Tài liệu giảng dạy Mỹ thuật cơ bản 2 được biên soạn gồm 3 chương với những nội dung chính sau: Chương I: Thiết kế áp phích (Poster); Chương II: Thiết kế theo nguyên tắc hàng lối; Chương III: Thiết kế tranh bố cục. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THIẾT KẾ THỜI TRANG Tài liệu giảng dạy MỸ THUẬT CƠ BẢN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA THIẾT KẾ THỜI TRANG Tài liệu giảng dạy MỸ THUẬT CƠ BẢN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC Chương I: THIẾT KẾ ÁP PHÍCH (Poster) I KHÁI NIỆM THIẾT KẾ ÁP PHÍCH II PHÂN LOẠI CÁC LOẠI HÌNH ÁP PHÍCH .1 Áp phích tuyên truyền Áp phích treo tường .3 Áp phích bảo vệ môi trường .5 Áp phích phim .7 III NGHỆ THUẬT CỦA ÁP PHÍCH ỨNG DỤNG VÀO ĐỜI SỐNG Nghệ thuật áp phích ứng dụng vào sống Ứng dụng hình ảnh vào áp phích quảng cáo Khái niệm áp phích áp phích quảng cáo thương mại .9 Từng bước thiết kế áp phích Bài tập ứng dụng 10 Chương II: THIẾT KẾ THEO NGUYÊN TẮC HÀNG LỐI 20 I KHÁI NIỆM THIẾT KẾ HÀNG LỐI 20 II NHỮNG ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA HÀNG LỐI .20 Mối quan hệ trang trí bản, cách điệu hoa trang trí hàng lối 20 Vai trò vải hoa đời sống xã hội 23 Những nguyên tắc trang trí hàng lối 25 III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 IV BÀI TẬP ỨNG DỤNG 30 Thiết kế hàng lối theo gam màu tương đồng .30 Thiết kế hàng lối theo gam màu tương phản .31 Chương III: THIẾT KẾ TRANH BỐ CỤC 34 I KHÁI NIỆM TRANH BỐ CỤC .34 II NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TRANH BỐ CỤC .34 Nghiên cứu lựa chọn nội dung chủ đề .34 Tìm tư liệu để xây dựng bố cục tranh 35 Xây dựng hình tượng nhân vật 36 III CÁCH THỰC HIỆN THIẾT KẾ TRANH BỐ CỤC 37 Lựa chọn hình thức bố cục phác thảo nét .37 Phác thảo bố cục đen trắng, phác thảo màu .38 Phác thảo màu 38 Thể tranh 39 Một số hình thức xây dựng bố cục hội họa 49 IV BÀI TẬP ỨNG DỤNG 62 Thiết kế tranh bố cục theo gam màu tương phản 62 Thiết kế tranh bố cục theo gam màu tương đồng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Chương I: Thiết kế áp phích (Poster) Chương I: THIẾT KẾ ÁP PHÍCH (POSTER) Trong chương trình bày khái niệm thiết kế áp phích, phân loại loại hình áp phích, bước thiết kế áp phích, từ ứng dụng vào tập I KHÁI NIỆM THIẾT KẾ ÁP PHÍCH Áp phích (từ tiếng Pháp: affiche, từ Tiếng Anh: poster) hay bích chương ấn phẩm kích thước lớn có tính cách vừa thông tin, vừa nghệ thuật, thiết kế qua thủ pháp tạo hình mang tính thẩm mỹ cao nhằm mục đích truyền đạt đến người xem thị giác thơng tin sản phẩm, kiện hay vấn đề Áp phích hay cịn gọi Poster bảng quảng cáo với phần thiết kế đa dạng đẹp mắt nhằm quảng bá kiện, sản phẩm hay nói vấn đề nóng thị trường II PHÂN LOẠI CÁC LOẠI HÌNH ÁP PHÍCH Những loại áp phích phổ biến: áp phích tuyên truyền, áp phích treo tường, áp phích ca nhạc, áp phích thể thao, áp phích phim … Áp phích tuyên truyền Loại Áp phích mang lại giá trị lớn cho xã hội Thiết kế áp phích tuyên truyền nhằm khuyến khích người làm Chúng thường áp dụng doanh nghiệp lớn để tạo động lực cho nhân viên Ngồi ra, áp phích tun truyền phần chương trình xã hội giúp người vượt qua tình khó khăn sống Áp phích tuyên truyền nhằm kêu gọi nhiều vấn đề khác bao gồm môi trường xã hội phòng chống tệ nạn, bảo vệ môi trường, Chúng thể vấn đề theo nhiều cách khác nhau: chúng bị che khuất thông qua ý tưởng trừu tượng mỉa mai nhà thiết kế áp phích trình bày chúng theo cách sống động mà đơi gây sốc Hình 1.1 Áp phích 5k chung sống an tồn với đại dịch Chương I: Thiết kế áp phích (Poster) Hình 1.2 Áp phích bảo vệ môi trường Chương I: Thiết kế áp phích (Poster) Hình 1.3 Áp phích bảo vệ mơi trường Chương I: Thiết kế áp phích (Poster) Áp phích treo tường Thể loại áp phích thường dành cho người đam mê nhân vật truyện tranh, tác giả đưa nhân vật đưa vào áp phích quảng cáo để tang kích thích, quan tâm hình tượng nhân vật truyện tranh Hình 1.4 Áp phích trang trí nội thất nhân vật truyện tranh Chương III: Thiết kế tranh bố cục 54 đỉnh tháp lộ vẻ man mác buồn nhìn xuống em đứa bé, tay cầm đóa phù dung với triết lý “sớm nở tối tàn” Cây hoa phù dung mành che lửng có tiếng nói riêng để phụ họa cho bố cục nội dung tranh * Bố cục hình vng, hình chữ nhật: Hình vng hình chữ nhật có chứa đựng yếu tố ngang bằng, xổ thẳng, bốn phương, tám hướng phạm vi hữu hạn Nó có ý nghĩa cân xứng, tĩnh, nghiêm chỉnh, sở cho tính cách đời người hữu hạn, có đời, ngắn, phải trái, vuông vức, đặn… tĩnh Nó trái ngược với hình trịn tuần hồn, khơng phân biệt rạch rịi đời, trái phải, lấy tâm quay làm trọng cho động tuần hồn Tính chất hình vng, ngầm chứa hình trịn qua tính chất thời điểm thời gian Bố cục theo hình vng, hình chữ nhật nghệ sĩ sử dụng, xếp hình thể đồng dạng vào tranh Nó vừa có tính chất nhắc lại tính khái qt khn hình tranh vừa mang ý nghĩa nhấn đậm cho tính chất tổ chức người Nó có tơn ti trật tự, có dưới, trái phải, thẳng, cân Nó phù hợp với loại đề tài cao tính tổ chức xã hội người, tính sáng tạo riêng biệt người, tính nhân văn Hình 3.18 Bức tranh “Điệu múa cổ” họa sỹ Nguyễn Tư Nghiêm Chương III: Thiết kế tranh bố cục 55 Trong tranh tác giả dùng đường thẳng, đường cong, hình chữ nhật, hình vng nhỏ, họa sỹ cho mảng khối đường nét “múa” tranh Những nét vẽ ông xếp cách trật tự, duyên dáng, sống động Trong tranh dân gian Việt Nam, người nghệ sĩ khai thác triệt để việc pha trộn hài hịa hình thể bố cục hình vng, hình chữ nhật Những khn hình nhỏ xếp đặt cách hài hịa với đường cong mang tính khái quát tạo nên bố cục hình chữ nhật đầy biểu cảm Ví dụ tranh “Chọi trâu”, “Đi săn”, “Gà đàn”, “Lợn đàn”… * Bố cục nhịp điệu: Bố cục nhịp điệu cách vẽ quen thuộc người họa sỹ mẫn cảm với quy luật tự nhiên sống Sự tuần hoàn, quy luật tự nhiên có sóng biển, tuần trăng, ngày đêm, cánh đồng lúa rập rờn trước gió… Những nhịp điệu phong phú sống tự nhiên người nằm sâu tiềm thức lẫn thói quen vận động tự nhiên người Trong hội họa, kiến trúc điêu khắc, nhịp điệu đọng n lặng nhịp nhàng tiềm thức, nhìn gắn chặt với tình cảm hồn nhiên người - Bản thân nhịp điệu nội dung sống nghệ sỹ đưa vào tác phẩm hội họa Trong tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam, tranh Bà Triệu cưỡi voi, từ bố cục chung đến việc thể uốn lượn nhịp nhàng dải lụa, đôi tay dáng điệu voi tạo nên uyển chuyển điệu múa sống động Hình 3.19 Bức tranh “Bà Triệu cưỡi voi” Chương III: Thiết kế tranh bố cục 56 Trong tứ bình “Tố nữ” – tranh Hàng Trống, tranh người nghệ sỹ thể tranh với nhịp điệu hình thể, thể tay, chuyển nhịp với nhạc cụ khác nhau, dù tạo nhịp điệu duyên dáng, tao nhã bố cục đường nét màu sắc Hình 3.19 Bức tranh “Tố nữ” – tranh Hàng Trống - Trong tranh đại, họa sỹ thể tác phẩm nhịp điệu uyển chuyển Bức tranh sơn dầu “Thiếu nữ bên hoa huệ” họa sỹ Tô Ngọc Vân, tranh “Hạnh phúc” – tác phẩm phù điêu họa sỹ Phạm Gia Giang, tác phẩm “Gội đầu” Trần Văn Cẩn nhiều tranh họa sỹ Việt Nam khác tạo nhịp điệu sinh động bố cục cho dáng động tác nhân vật tranh đường nét màu sắc đậm nhạt tạo nên đường lượn điêu luyện Chương III: Thiết kế tranh bố cục Hình 3.20 Thiếu nữ bên hoa huệ họa sĩ Tô Ngọc Vân 57 Chương III: Thiết kế tranh bố cục 58 Đường lượn hai cánh tay, vén tóc, nâng bơng hoa huệ Thiếu nữ nghiêng đầu nhìn ngắm tư chuyển động, thoảng qua Với đường nét, mảng khối, ánh sáng màu sắc đem lại cho tranh bố cục tuyệt vời Hình 3.21 Tranh khắc gỗ “Gội đầu” họa sỹ Trần Văn Cẩn Chương III: Thiết kế tranh bố cục 59 Tác giả diễn tả thân hình mềm mại cô gái với nhịp điệu đường nét mái tóc, nếp quần áo, thắt lưng bao hài hòa với nhịp điệu hai cánh tay trần tuyệt mỹ, tranh có nhịp điệu vẻ khiết * Bố cục đối lập: Theo nhà triết học phương Đơng đối lập vừa đối lập, vừa chuyển hóa sang để lại hồn ngun Như cặp đối lập vốn mà thành hai có lúc lại hài hịa, lúc lại chống phá có lúc lại trở cội nguồn gốc Đây bố cục mà họa sỹ, nhà điêu khắc hay sử dụng Đó cặp đối lập ngang – dọc, cao – thấp, to – nhỏ Ví dụ: hàng cột điện, đường, đường ray xe lửa… vị trí chân ta rộng cao, to Càng xa dần thấy mờ, nhỏ nhiều hội tụ thành điểm phía xa Tất nhiên thấy nhìn theo phối cảnh khơng gian Tranh họa sỹ Việt Nam qua nhiều hệ thể theo hình thức bố cục phối cảnh kết hợp với hình thức bố cục khác như: “Thuyền sông Hồng” Tô Ngọc Vân, “Tát nước đồng chiêm” Trần Văn Cẩn, “Du kích tập bắn” Nguyễn Đỗ Cung, “Cảnh nông thôn” Nguyễn Tiến Chung, “Phố cổ” Bùi Xuân Phái Hình 3.22 Tranh sơn dầu “Thuyền sông Hương” họa sỹ Tô Ngọc Vân Tác phẩm “Thuyền sông Hương” – tranh sơn dầu Tô Ngọc Vân, tranh tác giả diễn tả thuyền: xa, gần tạo nên phối cảnh làm cho khơng gian sơng Hồng xa tít Một thuyền đơn lẻ dịng sơng Chương III: Thiết kế tranh bố cục 60 bươn chải với sống sông nước, tưởng mảng phụ lại nội dung tranh Hình 3.23 Tranh sơn dầu “Tát nước đồng chiêm” họa sỹ Trần Văn Cẩn Trong tranh này, nhân vật bố cục theo dạng hình tháp, cách diễn tả dáng người tát nước theo phối cảnh không gian (bố cục phổ thông) xa gần, tạo thành đường lượn mềm mại gây uyển chuyển tranh Nhịp điệu không gian tranh điệu múa hát dân ca quen thuộc gần gũi với sống đồng q Ngồi hình thức bố cục cịn gặp hình thức bố cục tranh dân gian Việt Nam, nghệ nhân làm tranh với khắc họ ý nhiều đến cách xếp bố cục Nhưng cách bố cục tranh dân gian có khác với cách bố cục nêu không? Trên thực tế, tranh dân gian có nhiều cách bố cục khác Có tranh áp dụng bố cục như: bố cục tam giác “Bà Triệu” – tranh Đông Hồ; bố cục hình trịn như: “Hứng dừa”, “Đánh ghen” – tranh Đơng Hồ; bố cục hình vng, hình chữ nhật: “Gà đàn”, “Lợn đàn” – tranh Đông Hồ; bố cục nhịp điệu như: “Cá chép trơng trăng” – tranh Hàng Trống… ngồi tranh dân gian cịn có hình thức bố cục tranh khác “Đám cưới chuột” Trong tranh này, tác giả bố cục tranh theo lối ước lệ Bức tranh tác giả chia làm hai phần diễn tả hai hoạt động khác có liên quan đến Phần diễn tả họ nhà chuột mang lễ vật cống cho Mèo, phần diễn tả đám rước linh đình, vui vẻ Tác giả bố Chương III: Thiết kế tranh bố cục 61 cục theo lối dàn mặt tranh với việc sử dụng đường lượn linh hoạt tạo rung động định đề tài đó, tìm nội dung đẹp chất, đề tài tranh thường nhiều rộng Dù lĩnh vực lớn hay nhỏ khía cạnh đề tài khai thác nhiều chi tiết để thể Chủ đề tranh tức diễn đạt vấn đề cụ thể Ví dụ: đề tài lao động lại có nhiều chủ đề nhỏ: gặt lúa, cuốc đất, làm cầu, xây dựng… sau chọn đọc nội dung chủ đề cụ thể người họa sỹ bắt tay vào xây dựng bố cục 5.2 Xây dựng bố cục tranh Trên sở xác định, tìm tài liệu để xây dựng bố cục, chủ yếu hoạt động người, vật cảnh vật thiên nhiên Vì vậy, tìm tài liệu, thực tế để ký họa trực tiếp cảnh thực, người thực, qua phim ảnh, sách báo… ký họa ý tới hoạt động người với tư thế, hành động, cử chỉ, thái độ đối tượng cần ý tới yếu tố phục vụ hoạt động dụng cụ làm việc, cảnh vật xung quanh, thời gian, địa điểm… sở ta chọn lọc hình ảnh đẹp sau xây dựng thành bố cục Có thể thực tế nhân vật đứng lộn xộn ta xếp thành nhóm người, tạo hài hòa cân đối, thuận mắt mà khơng lỏng lẻo, khơ cứng… Ví dụ tác phẩm “Tát nước đồng chiêm” họa sỹ Trần Văn Cẩn xây dựng hoạt động người sinh động, người tư động tác, dáng vẻ khác tạo nên đơng vui nhộn nhịp, khí tác phẩm Tất dáng vẻ tác giả ghi chép từ thực tế sau xếp thành bố cục tranh 5.3 Xây dựng hình tượng nhân vật Tùy vào đối tượng nội dung đề tài định diễn tả để xây dựng hình tượng nhân vật bố cục tranh Trong xây dựng hình tượng nhân vật cần có đặc điểm, tính cách riêng thể người nông dân phải chất phác, vạm vỡ, khỏe khơng thể gầy gị, ốm yếu Ngược lại diễn tả người thiếu nữ với thân hình cục mịch, thơ kệch Ví dụ tranh “Lớp học ban đêm” họa sỹ Nguyễn Sáng, tác giả khắc họa người công nhân cần cù, chất phác cố gắng lớn việc học chữ vào ban đêm Với cách diễn tả vững biểu khỏe mạnh cánh tay gân guốc, nét mặt căng thẳng chăm vào trang sách 5.4 Lựa chọn hình thức bố cục Có nhiều hình thứ bố cục mảng hình khác Sau có chủ đề cụ thể theo đề tài đó, có đầy đủ tài liệu, có hình tượng nội dung để xây dựng bố cục tranh ta cần xác định hình thức bố cục Cách xếp nhân vật trọng tâm đặt vị trí Chương III: Thiết kế tranh bố cục 62 nào? Gồm nhân vật? Các nhân vật phải xếp theo mảng chính, mảng phụ để tạo nên thể thống hợp lý Khi bố trí hình mảng phải phối hợp cho tạo bố cục độc đáo, khơng dễ dãi, nhàm chán mà phải có riêng mình, riêng chủ đề Tuy nhiên việc chọn lựa theo hình thức tùy thuộc vào hình tượng chủ đề nội dung, tùy thuộc vào tìm tịi sáng tạo người vẽ Tác giả chọn hình thức phối hợp nhiều hình thức với để tạo bố cục tối ưu Ví dụ, tranh “Tát nước đồng chiêm” họa sỹ Trần Văn Cẩn, cảm nhận trước vẻ đẹp thiên nhiên cánh đồng quê hương, họa sỹ muốn diễn tả khơng khí sơi động, rộn ràng, mênh mơng, bát ngát nên chọn hình thức theo phối cảnh phổ thơng có xa, có gần Nhân vật nhóm người tác giả xếp bố cục theo dạng hình tháp khơng cứng nhắc mà uyển chuyển cách tài tình tạo nên hài hòa mảng màu, cảnh trí người tranh IV BÀI TẬP ỨNG DỤNG Thiết kế tranh bố cục theo gam màu tương phản 1.1 Tìm phác thảo bố cục: Khi có đầy đủ yếu tố cần thiết để xây dựng, sáng tác bố cục tranh theo chủ đề nội dung xác định, tác giả cần dành nhiều thời gian, tình cảm trí tuệ để suy nghĩ, xếp bố cục hình mảng người cảnh vật cho đẹp, hợp lý rõ ý Nêu bật nội dung chủ đề cách sâu sắc Đó tìm phác thảo bố cục Trong trình tìm phác thảo bố cục (thường khổ giấy nhỏ) ln phải tìm phác thảo theo nhiều dạng, nhiều góc độ khác Phải vẽ nhiều phác thảo bố cục với xếp đơn giản trước Tức thử đặt hình mảng người, cảnh vật mảng đậm nhạt, to nhỏ, hình vẽ đơn giản chẳng có chi tiết hình dáng đặc điểm nhân vật để tập trung cho việc suy nghĩ tìm nhiều phương án bố cục khác Qua chọn lọc hay, đẹp bố cục khác để làm thành phác thảo hoàn chỉnh từ phát triển thành tác phẩm tranh hồn chỉnh 1.2 Phóng hình Để vẽ tác phẩm lớn theo phác thảo tác giả phải phóng hình Phương pháp phóng hình dùng phương pháp kẻ ô vuông kẻ theo đường chéo, dùng phương pháp hỗ trợ máy tính… Tùy theo họa sỹ thực theo phương pháp trình phóng tranh điều chỉnh làm đẹp cho bố cục tác phẩm 1.3 Thể tranh Chương III: Thiết kế tranh bố cục 63 Khi vẽ màu, dù phải trung thành với tinh thần mảng sáng tối, đậm nhạt, sắc màu phác thảo song không thiết phải pha thật xác với màu phác thảo Quy trình vẽ màu cần phác họa tồn tranh trước, vẽ nhanh kín hết mặt tranh khơng nên vẽ kỹ xong chỗ một, sau điều chỉnh bước, chỗ Trong trình vẽ luôn so sánh, quan sát theo phác thảo, cần xác định tranh vẽ nằm gam màu chủ đạo Khi vẽ cần vẽ từ tổng thể đến chi tiết Khi vẽ phải quán xuyến vào toàn tranh, tránh sa đà vào diễn tả cảm xúc mang tính chi tiết cục bộ, khơng có trọng tâm, tranh khơng có tổng thể đẹp, khơng thể ý đồ nội dung, khơng có hài hòa bố cục màu sắc Khi vẽ tranh nên ý tới bút pháp Mỗi họa sỹ chí dân tộc có bút pháp riêng, độc đáo Người mạnh mẽ, khỏe khoắn, thoải mái, người mềm mại, uyển chuyển, nhẹ nhàng… Bước 1: Phác thảo nét Hình 3.24 Phác thảo nét tranh bố cục màu tường phản Chương III: Thiết kế tranh bố cục Bước 2: Phác thảo đen trắng Hình 3.25 Phác thảo đen trắng tranh bố cục màu tương phản Hình 3.25 Phác thảo màu tranh bố cục màu tương phản 64 Chương III: Thiết kế tranh bố cục Thiết kế tranh bố cục theo gam màu tương đồng - Bước 1: Phác thảo nét Hình 3.26 Phác thảo nét tranh bố cục màu tường đồng - Bước 2: Phác thảo đen trắng Hình 3.27 Phác thảo đen trắng tranh bố cục màu tương đồng 65 Chương III: Thiết kế tranh bố cục - Bước 3: Phác thảo màu Hình 3.28 Phác thảo màu tranh bố cục màu tương đồng 66 Chương III: Thiết kế tranh bố cục Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Sinh viên phân tích dạng bố cục, cho ví dụ cụ thể để phân tích? Câu 2: Sinh viên phác thảo thiết kế tranh bố cục ứng dụng màu tương phản tương đồng với kích thước 30cmx40cm 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Phương Thảo, Giáo trình trang trí tập 1, NXB Đại học sư phạm [2] Phạm Ngọc Tới, Giáo trình trang trí tập 2, NXB Đại học sư phạm ...TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA THIẾT KẾ THỜI TRANG Tài liệu giảng dạy MỸ THUẬT CƠ BẢN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 20 21 LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC Chương I:... NGUYÊN TẮC HÀNG LỐI 20 I KHÁI NIỆM THIẾT KẾ HÀNG LỐI 20 II NHỮNG ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA HÀNG LỐI .20 Mối quan hệ trang trí bản, cách điệu hoa trang trí hàng lối 20 Vai trò vải hoa... cách sau: - Bố trí họa tiết ô riêng; - Nhiều ô liền nhau, lấy ô làm đơn vị; - Dùng hai họa tiết làm đơn vị; - Sử dụng họa tiết xoay chiều; - Vừa xoay chiều vừa lật trái, lật phải; - Xoay chiều