quyền thuộc địa phải chấp nhận thực tế Năm 1923, Martial Merlin Chính phủ Pháp Bộ trưởng thuộc địa Albert Sarraut cử làm Toàn quyền Đông Dương tàu nước André Lebon hãng Messagerie Maritime đến Đông Dương nhậm chức Một sách mà ông Merlin dự định thực tạo hội kinh doanh khuyến khích người Pháp cạnh tranh với người Hoa để lấy lại thượng phong kinh tế Nam Kỳ Ngày 10/8/1923 tàu đến Sài Gòn Sau ông Badouin, Ủy nhiệm toàn quyền, Thống đốc Nam Kỳ Cognacq Thị trưởng Sài Gòn, ông Thorance Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 51 đọc diễn văn đón tiếp bến Bạch Đằng, Merlin bắt đầu chương trình làm việc Ông tham quan sở kinh tế, kỹ nghệ Nam Kỳ, đặc biệt cao su, dầu dừa, dầu cọ mà ông có kinh nghiệm Tây Phi lúa gạo Ngày 16/8/1923, Merlin viếng đồn điền cao su Suzannah Auloc (gần ngã ba Dầu Giây, Đồng Nai ngày nay) xưởng làm cao su đồn điền Sau ông viếng đồn điền trồng dừa cọ để làm dầu Ngay ngày hôm sau, Merlin đến thăm nhà máy xay lúa hai người Pháp, ông Ranzay Ville Nhưng ông dư hiểu toàn sở sản xuất xay lúa gạo nguồn thu lúa từ lục tỉnh nằm tay người Hoa Ở Chợ Lớn, Merlin viếng sở kinh tế mà công ty quốc doanh người Pháp chiếm lónh, hãng rượu đường Gò Công Sở dó quyền Pháp độc quyền sản xuất rượu (rượu đế làm từ gạo), cấm tư nhân sản xuất nguồn lợi tức lớn cho ngân sách thuộc địa Đông Dương, việc độc quyền sản xuất rượu, thuốc phiện, muối nguyên nhân gây bất mãn người dân Merlin sau đến viếng sở sản xuất bia la ve (la bière) người Pháp, ông Larue Bia quyền độc quyền Ông Larue sản xuất loại bia tiếng bia cọp, sau xuất cảng đến nhiều nơi Đông Dương Thương hiệu bia Larue cọp sản xuất Việt Nam Dù có nhiều cố gắng người Pháp không cạnh tranh phá hệ thống kinh doanh buôn bán, phân phối lúa gạo người Hoa Chợ Lớn lục tỉnh Ta thấy thất bại hiệu kinh tế đường xe lửa Sài Gòn-Mỹ Tho so với chuyên chở đường thủy Nam Kỳ Đường xe lửa Sài Gòn-Mỹ Tho xây dựng theo dự án xây dựng đường xe lửa nối Sài Gòn tỉnh thành miền Tây đến Phnom Penh Tuy ý định xây đường xe lửa đến Phnom Penh phải bỏ đi, mà xây đoạn đường từ Sài Gòn đến Mỹ Tho, hoàn thành vào năm 1885 Một mục đích Hình Ga xe lửa Chợ Lớn, trước chợ Cũ (nay vị trí Bưu điện Chợ Lớn) 52 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 xây dựng đường xe lửa giảm quan trọng giao thông thủy chuyên chở lúa gạo, sản phẩm kinh tế quan trọng miền Tây mà người Hoa nắm phần lớn tay Theo báo The Straits Times ngày 18/6/1902 để khuyến khích tư nhân đầu tư vào công trình xây dựng đường xe lửa quyền Pháp hứa cổ phần đầu tư lãi 5% năm, nhiên sau thời gian hoạt động, chuyên chở lúa gạo qua đường hỏa xa không thành công (chỉ chuyên chở chưa đến 20 từ hoạt động) mà chuyên chở hành khách lại Sài Gòn tỉnh miền Tây Lý giới thu mua lúa, chủ nhà máy xay lúa điền chủ thấy so với xe lửa thuyền bè thuận lợi hơn, cặp thẳng nơi thu mua chuyển đến nhà máy cạnh sông rạch Chợ Lớn dó nhiên người Hoa không bỏ lợi họ Vì vậy, khách hàng lớn, đường xe lửa không kinh tế so với dự kiến ban đầu phủ phải bù vào khoản thiếu hụt tiền lợi nhuận cho cổ phần hứa lúc đầu chi phí liên tục vô thời hạn nhiều năm Đó lý khiến Toàn quyền Paul Doumer cố gắng cắt giảm chi phí ngân sách Đông Dương nhiệm kỳ ông Ông sa thải nhiều quan chức, nhân viên không đủ lực dó nhiên điều gây cho ông số kẻ thù máy quyền thực dân Khi ông hết nhiệm kỳ, lúc tiễn đưa ông lên tàu nước trở Pháp, với hộ tống quân ánh đèn vào lúc sáng, đường đến cầu tàu để lên tàu nước có nhiều kẻ thù ông đợi để dàn chào ông “tiếp đón nồng nhiệt” với nhiều tiếng huýt gió, kèn át tiếng nhạc dàn quân nhạc diện Cũng có tin đồn có người ám sát ông ông rời Đông Dương chủ bút tờ báo hàng đầu bị an ninh theo dõi nguyên ngày mà ông Doumer rời Đông Dương trở Pháp [18] Cạnh tranh kinh tế Pháp người Hoa Lúc người Pháp chiếm Sài Gòn Nam Kỳ thập niên 1860 1880, không đủ lực lượng để trồng, sản xuất phân phối thuốc phiện, nguồn lợi lớn cho quyền, họ khoán cho người Hoa đặc quyền lập trại trồng sản xuất thuốc phiện Như công ty Vạn Hòa (Ban-hap) ông Nhan Vó Thiên, người Hoa Singapore vùng Cư trú Eo biển (Straits Settlement, thuộc Malaysia Singapore) cho khoán độc quyền sản xuất phân phối thuốc phiện Nam Kỳ vương quốc Cam Bốt Sau vào đầu thập niên 1890, quyền thuộc địa Pháp lấy lại độc quyền lập công ty phủ sản xuất buôn bán thuốc phiện (gọi régie d’opium-R.O) Cũng quyền độc quyền sản xuất qua công ty rượu (régie d’alcohol-R.A), hai công ty thuộc quản lý quan Administration des douanes & régies Để bảo vệ độc quyền sản xuất thuốc phiện, quyền Pháp treo giải thưởng cho báo tổ chức hay cá nhân buôn bán thuốc phiện lậu bị bắt Một số người Hoa chơi khăm lại quyền Pháp Báo The Straits Times ngày 19/5/1899 đăng sau [17]: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 53 “Người ta cho buôn lậu thuốc phiệân tàu chạy nước từ Trung Quốc đến Sài Gòn người Hoa cố tình giấu thuốc phiện tàu để sau nhận lấy phần thưởng cảng Sài Gòn Một nhóm họ Sài Gòn báo cho cảnh binh làm hàng thuốc phiện bị lộ, bị tịch thu thuyền trưởng tàu chuyên chở bị phạt tiền Nhóm người Hoa âm mưu sau chia số tiền thưởng, người điểm nhận từ 1.500 đồng đến 2.000 đồng cho lần Số lượng thuốc phiện lúc nhỏ, vừa đủ để hệ thống xử phạt thi hành.” Thật phương pháp tinh vi khôn ngoan, qua mặt người Pháp nhiều lần trước bị nghi ngờ không làm cớ Nên nhớ thời số tiền 1.500 đồng lớn (giá 100kg gạo đồng giá vàng khoảng 40 đồng lượng) Sự hà khắc sách độc quyền rượu, muối, thuốc phiện cộng với tăng thuế thuế thân sau khủng hoảng kinh tế 1929 làm bùng nổ nhiều dậy khắp Việt Nam Khởi đầu dậy, biểu tình nông dân, công nhân Nghệ An Hà Tónh vào tháng năm 1930 sau rải rác lan qua nhiều nơi khác Nam Kỳ Ở Chợ Lớn, đầu tháng 6/1930 khoảng 2.000 người biểu tình chống sách quyền Pháp Ở Đức Hòa (thuộc tỉnh Chợ Lớn, thuộc tỉnh Long An), nhân dân biểu tình công vào trụ sở huyện, cảnh binh nổ súng làm người chết bị thương Ở Bà Hom (tỉnh Chợ Lớn, thuộc tỉnh Long An), hàng trăm người biểu tình chạm trán với cảnh binh, làm người bị chết bị thương [16] Mặc dầu đàn áp dã man dậy năm 1930, Nghệ An Hà Tónh (còn gọi phong trào Xô Viết Nghệ Tónh), để làm dịu tình hình căng thẳng khắp nơi quyền Pháp qua viên Toàn quyền Đông Dương Pasquier, bị bắt buộc phải nhận nguyên nhân phong trào dậy thuế má bóc lột hà khắc Pasquier tuyên bố thuế tỉnh làng xã vào năm 1930 thật năm trước thuế thân giảm phân nửa Nhưng điều không làm tin Cũng cách mạng độc lập Mỹ khởi đầu qua chống thuế người Anh áp đặt chế độ thực dân Pháp bắt đầu cáo chung sưu thuế khắc nghiệt đánh vào tầng lớp nhân dân Việt Nam Chợ Lớn trở thành thành phố người Hoa lực giới Hoa kiều So sánh sở hoạt động văn hóa thành phố người Hoa hay khu phố Tàu (Chinatown) khu vực Đông Nam Á Singapore, Bangkok, Kuala Lumpur, Hồng Kông ta nói thành phố Chợ Lớn hẳn số lượng, bề thế, giá trị mỹ thuật lịch sử hoạt động liên tục lâu đời người Hoa đến định cư Chợ Lớn tiếng thành phố người Hoa Nam Kỳ vùng Đông Nam Á nên có nhiều du khách nhiều nước đến thăm Tờ Straits Times Overland Journal [13] trích lại từ báo Independant de Saigon cho biết cựu Tổng thống Mỹ (là tướng thắng trận nội chiến 54 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 Bắc-Nam) Ulysses Grant, đến viếng Sài Gòn-Chợ Lớn ngày 25 tháng năm 1879 đường viếng thăm Trung Quốc Cựu Tổng thống Grant đến cảng Sài Gòn tàu có tên Iraonaddy Toàn quyền Nam Kỳ đón tiếp trọng thể Ngày hôm sau, 26 tháng 4, ông Grant đoàn tùy tùng với Đề đốc Lafont đến viếng Chợ Lớn đêm dự yến tiệc dinh Toàn quyền Ngày 27/4/1879, ông Grant lên đường sang Hồng Kông Chính phủ Trung Quốc triều Thanh mong đợi tiếp đón cựu Tổng thống Mỹ Tổng đốc Lưỡng Quảng Lý Hồng Chương, nhà cải cách đại hóa hải quân Trung Quốc hâm mộ tài Ulysses Grant Năm 1890, phái đoàn tàu quân triều đình nhà Thanh thăm nước vùng Đông Nam Á Đến Sài Gòn-Chợ Lớn ngày 26/3/1890, đoàn thăm vài ngày sau qua Singapore Phi Luật Tân Theo ký Vãng An Nam nhật ký người Hoa Phúc Kiến tên Trần Tú Vinh Batavia (thuộc địa Hòa Lan), ông ghé Sài Gòn-Chợ Lớn có đoàn tàu quân Trung Quốc đến thăm cảng Sài Gòn [11] Các tàu mua từ nước Đức vào năm 1887 Phái đoàn nhà Thanh thăm thành phố Chợ Lớn nơi có nhiều kiều dân họ trú ngụ Vào đầu kỷ 20, có từ hai mươi đến ba mươi gia đình người Hoa Malacca Singapore làm việc cư trú Chợ Lớn, phần lớn đường Phúc Kiến, đường họ gọi “đường Baba” (rue des Baba) Baba tên người Hoa vùng Strait Settlement tự gọi họ Qua liên hệ thương mại người Hoa Chợ Lớn thành phố khác Đông Nam Á Singapore, Hồng Kông, ta không lạ nhiều nhà máy xay lúa Chợ Lớn nhập máy xay nước hiệu Barley Mill từ Anh qua Singapore hay Hồng Kông có phàn nàn người Pháp không mua máy Pháp Các thương gia tiếng người Hoa Singapore ba anh em Tan Keng Ho (Trần Khánh Hòa), Tan Keng Hoon (Trần Khánh Vân), Tan Keng Sing (Trần Khánh Tinh) ông Gan Wee Tin (Nhan Vó Thiên) có nhà máy xay lúa hay phần hùn Người Pháp gọi ông Gan Wee Tin tên Ban-hap (Vạn Hòa) Vạn Hòa tên công ty mà ông Wee Tin lập tỉnh miền Nam trồng buôn bán thuốc phiện, lúa gạo thập niên 1850, trước người Pháp đến Công ty Vạn Hòa sau làm ăn phát đạt mở rộng đến Cam Bốt với đặc quyền vua nước cho phép trồng, sản xuất thuốc phiện năm 1869, vào năm này, công ty quyền Pháp tiếp tục cho phép độc quyền bị sức ép thương gia công ty Pháp muốn cạnh tranh Cam Bốt Ban-hap độc quyền bán vé số, mở tiệm cầm đồ, sòng cờ bạc, trại nuôi bán thịt heo Cam Bốt Ông Trần Khánh Hòa thành công lực kinh tế không ông Vạn Hòa Ngày 8/7/1869, Đề đốc Ohier đổi tên Ủy ban thành phố (Commission municipale) mà trước vào năm 1867 Thống đốc De la Grandière thành lập sau Pháp vừa chiếm Sài Gòn, thành tên thức Hội đồng thành phố Sài Gòn (Conseil municipal de la ville de Saigon), gồm thị trưởng 13 hội đồng viên với nhiệm kỳ năm (7 người bầu người Thống đốc Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 55 Hình Năm 1922, Thống chế Joffre đặt bù loong xây trạm điện tín Chợ Lớn nối Đông Dương với Pháp qua trạm điện tín tháp Eiffel Hình Tòa Đô thành phố Chợ Lớn (Dinh Xã Tây, Chợ Lớn) cạnh bên Văn phòng Tham biện (Bureau de l’Inspection) nhà Tham biện tỉnh Chợ Lớn (Logement de l’Inspecteur de la Province de Cholon) khuôn viên hai đường Nguyễn Trãi Hồng Bàng Ngày tất tòa nhà không còn, sau đường Tản Đà từ kênh Tàu Hủ chạy lên xuyên qua khuôn viên nối hai đường Nguyễn Trãi Hồng Bàng chọn), có Trương Vónh Ký Tan Keng Ho (Trần Khánh Hòa) Đây hội đồng thành phố Sài Gòn Chợ Lớn nơi tập trung doanh nhân, kỹ nghệ gia, sở sản xuất, doanh nghiệp trở thành trọng tâm quyền lực kinh tế Nam Kỳ, Sài Gòn thủ phủ quyền lực trị Năm 1922, Thống chế Pháp Joffre đến thăm Nam Kỳ đường viếng thăm nhiều nước, ông chiêu đãi Sài Gòn ngày hôm sau ông thăm Chợ Lớn Ông gặp tiếp chức sắc Chợ Lớn, thể quan tâm người Pháp cộng đồng người Hoa nơi Sự lớn mạnh cộng đồng người Hoa Chợ Lớn kinh tế làm họ tự tin quyền Pháp với bên Tháng 11 năm 1932, phái đoàn Phòng Thương mại người Hoa Chợ Lớn (Chinese Chamber of Commerce, Cholon) qua Trung Quốc gởi kiến nghị đến Bộ trưởng Ngoại giao đề nghị sửa đổi bảng liệt kê hàng hóa Trung Hoa mà Hòa ước 56 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 Pháp-Thanh cho phép có thuế thấp Đông Dương, đồng thời mở thương lượng với quyền Pháp để bãi bỏ thuế thân loại thuế khác ảnh hưởng đến kiều dân Trung Hoa sống Đông Dương [20] Nhiều người số người Hoa định cư từ trước thời Pháp thuộc số người Hoa nhập cư, hoạt động kinh tế họ có hoạt động trị hội kín Thiên Địa Hội phản Thanh phục Minh hay phe Cộng hòa Dân quốc Như vụ biến khởi nghóa Phan Xích Long, phong trào khởi nghóa chống Pháp hậu thuẫn nhiều người Hoa Thiên Địa Hội Chợ Lớn tỉnh miền Tây III Đời sống trị, xã hội Chợ Lớn Hội kín Thiên Địa Hội Cũng kiều dân khác, người Hoa di cư làm ăn sống nước họ có quan hệ với đời sống văn hóa, kinh tế trị Trung Quốc Ở miền nam Trung Quốc từ cuối kỷ 18, phong trào Thiên Địa Hội phản Thanh phục Minh theo gót di dân người Hoa đến nước Đông Nam Á nảy nở cộng đồng