1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên truyền hình

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH CAO NGỌC ANH THI Ngày nhận bài:05/05/2022 Ngày phản biện: 13/05/2022 Ngày đăng bài: 30/06/2022 Tóm tắt: Abstract: Hiện nay, quảng cáo truyền hình hoạt động xúc tiến thương mại phổ biến nhất, có khả ảnh hưởng lớn đến nhiều chủ thể xã hội, đặc biệt người xem truyền hình Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình Currently, television advertising is the most popular commercial promotion activity, capable of greatly influencing many subjects in society, especially television viewers Sanctioning administrative violations in the field of công cụ hữu hiệu bảo đảm trật tự hoạt television advertising is an effective tool to động quản lý lĩnh vực quảng cáo, từ ensure the order of management activities in nhằm trì trật tự, kỷ cương the field of advertising, thereby maintaining quản lý hành Nhà nước Tuy nhiên, order and discipline in the administrative quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành management of the state, country However, lĩnh vực quảng cáo truyền hình cịn tồn số hạn chế Bài viết phân tích quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình, số bất cập đề xuất giải pháp the legal regulations on sanctioning administrative violations in the field of television advertising still have some limitations This article analyzes the current legal provisions on sanctioning administrative violations in the field of hoàn thiện television advertising, pointed out some inadequacies and proposed perfect solutions Từ khóa: Keywords: Xử phạt vi phạm hành chính, quảng Administrative sanctions, advertising, cáo, truyền hình television Đặt vấn đề  Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Email: thicao.140801@gmail.com  Ghi chú: Tải viết toàn văn địa chỉ: http://tapchi.hul.edu.vn 119 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 51/2022 Trong trình hội nhập phát triển kinh tế quốc tế với việc đổi chế sách nhà nước để mở rộng thị trường, kéo theo gia tăng hoạt động xúc tiến thương mại số lượng chất lượng Một hoạt động xúc tiến thương mại nhiều người quan tâm quảng cáo Hoạt động quảng cáo đến với người dân qua nhiều phương tiện Trong đó, truyền hình coi phương tiện quảng cáo có mức độ phổ biến Theo khảo sát cơng ty Níelsen vào ngày 23/9/2020 quảng cáo truyền hình tiếp cận 60% hộ gia đình, 63% người xem tin tưởng quảng cáo truyền hình, trái lại có 48% cơng chúng tin vào quảng cáo online1 Quảng cáo tryền hình có phương thức cung cấp thơng tin đặc biệt với tính xã hội hóa cao, nên quảng cáo truyền hình có khả ảnh hưởng lớn đến nhiều chủ thể xã hội, đặc biệt người xem truyền hình (người tiếp nhận quảng cáo) Do đó, Nhà nước ban hành quy định pháp luật bao gồm quy định xử phạt vi phạm hành nhằm tạo sở pháp lý cho việc điều chỉnh hoạt động quảng cáo truyền hình Các quy định hướng đến bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội, thúc đẩy hoạt động kinh tế nói chung hoạt động xúc tiến thương mại nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhiều quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hoạt động quảng cáo truyền hình cịn nhiều điểm hạn chế, bất cập, chưa phát huy tối đa mục đích việc xử phạt Khái quát vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình Vi phạm hành loại vi phạm xảy phổ biến loại vi phạm pháp luật, xâm phạm nghiêm trọng đến trật tự quản lý Nhà nước, trật tự an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức2 Hậu vi phạm hành gây thấp so với hành vi phạm tội xét tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội, xét mặt tổng thể lại có tính chất phổ biến hơn, phức tạp với mức độ ngày gia tăng, gây thiệt hại cho Nhà nước, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khó để so sánh với hậu mà tội phạm gây cho xã hội Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) đưa định nghĩa vi phạm hành cách trực tiếp sau: “Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính3” Hồng Việt Anh (2020), Lợi ích hình thức quảng cáo truyền hình, https://brandcom.vn/loi-ich-cuahinh-thuc-quang-cao-tren-truyen-hinh/, truy cập ngày 17/8/2020 Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên (2015), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr Khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) 120 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Với định nghĩa nêu trên, tác giả đưa định nghĩa vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền sau: vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo truyền hình mà khơng phải tội phạm theo quy định pháp luật quảng cáo phải bị xử phạt vi phạm hành Vi phạm hành quảng cáo truyền hình dạng cụ thể vi phạm hành chính, nên phải bảo đảm dấu hiệu vi phạm hành chính, là: hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể vi phạm phải có lực trách nhiệm hành theo quy định bị xử phạt Tuy nhiên, chủ thể yếu tố cấu thành pháp lý vi phạm pháp luật tập hợp dấu hiệu pháp lý nên chúng xem xét mối quan hệ thống với Cụ thể sau: - Hành vi trái pháp luật: phần lớn loại vi phạm pháp luật khác, vi phạm quy định quảng cáo truyền hình thường hành vi dạng hành động Khơng thể có hành vi quảng cáo dạng khơng hành động Vi phạm hành hoạt động quảng cáo vi phạm quy định Điều Luật Quảng cáo năm 2012 quy định Nghị định số 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa quảng cáo - Hành vi có lỗi: dấu hiệu bắt buộc vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành nói riêng, có vi phạm hành hành vi vi phạm quy định quảng cáo truyền hình Mỗi hành vi trái pháp luật khơng có nghĩa hành vi vi phạm pháp luật, chưa xác định lỗi, tức yếu tố chủ quan người vi phạm hành vi Đối với vi phạm quy định quảng cáo truyền hình ln thể lỗi dạng lỗi cố ý: chủ thể hoàn toàn nhận thức hành vi quảng cáo thực vi phạm pháp luật Tổ chức, cá nhân hoàn toàn nhận thức mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Ví dụ, cá nhân, tổ chức hoàn toàn ý thức việc quảng cáo sản phẩm sữa với tính vượt trội uống vào cao lớn, thông minh mà không kèm theo thông tin “sữa mẹ thức ăn tốt cho sức khỏe phát triển toàn diện trẻ nhỏ” theo quy định làm cho bà mẹ nuôi sữa mẹ tự tin vào nguồn sữa cho chuyển sang uống sữa cơng thức - Hành vi phải văn pháp luật quy định vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành chính: hành vi dù có gây thiệt hại cỡ khơng Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 530 121 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 51/2022 quy định văn pháp luật vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành hành vi chưa phải vi phạm hành Pháp luật hành khơng có quy định riêng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình, quảng cáo truyền hình thực theo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo nói chung Hành vi quảng cáo truyền hình xem hành vi vi phạm hành hành vi quy định cụ thể Nghị định số 181/2013/NĐ-CP Nghị định số 38/2021/NĐ-CP Những hành vi không quy định Nghị định khơng xem hành vi vi phạm - Chủ thể vi phạm phải có lực trách nhiệm hành chính: lĩnh vực quảng cáo truyền hình chủ thể vi phạm hành chủ yếu tổ chức Cũng chủ thể vi phạm hành nói chung, chủ thể thực vi phạm hành hành vi vi phạm quy định quảng cáo truyền hìnhcũng cá nhân, tổ chức có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật Chủ thể thực hành vi vi phạm quy định quảng cáo truyền hình bao gồm: “tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam”5 Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn chủ thể thực hành vi vi phạm chủ yếu tổ chức Có thể đơn cử số vụ như: vụ xử phạt Đài Phát Truyền hình Vĩnh Long6, vụ xử phạt Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất Thương mại TH Minh Hương7 Một số bất cập quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình Thứ nhất, quy định hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo chưa cụ thể chặt chẽ, gây khó khăn cho cơng tác xử phạt, bỏ lọt vi phạm Dù pháp luật hành có quy định sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị cấm quảng cáo (Điều Luật Quảng cáo năm 2012) thực tế cho thấy, có nhiều quy định bất cập, mập mờ nên doanh nghiệp, nhà đài lợi dụng để công khai quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khơng pháp luật cho phép Đơn cử, khoản Điều Luật Quảng cáo năm 2012 quy định cấm quảng cáo rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên Tuy nhiên thực tế quy định bị số chủ thể lợi dụng để “lách luật” phát sóng quảng cáo “tiểu xảo” Điển hình Điều Nghị định số 181/2013/NĐ-CP Bình Minh (2015), Phạt đài Vĩnh Long 85 triệu đồng sai phạm quảng cáo truyền hình, https://baomoi.com/phat-dai-vinh-long-85-trieu-dong-vi-sai-pham-quang-cao-truyen-hinh/c/15708898.epi, truy cập ngày 25/6/2021 Phạm Quý (2018), Vi phạm quy định quảng cáo, công ty sản xuất sản phẩm sắc đẹp TP.HCM bị xử phạt, https://vtc.vn/vi-pham-quy-dinh-ve-quang-cao-cong-ty-san-xuat-san-pham-sac-dep-o-tphcm-bi-xuphat-ar437616.html, truy cập ngày 27/6/2021 122 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ hình thức quảng cáo rượu danh nghĩa nhà tài trợ cho chương trình truyền hình Do Điều Luật Quảng cáo năm 2012 quy định cấm quảng cáo rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên luật không cấm công ty sản xuất rượu tài trợ cho chương trình truyền hình, cơng ty với đài truyền hình lách luật để quảng cáo thương hiệu cơng ty Ví dụ: chương trình giải trí, game show (có thể truyền hình trực tiếp không trực tiếp) nhà tài trợ treo logo thương hiệu lên sân khấu Sau đó, hết chương trình, người dẫn chương trình đứng cảm ơn nhà tài trợ, nhà tài trợ hãng chuyên sản xuất rượu Một hình thức quảng cáo rượu phổ biến khác tinh vi, khó xác định hành vi vi phạm quảng cáo khơng đề cập trực tiếp đến rượu mà hướng tới vấn đề có liên quan đến rượu như: cách chọn rượu, cách thưởng thức rượu, cách kết hợp rượu với ăn, cách pha chế, cách bảo quản rượu… Ngoài ra, việc xuất phim với góc quay có xuất sản phẩm rượu cách quảng cáo rượu mà người quảng cáo không sợ bị xử phạt Việc quảng cáo rượu dù trực tiếp hay gián tiếp nhiều khuyến khích người tiêu dùng sử dụng nhiều Năm 2019, nghiên cứu cơng bố tạp chí The Lancet mức tiêu thụ rượu tồn cầu có xu hướng tăng, điển hình quốc gia thu nhập thấp trung bình, có Việt Nam Theo kết công bố sơ Khảo sát mức sống dân cư năm 2020 Tổng cục Thống kê, lượng tiêu thụ rượu bia năm 2020 tăng lên cao hẳn, cho dù năm áp dụng Nghị định 100, việc quán bia, rượu chịu ảnh hưởng liên tục Covid-19 Lượng tiêu thụ tăng từ 0,9 lít/người/tháng năm 2018 lên 1,3 lít/người/tháng năm 2020 Như tính bình qn năm 2020, người Việt Nam tiêu thụ tới 15,6 lít rượu, bia8 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), rượu bia đứng hàng thứ 10 nguyên nhân gây tử vong cao toàn cầu, nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh nguy hiểm ung thư, bệnh lý tim mạch, xơ gan, rối loạn tâm thần, sa sút trí tuệ… hay vấn đề xã hội lâu dài tác hại gia đình, suy giảm chất lượng nhân lực, chất lượng dân số, phá vỡ mối quan hệ gia đình, xã hội Như vậy, quy định pháp luật cấm quảng cáo rượu có nồng độ cao lỏng lẻo, dẫn đến việc khó kiểm sốt, khiến quan chức bị “trói tay” việc xử phạt hành vi vi phạm nêu Thái Quỳnh (2021), Thay đổi không tưởng tiêu thụ rượu bia sau năm Covid-19 Nghị định 100 có hiệu lực, https://cafebiz.vn/thay-doi-khong-tuong-ve-tieu-thu-ruou-bia-sau-mot-nam-covid-19-va-nghi-dinh100-co-hieu-luc-20210524083535113.chn, truy cập ngày 18/8/2021 123 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 51/2022 Thứ hai, quy định hành vi vi phạm hành quảng cáo truyền hình Nghị định số 38/2021/NĐ-CP chưa thống với Luật Quảng cáo năm 2012 Theo khoản Điều 22 Luật Quảng cáo năm 2012 việc quảng cáo sản phẩm hình thức chạy chữ chuỗi hình ảnh chuyển động phải tuân thủ ba yêu cầu độc lập là: (i) Sản phẩm quảng cáo phải thể sát phía hình; (ii) Khơng q 10% chiều cao hình; (iii) Khơng làm ảnh hưởng tới nội dung chương trình Theo đó, cá nhân, tổ chức thực hoạt động quảng cáo truyền hình cần khơng tn thủ ba yêu cầu độc lập bị xem hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành Trong đó, khoản Điều 40 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP lại ghép yêu cầu (ii) yêu cầu (iii) Luật Quảng cáo vào thành hành vi vi phạm, hành vi “quảng cáo 10% hình làm ảnh hưởng tới nội dung chương trình” Có cách hiểu từ “và” sử dụng khoản Điều 40 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP khiến quy định hiểu quảng cáo vượt 10% hình khơng làm ảnh hưởng tới nội dung chương trình, quảng cáo gây ảnh hưởng tới nội dung chương trình khơng vượt q 10% hình khơng phải hành vi vi phạm Rõ ràng, điều không phản ánh tinh thần Luật Quảng cáo năm 2012 Thứ ba, mức phạt tiền số vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình cịn thấp, chưa đủ sức răn đe Mức phạt tiền hành vi vi phạm hành quảng cáo truyền hình quy định cụ thể điều khoản có liên quan Nghị định số 38/2021/NĐ-CP Về bản, mức phạt tiền cho hành vi vi phạm hành quảng cáo truyền hình quy định mức thấp thấp so với số lợi thu từ việc thực hành vi vi phạm pháp luật quảng cáo truyền hình nên khơng đủ sức răn đe, trừng trị chủ thể vi phạm Đơn cử, điểm a khoản Điều 34 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi quảng cáo có sử dụng từ ngữ “nhất” “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà khơng có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định Có thể thấy, việc sử dụng từ ngữ nêu nhà quảng cáo đánh vào tâm lý người tiếp cận quảng cáo nhằm nâng cao Khoản Điều 22 Luật Quảng cáo năm 2012 quy định: “Khi thể sản phẩm quảng cáo kèm theo nội dung thơng tin hình thức chạy chữ chuỗi hình ảnh chuyển động sản phẩm quảng cáo phải thể sát phía hình, khơng q 10% chiều cao hình khơng làm ảnh hưởng tới nội dung chương trình Quảng cáo hình thức khơng tính vào thời lượng quảng cáo báo hình” 124 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ giá trị sản phẩm quảng cáo, khiến cho người xem có hiểu biết thiếu xác chất lượng sản phẩm Với hành vi quảng cáo này, người quảng cáo thu nhiều lợi ích bán hàng hóa cung ứng dịch vụ khách hàng nghĩ hàng hóa dịch vụ quảng cáo thật “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một”… thị trường, thật lại Rõ ràng với mức phạt từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng (mức phạt trung bình 15.000.000 đồng) thấp so với số lợi thu được, giá trị răn đe chủ thể quảng cáo không đáng kể Tương tự, Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi quảng cáo sản phẩm hình thức chạy chữ chuỗi hình ảnh chuyển động mà sản phẩm quảng cáo khơng đặt sát hình vượt q 10% chiều cao hình gây ảnh hưởng tới nội dung chương trình 10 Theo bảng giá quảng cáo loại hình nêu (cịn gọi Pop-up11) kênh VTV3 cập nhật ngày 01/01/2020 12 khung 19 55 phút đến 20 có mức giá 9.000.000 đồng cho 10 giây quảng cáo Như vậy, khoảng phút quảng cáo Pop-up khung thu 450.000.000 đồng Trong đó, với loại hình quảng cáo khơng tính vào thời lượng quảng cáo kênh truyền hình Do đó, rõ ràng mức phạt trung bình 40.000.000 đồng thấp hành vi vi phạm nêu trên, số tiền phạt khơng có tác động đáng kể tới doanh thu đài truyền hình Vì vậy, tính răn đe đài truyền hình (người phát hành quảng cáo) thấp, số trường hợp chủ thể quảng cáo không “ngần ngại” thực hành vi vi phạm họ hoàn toàn nhận thức hành vi bị xử phạt Ngoài ra, điểm a khoản Điều 50 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi quảng cáo vượt q 10% tổng thời lượng chương trình phát sóng ngày tổ chức phát sóng khơng phải kênh, chương trình chuyên quảng cáo Theo bảng giá quảng cáo kênh VTV cập nhật ngày 17/01/202113 tùy theo khung khác có mức giá quảng cáo khác Mức thấp cho quảng cáo 30 giây bảng giá quảng cáo kênh VTV1 Khoản Điều 40 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP Với hình thức này, thơng tin thơng điệp quảng cáo doanh nghiệp hiển thị phía hình tivi Quảng cáo Pop-up có ưu điểm quảng cáo trực tiếp chương trình, giúp người xem lúc theo dõi chương trình truyền hình nội dung quảng cáo Xem thêm: https://famemedia.vn/banggia-quang-cao-vtv-2021/, truy cập ngày 25/6/2021 12 Bảng giá quảng cáo Pop-up – VTV3, https://www.bookingmedia.vn/bang-gia-quang-cao-pop-up-vtv3/, truy cập ngày 28/6/2021 13 Famemedia Vn (2021), Bảng giá quảng cáo VTV 2021 – Đài truyền hình Việt Nam, https://famemedia.vn/bang-gia-quang-cao-vtv-2021/, truy cập ngày 25/6/2021 10 11 125 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 51/2022 10.000.000 đồng mức cao 100.000.000 đồng cho thời gian Giả sử ta lấy mức thấp để tính khoảng 10% thời gian quảng cáo ngày kênh VTV1 thu 2.230.000.000 đồng Như vậy, vượt 1% thời lượng quảng cáo thu thêm 223.000.000 đồng Đặc biệt mức giá quảng cáo truyền hình cịn thường có gia tăng “đột biến” xoay quanh khung liền trước, liền sau kiện thể thao lớn (chủ yếu trận đấu bóng đá nam) Chẳng hạn, vào ngày 28/6/2018, Trung tâm quảng cáo dịch vụ truyền hình - Đài truyền hình Việt Nam (TVad) công bố điều chỉnh đơn giá quảng cáo trận Chung kết lễ bế mạc FIFA World Cup 2018 phát kênh VTV6 VTV2 Cụ thể, mức giá cao dành cho 30 giây quảng cáo trận chung kết diễn ngày 15/7/2018 800.000.000 đồng, 20 giây quảng cáo trận chung kết có giá 600.000.000 đồng, 15 giây có 480.000.000 đồng 10 giây có giá 400.000.000 đồng Như vậy, phút quảng cáo trận chung kết có giá từ 1.600.000.000 đến 2.400.000.000 tỷ đồng14 So với mức giá quảng cáo truyền hình, số lợi thu nêu mức phạt từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng (mức phạt trung bình 75.000.000 đồng) thấp giá trị răn đe không đáng kể trường hợp đài truyền hình có hành vi vi phạm thời lượng quảng cáo Tương tự, điểm a khoản Điều 50 điểm a khoản Điều 52 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi quảng cáo thuốc không đọc rõ khuyến cáo “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước dùng” quảng cáo thực phẩm chức không đọc rõ ràng nội dung khuyến cáo “Sản phẩm khơng phải thuốc khơng có tác dụng thay thuốc chữa bệnh” Việc không đọc rõ ràng hai thơng tin nêu gây nhiều hậu cho người tiếp nhận quảng cáo dù chủ thể có liên quan khơng cố ý thực hành vi nêu Tuy nhiên mức phạt từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng thấp tác dụng phịng ngừa răn đe, khơng cao Thứ tư, số vi phạm hành chưa có phân hóa mức tiền phạt theo tính chất, mức độ, hậu vi phạm hành Một nguyên tắc quan trọng xử phạt vi phạm hành là: “Việc xử phạt phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm”15 Trên sở đó, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị Kiều Linh (2018), VTV tăng giá quảng cáo trận chung kết World Cup lên gấp đôi, http://vneconomy.vn/vtv-tang-gia-quang-cao-tran-chung-ket-world-cup-len-gap-doi20180628141410658.htm, truy cập ngày 25/6/2021 15 Điểm c khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) 14 126 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ định số 97/2017/NĐ-CP) quy định xây dựng hình thức xử phạt, mức xử phạt hành vi vi phạm hành phải vào yếu tố: (i) Tính chất, mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước hành vi vi phạm; hành vi vi phạm khơng nghiêm trọng, có tính chất đơn giản, phải quy định hình thức xử phạt cảnh cáo; (ii) Mức thu nhập, mức sống trung bình người dân giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước; (iii) Mức độ giáo dục, răn đe tính hợp lý, tính khả thi việc áp dụng hình thức, mức phạt16.Yêu cầu có ý nghĩa việc phân hóa mức độ trách nhiệm hành bảo đảm cơng việc xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, Nghị định số 38/2021/NĐ-CP số quy định mang tính “cào bằng”, chưa phân hóa tính chất mức độ hành vi vi phạm pháp luật quảng cáo truyền hình Đơn cử, điểm a điểm g khoản Điều 40 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng cho hành vi quảng cáo vượt tổng thời lượng quảng cáo cho phép mà không quan tâm vượt bao nhiều phần trăm thời lượng cho phép17 Trong đó, số phần trăm thời lượng vượt so với thời lượng cho phép phân tích định số lợi thu nhiều hay Chẳng hạn, theo tính tốn đoạn trên, điều kiện bình thường tăng thêm 1% thời lượng cho phép kênh VTV1 thu 223.000.000 đồng, tăng 10% số lợi thu 2,333 tỷ đồng Như vậy, không hợp lý thời lượng quảng cáo vượt 1% hay 10% theo quy định chịu chung khung xử phạt tối thiểu 50.000.000 triệu đồng tối đa 100.000.000 đồng Nhận thấy, Chính phủ cần phải xem xét kỹ lưỡng quy định mức tiền phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình để bảo đảm chủ thể vi phạm gánh chịu mức tiền phạt tương ứng với tính chất, mức độ hậu vi phạm Kiến nghị hoàn thiện Các quy định xử phạt vi phạm hành quảng cáo truyền hình cần thiết, có vai trị quan trọng việc bảo đảm thực thi quy định quảng cáo nói chung Dựa số bất cập nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành vi phạm quảng cáo truyền hình Cụ thể: Khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) Khoản Điều 40 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định: “Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi sau: a) Quảng cáo vượt 10% tổng thời lượng chương trình phát sóng ngày tổ chức phát sóng khơng phải kênh, chương trình chuyên quảng cáo; g) Quảng cáo truyền hình trả tiền q 5% tổng thời lượng chương trình phát sóng ngày tổ chức phát sóng khơng phải kênh, chương trình chuyên quảng cáo” 16 17 127 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 51/2022 Thứ nhất, vi phạm hành quảng cáo rượu nói riêng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo nói chung khơng kiểm sốt chặt chẽ xử lý thích hợp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng cho người Tác giả nhận thấy, Chính phủ cần tổ chức nghiên cứu sâu quy định sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo để quy định lĩnh vực trở nên chặt chẽ, khả thi hơn, khơng cịn quy định “nằm giấy” Thứ hai, Chính phủ cần sửa đổi khoản Điều 40 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP sau: “Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi quảng cáo sản phẩm hình thức chạy chữ chuỗi hình ảnh chuyển động mà sản phẩm quảng cáo khơng đặt sát phía hình vượt 10% chiều cao hình gây ảnh hưởng tới nội dung chương trình” Việc thay đổi nhằm phù hợp với tinh thần quy định khoản Điều 22 Luật Quảng cáo năm 2012 Thứ ba, Chính phủ cần phải đánh giá cách tổng quan vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình để xem xét sửa đổi quy định Nghị định số 38/2021/NĐ-CP theo hướng tăng mức xử phạt để phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiể, hành vi vi phạm Tăng mức tiền phạt bối cảnh đồng tiền trượt cần thiết Điều bảo đảm tính răn đe chủ thể vi phạm, từ giảm thiểu tình trạng vi phạm hành diễn phổ biến thực tế18 Theo quan điểm tác giả, hành vi vi phạm không xác định khó xác định số lợi bất thu hành vi vi phạm pháp luật nên quy định khung hình phạt cố định, cần tăng lên nhiều lần so với mức tiền phạt Có vậy, việc xử phạt phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi nhằm gia tăng tính răn đe, phịng ngừa quy định Đối với hành vi vi phạm khả xác định số lợi bất thu từ hành vi trái pháp luật mức phạt nên tính dựa số lợi bất thu Trong trường hợp số lợi bất thu q ít, khơng đáng kể nên có mức tiền phạt tối thiểu để bảo đảm tính răn đe, phù hợp nguyên tắc vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật19 Thứ tư, việc áp dụng mức xử phạt phù hợp có ý nghĩa quan trọng việc răn đe, trừng trị, giáo dục chủ thể vi phạm, đồng thời thể cơng tính hợp lý quy định pháp luật Do vậy, để bảo đảm tính cơng phân hóa tính Cao Vũ Minh - Nguyễn Nhật Khanh, Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính, Nxb Thanh niên, năm 2019, tr 79 19 Điểm a khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) 18 128 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ chất mức độ vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình, Nghị định số 38/2021/NĐ-CP cần sửa đổi theo hướng tăng mức xử phạt có thay đổi tính chất mức độ hành vi vi phạm pháp luật Nói cách khác, Chính phủ cần đánh giá kỹ lưỡng vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình dựa số lợi bất thu từ hành vi vi phạm pháp luật Điều vừa bảo đảm tính cơng bằng, vừa phân hóa tính chất mức độ hành vi vi phạm Kết luận Thực tế cho thấy, hoạt động quảng cáo truyền hình đối mặt với đầy rẫy “bức xúc” người dân, từ quảng cáo không thật, không cung cấp đầy đủ thông tin, quảng cáo không thời lượng Bên cạnh tình trạng quan chức “bị trói tay” bng xi việc xử phạt, nhiều cá nhân, tổ chức bất chấp pháp luật “sẵn sàng” chịu phạt để tiếp tục vi phạm diễn phổ biến Lý quan trọng dẫn đến tình trạng nêu quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động quảng cáo truyền hình dần trở nên “đuối sức” trước “biến tướng” mà pháp luật chưa thể điều chỉnh, tạo nhiều kẽ hở dẫn đến tượng lách luật Do việc hồn thiện quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình yêu cầu cấp thiết để đấu tranh với vi phạm hành hoạt động Việc khắc phục bất cập nêu giúp nâng cao hiệu cơng tác xử phạt vi phạm thực tế đồng thời tạo động lực cho trình cải tiến pháp luật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Quảng cáo năm 2012 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2021 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa quảng cáo Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên (2015), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Vũ Minh - Nguyễn Nhật Khanh, Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính, Nxb Thanh niên, năm 2019 129 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 51/2022 Kiều Vũ (2017), Bức thiết nhu cầu sửa đổi Luật Quảng cáo năm 2012, http://enternews.vn/buc-thiet-nhu-cau-sua-doi-luat-quang-cao-nam-2012-117523.html, truy cập ngày 11/7/2021 Bình Minh (2015), Phạt đài Vĩnh Long 85 triệu đồng sai phạm quảng cáo truyền hình, https://baomoi.com/phat-dai-vinh-long-85-trieu-dong-vi-sai-pham-quang-caotruyen-hinh/c/15708898.epi, truy cập ngày 25/6/2021 10 Phạm Quý (2018), Vi phạm quy định quảng cáo, công ty sản xuất sản phẩm sắc đẹp TP.HCM bị xử phạt,https://vtc.vn/vi-pham-quy-dinh-ve-quang-cao-cong-ty-sanxuat-san-pham-sac-dep-o-tphcm-bi-xu-phat-ar437616.html, truy cập ngày 27/6/2021 11 Minh Hoàng (2018), Tỉ lệ sử dụng rượu bia mức báo động, Truy cập https://nhandan.vn/tin-tuc-y-te/ty-le-su-dung-ruou-bia-da-o-muc-bao-dong-327749/, cập ngàyngày 26/6/2021 truy 12 Đài Phát - Truyền hình Vĩnh Long (2018), Bảng giá quảng cáo, http://www.thvl.vn/?page_ id=708046, truy cập ngày 25/6/2021 13 Hoàng Việt Anh (2020), Lợi ích hình thức quảng cáo truyền hình, https://brandcom.vn/loi-ich-cua-hinh-thuc-quang-cao-tren-truyen-hinh/, truy cập ngày 17/8/2020 130 ... nhà nước hoạt động quảng cáo truyền hình mà khơng phải tội phạm theo quy định pháp luật quảng cáo phải bị xử phạt vi phạm hành Vi phạm hành quảng cáo truyền hình dạng cụ thể vi phạm hành chính, ... định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa quảng cáo - Hành vi có lỗi: dấu hiệu bắt buộc vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành nói riêng, có vi phạm hành hành vi vi phạm quy định quảng cáo truyền. .. luật vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành hành vi chưa phải vi phạm hành Pháp luật hành khơng có quy định riêng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo truyền hình, quảng cáo truyền hình thực

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w