Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
37,45 MB
Nội dung
NGỮ VĂN BÀI TRUYỆN KỂ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG KẾT NỐI TRI THỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG LUẬT CHƠI + Chia lớp thành đội (tương đương dãy) + Học sinh đội viết tên truyện truyền thuyết mà nghe, đọc lên bảng Trong thời gian phút, dãy viết nhiều đáp án lên bảng thắng Mở đầu chương V Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Các em biết không, cội nguồn đất nước gần gũi, bình dị với người, bắt nguồn từ câu chuyện truyền thuyết, truyện dân gian từ xa xưa mà ta nghe mẹ, nghe bà kể tối Để qua câu chuyện đó, ta thấy yêu đất nước thấy có niềm tin vào sống Văn THÁNH GIÓNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VIDEO LỄ HỘI LÀNG GIÓNG Văn Thánh Gióng SUY NGHĨ, XEM ĐOẠN VIDEO VỀ LỄ HỘI LÀNG GIÓNG VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: Câu Em biết đến vị anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc? Câu Em theo dõi đoạn video sau cho biết video muốn nhắc đến vị anh hùng nào? Nêu cảm nhận em vị anh hùng sau xem video VĂN BẢN THÁNH GIÓNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Lễ hội tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc: Thánh Gióng - Thánh Gióng vị anh hùng có cơng giết giặc Ân, bảo vệ bờ cõi đất nước Thánh Gióng có nhiều phẩm chất cao quý - Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Các em ạ, yêu nước, tâm bảo vệ non sông, đất nước truyền thống quý báu dân tộc ta Truyền thống không minh chứng trang lịch sử vẻ vang dân tộc, mà trở thành đề tài nhiều tác phẩm văn học Trong kho tàng truyện dân gian, Thánh Gióng truyền thuyết tiếng nhất, tiêu biểu cho vẻ đẹp lòng yêu nước khí phách dân tộc Hơm tìm hiểu truyền thuyết Thánh Gióng để hiểu người anh hùng Thánh Gióng thời kì lịch sử dân tộc ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THÁNH GIĨNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tri thức đọc hiểu truyện truyền thuyết Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thơng qua tưởng tượng, hư cấu ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THÁNH GIĨNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Một số yếu tố truyện truyền thuyết: Cốt truyện: Kể đời chiến công nhân vật lịch sử, giải thích phong tục, tập quán, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian Kể theo trình tự thời gian Khơng gian cụ thể, xác định Nhân vật chính: người anh hùng đại diện cho nhân dân (anh hùng chống giặc ngoại xâm, danh nhân văn hóa ) Lời kể: đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca Yếu tố kì ảo (lạ khơng có thật): xuất đậm nét, nhằm tơn vinh, lí tưởng hóa nhân vật chiến công họ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THÁNH GIĨNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II Đọc, tìm hiểu chung văn Thánh Gióng Đọc tìm hiểu thích Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng chi tiết kì lạ Chú ý lời nói nhân vật Sứ giả Chết ngã rạ Từ khó Núi Ninh Sóc… Làng Cháy Hàng năm tết đến xuân về, nhân dân ta, cháu vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở dong, xay đỗ, giã gạo để gói bánh chưng Quang cảnh làm sống lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày Hình thành KHÁM PHÁ kiến VĂNthức BẢN I Đọc, tìm hiểu chung Cốt truyện Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày Thể loại: Truyền thuyết Nhân vật Sự việc tiêu biểu Lang Liêu Thứ tự Diễn biến cốt truyện Hùng Vương già muốn truyền cho người tài giỏi Mọi người đua làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh dâng vua Vua cha chọn bánh Lang Liêu để tế trời đất Tiên Vương nhường cho chàng Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giày vào ngày Tết Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày Bố cục Hình thành KHÁM PHÁ kiến VĂNthức BẢN P1: Từ đầu đến… chứng giám: Vua Hùng chọn người nối ngơi phần P2: Tiếp đến ….hình tròn: Lang Liêu thần giúp đỡ P3: Còn lại: Lang Liêu chọn nối Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày II Đọc hiểu văn Nhân vật Lang Liêu Hình thành KHÁM PHÁ kiến VĂNthức BẢN a Hoàn cảnh - Hoàn cảnh: Giặc yên, vua chăm lo cho dân no ấm; vua già, muốn truyền - Ý định: người nối ngơi phải nối chí vua, khơng thiết trưởng - Hình thức: Nhân lễ Tiên vương, vừa ý vua truyền Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày II Đọc hiểu văn Hình thành KHÁM PHÁ kiến VĂNthức BẢN b Lang Liêu thần giúp đỡ - Từ lớn lên chàng riêng, chăm việc đồng áng, trồng lúa trồng khoai, gần gũi với dân thường Chàng người hiểu ý thần (“Trong trời đất không quý hạt gạo… Các thứ khác ngon hiếm, mà người khơng làm được”) Cịn lang khác biết mang tiến vua sơn hào hải vị ăn ngon vật liệu để chế biến thành ăn người khơng làm Nhân dân quý trọng nuôi sống mình, làm - Hai thứ bánh Lang Liêu giản dị đạm bạc, vừa có ý nghĩa thực tế: quý hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc đất nước làm cho ND no ấm); vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao phong tục thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày II Đọc hiểu văn Hình thành KHÁM PHÁ kiến VĂNthức BẢN c Lang Liêu chọn nối - Hai thứ bánh Lang Liêu đạm bạc có ý nghĩa sâu xa => Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân: mong muốn vị vua anh minh, yêu dân, lấy dân làm gốc Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày Hình thành KHÁM PHÁ kiến VĂNthức BẢN Đặc trưng truyền thuyết văn Phiếu học tập a: Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm Chi tiết biểu a Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ b Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật c Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến "ngày nay" Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày Hình thành KHÁM PHÁ kiến VĂNthức BẢN Đặc trưng truyền thuyết văn Phiếu học tập b: Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm a Thường có đặc điểm khác lạ tài năng, lai lịch, phẩm chất b Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn với cộng đồng c Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Chi tiết biểu Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày Hình thành KHÁM PHÁ kiến VĂNthức BẢN Đặc trưng truyền thuyết văn Phiếu học tập a: Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm a Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ b Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật Chi tiết biểu Đặc điểm khác lạ so với hoàng tử khác: Lang Liêu mẹ từ sớm, chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo c Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến "ngày nay" Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất tổ tiên Gắn với kiện: vua Hùng thứ sáu già, muốn tìm người thật xứng đáng để truyền Lang Liêu làm hai thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên truyền Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày Hình thành KHÁM PHÁ kiến VĂNthức BẢN Đặc trưng truyền thuyết văn Phiếu học tập b: Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm a Thường có đặc điểm khác lạ tài năng, lai lịch, phẩm chất b Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn với cộng đồng Chi tiết biểu Lang Liêu mẹ từ sớm, chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo Gắn với kiện: vua Hùng thứ sáu già, muốn tìm người thật xứng đáng để truyền Lang Liêu làm hai thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên truyền c Được cộng đồng truyền tụng, tơn thờ Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất tổ tiên Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày Hình thành KHÁM PHÁ kiến VĂNthức BẢN a Nghệ thuật : Tổng kết Các chi tiết tưởng tượng kì ảo nhiều ý nghĩa Kết cấu chặt chẽ, chi tiết nghệ thuật thực - ảo đan xen hợp lí khiến cho câu chuyện trở nên hấp dẫn b Nội dung Ngợi ca, tôn vinh người anh hùng văn hóa người Việt Tơn văn minh nơng nghiệp Lí giải nguồn gốc làm bánh chưng, bánh giày ngày tết Thực hành đọc: Bánh chưng, bánh dày Hình thành Luyện kiến tập thức Em kể phong tục người Việt Nam ta ngày Tết cổ truyền dân tộc? Những phong tục người Việt ngày Tết cổ truyền như: cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng chạp; mừng tuổi; chúc tết; lễ chùa đầu năm; xơng đất; gói bánh chưng, bánh giầy; hái lộc; Bài TRUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG Hình thành kiến thức VẬN DỤNG CẢ BÀI HỌC Câu 1: Đọc đoạn văn sau cho biết, em có biết đoạn văn cung cấp thơng tin ? Từ đó, em hiểu người anh hùng đời sống thực tế người nào? “ Chiều ngày 28/2/2021, anh Nguyễn Ngọc Mạnh, thường trú huyện Đơng Anh, Hà Nội có hành động kịp thời giúp cứu tính mạng bé gái tuổi cháu bị rơi xuống từ tầng 12A tòa nhà chung cư Hành động anh nhận nhiều lời khen ngợi ghi nhận từ quan, bộ, ngành, người dân khắp miền dư luận quốc tế Trang tin Anh Independent đăng tải viết vụ việc anh Mạnh cứu người với dịng tiêu đề: "Bé gái sống sót sau rơi từ ban công tầng 12 nhờ tài xế 'người hùng'". (Nguồn Intonet) Câu 2: Vẽ sơ đồ tư truyền thuyết học Câu 3: Hãy hồn thành dự án phịng tranh: vẽ hình ảnh người anh hùng mà em ấn tượng văn truyền thuyết Câu 4: Thể đoạn kịch ngắn tổ em thực lấy từ ngữ liệu văn Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Bài TRUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Học bài, tiếp tục sưu tầm tìm hiểu truyện tryền thuyết, ghi chép cốt truyện - Làm tập - Chuẩn bị mới: 1,2,3,4 trang 21; Chuẩn bị “Thế giới cổ tích” ... Thánh Gióng b Cốt truyện Sự việc chính: (2)Tiếng (3) Gióng (4)Gióng (5) Gióng nói đầu địi roi (6) Gióng nhổ tre (1) Sự vươn vải tiên xin sắt, ngựa bay đời kì lạ trở thành bên đường đánh sắt, giáp... rõ hình ảnh/ hành động Gióng gây ấn tượng sâu sắc ; biết lí giải giá trị hình ảnh chưa sâu sắc( 67 điểm) Mức Đúng hình thức đoạn văn, số câu quy định; nội dung thể rõ hình ảnh/ hành động Gióng... giao thiệp với nước thực nhiệm vụ quan trọng THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT II Thực hành Nghĩa từ: Bài tập 1/tr * Từ có yếu tố giả dùng theo nghĩa kẻ, người: Kí giả, soạn giả, tác giả, thính giả,