người Hoa Thiên Địa Hội chống nhà Thanh để Trung Quốc lụn bại, triều đình tham ô thối nát bị nước phương Tây hà hiếp lợi dụng yếu Trung Quốc Những người theo Thiên Địa Hội chống lại người Tây dương Trung Quốc thực dân xứ họ sinh sống Tổ chức Thiên Địa Hội hội kín bí mật Chợ Lớn phát triển mạnh, đa số giới người nghèo khổ Mặc dầu bí mật bị theo dõi, nên có vụ bắt lớn xảy Như đêm 17/9/1898, bến Bình Đông, Chợ Lớn, buổi họp diễn thuyết có tới 300 đến 350 người tham dự, bị lộ [14]: “Ông Ancel, Trưởng ty cảnh sát Chợ Lớn, nhanh chóng đến nơi hội họp, khám phá có từ 300 đến 350 người Hoa kho chứa hàng, cánh cửa đóng khóa có người diễn thuyết đám đông Các cửa bị phá, ông Trưởng ty cảnh sát người Âu có mười lăm cảnh sát theo, nên giải tán bắt Thực cảnh sát bị dẹp giãn ông Ancel bị thảy xuống kênh dọc theo đường bến Bình Đông Cảnh sát phải dùng điện thoại để báo tiếp viện chốc sau trung đội cảnh sát đến, bao vây khu nhà kho, phải hai tiếng trước trật tự lập lại…” Bảy mươi bốn người theo Thiên Địa Hội bị bắt giam Sau họ bị giải Sài Gòn bị Toàn quyền Nam Kỳ tuyên án đày Côn Đảo hai năm sau mãn hạn bị trục xuất Trung Quốc Cảnh sát chìm sau theo dõi nhóm Thiên Địa Hội số biểu ngữ chữ Hoa bị tịch thu số có biểu ngữ bàn vấn đề thuốc phiện hô hào người dân chống thuế thân Một biểu ngữ tìm thấy cửa tòa nhà công cộng Sài Gòn có nội dung sau: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 57 “Anh em xứ An Nam Chúng trước lâu ước mong gởi đến lời sau đến anh em, tình hình chưa chín mùi nên chưa có dịp Ở Trung Quốc người nghèo bị quan đàn áp, chúng cướp người nghèo vỏ bọc che chở Hoàng đế Bắc Kinh Từ lâu triều đại Mãn Châu đàn áp dân Trung Hoa Triều đại phải bị thay triều đại người Hoa Chẳng tướng lãnh qua lãnh thổ [do] quân đội nhân dân đứng đầu để dẹp tên quyền cướp bóc, chúng uống máu để bọn quỷ Tây dương chiếm đất, phố, nhà, tài sản Bởi phủ điên khùng Bắc Kinh bán đất nước Trung Quốc cho bọn quỷ Tây dương để lấy tiền bạc mà ai biết Chẳng bọn quỷ đông đảo hàng ngàn đến nô lệ hóa chúng làm với bọn heo An Nam Hãy sẵn sàng tiếng trống báo hiệu chùa Hoàng Sơn (Houn San), để biết lúc tổng khởi nghóa Trung Hoa anh em phải tiến lên Hãy sửa soạn võ khí biểu ngữ công vào bọn quỷ ghê gớm không chúng biến anh em thành nô lệ Tất thương gia buôn lúa gạo người Hoa, thương nhân Sài Gòn Chợ Lớn bọn hèn nhát ăn cắp Chính chúng tên thông thương với bọn Kouai (quỷ Tây dương) Giết chúng chó chúng bán đứng người anh em chúng” Luật pháp tội phạm Chợ Lớn thành phố lưu dân từ thû ban đầu, nơi tụ họp nhiều sắc tộc khác nhau: người Việt, Minh Hương, Quạn, Tiều, Hẹ, Hải Nam đầu kỷ 20 người Hoa từ Hoa Nam tiếp tục di cư xuống Nam Kỳ nước khác Đông Nam Á từ thành phố cửa Quảng Châu, Phúc Châu, Hạ Môn Qua nhập cư nhiều thành phần xã hội, mà đa số siêng làm ăn thành công kinh tế-xã hội có nhiều hội kín băng đảng phạm vào tội hình Một vụ án gây tăm tiếng vụ cướp tàu Pelican chủ công ty giàu có Chợ Lớn vào năm 1876 Tờ The Straits Times Singapore [6], nhiều tờ báo nước Sydney Morning Herald London and China Telegraph đăng tin, viết lại theo tin từ báo L’Independant de Saigon (Sài Gòn độc lập) câu chuyện xảy sau: “Tàu nước Pelican(4) tàu chở khách từ Chợ Lớn Phnom Penh Vào sáng ngày 24 tháng năm 1876, tàu rời Chợ Lớn Phnom Penh với 10 nhân viên 20 hành khách Tất người Tàu Khi tàu vị trí Mỹ Tho Vónh Long vào lúc nửa đêm hành khách trang bị dao rìu công người lái tàu quăng ông ta xuống sông 58 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 Sau họ chạy lên phòng nơi thuyền trưởng thương gia giàu có Sa Đéc ngủ Bọn cướp xông vào giết hai người Theo tin biết tên cướp người thợ máy tay giúp đỡ, người thợ máy giết thợ máy trưởng Điều có sở người thợ máy tên cướp vận hành máy tàu Sau hành khách ngủ bị công Mười hành khách, số có vài người bị thương, bị quăng xuống nước, may mắn bơi vào bờ Số lại nhân viên hành khách khác tích, trừ hai xác tìm thấy sông, xác bị đầu không nhận diện xác nhà thương gia giàu có Sa Đéc Những kẻ cướp sau cướp phá tàu đánh chìm tàu cửa sông Mỹ Tho Tàu Pelican chở nhiều hàng hóa có nhiều bạc vàng trị giá khoảng từ 20.000 đến 25.000 đồng Ngay nhận tin Sài Gòn, phủ gởi hai tàu trang bị vũ khí đến trường vụ thảm sát, với chút hy vọng bắt bọn cướp tàu lấy lại tài sản bị cướp Những người chủ tàu nước Pelican tuyên bố thưởng 500 đồng cho cung cấp thông tin dẫn đến bắt kẻ cướp” Những kẻ cướp tàu nước Pelican sau bị bắt, mang tòa án Chợ Lớn hình phạt tử hình Theo báo The Straits Times Singapore tàu Pelican người Anh Như chủ tàu Chợ Lớn người có quốc tịch Anh, Hoa kiều từ Singapore hay Mã Lai Vì Nam Kỳ thuộc địa, nên luật hành Pháp áp dụng Lúc tội phạm bị án tử hình phải có chữ ký Tổng thống Pháp chấp ký Vì nhiều phải vài tháng gởi nhận hồ sơ thi hành án Tờ The Straits Times tường thuật lại theo báo L’Independant de Saigon buổi hành hình cầu bắc ngang kênh đối diện với chợ Chợ Lớn (Bưu điện Chợ Lớn ngày nay) sau [23]: “Thứ Hai, ngày tháng năm 1876, kẻ chủ mưu vụ án hình kinh sợ tàu Pelican đêm 24 tháng vừa qua, chịu hình phạt xử chém Nhà chức trách khen ngợi biện pháp lập trật tự an ninh vào buổi sáng ngày hành hình Một giàn đầu đài dựng lên cầu đối diện với chợ Chợ Lớn Từ lâu trước hành hình, vùng chung quanh cầu có nhiều ngàn người tụ tập, người Hoa, người Ấn, người Việt nhiều người Âu có mặt để xem hành hình tội phạm Đúng sáu rưỡi sáng, tiếng trống lên báo cho biết tội phạm đưa đến, chung quanh tội phạm đội lính mã tà tội phạm mang cổ ổ xích khóa Các tội phạm đưa lên giàn đầu đài bị bắt quỳ gối Người Hoa tên Atai, kẻ chủ mưu vụ án mạng tàu Pelican, bị bắt quỳ giữa, xa với tội phạm khác; xích khóa tháo cổ tội phạm hớt hết tóc Một đội lính thủy đóng đầu cầu với lưỡi lê gắn vào súng Ở chợ đội cảnh sát cỡi ngựa; lính mã tà đứng xếp hàng hai bên cầu Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 59 Tất cửa sổ ban công nhà chung quanh có nhiều người chen chúc xem Vào lúc 15, người đao phủ người trợ giúp đao phủ rút từ bao đựng kiếm đồ nghề mà họ đeo lưng Đôi mắt hai tội phạm bịt lại Người ta thấy ánh gươm sáng, nghe tiếng chém hai đầu máu lăn đầu đài rải mùn cưa Một vài giây sau đó, hai đầu rơi Atai, kẻ đứng đầu tội phạm giết người, người cuối cùng, dõng dạc không chịu bị bịt mắt Đầu Atai, giống bốn tội phạm trước, bị chặt lìa nhát kiếm Người đao phủ núm tóc giơ lên người đến xem thấy Hai tội phạm, theo đạo, thi thể đặt quan tài, ba người thi thể khiêng quăng vào xe sau chở đi.” Y tế văn hóa: Vai trò thuốc Đông y Nam Kỳ từ kỷ 19 đến kỷ 20 - Nhà thuốc Nhị Thiên Đường Quảng Đông Nhị Thiên Đường (廣東二天堂) hay Yee Tin Tong, hiệu thuốc người Quảng Đông có mặt nhiều nơi Đông Nam Á Singapore, Mã Lai, Việt Nam - nơi có nhiều người Quảng Đông định cư Ở Việt Nam, Nhị Thiên Đường có mặt phát triển mạnh Chợ Lớn Sau có mặt khắp Đông Dương Phnom Penh, Hà Nội phố Hàng Ngang (số 23) vào thập niên 1930-1940, chi nhánh Sài Gòn, nhiều thành phố khác Hội An tỉnh miền Nam Một thuốc bán chạy Nhị Thiên Đường “ngoại cảm tán” trị bệnh cảm Ngoài dầu gió Nhị Thiên Đường Ngoài Nhị Thiên Đường Chợ Lớn có hãng thuốc Đông y khác Đại Quang Dược Phòng có nhiều đại lý nơi khác Hà Nội, tỉnh miền Nam Địa sở nhà thuốc, chi nhánh hội quán người Hoa Chợ Lớn theo Niên giám Đông Dương 1933-1934 [7]: - Nhị Thiên Đường Pharmacie asiatique, 47 rue de Canton, Telephone no 58, Directeur Vi-Khai, Chợ Lớn - Nhị Thiên Đường Pharmacie asiatique, 96 rue de Praire, Telephone no 142, Phnom Penh - Đại Quang Dược Phòng Pharmacie indigene, 27 Boulevard Tong Doc Phuong, Telephone no 19, Chợ Lớn - Đại Quang Dược Phòng Pharmacie chinoise, 47 rue du Sucre, Telephone no 805, Hanoi Sau người Việt bắt chước sản xuất buôn bán thuốc dầu Nhị Thiên Đường Trong sách quảng cáo thuốc Nhị Thiên Đường Chợ Lớn, có kèm theo truyện tiểu thuyết Vệ sanh nam xuất năm 1919, có truyện “Nghóa hiệp kỳ duyên” (Chăng Cà Mum), loại “kim thời tiểu thuyết” tác giả Nguyễn Chánh Sắc Đây tiểu thuyết viết theo phong cách Tây phương tình tiết éo le Tàu ăn khách, phổ thông có 60 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 tiếng khắp miền Nam có tính chất xã hội, hấp dẫn ly kỳ phiêu lưu, lấy khung cảnh xảy vùng biên giới Việt-Miên Tân Châu, Châu Đốc Sự đời “Nghóa hiệp kỳ duyên” hay người đời gọi “Chăng Cà Mum” (tên nhân vật chính) đánh dấu hướng văn chương Quốc ngữ đầu kỷ 20 văn học miền Nam Các sách quảng cáo nhà thuốc Nhị Thiên Đường thường đăng truyện để thu hút khách hàng tác giả chưa có nơi in sách Nhà văn Tô Hoài tập Tự truyện, nói ông có “đọc truyện ‘Gương vỡ lại lành’ cải lương ‘Kiều Thanh Minh’ in sách quảng cáo nhà thuốc Nhị Thiên Đường, Đại Quang Dược Phòng.” Các sách không bán nhà sách mà bán nhiều nơi bến xe, bến phà, nơi bình dân bán rẻ có vài cắc (1 đồng 10 cắc) Nhà phê bình Thiếu Sơn Phê bình cảo luận (1933) có nói ông lần đầu đọc truyện Hồ Biểu Chánh sách quảng cáo Nhị Thiên Đường Ngày Nhị Thiên Đường để lại địa danh Chợ Lớn cầu Nhị Thiên Đường, sở dó cầu gọi trước gần đầu cầu có nhà thuốc sản xuất dầu Nhị Thiên Đường Thiên tai hỏa hoạn Chợ Lớn Vì dân số tập trung nhiều Chợ Lớn so với Sài Gòn nhà cửa xây dựng lại không theo quy hoạch Sài Gòn nên Chợ Lớn thường xảy nhiều vụ hỏa hoạn bất cẩn người gây Ngay Hội quán Quảng Đông Chùa Bà có đội cứu hỏa riêng thành lập để chữa cháy với số thiết bị giữ trưng bày hội quán Ngày 18/02/1869, hỏa hoạn Chợ Lớn, cảnh sát, binh lính phải sức dập tắt đám cháy vòng 20 phút [3] Ngay khu thương mại Chợ Lớn đường Rue de Canton (đường Triệu Quang Phục ngày nay), hỏa hoạn xảy bất cẩn ngày 03/3/1898, kéo dài tiếng đốt cháy 14 nhà, thiệt hại tài sản nặng nề, nhiên khu thương mại, số sở có bảo hiểm [19] Tờ Daily Advertiser Singapore cho biết ngày 10 tháng 1892, khoảng chiều bão tàn phá Chợ Lớn Không nhà nguyên, nhà gạch chắn không chống lại bão, có số người bị tử vong Có thể nhờ vật liệu xây nhà vật liệu nhẹ Tổng cộng có khoảng 18 người chết 40 đến 50 người bị thương [12] Ngoài có thiên tai cuồng phong Một tờ báo khác cho biết chi tiết trận gió xoáy hy hữu có Việt Nam [10] : “Một trận cuồng phong xảy Chợ Lớn vào ngày Chủ Nhật ngày 10 tháng năm 1892 Vào chiều ngày hôm đó, ngày mùa mưa, trận mưa rào lớn đổ xuống vùng Sài Gòn-Chợ Lớn Vào khoảng chiều, bên bờ sông xuất gió mạnh xoáy Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 61 vòng quanh vụ, gió xoáy mạnh di chuyển chậm vào thành phố qua nhà đường tiến Gió lốc vòng xoay băng qua sông, may mắn không quét trúng cầu lớn gần [chú thích người dịch: cầu từ đường Pellerin qua Khánh Hội], thổi bay số nhà đánh vào khu chợ kế Tòa nhà chợ tòa nhà hình tam giác với cột sắt mái lợp ngói, tháp sắt mái lợp sắt, tòa nhà phủ diện tích chợ lớn Một bên khu chợ tháp bị gió lốc xoáy đánh trúng, tháp bị phá hủy hoàn toàn mái ngói bị thổi bay lên trời, theo kể lại cao 100 mét Gần lốc xoáy, gió mạnh làm người ta không đứng vững mái ngói từ trời rơi xuống làm nhiều người bị thương Như thường biết loại gió xoáy lốc ảnh hưởng khốc liệt vùng nhỏ đường qua, vài trăm nhà bị thổi bay Ít 11 người bị thiệt mạng khoảng 30 đến 40 người bị thương nặng chở tới nhà thương, chưa kể nhiều người bị ngói gạch rớt xuống làm bị thương Ống khói nhà máy xay lúa vừa xây bị sụp đổ.” Đặc biệt bão lớn lịch sử Sài Gòn-Chợ Lớn bão năm Giáp Thìn (1904) Bão tàn phá nhiều nơi Gò Công, Long An, Sài Gòn-Chợ Lớn Đường dây điện tín bị gián đoạn đường xe lửa Sài Gòn-Mỹ Tho không hoạt động nhiều tuần Chợ Lớn nơi hồi phục đường điện tín, đường giao thông nhanh chóng tiếp tục phát triển qua động cộng đồng người Hoa IV Kết luận Bài viết trình bày tranh tổng quát đời sống kinh tế, sinh hoạt xã hội người Hoa Chợ Lớn vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 thời Pháp thuộc Chính sách quyền Pháp, mặt khuyến khích người Hoa nhập cư phát triển kinh tế thương mại Nam Kỳ, mặt khác muốn giới hạn lực sức cạnh tranh người Hoa công ty người Pháp Chính sách người Pháp phần thành công người Hoa Chợ Lớn tự tạo cho đứng kinh tế trị mạnh Nam Kỳ giai đoạn Họ để lại di sản kinh tế, văn hóa quan trọng có giá trị Sài Gòn-Chợ Lớn Ngày tốc độ phát triển đô thị Sài Gòn-Chợ Lớn nhanh chóng, mặt thành phố đổi thay nhiều Điều quan trọng di sản, kiến trúc văn hóa lịch sử, nơi sinh hoạt tôn giáo, văn hóa cần bảo tồn, gìn giữ để chúng trở thành cảnh quan có giá trị tinh thần vô giá cho thành phố hệ sau nối tiếp Dựa vào di sản văn hóa người Hoa trì sở vật chất để lại lịch sử Chợ Lớn bắt nguồn từ kinh tế qua sông rạch, dịch vụ có tiềm cao du lịch phục vụ du khách thăm viếng Điều đòi hỏi cảnh quan có giá trị văn hóa-lịch sử phải bảo tồn đầu tư phát triển mà có quyền Thành phố Hồ Chí Minh có 62 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 thể làm qua quy hoạch, khuyến khích đầu tư hợp tác với cộng đồng địa phương Hy vọng tương lai, với truyền thống tinh thần mở đường, gan can trường thương mại lâu đời người Hoa biến Chợ Lớn thành thành phố xứng đáng với tiềm Singapore Hồng Kông lãnh vực kinh tế du lịch NĐH CHÚ THÍCH (1) Đây số tiền lớn, so với giá tiền nằm điều trị Bệnh viện Chợ Lớn năm 1906 0,30 đồng ngày giá cuốc xe kéo centimes (0,05 đồng) (theo Niên giám hành chánh Đông Dương năm 1906) (2) Nhà in Nam-tai số 49 đường Catinat (đường Đồng Khởi ngày nay) in sách chữ Pháp, chữ Quốc ngữ, chữ Hoa Trong số sách in có Thạch-Sanh, Lý-Thông, Lục-VâønTiên, Truyện đời xưa: Fables et légendes annamites encore inédites… (3) Sau Trường Bác Ái sau 1975 trở thành Trường Cao đẳng Sư phạm (4) Tàu Pelican có lẽ tàu chuyên chở, người Hoa mua lại từ người Pháp Trong chiến dịch hải quân Pháp Bắc Kỳ Trung Kỳ có tàu chuyên chở mang tên Pelican TÀI LIỆU THAM KHẢO French Indo-China, The Straits Times, July 1902, page 2, http://newspapers.nl.sg/Digitised/ Article.aspx?articleid=straitstimes19020702-1.2.5&sessionid=552dba3cf2494f0784995a38aaa 56f74&keyword=cholon&token=cholon The Straits Times, 14 March 1908, page Items from Saigon, Straits Times Overland Journal, 16 March 1869, page 2, http://newspapers nl.sg/Digitised/Article.aspx?articleid=stoverland18690316-1.2.7.4&sessionid=61be2ecef8d241f 59cd80221138219b1&keyword=cholon&token=cholon The Chinese Poll tax in the French colonies, Disturbances at Saigon, The Singapore Free Press and Mercantile Advertiser (1884-1942), March 1897, page 2, http://newspapers.nl.sg/ Digitised/Article.aspx?articleid=singfreepressb18970309-1.2.15&sessionid=94406b3e8e7b459 1b53ac80eb96f28e4&keyword=cholon&token=cholon Annuaire geựneựral de lIndochine franỗaise - Partie commerciale 1906, F H Schneider, Imprimeur-editeur, Hanoi 1906, 1908 The Straits Times, 15 April 1876, page 4, http://newspapers.nl.sg/Digitised/Article/straitstimes 18760415.2.16.4.aspx Annuaire complet (européen et indigène) de toute l’Indochine, commerce, industrie, plantations, mines, adresses particulières : Indochine, adresses, 1ère année 1933-1934 / eùditeurs madame L Lacroix-Sommeù, messieurs R J Dickson et A J Burtschy, impr A Portail (Saigon), 1933 The Singapore Free Press and Mercantile Advertiser, 24 April 1923, page 5, http://newspapers nl.sg/Digitised/Article.aspx?articleid=singfreepressb19230424-1.2.17.4&sessionid=1419f8872 bd84570a80da8a2bd96041d&keyword=cholon&token=cholon A propos of naturalisation, The Singapore Free Press and Mercantile Advertiser, 4/8/1899, page 10 The Singapore Free Press and Mercantile Advertiser, 19 July 1892, page 3, http://newspapers nl.sg/Digitised/Article.aspx?articleid=singfreepressb18920719-1.2.12&sessionid=e4dc497cbf3 e42f6806fe73cd40ba284&keyword=cholon&token=cholon 11 Claudine Salmon, Tạ Trọng Hiệp, Wang Annam riji: “A Hokkien literatus visits Saigon (1890)”, Chinese Southern Diaspora Studies, Vol 4, 2010, http://chl.anu.edu.au/publications/ csds/csds2010/07-5_salmon_ta_2010.pdf Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3-4 (110-111) 2014 63 12 A terrible cyclone, Daily Advertiser, 18 August 1892, page 3, http://newspapers.nl.sg/Digitised/ Article.aspx?articleid=dailyadvertiser18920818-1.2.7&sessionid=7e842184d9bc415a8a8a7ec7 babd53e5&keyword=cholon&token=cholon 13 Straits Times Overland Journal, 13 May 1879, page 5, http://newspapers.nl.sg/Digitised/ Article.aspx?articleid=stoverland18790513-1.2.16&sessionid=0c37c4c304c24e6092a8e91f627 bc348&keyword=cholon&token=cholon 14 Saigon notes - A secret society, The Singapore Free Press and Mercantile Advertiser (18841942), 29 October 1898, page 3, http://newspapers.nl.sg/Digitised/Article.aspx?articleid=singfr eepressb18981029-1.2.27&sessionid=8dc92def24c547458a3d6421b73cdc2a&keyword=cholo n&token=cholon 15 Chinese Secret Societies, The Straits Times, 16 December 1876, page 6, http://newspapers nl.sg/Digitised/Article.aspx?articleid=straitstimes18761216-1.2.16.3&sessionid=c0396ae362cc 49929254b13dcff73bda&keyword=cholon&token=cholon 16 Extensive riots in Indochine, The Straits Times, tháng năm 1930 17 The Straits Times, 19 May 1899, p 18 La Vie Saigonnaise, The Straits Times, 18 June 1902, p 19 Fire at Saigon, The Straits Times, March 1898, p 20 Indo-China, Trade relations with China, Singapore Daily News, 23 November 1932, p 21 Trònh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Lý Việt Dũng dịch giải, Nxb Đồng Nai, 2006 22 Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa, 1992, Nxb Trẻ 23 The Straits Times, 15 July 1876, p TÓM TẮT Dựa vào nguồn sách báo nước ngoài, viết trình bày tổng quát đời sống kinh tế, sinh hoạt xã hội người Hoa Chợ Lớn (Thành phố Hồ Chí Minh) vào cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20 thời Pháp thuộc Chính sách quyền Pháp, mặt khuyến khích người Hoa nhập cư phát triển kinh tế thương mại Nam Kỳ, mặt khác muốn giới hạn lực sức cạnh tranh người Hoa công ty Pháp Chính sách thành công phần, người Hoa Chợ Lớn tự tạo cho đứng kinh tế trị mạnh, họ góp phần không nhỏ để Sài Gòn trở thành “Hòn ngọc Viễn Đông” giai đoạn lịch sử Tác giả viết khuyến nghị quyền Thành phố Hồ Chí Minh cần có sách đắn nhằm bảo tồn di sản văn hóa người Hoa Chợ Lớn, đồng thời khai thác tiềm di sản qua việc phát triển du lịch ABSTRACT THE ECONOMIC LIFE AND SOCIAL ACTIVITIES OF THE HOA PEOPLE IN CH LỚN IN THE LATE 19TH - EARLY 20TH CENTURY Relying on foreign books and magazines, the author presents briefly the economic life and social activities of the Hoa people (Chinese people living in Vietnam) in Chợ Lớn (Hồ Chí Minh City) in the late 19th - early 20th century under the French domination The policy of the French government, on the one hand, aimed to encourage the Hoa people to immigrate and develop the economy and commerce in Cochinchina, on the other hand, to limit the power and competitiveness of the Hoa people to French companies That policy was only partially successful, because the Hoa people in Chợ Lớn themselves created a strong economic and political position, and they significantly turned Saigon into the “Pearl of the Far East” in that period of history The author also recommends the government of Ho Chi Minh City should have the right policies to preserve the cultural heritages of the Hoa people in Chợ Lớn, and exploit the potentials of those heritages through tourism development ... Sài Gòn mở tự do, người Pháp thâu lợi nhuận khổng lồ nhờ xuất gạo từ Chợ Lớn qua Singapore Bài có mục đích mô tả nét đời sống kinh tế, xã hội người Hoa Chợ Lớn vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 thời Pháp... phát triển qua động cộng đồng người Hoa IV Kết luận Bài viết trình bày tranh tổng quát đời sống kinh tế, sinh hoạt xã hội người Hoa Chợ Lớn vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 thời Pháp thuộc Chính sách... 1876, p TÓM TẮT Dựa vào nguồn sách báo nước ngoài, viết trình bày tổng quát đời sống kinh tế, sinh hoạt xã hội người Hoa Chợ Lớn (Thành phố Hồ Chí Minh) vào cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20 thời Pháp thuộc

Ngày đăng: 28/10/2022, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan