SAICON toasoan@sggp.org.un Bản quyền âm nhọc § ế ? ˆ a al’ z | z 4 = VINH XUAN
Am i nhiéu nan, thi thodng, những mâu thuẫn giữa chủ sở hữu tác phẩm và người sử dụng âm nhạc lại bùng lên Song lần
nay, hién tugng Au tinh véi
những rắc rối về bản quyền của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (ảnh) rất có thể sẽ làm ngồi nổ cho một cuộc chiến pháp lý về vấn đề quyền tác giả âm nhạc ~~ = + a =
Ra tia va ban quyés abgc Trish
Trong những ngảy vừa qua,
không chỉ giới nhac sĩ mà dư luận cũng bị cuốn theo sự kiện được coi lả
hy hứu khi cùng trong dip 8-2 sắp
tới, nhiều khả năng sẽ cùng lúc có 2 đêm nhạc Trịnh của hai đơn vị tổ chức khác nhau cùng mang tên Ru
Bình Chỉ khác nhau ở một điểm, chương trinh Ru tink của Cóng ty cổ
phần Interbrand Việt Nam có sự đồng ý của tác giả, J tình của Liên đồn Xiếc Việt Nam tuy khơng có điều kiện nảy nhưng đã nắm trong tay giấy phép có con dấu và chứ ký của óng
Vương Duy Biến, Cục trưởng Cục
Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VH-TT-DL) Sự chồng chéo này chỉ được phát hiện
khi Sở VH-TT-DL Hà Nội cùng lúc
nhân được hai hồ sơ, mót là xin cấp phép của Công ty cổ phần Interbrand Việt Nam và một hồ sơ khác là hổ sơ xin cấp giấy tiếp nhân biểu diển của Liên đoàn Xiếc Việt Nam
Trước tình hình này, bà Trịnh
Vĩnh Trinh, đại điện của gia đình cố
nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã buộc phẩi lén tiếng Bà cho biết, từ trước tới nay, với bất kỳ chương trình nào, sfn khấu nào biểu diển các tác phẩm của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà không làm ảnh hưởng xấu tới thẩm mỹ của tác phẩm, gia đình nhạc sĩ đều rất ủng hộ Nhưng với trường hợp của đêm nhac Ru tinh dang qudng cdo tai Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội vào đêm T7 và 8-3 tới đây, đó là một việc làm sai trái về đạo lý và pháp lý Sở đĩ có việc phát ngôn mạnh mế này là do trước đó, Công ty Interband Việt Nam đã có được hợp đồng tác quyển
với đại diện của gia đình nhạc sĩ
"Trong hợp đồng ghi rõ, công ty được sử dụng độc quyển những tác phẩm nhac Trịnh từ ngày 10-2 đến 10-3- 2012 Gia đình nhạc sĩ cũng không đông ý cho phép bất cứ đơn vị nào khác sử dụng những tác phẩm của cố
nhạc sĩ nhằm mục đích thu lợi nhuận
trong khoảng thời gian đó Là một trong những người theo dõi vụ việc này từ đầu, nhạc sĩ Phó Đức Phương, Giám đốc Trung tâm Bảo vệ quyền tác giá 4m nhac Việt Nam cũng khẳng định, điểu này thể hiện sự vô lý khi cấp phép biểu diễn mà không cần tới sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu thực sự của các tác phẩm đó
Tuy nhiên, đại diện Sở VH-TT-
DL Hà Nội cho biết, theo quy chế hoạt động biểu diển và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp và quy định vẻ thủ tục hành chính thì hai hồ sơ trên hoàn toàn hợp lé Về mặt nguyên tác, sở không có lý do gì từ chối quyền cấp giấy tiếp nhân biểu diễn của Liên đoàn Xiếc (vì mặc dù không có bản quyền ca khúc nhưng đã có giấy phép của Cục Nghệ thuật biểu diễn) cũng như từ chối cấp phép công diển cho
Công ty Interband Hơn nữa, trong
quy chế hoạt động và tổ chức biểu diễn nghề thuật chuyên nghiệp, vấn để bản quyền tác gid van chưa được xem là một thủ tục hành chính bắt buộc phải
THỨ SÁU 17.2.2012 ®
có mà chỉ dựa trên tinh thần thỏa thuận giữa các bên Và vì thế, đến thời điểm này, cả hai chương trình đêu đang chờ quyết định của sở Bức xúc không li đáp Cùng chung mối quan tầm về bản quyền ám nhạc, ngày 16-2, gần 30 nhạc sĩ tên tuổi thuc nhiều thế hề như Phạm Tuyên, Huy Thục, Trọng Bằng,
Hoàng Vân, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Tài Tuệ, Hoàng Duong, dai diện gia
đình cố nhạc sĩ Văn Cao đã họp mặt cùng nhau tại Hà Nội để lén tiếng đấu
tranh cho quyền lợi của mình Nhạc sĩ
Đỉnh Quang Hợp bức xúc cho rằng: “Ở tất cả các nước, chỉ duy nhất một người có quyển cho phép sử dụng tác phẩm của mình, đó là các tác giả Còn tại
sao ở Việt Nam, ỏng cục, ông sở nào
đó lại có quyển đóng dấu đỏ cho phép nhà tổ chức biểu diễn sử dụng trái phép tài sẩn của người khác mà tai sdn đó
đã được Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ? Chúng tôi có giao các tác phẩm của mình cho cục hay sở dau?”
Nhạc sĩ Trương Ngọc Nmh, với
kinh nghiệm nhiều năm quản lý đã đặt dấu hỏi rằng chỉ một việc đơn giản để bảo vệ quyển tác giả âm nhạc là yêu cầu đơn vị tổ chức chương trình phải đưa ra giấy chứng nhần đã thực
hiện nghĩa vụ bản quyền trước khi cấp
phép, vì sao các đơn vị chức năng lại
không làm được? Cùng bức xúc đó, nhạc
sĩ Phó Đức Phương cũng không thể lý
giải được tại sao ở TPHCM, phần lớn
các chương trình khi được cấp phép
đêu phải chứng mình đã thực hiện
nghiêm túc bản quyền mà ở những nơi
khác lại không
'Tại buổi gặp gỡ này, nhiều nhạc sĩ đã để xuất việc thuẻ văn phòng luật
sư tham gia vào các vụ việc tranh chấp