SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động nhận biết ở lớp...

20 7 0
SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động nhận biết ở lớp...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng thông qua hoạt động nhận biết ở lớp A1 trường Mầm non Nga Thái Nga Sơn 0 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đíc[.]

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp Tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ nghiệp vụ cho thân Biện pháp Tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ 24 - 36 tháng tuối Biện pháp Tạo môi trường phong phú hấp dẫn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Biện pháp Tổ chức học theo chương giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Biện pháp Phối hợp với bậc phụ huynh phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị Trang SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thủa sinh thời Bác Hồ mn vàn kính u nói: “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” Thật vậy! trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp cha ông để xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ngày sống thời đại công nghiệp hố đại hố đất nước, kinh tế khơng ngừng phát triển với thay đổi cấu xã hội để tiếp cận với văn minh phát triển cao Trong người đứng vị trí trung tâm.“Con người muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng Giao tiếp đặc trưng người Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất” V.Lê Nin Nhờ có ngơn ngữ mà người xích lại gần hiểu nhau, hành động mục đích chung: Lao động, đấu tranh, xây dựng phát triển xã hội Giáo dục mầm non khâu giáo dục quốc dân góp phần quan trọng cải tạo tiền đề cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ Thực nhiệm vụ Bộ giáo dục đào tạo, ngành học mầm non đưa lĩnh vực phát triển vào chương trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ nhà trẻ là: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ [1] Trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thể thống tách rời cơng cụ để tư duy, chìa khố để nhận thức, phương tiện để giao tiếp, điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức chuẩn mực Lứa tuổi MN thời kỳ phát cảm ngôn ngữ Đây giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ đọc viết ban đầu trẻ Ở giai đoạn trẻ đạt thành tích vĩ đại mà giai đoạn sau khơng thể có được, trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ cảm xúc thân, hiểu mục đích cách thức người sử dụng chữ viết Cùng với trình lĩnh hội ngôn ngữ, trẻ lĩnh hội phát triển lực tư xây dựng biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin với người khác tiếp nhận, đáp lại ý tưởng, thông tin người khác Phát triển ngơn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển khác trẻ Ngôn ngữ công cụ tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng phát triển nhận thức, giải vấn đề chức tư ký hiệu tượng trưng trẻ [2] Đối với trẻ 24 đến 36 tháng tuổi có số lượng từ tăng nhanh Trong vốn từ trẻ, phần lớn danh từ, động từ, từ loại khác nhau, tính từ, đại từ,… xuất với số lượng tăng dần theo tháng tuổi [3] SangKienKinhNghiem.net Do tốc độ phát triển nhanh ngôn từ, ngữ pháp, giọng điệu… trẻ dễ vấp phải tật ngơn ngữ nói như: nói ngọng, nói lắp… nên ảnh hưởng đến phát triển tâm lý, thái độ trẻ Trong xã hội nay, nhiều gia đình bố mẹ cịn bận mải lo làm ăn quan tâm đến nhu cầu gắn bó trẻ Nó thể mối quan hệ, trẻ không đối xử tốt trẻ ngại giao tiếp mà giao tiếp với người lớn điều kiện định để trẻ lớn lên trưởng thành Đối với trẻ 24 - 36 tháng tuổi phụ trách nhiều cháu cịn nói ngọng, nói lắp, sai lỗi tả nhiều, trẻ nói tiếng địa phương Đặc biệt, nhiều bố mẹ mải lo làm ăn nên chưa ý đến việc dạy nói khoa học Là giáo viên trực tiếp nuôi dạy trẻ, chứng kiến người khơi nguồn “Vốn ngôn ngữ trẻ” Chính tơi nghiên cứu thực đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động nhận biết lớp A1 trường Mầm non Nga Thái - Nga Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng trường Mầm non Nga Thái - Nga Sơn Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lồng ghép tích hợp Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ 24 – 36 tháng hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân tích tổng hợp tài liệu để tìm hiểu sở lý luận cho đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Phỏng vấn, trị chuyện với giáo viên, với phụ huynh học sinh để tìm hiểu thực trạng - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động trẻ, giáo viên để tìm hiểu thực trạng - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật, nhờ đồ vật mà trẻ khám phá thuộc tính, nắm chức phương thức sử dụng đồ vật “theo kiểu người lớn” có ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý trẻ “Trẻ chủ thể trình phát triển ngơn ngữ Ngơn ngữ trẻ phát triển thơng qua q trình giao tiếp trẻ với người xung quanh, với môi trường thiên nhiên xã hội Để phát triển ngôn ngữ, trẻ phải nghe lời nói, bắt chước lời nói, chủ động nói” [1] Trong q trình giao tiếp với người lớn, tiền đề ngôn ngữ xuất trẻ bắt đầu hiểu lời nói người lớn phát âm từ Vì cần phát triển , mở rộng từ loại vốn SangKienKinhNghiem.net từ, biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên trò chuyện với trẻ vật, việc trẻ nhìn thấy ngày Nói cho trẻ biết từ biểu đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng Cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe câu chuyện đơn giản qua tranh, qua hình ảnh Đặt số loại câu hỏi giúp trẻ kể ngôn ngữ trẻ [ 3] Bên cạnh đó, giáo viên, cha mẹ trẻ phải thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với giới bên cách độc lập, thay đổi hình thức giao tiếp với người lớn Thế giới đồ vật trở thành đối tượng nhận thức trẻ, nhu cầu nhận thức tò mò, ham hiểu biết phát triển mạnh mẽ Hứng thú hoạt động với đồ vật ngày tăng lên, kích thích trẻ hướng đến người lớn để nhờ giúp đỡ Từ nảy sinh nhu cầu giao tiếp ngơn ngữ, thời kỳ chuyển từ tiền phát triển ngôn ngữ sang phát triển ngôn ngữ thời kỳ phát triển ngôn ngữ nhanh Do muốn trẻ có ngơn ngữ xác, có vốn từ phong phú giáo viên, người lớn người xung quanh trẻ phải có kế hoạch, có phương pháp dạy trẻ phù hợp Giáo viên phải phát âm chuẩn, có kiến thức kỹ tổ chức hoạt động nhận biết tốt [6] Nói tóm lại, việc rèn luyện cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi phát âm, phát triển vốn từ, nói có ngơn ngữ mạch lạc, xác, ngữ pháp, mang tính biểu cảm nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết cô giáo Mầm non nói chung thân tơi nói riêng Đây mục đích tơi nghiên cứu, thực đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thực trạng chung Trường Mầm non Nga Thái, có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình động, tiếp thu chuyên đề giáo dục Mầm non mới, thực tế giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trường Mầm non có nhiều đầu tư nâng cao phương pháp, biện pháp thay đổi hình thức.Vì thực đề tài, Nhà trường phân công trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng, có nhiều kinh nghiệm ni dạy trẻ, với kinh nghiệm làm mẹ giúp thuận lợi công việc Bản thân nhận động viên giúp đỡ Ban giám hiệu Nhà trường, bạn bè đồng nghiệp, ủng hộ gia đình, phụ huynh, đặc biệt tình cảm yêu quý bé dành cho Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực đặn thường xuyên Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đọc thơ, kể chuyện, nhận biết tập nói …Cơng tác giáo dục phát triển ngôn ngữ đáng kể Nhưng bên cạnh cịn nhiều hạn chế b Thực trạng giáo viên Giáo viên chưa có nhiều sáng tạo thay đổi hình thức đề tài, cách thức lên lớp đơi lúc cịn rập khn, đơn điệu Thực tế chưa có nhiều đầu tư suy nghĩ vào hoạt động dạy Qua thực tế số hoạt động dạy tổ chức đơn giản, hấp dẫn …sử dụng đồ dùng đồ chơi chưa sáng tạo, giáo viên sử dụng giáo án điện tử vào hoạt động dạy hạn chế, chưa thu hút trẻ vào hoạt động tích cực Một số giáo viên chưa nắm vững việc xác định mục tiêu yêu cầu nội dung,hình thức tổ chức Hoạt động giáo dục phát triển ngơn ngữ theo chương trình giáo dục Mầm non SangKienKinhNghiem.net c Thực trạng trẻ Nga Thái xã đồng màu điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Phụ huynh chưa có điều kiện chăm sóc Vì ảnh hưởng nhiều đến trình phát triển trẻ Trong hoạt động học tơi thấy trẻ cịn nhút nhát, chưa quen với mơi trường có nhiều người, tâm lý trẻ có cảm giác bỡ ngỡ Lần học nên trẻ chưa có nề nếp thói quen, hay bắt chước, trẻ dễ nhớ lại chóng quên Trẻ tiếp xúc với cô trường, với cha mẹ người xung quanh nhà, xong người dạy có, người dạy chưa có, chưa ý đến phát triển ngơn ngữ chuẩn cho trẻ Do đặc điểm trẻ tư trực quan hành động nên dạy trẻ nói làm liền với nhau, cha mẹ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, có kiến thức việc ni dạy theo khoa học (như dạy chơi với đồ vật, dạy phát âm chuẩn, tình cảm với con,…) * Kết thực trạng Năm học 2016 - 2017 tơi nhà trường phân cơng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi với tổng số trẻ 25 cháu, tiến hành khảo sát khả phát triển ngôn ngữ trẻ vào đầu tháng năm 2016 Kết khảo sát phản ánh sau: Đạt Chưa đạt Số Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ trẻ cháu % cháu % Trẻ thực số nhiệm 19 76 24 vụ yêu cầu Trẻ trả lời câu hỏi đưa 20 80 20 25 Trẻ phát âm rõ tiếng 12 48 13 52 Đọc thơ, ca giao, đồng giao với giúp đỡ cô giáo 10 40 15 60 Nhìn vào bảng thực trạng, thấy kết thu qua hoạt động lớp thấp Vì tơi băn khoăn trăn trở làm để giáo dục phát triển ngôn ngữ trẻ đạt kết tốt Tôi mạnh dạn đưa biện pháp để tổ chức hoạt động ngôn ngữ cho trẻ cụ thể sau: 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Một đứa trẻ sinh chưa có ngơn ngữ, q trình chăm sóc, giáo dục ngơn ngữ trẻ dần phát triển Ở trường Mầm non cô giáo người “khơi nguồn” vốn ngôn ngữ cho trẻ Với tơi q trình chăm sóc giáo dục trẻ tích lũy cho thân số kỹ năng, kỹ xảo giúp cho trẻ hồn thiện ngơn ngữ Sau số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng mà đúc rút kinh nghiệm thực Biện pháp Tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ nghiệp vụ cho thân Thơng qua việc nắm phương pháp dạy hoạt động nói chung hoạt động “Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ” nói riêng Bản thân tơi ln tham SangKienKinhNghiem.net khảo học hỏi thêm nhiều tài liệu “Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non”,“Chương trình giáo dục Mầm non mới”của Bộ giáo dục Mầm non ban hành Qua sách báo mạng Internet, kinh nghiệm đồng nghiệp qua dạy mẫu, qua lớp chuyên đề nhà trường phòng giáo dục tổ chức hàng năm Qua chuyên đề, dạy mẫu năm Khi tổ chức hoạt động cho trẻ phát triển ngơn ngữ tơi thấy đưa hình thức làm phong phú cách thể nội dung dạy để thu hút trẻ hoạt động tích cực qua hoạt động đọc thơ kể chuyện, trẻ biết đọc thơ theo Trị chuyện với trẻ hàng ngày đón trẻ, chơi, cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ, Tôi thường xuyên giao tiếp với trẻ tạo điều kiện cho trẻ nói nhiều biện pháp tốt để giúp trẻ hồn thiện ngơn ngữ, đề câu hỏi nhằm kích thích, để trẻ tham gia vào câu chuyện, điều giúp trẻ tập nói câu Trong q trình đặt câu hỏi tơi ý đến nâng dần câu hỏi để phù hợp với khả trẻ Ví dụ: Vào đón trẻ tơi đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: + Hôm nay, đưa học? Đi phương tiện gì? + Hơm qua đâu? + Đi với ai? Con thấy gì? Tơi tranh thủ lúc, nơi đón trả trẻ để trò chuyện với trẻ, đặc biệt ý trẻ yếu ngơn ngữ Khi trị chuyện với trẻ phải dựa vào kinh nghiệm có sẵn cô hiểu biết trẻ để sử dụng câu hỏi cho phù hợp khuyến khích trẻ nói Khi tiến hành trị chuyện với trẻ phải tạo điều kiện bầu khơng khí tự do, thoải mái, nói chuyện tự nhiên, thật thu hút hấp dẫn trẻ thơng qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ, hành động Với trẻ đến trường cịn lạ cơ, lạ bạn nên hay sợ sệt, hoảng sợ nên phải gần gũi, âu yếm, vuốt ve để biểu cảm xúc yêu thương, gần gũi, trò chuyện với trẻ tơi thường bế nựng trẻ “ Ơi bạn Anh có áo đẹp này, mua cho con? Hay Hôm đưa học? Ngồi sân trường có nhiều đồ chơi đẹp cháu chơi đi, để ý cách nói trẻ để sửa sai kịp thời Ngồi việc dạy trẻ biết nói trả lời câu hỏi, tượng, đồ vật xung quanh trẻ tơi cịn ln ý đến giáo dục lễ phép cho trẻ Ví dụ: Đến ăn, Tơi dạy trẻ mời cô giáo mời cơm Con mời cô mời cơm ạ! Tôi mời bạn ăn cơm! Dạy trẻ biết cảm ơn người khác giúp đỡ hay biết xin lỗi mắc khuyết điểm Khi tiến hành đàm thoại cần cung cấp cho trẻ hiểu biết chủ đề đàm thoại Mục đích đàm thoại củng cố hệ thống hóa biểu tượng kiến thức mà trẻ thu lượm Ví dụ: Đàm thoại “Quả cam” Cơ phải có tranh cam thật, tư trẻ tư trực quan hành động, nói đến cam trẻ cần nhìn, sờ, ngửi nếm cam ấn tượng, biểu tượng cam sâu gắn liền với trẻ Do đàm thoại thích ứng với lợi ích tâm lý trẻ phải tiến hành nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên đáp ứng với yêu cầu trẻ Câu hỏi đàm thoại cần đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ tâm lý lứa tuổi SangKienKinhNghiem.net Thơng qua trị chuyện đàm thoại không giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, xác, sử dụng câu ngữ pháp mà cịn góp thêm phần rèn luyện cho trẻ thói quen mạnh dạn giao tiếp Ngoài để giáo dục phát triển ngơn ngữ đạt hiệu cao địi hỏi giáo viên phải nắm kiến thức, nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ Phải thường xuyên đổi sáng tạo hoạt động để giúp trẻ hoạt động tích cực, trẻ giao tiếp nhiều giúp ngơn ngữ ngày phát triển Kết quả: Bản thân năm vững kiến thức giáo dục ngôn ngữ đặc biệt giáo dục ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng Biết sáng tạo việc cung cấp kiến thức cho trẻ Biện pháp Tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ 24 - 36 tháng tuối Ở lứa tuổi quan phát âm tai nghe ngơn ngữ phát triển hồn thiện trước Trẻ có khă phát âm hầu hết âm điệu Số lượng từ tăng nhanh Xét số lượng âm vị xuất Hầu hết phụ âm đầu lưỡi chưa trẻ phát âm hồn tồn Ví dụ: Âm đ thành âm t: Đóng - tóng Âm l thành âm n: Làm - nàm Âm kh thành âm h: Không - hông Âm th thành âm ch: Thật - chật Âm ch thành âm t: Cháu - táu Âm ng thành âm nh: Ngủ-nhủ - Trong số phụ âm đầu phụ âm “b, m” trẻ nói - Âm đệm: Các từ có âm đệm phát âm thường bị lược bỏ: Ví dụ: Hoa – Xoăn- xăn Quả - Hòe hè - Âm : Các nguyên âm dài bốn nguyên âm ngắn ba nguyên âm đôi xuất từ trẻ có số âm trẻ nói chưa như: Ví dụ: ê - â : ếch - ấc i - ia: bút chì - bút chìa ươ - iê: hươu - hiêu, rượu - riệu - Phụ âm xuất vốn từ trẻ, có số âm cuối bị trẻ phát âm sai Ví dụ: Âm ng thành n: Uống - uốn Âm m thành n: Phim - phin -Thanh điệu: Trong sáu tiếng việt ngã hỏi chưa ổn định, chúng thường bị trẻ chuyển đổi thành dấu nặng dấu sắc Ví dụ: Võng - vóng Ngủ - ngụ Ngủ - nhủ SangKienKinhNghiem.net * Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ 24-36 tháng: - Vốn từ trẻ khoảng 1200- 2000 từ, danh từ động từ chiếm ưu thế, tính từ loại từ khác trẻ sử dụng đôi chút - Trẻ biết sử dụng từ đồ vật vật, hình dạng, kích thước giao tiếp hàng ngày - Ngồi khái niệm: Hơm qua, hơm ngày mai trẻ sử dụng cịn chưa xác * Đặc diểm ngữ pháp: - Trẻ nói số câu đơn giản, biết thể nhu cầu mong muốn hai câu đơn giản Ví dụ: “Cô ơi! uống nước” đọc thơ - câu ngắn - Trẻ thường sử dụng câu cụt Trong nhiều trường hợp trẻ dùng từ câu chưa xác Ví dụ: Cơ ơi! muốn xe Chủ yếu trẻ sử dụng câu đơn mở rộng - Trong trình tiếp thu sử dụng ngôn ngữ, số đồ vật mà trẻ chưa biết, trẻ thường đặt từ tổ hợp từ như: Cái xô – Cái múc nước Lọ hoa – Cái cắm hoa Cái – Cái chợ Trong giai đoạn khả sử dụng ngôn ngữ trẻ tuổi có bước tiến bước đầu Vì vậy, giáo viên cần giúp trẻ phát triển, mở rộng từ loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên trò chuyện với trẻ vật tượng trẻ nhìn thấy sinh hoạt ngày Nói cho trẻ biết từ biểu đặc điểm tính chất, cơng dụng chúng Biện pháp Tạo môi trường phong phú hấp dẫn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Để giúp trẻ cảm thụ tốt hoạt động việc tạo hội cho trẻ tiếp xúc với môi trường chữ viết phải thường xuyên liên tục điều trọng 3.1 Xây dựng môi trường lớp học Ngay đầu năm học, vận động phụ huynh trẻ tham gia làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp nhằm giúp trẻ lĩnh hội, khám phá, tìm tịi phục vụ cho q trình học tập trẻ Chẳng hạn vận động phụ huynh may rối, may trang phục đóng kịch với giáo để giúp trẻ có trang phục đóng kịch… Hay vận động phụ huynh mang sách, báo có câu chuyện, thơ phù hợp trẻ để lúc trẻ hoạt động góc sách, trẻ mang xem hình ảnh để trẻ kể chuyện sáng tạo… Bên cạch đó, lớp tơi ln tận dụng diện tích phịng học xây dựng góc thư viện, góc kể chuyện bé u ý bố trí, xếp học cụ, đội hình để tạo mơi trường học tập thoải mái cho trẻ Hằng ngày đến lớp, trẻ hoạt động với đồ chơi, tranh ảnh; trẻ nhận biết, gọi tên đặc điểm, đặc trưng đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh….Từ việc tích cực hoạt động, tích cực nói, vốn từ trẻ hình thành phát triển Trong q trình trẻ hoạt động, trải nghiệm, tơi ln quan SangKienKinhNghiem.net tâm, hướng dẫn tỷ mỉ tạo hội cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động thực hành, vui chơi, giao tiếp, giúp trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ, nhường nhịn lẫn nhau, từ hình thành nhân cách cho trẻ Ví dụ: Ở chủ đề: Thế giới thực vật” với chủ đề nhánh “ Một số loại cây” tơi trang trí lớp cách trang trí hình ảnh chuối, vườn rau, bé chăm sóc rau Có tranh thơ chữ to kèm từ Ngồi tơi cịn trang trí nội dung hình ảnh thơ, câu chuyện cho trẻ tham gia hoạt động góc ( Hình ảnh: Bé quan sát mơ hình vườn rau nhà bé ) ( Hình ảnh: Phát triển ngơn ngữ cho bé góc “ bé với thiên nhiên” ) Hay sang nhánh số lồi hoa tơi lại tơi đặt tên cho góc “Thư viện lồi hoa” Bên góc tơi ln tìm kiếm, sưu tầm, trưng bày loại tranh truyện chữ to, thơ chữ to, ca dao, đồng dao, truyện kể sáng tạo, truyện cổ tích, truyện dân gian Việt Nam số tranh ảnh, tạp chí khác phù SangKienKinhNghiem.net hợp Khi cho trẻ xem tranh hướng dẫn cho trẻ đọc từ trái sang phải, từ xuống dưới, thân tham gia đọc sách trẻ, tập cho trẻ kể chuyện theo tranh, giúp trẻ hiểu nội dung ý nghĩa chữ viết, rèn luyện khả quan sát, ý có chủ định trẻ Để trẻ lĩnh hội kiến thức học hay thích khám phá đề tài tơi tạo góc hoạt động đẹp mắt, hấp dẫn, tất có hình ảnh kèm từ để trẻ quan sát, cung cấp phát triển vốn từ cho trẻ lúc nơi ( Hình ảnh: Xây dựng mơi trường phát triển ngơn ngữ nhóm) 3.2 Mơi trường ngồi lớp học Bên cạnh việc xây dựng mơi trường lớp, mơi trường ngồi lớp quan tâm: Tạo môi trường phát triển ngôn ngữ tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường đặt tên biển cho cây, đặt tên cho khu vườn, hình ảnh thân thuộc với trẻ để giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đồng thời tận dụng khoảng tường trống để vẽ tranh nhân vật có thơ, câu chuyện có chương trình, hình ảnh trị chơi dân gian … gợi mở cho trẻ kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng giao, câu đố: Ví dụ: Tranh chuyện “ Quả táo”, “ Cháu chào ông ạ”, “ Ai thông minh hơn” thơ “Cây bắp cải”… SangKienKinhNghiem.net ( Hình ảnh: Tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua mơi trường ngồi lớp ) Ngồi tham mưu với nhà trường để xây dựng “Vườn thiên nhiên bé” chia thành ô trồng loại khác nhau: Vườn hoa, vườn thuốc nam, vườn rau sạch, vườn ăn quả, xanh bóng mát sân trường gắn tên gọi cho ( Hình ảnh : Mơi trường phát triển ngơn ngữ cho trẻ ngồi nhóm, lớp ) * Kết quả: - Tôi tạo môi trường phong phú thể qua góc sách truyện, vườn thiên nhiên, mảng tường quanh lớp - 100% trẻ hứng thú với môi trường trẻ xây dựng - Ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng nhờ vào việc tạo mơi trường hoạt động tích cực Biện pháp Tổ chức học theo chương giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, có ứng dụng cơng nghệ thơng tin 4.1 Tạo hứng thú phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động nhận biết: 10 SangKienKinhNghiem.net - Việc gây hứng thú cho trẻ quan trọng, đề tài, hoạt động, thường suy nghĩ, dẫn dắt trẻ theo chủ đề gây hứng thú thủ thuật khác Ví dụ: Hoạt động nhận biết “ Con gà trống” Tôi làm đoạn Video chiếu hình ảnh gà trống gáy ò ó o cho trẻ xem nói với trẻ: “ Xin chào bạn nhỏ lớp A1! Đố bạn biết tơi ? Sau đó, tơi đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời như: Đây gì?, Cái đây?, Mào gà màu gì?, Chân gà để làm gì?, Đi gà nào?, Gà thích ăn gì?, Gà trống gáy nào?, cho trẻ bắt chước tiếng gà trống gáy ị ó o Trong trẻ trả lời, ý dạy trẻ nói đủ câu, đủ từ Sau đó, tơi cho trẻ liên hệ thực tế: Nhà có nuôi gà không? Hằng ngày cho gà ăn? Bố mẹ cho gà ăn gì? Rồi tơi mở hình ảnh gà trống cho trẻ xem ( Hình ảnh: Tổ chức hoạt động Nhận biết gà trống ) Ngoài tơi cịn cho trẻ xem tranh Gà mái, Gà trống, Đống rơm, thóc Quả trứng gà sử dụng câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời + Các thấy tranh Mẹ làm gì? (Mẹ cho gà ăn thóc) + Gà mổ gì? ( Gà mổ thóc) + Gà mái làm gì? ( Gà mái ấp trứng) Sau cho trẻ thực hành cho gà ăn thóc Từ giáo dục trẻ yêu quý, biết chăm sóc gà Cuối cùng, cho trẻ hát “ Con gà trống” Hoặc, tổ chức hoạt động nhận biết “Các thành viên gia đình”, tơi tổ chức trị chơi dân gian “ Rồng rắn lên mây”, đến câu cuối, cô giả vờ gõ cửa hỏi: Bạn Anh có nhà khơng?, Sau tơi mở hình vi tính có hình ảnh gia đình bạn Anh có Ơng, Bà, Bố, Mẹ, Lan Anh em Cu tý Bố Lan Anh dạy Lan Anh học bài, Mẹ cho em Cu Tý xem tranh Cô cho trẻ quan sát đặt câu hỏi như: Ai đây?, Đang làm gì?, Gia đình bạn Anh có ai? Bố bạn Anh làm gì?, Mẹ làm gì? Để trẻ nhận biết tên gọi hành động thành viên gia đình Sau Tơi mở hình ảnh gia đình - trẻ lớp, đến gia đình bạn nào, cho bạn lên kể người thân gia đình Qua đó, cho trẻ hiểu có gia đình, 11 SangKienKinhNghiem.net người gia đình thương u, kính trọng, quan tâm, chia sẻ lẫn Cuối cô mở nhạc cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” - Hình thức tổ chức gúp trẻ hứng thú tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái Trong dạy trẻ nhận biết tập nói, tơi ln ý quan sát, trẻ nhận biết chưa vật, tượng, hướng dẫn lại cụ thể cho trẻ Khi trẻ nói sai, nói ngọng, tơi ln kiên trì sửa cho trẻ, tơi nhắc lại, nhấn mạnh để trẻ nói theo Sau lần trẻ nói đúng, trả lời câu hỏi, tơi khơng qn động viên, khích lệ để trẻ tự tin mạnh dạn, hứng thú hoạt động nhận biết - Để tổ chức hoạt động theo hướng đổi mới, sưu tầm, học hỏi đồng nghiệp, lựa chọn trò chơi, ca dao, đồng dao cho phù hợp với dạy như: + Tổ chức cho trẻ làm quen với trò chơi, vật, hiên tượng, trước tiến hành hoạt động Khi dạy mới, tận dụng thời điểm khác ngày như: Họat động dạo chơi ngồi trời, hoạt động góc, chơi tự để hướng dẫn trẻ Trong trình tổ chức, để kích thích trẻ tích cực hoạt động, dùng thủ thuật tạo tình có vấn đề để khơi dậy tìm tịi khám phá trẻ Với hình thức trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng thoải mái Trong dạy trẻ tơi ln ý để biết trẻ nói đúng, trẻ nói sai, nhằm kịp thời sửa sai, uốn nắn giúp trẻ nói đúng, nói đủ câu, đủ ý Khi cho trẻ nhận biết vật, tượng, tạo hội cho trẻ hoạt động, trải nghiện, khám phá nhiều giác quan như: Nếm, ngửi, sờ, nắm, nhìn Tơi ln coi trọng q trình trẻ hoạt đơng kết hoạt động, hoạt động diễn cách tự nhiên, thoải mái thực phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học” 4.2 Phân loại câu hỏi riêng cho đối tượng trẻ biện pháp giáo dục trẻ cá biệt Trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích tìm hiểu khám phá vật, tượng xung quanh mối quan hệ xã hội Trẻ thích nghe, nói, hiểu ngơn ngữ Trẻ ln có câu hỏi: “ đây?” , “ Cái ? ”, “ gì” … Để giúp trẻ nhận biết vật, tượng, từ làm tăng vốn từ cho trẻ người lớn phải trả lời đúng, đầy đủ câu hỏi mà trẻ đặt ra, ln tạo tình để trẻ tìm hiểu, Khám phá câu hỏi đặt cho trẻ phải ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng trẻ, lớp trẻ nhận thức Tơi phải tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp - Đối với trẻ nhận thức trung bình, tơi đặt câu hỏi mức phù hợp: “Con đây?”, “ Cái đây”, “Ai ?”… Ví dụ: Khi cho trẻ xem tranh vật xung quanh bé Cho trẻ xem tranh: Con Lợn, Con Thỏ, Chậu cám, củ cà rốt Trước hết để phát triển ngơn ngữ cho trẻ tơi vào tranh hỏi trẻ + Con đây? ( Con thỏ) Cơ phát âm chuẩn cho trẻ nói “ Con thỏ” cho trẻ nói, cá nhân nói + Con nữa? ( Con lợn) Cô đọc cho trẻ nhắc lại “ Con Lợn” Cô vào tranh hỏi: 12 SangKienKinhNghiem.net + Con Thỏ ăn gì? Con Thỏ ăn cà rốt + Con Lợn ăn gì? Con Lợn ăn cám Trong trẻ nói ý sửa sai cho trẻ Hay: Khi cho trẻ xem tranh loại quả, hoa, rau bé thích Cho trẻ xem tranh: Quả đu đủ, Quả dừa, Con dao, mẹ bổ đu đủ Các quan sát xem tranh có nào? + Quả đây? ( Quả đu đủ) + Quả nữa? ( Quả dừa ) + Đây gì? ( Con dao) + Mẹ làm gì? ( Mẹ bổ đu đủ) Nếu trẻ nói sai, nhắc lại phát âm xác từ cho trẻ nhắc lại theo ( Hình ảnh: Tranh cho trẻ nhận biết tập nói) - Hoặc dạy trẻ nhận biết tập nói: “Con chó, Con mèo” Tơi lại dùng tranh di động, chó, mèo di chuyển sinh động, vừa xuất nhân vật thu hút trẻ gây hứng thú cho trẻ học Trẻ thích ý vật di chuyển trẻ nhìn, chỉ, gọi, chạy đuổi bắt di chuyển nhân vật Tôi thấy biện pháp dùng tranh di động thích hợp cho phát triển lời nói trẻ trẻ nhút thát, chậm phát triển Biện pháp thuận lợi cho việc di chuyển theo ý muốn cung cấp kiến thức cách đầy đủ cho trẻ - Đối với trẻ hiếu động, nhận thức nhanh, tơi đưa câu hỏi có u cầu cao hơn, kích thích phát triển tư trẻ Ví dụ: “ Vỏ cam nào?”, “Cam có vị gì?”, “Nhà có ai?”, “Nhà ni gì?”, “Con thích vật nhất?”, “Vì sao?” - Với trẻ nhận thức chậm, nhút nhát, tơi cho trẻ nhắc lại câu nói bạn, dùng câu hỏi có tính chất gợi mở Ví dụ: “Vỏ cam nhẵn hay sần sùi?”, “Con gáy ò ó o” - Đối với trẻ nói ngọng, thường xuyên gọi trẻ trả lời nhiều hơn, sửa cho trẻ nhiều lần 13 SangKienKinhNghiem.net - Đối với trẻ nói lắp, nói câu thiếu thành phần, tơi tập cho trẻ nhiều lần, nói thong thả, bình tĩnh tạo khơng khí vui vẻ thoải mái cho trẻ n tâm tập nói - Đối với trẻ nói, hoạt động, tơi ln động viên, khích lệ, tạo hội dẫn dắt trẻ tham gia hoạt động Tôi dùng lời nói ân cần, âu yếm, cử nhẹ nhàng, thân thiện tạo cảm giác cho trẻ an tâm tập nói tham gia vào hoạt động - Qua việc sử câu hỏi phù hợp biện pháp rèn trẻ cá biệt giúp trẻ nhận biết vật tượng xung quanh phát triển ngôn ngữ tốt, có điều kiện học hỏi lẫn 4.3 Củng cố kiến thức cho trẻ lúc, nơi, thơng qua hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ngày Để giúp trẻ nhận biết vật tượng xung quanh pát triển ngơn ngữ, ngồi việc tổ chức hoạt động nhận biết, tơi cịn dạy trẻ lúc, nơi, qua hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ngày nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ * Qua đón, trả trẻ hoạt động vui chơi: Tơi cho trẻ xem tranh ảnh, vật thật trang trí tường, lớp, góc chơi theo chủ đề, kích thích trẻ trả lời câu hỏi cô, cho trẻ làm quen với từ mới, từ khó, vốn từ trẻ tích lũy, ngơn ngữ trẻ hồn thiện Ví dụ: Khi cho trẻ xâu vịng tặng mẹ đặt câu hỏi để trẻ trả lời + Hoa để làm gì? + Con xâu vịng tặng ai? Nếu trẻ chưa nói tên đồ chơi cô cần nhắc lại cho trẻ vài ba lần sau tổ chức trị chơi cho trẻ ghi nhớ biểu tượng sau trẻ thể ngơn ngữ tương ứng Thơng qua góc “Thao tác vai” trẻ thao tác với đồ vật mà giao lưu với đồ vật Ví dụ: Trẻ chơi trị chơi “Bế em” trẻ bế búp bê, trẻ biết ru em ngủ, cho em ăn… ru ngủ trẻ vỗ “Em ngủ nào”, ru em Khi cho trẻ ăn trẻ nói “Chị cho em ăn nhé”, “Em ăn ngoan nào” Trẻ chơi trò chơi “Bán hàng” trẻ giao lưu với bạn Trẻ hỏi “Bác mua ạ?” - “Tơi mua dứa” 14 SangKienKinhNghiem.net ( Hình ảnh: Trẻ tham gia chơi thao tác vai ) Muốn trẻ chơi thành thạo, biết giao tiếp với bạn, tơi ln phải hịa nhập, đóng vai chơi với trẻ để hướng dẫn trẻ chơi, gợi ý để trẻ trả lời, tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn chơi, tạo tình chơi để trẻ xử lý Thơng qua góc “Bé xem tranh, truyện” tơi tạo mơi trường gây nhiều ý, hấp dẫn cho trẻ Trẻ gài ô tô, xem album, xem tranh truyện Khi trẻ hoạt động trẻ gọi tên, nói đặc điểm, đặc trưng vật, tượng Ví dụ: Đây gì? (Đây xe máy), Con có nhận xét xe máy ? ( Xe máy có bánh, có n xe, vành xe…) Cơ gợi ý để trẻ trả lời củng cố nhấn mạnh lại trẻ phát âm xác phận xe * Qua ăn: Tôi thường đặt câu hỏi giúp trẻ nhận biết, gọi tên ăn Ví dụ: Hơm ăn cơm với gì?, Canh rau gì?, Có ngon khơng?… - Qua dạo chơi thăm quan: Tôi cho trẻ quan sát đồ vật, đồ chơi theo chủ đề Tùy loại đồ vật, đồ chơi mà đặt câu hỏi cho phù hợp Ví dụ: Chủ đề “ Bé gia đình thân yêu bé” Khi quan sát bếp ăn, Tôi hỏi “Ai đây?”, “Bác làm gì?”, “Cái đây?”, “để làm gì?”… * Trong hoạt động khác: Tôi thường xuyên lồng nghép, giúp trẻ nhận biết vật, tượng cách nhẹ nhàng, phù hợp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thông qua cho trẻ hoạt động với đồ vật : Ví dụ: Trong hoạt động với đồ vật phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách đặt hệ thống câu hỏi để trẻ trả lời như: Đây hình khối gì? Con xếp đấy? (Con xếp ngơi nhà), Con xếp nào? (Con xếp chồng lên) 15 SangKienKinhNghiem.net ( Hình ảnh: Trẻ xếp ngơi nhà góc hoạt động với đồ vật ) Qua câu hỏi cô giúp trẻ hiểu lời nói hình thành ngơn ngữ tích cực điều giúp trẻ phát triển tư - Thơng qua thơ, truyện: Những trò chơi giúp trẻ nói ngữ pháp, nói mạch lạc Khi thực hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, thể loại truyện kể ý đến khả phát âm trẻ để có điều chỉnh sữa sai luyện khả phát âm cho trẻ Bản thân trước tổ hoạt động phải đầu tư luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, sách, rối giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách tốt như: Dạy trẻ nói theo câu truyện: “Gà vịt rủ chơi” (đơi bạn nhỏ) “nói tiếp câu” Cơ nói “Vịt làm giúp bạn ” trẻ nói: Gà bị cáo đuổi bắt nên vịt giúp bạn, vịt cõng bạn gà bơi xa cô phải ý thay đổi mẫu câu theo lứa tuổi, cô cho trẻ chơi từ dễ đến khó Cho trẻ giao lưu trực tiếp với nhân vật: Tơi sử dụng thùng cát tơng kht lỗ trịn to, tơi cho trẻ thị tay vào thùng sờ tìm đoán phận nhân vật, cho nhân vật xuất lỗ khác để kích thích trẻ gọi tên Ví dụ: Đầu chó, chó Sau tơi cho trẻ xuất để giao lưu trực tiếp với nhân vật để trẻ ơm ấp, vuốt ve trị chuyện với nhân vật Qua cung cấp cho trẻ phận nhân vật, tạo cảm xúc giao lưu qua dạy trẻ kỹ bộc lộ cảm xúc chơi Qua tác phẩm văn học, cô phải kể đọc cho trẻ nghe để trẻ hiểu nội dung, nắm tình tiết tác phẩm Cô phải cho trẻ xem tranh, đồ dùng trực quan, thông qua giọng đọc, giọng kể để trẻ nhận biết cách sử dụng ngơ ngữ nghệ thuật 16 SangKienKinhNghiem.net Ví dụ: Chủ đề “Bé người thân yêu bé” Hoạt động văn học Vào cho trẻ hát “Ơng cháu” Tơi hỏi trẻ: Con vừa hát hát gì? Bài hát nói ai? Sau tơi đọc, kể chuyện, thơ “Cháu chào ông ạ!” cho trẻ nghe Lần 1: Cô đọc cử điệu Lần 2: Cô sử dụng tranh thơ để đọc Lần 3: Cơ sử dụng mơ hình Sau đàm thoại, gợi nhớ để trẻ kể tên nhân vật chuyện ghi nhớ đọc lại Cô phải sửa sai từ ngọng như: “Nhỏ xíu, lơng vàng” Qua tác phẩm giáo dục trẻ lễ phép với người lớn Ngồi hướng dẫn trẻ sắc thái, biểu cảm nhân vật tác phẩm Ví dụ: Như “Chủ đề giao thông” Hoạt động nhận biết tập nói “Nhận biết Ơ tơ khách” Tơi cho trẻ hát “Lái ô tô” Khi trẻ hát xong hỏi trẻ: Con vừa hát hát gì? Bài hát nói gì? Sau tơi cho trẻ nhận biết Ơ tơ khách? Cơ phải luyện phát âm xác cho trẻ Có trẻ nói ngọng “Ơ tơ hách” Cơ phải nhắc lại cho “Ơ tơ khách” Cơ luyện cho trẻ nói câu ngữ pháp “Ơ tơ dùng chở khách” Muốn trẻ nói thật xác phải người phát âm chuẩn, khơng ngọng, nói ngữ pháp Cơng việc phát triển ngơn ngữ tiến hành chế độ sinh hoạt Với lời nói giáo trẻ học cách cầm thìa, ăn uống gọn gàng, lau mồm… nghĩa khơng học hành động mà học quy tắc hành vi - Cô giáo, người lớn gương sáng cho trẻ noi theo cách nói phát âm theo cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt Để giúp trẻ nói ngữ pháp điều phải hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ 24 - 36 tháng tuổi hay bắt chước người lớn, khơng nói xun tạc theo ý thích giao tiếp với trẻ, người lớn phải nói chuẩn tiếng phổ thơng để trẻ bắt chước, người lớn nói sai trẻ nói sai theo Cô giáo cần phải tạo cho lớp học, học nhẹ nhàng, thoải mái, khơng khí ấm cúng, hấp dẫn, sinh động để trẻ học mà chơi- chơi mà học đạt hiệu cao Ln tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, đặc biệt ý đến trẻ có tật bẩm sinh hay bệnh di truyền như: Ngắn lưỡi, dài lưỡi, nói ngọng, nói lắp, nói nhỏ, nói, nói cụt câu, dùng từ khơng xác để lập kế hoạch luyện phát âm cho trẻ dạy trẻ nói theo mẫu câu, uốn nắn trẻ thường xuyên kịp thời lúc nơi Khơng nói tục, nói lóng, nói thiếu văn hố trước mặt trẻ, khơng nói lời không phù hợp với lứa tuổi ấu nhi làm trẻ khó hiểu, đặc biệt phải nói câu có đủ thành phần ngữ pháp, nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, gần gũi với trẻ để 17 SangKienKinhNghiem.net trẻ nghe rõ, hiểu nghĩa từ, khơng nói q to nhỏ làm trẻ nhức tai nghe không rõ Ln phối hợp với gia đình tạo mơi trường giáo dục tốt chăm sóc tốt để trẻ phát triển trí tuệ thể chất tốt Khi trẻ nói ngọng, nói lắp, nói cụt câu người lớn cần phải sửa cho trẻ, cần nhắc lại mẫu câu cho trẻ nói theo nhiều lần Cô giáo người tuyên truyền với bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc dạy trẻ nói ngữ pháp tác hại việc nói lắp, nói ngọng * Kết quả: Qua việc tổ chức hoạt động ôn luyện kiến thức lúc, nơi, hoạt động, trẻ hứng thú, tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái Trẻ nhận số lượng lớn mẫu lời nói hiểu nội dung chúng Trên sở hình thành nên lời nói tích cực Trẻ phát âm, tập nói từ, ngữ, câu ngữ pháp mang tính biểu cảm giúp cho ngơn ngữ trẻ mạch lạc xác Bản thân tơi ln nói chuẩn mực đạo đức, nói ngữ pháp, khơng có biểu hành vi thiếu văn hóa thiếu chuẩn mực trước trẻ, trước đồng ngiệp Biện pháp Phối hợp với bậc phụ huynh phát triển ngơn ngữ cho trẻ Gia đình, mơi trường lâu dài việc giáo dục hình thành kỹ sống trẻ, sở để người phát triển cách tồn diện Chính vậy, để giúp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng đạt kết tốt Ngay từ đầu năm học, nhóm tơi thành lập Ban đại diện cha mẹ phụ huynh học sinh, thống nội dung, phương pháp hình thức chăm sóc theo khoa học Đặc biệt phát triển ngôn ngữ Thông qua Ban chấp hành phụ huynh tổ chức họp nhóm truyên truyền kinh nghiệm với Sau ngày, lúc trả trẻ trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sinh hoạt trẻ trường Sau chủ đề gửi kết thông báo đến phụ huynh tiến em để phụ huynh phối kết hợp gia đình nhà trường Tơi thống nội dung, phương pháp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ cô giáo lớp cha mẹ nhà Tránh tình trạng dạy này, mẹ dạy Đối với trẻ cá biệt, ngôn ngữ kịp thời trao đổi cho phụ huynh thấy tiến cháu nhờ giáo dục đồng thống mà trẻ tiến rõ rệt Các cháu đến lớp biết chào cô, nhà chào ông bà, cha mẹ, cháu ngoan ngoãn, đáng yêu, giúp phụ huynh yên tâm, tin tưởng Khi gia đình bố mẹ có mua sắm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi nào? phương pháp thực cịn chưa quan tâm, chơi trẻ hướng dẫn trẻ chơi Do trao đổi phụ huynh cần thiết Ví dụ: Mua búp bê đưa cho trẻ trẻ chơi lúc chán Nhưng lớp trẻ chơi với búp bê phải hướng dẫn trẻ bế em, cho em ăn, lau miệng, uống nước cho em ngủ, thông qua lời nói kết hợp với động tác, qua trẻ bắt chước thao tác với lời nói mang tính biểu cảm “Chị u em”, “Chị cho em ăn nhé”, “Em chị ngoan lắm”… 18 SangKienKinhNghiem.net Một số trẻ cịn nói ngọng, nói lắp chưa cha mẹ quan tâm, cần ý sửa sai cho trẻ, có cịn cho nghe lại thấy hay hay nên tạo thành thói quen khơng tốt cho trẻ Do phải có trao đổi, phối hợp với phụ huynh cần thiết Ví dụ: Cháu Ngọc cháu nói ngọng, hàng ngày tơi gần gũi hỏi “Cháu mẹ gì?” - “Con mẹ Sùy” tơi bảo Ngọc phải nói “Con mẹ Thùy” Trong nhận biếp tập nói, văn học… trẻ hay nói “Quả thị” “Quả chị”, “Quả chuối” “Quả chúi” Tôi luyện cho trẻ phát âm nhiều lần trao đổi với phụ huynh nhà sửa lỗi sai cho trẻ Qua phối hợp chặt chẽ, trẻ tiến khơng cịn nói ngọng, nói lắp Tóm lại: Việc rèn luyện ngơn ngữ cho trẻ riêng mà phải có phối kết hợp giáo phụ huynh Tuy nhiên cô giáo người “khơi nguồn” vốn ngơn ngữ cho trẻ thời gian chăm sóc, giáo dục trẻ trường nhiều so với gia đình Trường Mầm non trường học đầu tiên, có điều kiện, có hội lớn để giáo dục ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt trẻ 24 - 36 tháng lứa tuổi có “thời kỳ phác cảm ngơn ngữ” nhanh nhất, khẳng định “học tiếng mẹ đẻ học tập quan trọng nhất, cần thiết nhất, bắt đầu sớm cần quan tâm nhất” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau năm học, thực áp dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động nhận biết, thơng qua trị chuyện đàm thoại, thơng qua hoạt động có chủ đích, thơng qua hoạt động vui chơi phối hợp với bậc phụ huynh giúp ngôn ngữ trẻ phát triển đạt kết sau: Số trẻ Nội dung Trẻ thực số nhiệm vụ yêu cầu Trẻ trả lời câu hỏi đưa 25 Trẻ phát âm rõ tiếng Đọc thơ, ca giao, đồng giao với giúp đỡ cô giáo Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số Tỷ lệ cháu % Số cháu Tỷ lệ % 24 96 25 100 0 24 96 23 92 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận Phát triển vốn từ ngôn ngữ cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi hoạt động vô quan trọng Vì vậy, trường mầm non giáo viên cần có biện pháp thiết thực để phát triển vốn từ cho trẻ cách tích cực 19 SangKienKinhNghiem.net ... dục ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng Biết sáng tạo việc cung cấp kiến thức cho trẻ Biện pháp Tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ 24 - 36 tháng tuối Ở lứa tuổi quan phát âm tai nghe ngơn ngữ. .. tài ? ?Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động nhận biết lớp A1 trường Mầm non Nga Thái - Nga Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục phát. .. dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng trường Mầm non Nga Thái - Nga Sơn Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lồng ghép tích hợp Nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng 1.3

Ngày đăng: 28/10/2022, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan