Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
HộI HOá HọC VIệT NAM Báo cáo Đề Tài Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng giáo trình đào tạo tổ chức đào tạo an toàn hoá chất cho số doanh nghiệp hoá chất 6805 17/4/2008 Hà Nội, tháng 12/2007 C quan ch qun: BỘ CƠNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: Hội Hố học Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Công nghệ Mơi trường Đỗ Thanh Bái - Hội Hố học Việt Nam Các cán tham gia thực hiện: Kỹ sư Lê Quốc Khánh - Hội Hoá học Việt Nam Tiến sỹ Chử Văn Nguyên - Tổng Công ty Hố chất Việt Nam Tiến sỹ Đặng Xn Tồn – Cơng ty Thiết kế Cơng nghiệp Hố chất Kỹ sư Trần Quang Hân - Hội Hoá học Việt Nam Cử nhân Nguyễn Khánh Hằng - Hội Hoá học Việt Nam Cử nhân Vũ Quế Hương - Hội Hoá học Việt Nam Mục lục Mở ĐầU PHẦN 1:TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG HOÁ CHẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HỐ CHẤT VÀ NHỮNG RỦI RO CĨ LIÊN QUAN ĐẾN HOÁ CHẤT 1.1 Hiện trạng sản xuất sử dụng hoá chất doanh nghiệp thuộc ngành hoá chất 1.1.1 Ngành sản xuất hố chất vơ cơ bản: 12 1.1.2 Ngành sản xuất phân hoá học: 13 1.1.3 Nghành sản xuất pha chế thuốc trừ sâu: 15 1.1.4 Ngành sản xuất sơn, vecni dầu bóng: 24 1.1 Ngành pin acquy: 25 1.1.6 Ngành sản xuất sản phẩm cao su: 26 1.1.7 Ngành sản phẩm chất dẻo 28 1.2 Tình hình tai nạn, cố hóa chất thiệt hại liên quan đến hố chất ngồi nước 29 1.2.1 Tình hình tai nạn, cố hóa chất nước 29 1.2.2 Tình hình tai nạn, cố hóa chất giới 31 1.3 Kết luận rút từ kết điều tra trạng sản xuất, sử dụng hố chất an tồn hố chất 39 1.4 Cơ sở khoa học cho việc xây dựng giáo trình đào tạo an tồn hố chất tổ chức đào tạo an tồn hố chất 41 PHẦN 2: GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO VỀ AN TỒN HỐ CHẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH HOÁ CHẤT 44 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA HÓA CHẤT 44 2.1.1 Tác hại hóa chất sức khỏe người 44 2.1.1.1 Sự độc hại hóa chất 44 2.1.1.2 Loại hóa chất tiếp xúc 46 2.1.1.3 Nồng độ thời gian tiếp xúc 48 2.1.1.4 Ảnh hưởng kết hợp hóa chất 48 2.1.1.5 Tính mẫn cảm người tiếp xúc 48 2.1.1.6 Các yếu tố làm tăng nguy người lao động bị nhiễm độc 48 2.1.2 Tác hại hóa chất thể người 49 2.1.2.1 Kích thích 49 2.1.2 Dị ứng 52 2.1.2.3 Gây ngạt 52 2.1.2.4- Gây mê gây tê 53 2.1.2.5- Gây tác hại tới hệ thống quan thể 53 2.1.2 6- Ung thư 55 2.1.2.7- Hư thai (quái thai) 55 2.1.2.8- Ảnh hưởng đến hệ tương lai 56 2.1.2.9- Bệnh bụi phổi 56 2.1.3 Những nguy cháy nổ 56 2.1.3.1 Cháy 56 2.1.3.2 Nổ 63 2.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 65 2.2.1 Nguyên tắc thay 66 2.2.2 Bao che cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm 68 2.2.3 Thơng gió 69 2.2.4 Phương tiện bảo vệ cá nhân 70 2.3 KIỂM SOÁT HỆ THỐNG 76 2.3.1 Nhận diện hóa chất 76 2.3.2 Nhãn dán 77 2.3.3 Bản liệu an tồn hóa chất 78 2.3.4 Bảo quản hóa chất 79 2.3.5 Các ngun tắc vận chuyển hóa chất an tồn 83 2.3.6 An toàn sản xuất sử dụng hóa chất 85 2.3.7 Lau chùi, thu dọn 88 2.3.8 Thủ tục tiêu hủy,thải bỏ hóa chất 88 2.3.9 Giám sát tiếp xúc 89 2.3.10 Giám sát y tế 90 2.3.11 Lưu giữ hồ sơ 90 2.3.12 Đào tạo huấn luyện 91 2.4 CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP 93 2.4.1 Kế hoạch khẩn cấp 94 2.4.2 Những đội cấp cứu 94 2.4.3 Sơ tán 95 2.4.4 Sơ cứu 95 2.4.4.1 Bộ phận sơ cứu 95 2.4.4 - Sơ cứu cho người bị nhiễm độc 96 2.4.4.3 Vai trò trung tâm thông tin độc chất 99 2.4.5 Phòng cháy, chữa cháy 100 2.4.5.1 Chuẩn bị kế hoạch chữa cháy 100 2.4.5.2 Tổ chức đội chữa cháy nhà máy 102 2.4.5.3- Phòng chống cháy tự động 102 2.4.5.4.- Lựa chọn thiết bị chữa cháy 102 2.4.5.5 Chữa cháy 103 2.4.6 Quy trình xử lý rị rỉ tràn đổ hóa chất nơi làm việc 104 2.5 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SỐT HĨA CHẤT TẠI DOANH NGHIỆP 105 2.5.1 Thiết lập mục tiêu 106 2.5.2 Thiết lập chương trình 107 2.5.2.2 Thống kê hóa chất 109 2.5.2.3 Thủ tục mua bán 109 2.5.2.4 Đánh giá, phân loại dán nhãn 109 2.5.2 Quản lý hóa chất hàng ngày 110 2.5.3- Hợp tác nhằm làm tốt kiểm soát ATHC 116 2.5.4 - Quản lý việc cấp, sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân 117 2.5.5 Triển khai, đánh giá định kỳ luyện tập phương án khẩn cấp 118 5.6 Thiết lập trì quy trình giám sát tiếp xúc việc kiểm tra sức khỏe 119 2.5.7 Lập kế hoạch thực chương trình huấn luyện 120 ĐIỀU TRA BÁO CÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁC SỰ CỐ KHÁC 120 2.6.1 Điều tra tai nạn lao động cố khác 120 2.6.2 Báo cáo tai nạn, bệnh nghề nghiệp cố khác 120 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 Tài liệu tham khảo 122 PHỤ LỤC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO 124 Mở đầu Ngành cơng nghiệp hố chất đánh giá ngành công nghiệp gây ô nhiễm lớn đồng thời ngành tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro xảy nhiều tai nạn hoá chất Để bảo vệ mơi trường, đảm bảo an tồn cho người lao động, nâng cao nhận thức yếu tố then chốt Nếu doanh nghiệp hoá chất quan tâm đến vấn đề an tồn hố chất tránh giảm thiểu rủi ro gây hố chất Một giáo trình đào tạo thiết thực an tồn hố chất điều cần thiết, có số quan Viện Hố học cơng nghiệp, Viện Bảo hộ Lao động xây dựng giáo trình tổ chức đào tạo an tồn hố chất, chưa có giáo trình hồn thiện để doanh nghiệp hố chất sử dụng Trong bối cảnh Luật Hoá chất đời có hiệu lực vào năm 2008, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp hố chất nói riêng phải có thay đổi để thích ứng Vì vậy, xây dựng giáo trình đào tạo cho ngành hố chất phù hợp với thực tế cần thiết hết Phần báo cáo trình bày kết chương trình điều tra khảo sát thực trạng sản xuất sử dụng hoá chất doanh nghiệp hoá chất, đồng thời đưa nguy tiềm ẩn ngành sản xuất cơng nghiệp hố chất Những kết luận mức độ nhận thức, trạng quản lý an tồn hố chất đưa Đây sở để xây dựng giáo trình đào tạo an tồn hố chất phù hợp với điều kiện Việt Nam Nội dung chi tiết giáo trình trình bày Phần báo cáo Giáo trình viết dựa giáo trình đào tạo Tổ chức Lao động quốc tế, đồng thời lồng ghép với nội dung Chương trình Chăm sóc Trách nhiệm tham khảo nhiều giáo trình tương tự nước quốc tế Sản phẩm sử dụng cho lớp tập huấn, đào tạo cho doanh nghiệp thuộc ngành hoá chất Và hy vọng tài liệu thiết thực, đáp ứng nhu cầu nâng cao nhận thức an tồn hố chất, góp phần tạo nên phát triển bền vững cho ngành cơng nghiệp hố chất Việt Nam PHẦN 1:TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG HOÁ CHẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOÁ CHẤT VÀ NHỮNG RỦI RO CĨ LIÊN QUAN ĐẾN HỐ CHẤT 1.1 Hiện trạng sản xuất sử dụng hoá chất doanh nghiệp thuộc ngành hoá chất Trong phát triển mạnh mẽ ngành khu vực kinh tế trọng điểm, cơng nghiệp hố chất Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, từ 15-20% Hoá chất sử dụng tất ngành kinh tế: lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản, xây dựng, hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ khác Đặc biệt ngành chủ chốt điện tử, khí, giầy da, giấy, bột giấy, in ấn, mạ, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến loại lâm sản, thuỷ sản khác với số lượng lớn số lượng chủng loại hoá chất Trên giới, hàng năm có khoảng 400 triệu hố chất sản xuất với khoảng 80.000 loại hoá chất khác sử dụng bán thị trường Ước tính khoảng 5.000 đến 10.000 hố chất thương mại độc hại, có khoảng 150 - 200 hố chất coi nguyên nhân gây ung thư Trong năm gần công nghiệp Việt Nam phát triển với nhịp độ cao Cả nước có đến 60 khu cơng nghiệp tập trung, nhìn chung định hướng quy hoạch chưa rõ hay vấn đề quản lý địa chưa tốt nên khu cơng nghiệp gần khu dân cư Công nghệ thiết bị sử dụng hầu hết sở công nghiệp kể cũ có chung đặc trưng hiệu suất q trình cơng nghiệp thấp, sử dụng nhiều lao động Từ dẫn đến việc rị rỉ hố chất độc chất thải vào mơi trường lao động mà cịn tác động trực tiếp gián tiếp tới hệ sinh thái, kể người Trên thực tế tai nạn tràn dầu sông, biển tác động đến hệ sinh thái diện rộng xảy rủi ro hoá chất gây nên, chủ yếu cháy, nổ sử dụng, lưu giữ bảo quản hoá chất, tai nạn bệnh nghề nghiệp tiếp xúc với hóa chất, vụ ngộ độc hóa chất mà thơng thường ngộ độc thuốc trừ sâu thường xuyên xảy làm cho nhà quản lý, dư luận cộng đồng đặc biệt quan tâm Rủi ro hóa chất vấn đề độc học môi trường cần nghiên cứu đánh giá nhằm giảm thiểu tác động Ở Việt Nam, theo số thống kê chưa đầy đủ, số lượng chủng loại hoá chất sử dụng năm khoảng triệu tấn, có tới triệu phân bón triệu sản phẩm dầu lửa Những loại hoá chất khác sử dụng với lượng tương đối lớn là: hố chất cơng nghiệp, thuốc trừ dịch hại nông nghiệp y tế Việc sử dụng hố chất nhà máy ngành cơng nghiệp hoá chất thống kê bảng 1, ngành sử dụng hố chất nhiều thường ngành hố chất bản, gia cơng thuốc trừ sâu, phân bón, chất dẻo- sơn-bao bì chất dẻo Bảng 1: Các cơng ty, xí nghiệp thuộc khu vực nhà nước nhóm ngành sản xuất sử dụng lượng lớn nhiều chủng loại hoá chất STT Ngành Nhà máy khu vực chủ yếu Ngành hố chất Cty CP Hố chất Việt Trì, Cty CP Hoá chất dân dụng Vinh, Cty CP Hoá chất Quảng Ngãi, Cty CP Hoá chất Miền nam, Cty CP Cơng nghiệp hố chất Đà Nẵng, Cty CP Cơng nghiệp Hố chất vi sinh, Cty CP Bột giặt Hoá chất Đức Giang, Cty CP Hố chất Vĩnh Thịnh, Cty CP Phương Đơng, Cty CP Xà phòng Hà Nội, Cty CP Bột giặt Lix, Cty CP Bột giặt NET… Ngành phân bón Sản xuất, gia công Cty CP Thuốc sát trùng Việt Nam thuốc bảo vệ thực vật Ngành sơn, cao su Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội, Công ty chất dẻo CP Sơn - Chất dẻo, Cty CP Công nghiệp cao su Miền Nam, Cty CP Cao su Đà Nẵng, Cty CP Cao su Sao vàng Ngành hoá dầu khí Cty CP Phát triển phụ gia sản phẩm dầu công nghiệp mỏ, Cty TNHH thành viên Hơi kỹ nghệ Que hàn, Cty CP Que hàn điện Việt Đức Cty TNHH thành viên Apatit VN, Cty TNHH thành viên Phân đạm hoá chất Hà Bắc, Cty Supe Phốt phát Hoá chất Lâm Thao, Cty Phân Lân nung chảy Văn Điển, Cty CP Phân lân Ninh Bình, Cty Phân bón Miền Nam, Cty Phân bón Bình Điền, Cty CP Phân bón Hoá chất Cần Thơ Hoá chất cung cấp từ hai nguồn, tự sản xuất nước, hai nhập Ngành cơng nghiệp hố chất Việt Nam, ngành sản xuất hố chất vơ cơ phân bón hình thành từ sớm thời kỳ cơng nghiệp hố theo hệ thống công nghệ thiết bị Liên Xô Trung Quốc từ năm 1960 nên hầu hết thiết bị ngành hoá chất Việt Nam cũ không đồng (do thiếu kinh phí để đầu tư) Trong năm gần đây, nhiều sở cơng nghiệp hố chất đầu tư trang thiết bị, đổi công nghệ, tạo sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Một đặc điểm quan trọng sở sản xuất hoá chất Việt Nam hiệu sử dụng nguyên liệu lượng thấp Đó nguyên nhân dẫn đến việc thất hố chất vào mơi trường lao động môi trường chung, gây tác động trực tiếp đến sức khoẻ mơi trường Hố chất nhập chiếm tỉ lệ cao so với khối lượng sản xuất nước.Theo số liệu thống kê, kim ngạch nhập hoá chất tháng 12 năm 2007 đạt 167.625.789 USD, nâng tổng kim ngạch nhập hoá chất nước năm 2007 lên 1.466.198.890 USD, tăng 40,7% so với kỳ năm 2006 Nguồn hoá chất nhập nhiều Đài Loan, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Malaysia… Bảng 2: Thống kê hoá chất nhập năm 2007 Nước CH Ailen Ấn Độ Anh Áo Ả rập Xê út Bỉ Brazil Tiểu vương quốc Ả rập thống Canada Đài Loan CH LB Đức Extônia Hà Lan Hàn Quốc Hồng Kông Hungary Indonesia Italia Malaysia Kim ngạch nhập năm 2007 (USD) 1.469.756 27.841.754 2.790.006 238.807 962.114 8.810.760 308.091 1.956.258 394.644 402.386.474 21.265.074 359.666 5.781.187 92.329.784 19.739.709 283.559 56.855.185 3.679.500 109.812.927 Mỹ Na Uy CH Nam Phi Liên bang Nga Nhật Bản Ôxtrâylia Phần Lan Pháp Philippine Singapore Tây Ban Nha Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ Thuỵ Điển Thuỵ Sĩ Trung Quốc Tổng 26.080.367 1.209.503 403.237 1.488.992 121.735.950 7.941.821 605.426 8.309.787 903.968 178.449.106 1.210.608 47.447.899 2.525.743 1.134.086 848.379 303.468.196 1.466.198.890 (Nguồn: Vinanet, 20/3/2008) Các loại thuốc Bảo vệ thực vật lượng nhập lên đến 90% Kim ngạch nhập thuốc trừ sâu nguyên liệu năm 2007 đạt 382.830.015 USD Hoá chất dùng y tế phải nhập phần lớn Các loại hoá chất khác nhập 50-60% nhu cầu sử dụng Theo số liệu Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 tăng 15.4% so với năm 2006, doanh thu đạt 17.799 tỷ đồng Sản lượng số sản phẩm Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam (VINACHEM) năm gần dẫn bảng Bảng 3: Sản xuất VINACHEM năm 2006 2007 STT Sản phẩm Super lân chế biến (bao gồm super phốtphát lân nung chảy) Phân đạm urê Phân NPK Xút Axit sunphuric Đơn vị tính triệu nghìn triệu nghìn nghìn 10 Sản lượng Sản lượng năm 2006 năm 2007 1,35 1,415 173,55 1.563 26,34 368 183,0 1.832 28,95 368 Hầu hết hóa chất nghiên cứu phịng thí nghiệm, kiểm nghiệm nhiều năm trước sản xuất để bán Mỗi giai đoạn sản xuất kiểm tra tỉ mỉ, xác Đối với hóa chất, ngồi việc kiểm tra tính hiệu qủa cịn phải kiểm tra độc tính trước đưa thị trường Bởi vậy, lần nhắc lại việc sử dụng hóa chất an tồn tn thủ nghiêm ngặt dẫn ghi nhãn hay tài liệu kèm theo Để sản xuất hóa chất, nhà sản xuất, người chế tạo, người cung cấp cần thực số nghĩa vụ quan trọng khác trước đem bán sản phẩm họ Đó có trách nhiệm nhãn hiệu việc đăng ký hóa chất với quan chức Nhà nước Nếu khơng có quan chức Nhà nước chuyên trách vấn đề tuân theo quy định nước xuất, nhập Người sản xuất phải đảm bảo sản phẩm bán phải: a) Được kiểm tra xác định nguy trước đưa sử dụng; b) Được đóng gói theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế vật chứa phải chịu vận chuyển phương tiện hay tay, khơng có biểu rị rỉ; c) Được dán nhãn nhằm cung cấp thông tin cần thiết theo quy định quốc gia quốc tế; Dữ liệu an tồn hóa chất cung cấp kèm theo vật chứa cho người sử dụng người có yêu cầu; d) Được cung cấp tờ tin chưa có nhãn Trong mơi trường làm việc hóa chất phân loại dựa vào nguy tiềm ẩn người lao động Các tiêu chuẩn phân loại hóa chất gồm: - Độc tính (độ nhạy ăn sâu) - Những đặc tính lý, hóa cháy, nổ, ơxy hóa phản ứng nguy hiểm - Tính ăn mịn gây kích thích - Tác động gây dị ứng gây ung thư - Tác động gây quái thai, đột biến gen - Ảnh hưởng tới hệ thống quan sinh sản - Mỗi đặc tính hóa chất (như dễ nổ, cháy, dễ ơxy hóa, độc, ăn mịn, kích thích ) thường gắn với biểu tượng (hình 46 có đưa số ví dụ) 111 Tính dễ nổ (Hình tượng màu đen màu vàng da cam) Ơxy hóa (Hình tượng màu đen màu vàng da cam) Rất dễ cháy (Hình tượng màu đen nửa màu trắng màu đỏ) 112 Chất rắn dễ cháy (Hình tượng màu đen màu trắng với kẻ sọc đổ) Rất dễ cháy gặp nước (Biểu tượng màu đen xanh da trời) Chất lỏng dễ cháy (Hình tượng màu đen màu đỏ) 113 Tính ăn mịn (Biểu tượng màu đen màu vàng da cam chữ in trắng nửa màu đen) Cực độc độc (Hình tượng màu đen màu trắng) Độc (Hình tượng màu đen màu trắng) Hình 47: Biểu tượng phân loại hóa chất 114 Độ độc thuốc thường nhận biết qua vạch màu nhãn thuốc: + Vạch màu đỏ: Thuốc độc thuộc nhóm I (cực độc độc) + Vạch màu vàng: Thuốc độc thuộc nhóm II (độc) + Vạch màu xanh: Thuốc độc thuộc nhóm III (ít độc) Cung cấp thông tin hướng dẫn cách sử dụng, bảo quản hóa chất tới tất người lao động có liên quan Người sử dụng lao động có trách nhiệm: - Thông báo cho người lao động nguy tiếp xúc với hóa chất nơi làm việc; - Chỉ dẫn cho người lao động cách thu nhận sử dụng thông tin nhãn liệu an tồn hóa chất (hình 53); - đảm bảo giảng cho người lao động phù hợp với liệu an tồn hóa chất thông tin đặc thù cho nơi làm việc - Huấn luyện đặn, cho người lao động quy trình quy phạm phải tuân theo nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe sử dụng hóa chất nơi làm việc; - Huấn luyện để người lao động sử dụng xác có hiệu qủa biện pháp kiểm sốt, đặc biệt biện pháp kiểm soát kỹ thuật biện pháp bảo vệ cá nhân - Thông báo cho người lao động rõ trách nhiệm họ xảy trường hợp khẩn cấp huấn luyện cho họ thực hành cần thiết - Bảo quản hợp lý hóa chất yếu tố quan trọng chương trình kiểm sốt hóa chất Để làm điều đó, người sử dụng lao động phải dựa vào đặc tính hóa chất xem xét vấn đề: - Tính tương tác hóa chất; - Những đặc tính số lượng hóa chất chứa kho; - Điều kiện kho tàng (tính an ninh, cửa vào, vị trí kho); - Loại tính nguyên vẹn vật chứa; - Ảnh hưởng môi trường nhiệt độ độ ẩm; - Những biện pháp phòng chống tai nạn, ngăn ngừa việc khí độc cháy Hóa chất khác địi hỏi cách bảo quản khác Ví dụ, hóa chất dễ cháy không chứa chất liệu dễ bị ô xít hóa khu vực kho 115 phải mát, tránh xa nguồn nhiệt thơng gió tốt Những hóa chất dễ phản ứng với nước như: Lithi, Natri, Kali, Canxi phải chứa khu vực kho khô, mát thơng gió tốt Hệ thống tưới nước khơng lắp đặt khu vực Hình 48: Người lao động phải dẫn cách thu nhận thông tin nhãn liệu an tồn hóa chất 2.5.3- Hợp tác nhằm làm tốt kiểm sốt an tồn hố chất Một yếu tố đảm bảo kiểm sốt thành cơng hóa chất nguy hiểm hợp tác người sử dụng lao động người lao động Hợp tác tạo phối hợp chặt chẽ, tăng hiệu biện pháp đảm bảo an tồn sử dụng hóa chất nơi làm việc (hình 48) Hợp tác có nghĩa người lao động phải tuân theo tiêu chuẩn quy phạm an toàn phải báo cáo tới phận quản lý tình nguy hiểm phát sinh, dù lỗi Với nguyên tắc: phải thực nhiệm vụ an tồn khơng gây nguy hiểm tới người lao động khác Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin độc hại, nguy hiểm hóa chất sức khỏe thông tin khác thời hạn kiểm tra mức độ tiếp xúc, kiểm tra sức khỏe người lao động có yêu cầu 116 Tổ chức đại diện cho người lao động (thường cơng đồn) quyền cử cán tham gia tra điều tra Sự hợp tác đảm bảo hiệu thành cơng chương trình kiểm sốt hóa chất 2.5.4 - Quản lý việc cấp, sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân Tại nơi phát sinh yếu tố nguy hiểm, độc hại mà loại trừ hết phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Bản liệu an tồn hóa chất nguồn thơng tin chủ yếu cho việc lựa chọn phương tiện bảo vệ cá nhân Kết hợp với thông tin từ danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân quan chức Nhà nước ban hành, từ nhà chun mơn vệ sinh cơng nghiệp, hóa học để xây dựng quy chế quản lý, sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ nhân, gồm vấn đề sau (hình 49): - Ban hành nội quy sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân; - Đề biện pháp nhằm đảm bảo cấp đúng, đủ phương tiện bảo vệ cá nhân; - Thông báo vùng, công đoạn bắt buộc phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; - Thiết lập chương trình huấn luyện phản ánh mối nguy hiểm, biện pháp bảo vệ, cách lựa chọn sử dụng, bảo quản sửa chữa phương tiện bảo vệ cá nhân 117 2.5.5 Triển khai, đánh giá định kỳ luyện tập phương án khẩn cấp Khi xảy tình trạng khẩn cấp có liên quan đến hóa chất, thường tác hại khơng giới hạn người lao động mà gây cho cộng đồng môi trường xung quanh Kế hoạch khẩn cấp việc hướng dẫn rõ ràng cho người doanh nghiệp biết làm khơng làm gì, cịn tạo hội phối hợp với đội cứu hỏa, cảnh sát, y tế dịch vụ cấp cứu khác bên nhà máy Người sử dụng lao động phải thiết lập biện pháp khẩn cấp phương tiện để giải cố Ví dụ, để phịng trường hợp bị hóa chất bắn dính vào người, vịi cấp cứu bồn rửa mặt trang bị gần nơi làm việc (hình 50) Những trang thiết bị phải kiểm tra thường xuyên để đảm bảo chúng sẵn sàng hoạt động tốt Tương tự vậy, phải phân loại nguy cháy (cháy chất lỏng, cháy chất rắn, cháy chất khí kim loại) trường hợp cháy có thiết bị chống cháy phù hợp nhằm dập tắt khống chế lửa trước đơn vị cứu hỏa đến Phải huấn luyện người lao động liên quan đến hoạt động cứu hỏa Kế hoạch sơ tán cháy phải thiết lập luyện tập đặn để đảm bảo sơ tán sn sẻ nhanh chóng Người sử dụng lao động nên cố gắng bố trí cho nơi làm việc có người lao động huấn luyện cách tự sơ cứu Căn vào quy định luật pháp để quy định số thành viên tối thiểu cho sơ cứu nơi làm việc Người sử dụng lao động cần thiết lập chương trình huấn luyện cho người lao động vấn đề liên quan trường hợp khẩn cấp Chương trình huấn luyện nên gồm nội dung sau: - Phân công người kéo hệ thống báo động; 118 - Kêu gọi trợ giúp thích hợp; - Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp tình trạng khẩn cấp; - Những hoạt động để sơ tán vùng nguy hiểm; - Hướng dẫn cách sơ cứu; - Sử dụng thiết bị vật liệu đặc biệt nhằm sơ cứu, cứu hỏa thiết bị kiểm soát rò rỉ, tràn đổ; - Các hoạt động sơ tán tài sản gần cần thiết 5.6 Thiết lập trì quy trình giám sát tiếp xúc việc kiểm tra sức khỏe Người sử dụng lao động phải thiết lập quy trình giám sát mức độ độc hại hóa chất tiếp xúc (hình 51) Nó khơng vượt q giới hạn cho phép quy định luật pháp quốc gia (danh mục Bộ Y tế ban hành) Nếu mức độ độc hại vượt giới hạn đó, phải điều tra xác định nguyên nhân đề biện pháp khắc phục Trước thực biện pháp khắc phục, người lao động phải cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp tạm dừng việc vùng độc hại Việc kiểm soát mức độ nhiễm hóa chất mơi trường lao động phải thực định kỳ theo quy định pháp luật phải làm đột xuất trường hợp có nghi vấn mức độ nhiễm Tất hồ sơ quản lý tiếp xúc với hóa chất phải lưu giữ theo quy định Người lao động tiếp xúc với hóa chất phải giám sát y tế, chủ yếu kiểm tra sức khỏe định kỳ nhằm xác định ảnh hưởng có hại với sức khỏe làm việc với hóa chất Phần lớn bệnh nghề nghiệp có giai đoạn ủ bệnh lâu dài Vì vậy, kiểm tra sức khỏe hội phát bệnh nghề nghiệp giai đoạn sớm 119 nhất, nhằm thực biện pháp phịng tránh điều trị thích hợp Điều quan trọng bác sĩ tiến hành chương trình huấn luyện tương xứng y học lao động Tất hồ sơ sức khỏe phải bảo quản tốt 2.5.7 Lập kế hoạch thực chương trình huấn luyện Giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng việc quản lý hóa chất nguy hiểm Việc lắp đặt thiết bị an tồn, việc bổ sung quy trình quy phạm an toàn với huấn luyện đào tạo nhân tố đảm bảo thực có hiệu chương trình kiểm sốt hóa chất Tất người làm việc với hóa chất nguy hiểm phải nhận thức mối nguy hiểm, biện pháp đảm bảo an tồn áp dụng, từ quy trình làm việc, cách sử dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân, đến biện pháp sơ cứu cấp cứu Huấn luyện đặc biệt cần thiết cho người lao động vào nghề Ngoài ra, tất người lao động phải huấn luyện lại theo định kỳ có thay đổi quy trình sản xuất ĐIỀU TRA BÁO CÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁC SỰ CỐ KHÁC 2.6.1 Điều tra tai nạn lao động cố khác * Để đánh giá nguy đề biện pháp phòng ngừa cần thiết, người sử dụng lao động phải phối hợp với người lao động đại diện họ để điều tra ngay: - Các tai nạn cố có gây thương tích hay khơng; - Các trường hợp bệnh nghề nghiệp rõ bị nghi ngờ; - Các trường hợp xảy mối nguy hiểm liên quan đến hóa chất độc hại * Công việc điều tra cần xem xét đến hiệu biện pháp giám sát có 2.6.2 Báo cáo tai nạn, bệnh nghề nghiệp cố khác Phải báo cáo tai nạn, bệnh nghề nghiệp cố khác liên quan đến hóa chất cho người có thẩm quyền theo quy định pháp luật 120 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc xây dựng tài liệu hướng dẫn an toàn hóa chất thiết thực; nhiều doanh nghiệp tham gia hội thảo hay tập huấn coi tài liệu sở để doanh nghiệp xây dựng thể chế riêng, đầu tư sở hạ tầng nguồn nhân lực cho việc bảo đảm an tồn hóa chất doanh nghiệp Luật an tồn hóa chất cần thiết phải hồn thiện ban hành sớm song hành với tài liệu hướng dẫn, đặc biệt lĩnh vực sau: - xây dựng phổ biến thơng tin an tồn hóa chất cho người sử dụng hóa chất - đăng ký hóa chất hóa chất - xây dựng tiêu chuẩn an tồn hóa chất kiểm tra tra an tồn hóa chất - tham gia cộng đồng đảm bảo an tồn hóa chất tất hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu giữ, vận chuyển thải bỏ hóa chất Giáo trình an tồn hố chất xây dựng dựa giáo trình Tổ chức Lao động Thế giới, xuất phát từ thực tế trạng an toàn doanh nghiệp hố chất Cơng tác Chăm sóc Trách nhiệm triển khai với hợp tác số doanh nghiệp hoá chất thuộc VINACHEM, Hội Hoá học Việt Nam chuyên gia quốc tế Giáo trình góp phần thúc đẩy cơng tác Chăm sóc Trách nhiệm , góp phần triển khai thực Nghị định 68 năm 2005 Chính phủ an tồn hố chất cơng nghiêp gắn với hoạt động RC doanh nghiệp Kết hạn chế từ trình triển khai thực nhiệm vụ cho thấy nhu cầu phổ biến kiến thức, thông tin văn pháp quy liên quan đến an tồn hóa chất lớn Các ý kiến đóng góp chuyên gia doanh nghiệp giáo trình quản lý an tồn hóa chất tiếp thu nhằm mục đích tiếp tục hồn thiện giáo trình Vì đề nghị Bộ CN tiếp tục hỗ trợ pháp lý tài để tổ chức diện rộng định kỳ hoạt động 121 Tài liệu tham khảo Những vấn đề độc học môi trờng sử dụng hoá chất Việt Nam - Đánh giá nhu cầu đào tạo, UNIDO, Sở KHCNMT Hà Nội, Viện Chularhbon Thái Lan, 2002 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Điều tra đánh giá trạng sản xuất, sử dụng hoá chất Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trờng hoá chất, 2006 Hớng dẫn quản lý an toàn vệ sinh lao động ngành da giầy, Dự án Sáng kiến liên kết doanh nghiệp, 2003 Giáo trình đào tạo an toàn hoá chất Viện Y học Lao động Vệ sinh Môi trờng biên soạn, 2005 Giáo trình đào tạo an toàn hoá chất Viện KHKT Bảo hộ Lao động biên soạn, 2007 Website sở liệu hoá chất INCHEM UNEP, ILO, WHO xây dựng http://www.inchem.org/Data sheet-INCHEM.doc Website cđa Tỉ chøc Lao ®éng ThÕ giíi http://www.ilo.org/public/english/protection/safework/cis/products/icsc/Dat a sheet-ILO.doc The management of toxic chemicals and hazardous wastes in the Asia-Pacific Region, NETTLAP Publication No.5, 1993 Risk reduction of chemicals, The Swedish National Chemicals Inspectorate (KEMI), 1991 10 Act on Chemical Products, The Swedish National Chemicals Inspectorate (KEMI), 1992 11 Alternatives to persistent organic pollutants – The Swedish input to the IFCS Expert Meeting on persistent organic pollutants in Manila, the Philippines, 17-19 June 1996 122 12 Guiding principles for chemical accident – Prevention, preparedness and response, OECD, 1992 13 OECD Initial Assessment Reports for High Production Volume Chemicals including Screening Information Data Sets (SIDS), Volume 7-part 2,3; Volume – Part 3, UNEP/IOMC (InterOrganization Programme for the sound management of chemicals) 14 Health aspects of chemical accidents – Guidance on chemical accident awareness, preparedness and response for health professionals and emergency responders, IPCS/OECD/UNEP/WHO, 1994 15 The WHO recommended classification of pesticides by hazard and Guidelines to classification 1998-1999, IPCS-WHO/UNEP/ILO 16 Concise International Chemical Assessment Document, No 57, 59, 62, 63, 64, 65, 66, IPCS/IOMC/WHO, 2004 17 Toxic chemicals and hazardous waste management, Network for Environmental Training at Tertiary Level in Asia and the PacificNETTLAP Publication No.5, 1993 123 PHỤ LỤC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO Các thuật ngữ sử dụng thường xuyên giáo trình đào tạo hiểu sau: Hóa chất: Là nguyên tố hóa học, hợp chất hỗn hợp có nguồn gốc từ tự nhiên hay người tổng hợp tạo thành Sự nhiễm độc: Bình thường người có khả đối phó với nhiều hóa chất khác giới hạn định (8) Sự nhiễm độc xảy giới hạn bị vượt thể khơng có khả đối phó (bằng cách tiêu hóa, hấp thụ hay tiết) Độc tính hóa chất: Là khả gây tác hại cho thể sống Hóa chất khác có độc tính khác Thí dụ: vài giọt hóa chất gây tử vong, hóa chất khác gây ảnh hưởng tương tự với khối lượng lớn Nguy cơ: Là đặc tính cố hữu chất gây hại cho người mơi trường Tính đặc thù: Khả hóa chất tác dụng lên quan Hóa chất nguy hiểm: Là hóa chất trình sản xuất, sử dụng, bảo quản vận chuyển gây cháy nổ, ăn mòn nhiễm độc nguy hiểm cho người phá hoại tài sản Hóa chất dễ cháy nổ: Là hóa chất tự phân giải gây cháy nổ với chất khác tạo thành hỗn hợp cháy nổ điều kiện định thành phần, nhiệt độ, áp suất Hóa chất ăn mịn: Là chất có tác dụng phá hủy dần kết cấu xây dựng (kể móng đất tự nhiên) dạng vật chất khác máy móc, thiết bị, đường ống v.v gây bỏng, ăn da người súc vật Hóa chất độc: Là chất gây ảnh hưởng xấu trực tiếp hay gián tiếp đến người sinh vật Tác dụng độc xâm nhập qua tiếp xúc da, qua đường ngộ độc cấp tính hay mãn tính, gây nhiễm độc cục hay tồn 10 Rủi ro: Đó khả xảy mối nguy hại phạm vi Rủi ro không phụ thuộc vào nguy độc hại (tức khả chất ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mơi trường) mà cịn 124 phụ thuộc vào yếu tố bên sản phẩm sử dụng nào, lượng sử dụng phụ thuộc vào phạm vi lan rộng sản phẩm 11 Bụi lơ lửng: Là phân tán tiểu phân rắn khơng khí Đám bụi sinh hoạt động xay nghiền, khoan đập khối vật chất Cỡ hạt bụi có phạm vi từ nhìn thấy mắt thường (lớn 1/20 mm đường kính) khơng thể nhìn thấy Đám bụi khơng thể nhìn thấy tồn khơng khí thời gian với nguy hiểm nó, có khả lọt sâu vào phổi 12 Hơi: Là dạng khí chất lỏng nhiệt độ phịng áp suất thường Lượng khí phát tán phụ thuộc vào độ bay chất lỏng Chất có điểm bay thấp dễ bay chất có điểm bay cao 13 Mù sương: Là phân tán hạt chất lỏng khơng khí Bình thường mù sương sinh hoạt động như: mạ điện, bơm phun, nơi mà chất lỏng phun ra, bắn tung toé sủi bọt thành hạt nhỏ 14 Khí: Các chất ơxy, nitơ, điơxít cacbon trạng thái khí nhiệt độ phịng áp suất thường 15 Ảnh hưởng cấp tính: Là ảnh hưởng xuất sau hóa chất xâm nhập vào thể, gây tiếp xúc ngắn, đơn lẻ (thường không nhiều ca làm việc) với số lượng lớn nồng độ cao hóa chất Thơng thường có triệu chứng sổ mũi, nhức đầu, bải hoải, buồn nôn, lỏng, tốt mồ hơi, run cảm giác mệt mỏi Nếu tác động mạnh gây co giật, rối loạn hành vi gây ngất xỉu 16 Ảnh hưởng mãn tính: Là ảnh hưởng gây tiếp xúc nhiều lần với hóa chất giai đoạn dài Trong trường hợp này, hóa chất tích lũy lại thể, đến mức chúng có khả gây đột biến tế bào, kích thích u ác tính phát triển, ảnh hưởng đến tế bào thai gây dị dạng Cả hai ảnh hưởng cấp tính mãn tính sau chấm dứt tiếp xúc điều trị thích hợp, song chúng để lại hậu lâu dài 17 Tài liệu an tồn hóa chất: Là tài liệu chứa đựng thơng tin cần thiết đặc tính hóa chất biện pháp để sử dụng chúng cách an toàn, bao gồm từ cách nhận diện, phân loại, đánh giá nguy tiềm ẩn việc tiến hành biện pháp an toàn biện pháp khẩn cấp 125 ... hoá chất an tồn hố chất 39 1.4 Cơ sở khoa học cho việc xây dựng giáo trình đào tạo an tồn hố chất tổ chức đào tạo an tồn hố chất 41 PHẦN 2: GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO VỀ AN TỒN HỐ CHẤT... chương trình OSH Nhà máy sản xuất Phốtpho vàng – Công ty Hố chất Đức Giang; chương trình ĐGRR Cơng ty Phân đạm Hoá chất Hà Bắc 1.4 Cơ sở khoa học cho việc xây dựng giáo trình đào tạo an tồn hố chất. .. an tồn hố chất Vì vậy, xây dựng giáo trình đào tạo cho ngành hố chất phù hợp với thực tế cần thiết Toàn nội dung chi tiết giáo trình trình bày Phần báo cáo • Giáo trình đào tạo xây dựng tảng: