1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - An-toàn-bức-xạ-trong-y-tế

33 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: AN TOÀN BỨC XẠ MỤC LỤC 1. Các hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa4 1.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa4 1.2. Giai đoạn hóa lý4 1.3. Giai đoạn sinh học4 2. Nêu định nghĩa, đơn vị đo, và ý nghĩa của các đại lượng đo liều lượng chiếu xạ5 2.1. Đơn vị trong bảo vệ bức xạ:5 2.2. Đơn vị đo liều:5 2.2.1. Liều hấp thụ6 2.2.2. Suất liều hấp thụ6 2.2.3. Kerma-K (Gy)6 2.2.4. Suất Kerma7 2.2.5. Độ chiếu (Exposition)-X(C/kg)7 2.2.6. Quan hệ giữa kerma và thông lượng7 2.2.7. Liều tương đương (equivalent Dose _HT,R (Sv)8 2.2.8. Trọng số phóng xạ (Radiation weighting factor) wR8 2.2.9. Liều hiệu dụng (Effective dose)- E9 2.2.10. Trọng số mô_ WT9 2.2.11. Liều hiệu dụng chung10 3. Những tổn thương do bức xạ ion hóa10 3.1. Tổn thương ở mức phân tử10 3.2. Tổn thương ở mức tế bào10 3.3. Tổn thương ở mức cơ thể11 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa11 3.4.1. Liều chiếu11 3.4.2. Suất liều chiếu11 3.4.3. Diện tích chiếu11 3.4.4. Các nhân tố khác11 4. Các tiêu chuẩn về an toàn bức xạ12 4.1. Các khuyến cáo về an toàn bức xạ của ICRP12 4.2. Các tiêu chuẩn về an toàn bức xạ của Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế IAEA13 4.3. Giới hạn liều14 5. An toàn bức xạ tại các cơ quan y tế theo tiêu chuẩn Việt Nam.15 5.1. Các quy chế an toàn bức xạ đã được ban hành ở Việt Nam15 5.2. Tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN 6561:1999 về an toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở X quang y tế16 5.2.1. Phạm vi áp dụng16 5.2.2. Nội dung16 6. Bố trí phòng đặt máy X quang18 6.1. Địa điểm18 6.2. Phòng chờ (hoặc nơi chờ) của bệnh nhân18 6.3. Phòng đặt máy X quang18 6.4. Phòng xử lý phim (phòng tối)20 6.5. Phòng (hoặc nơi) làm việc của nhân viên bức xạ20 6.6. Trang bị phòng hộ cá nhân20 6.7. Kiểm định và hiệu chuẩn máy20 7. Thiết kế xây dựng phòng X quang theo tiêu chuẩn an toàn bức xạ20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Báo cáo tiểu luận ĐỀ TÀI: AN TOÀN BỨC XẠ TRONG Y TẾ MỤC LỤC Các hiệu ứng sinh học xạ ion hóa 1.1 Cơ chế tác dụng xạ ion hóa Các q trình xảy sau xạ vào thể sống chuỗi liên tục, tương tác xảy khoảng thời gian ngắn ngủi, đến q trình sinh học âm ỉ hàng chục năm Dưới tác dụng xạ ion hóa, tổ chức sống trải qua hai giai đoạn biến đổi giai đoạn hóa lý giai đoạn sinh học 1.2 Giai đoạn hóa lý Giai đoạn thường ngắn, xảy khoảng thời gian từ 10-16 – 10-13 giây Trong giai đoạn phần tử sinh học chịu tác dụng trực tiếp hay gián tiếp xạ ion hóa Tác dụng trực tiếp: xạ ion hóa trực tiếp truyền lượng gây nên q trình kích thích ion hóa phân tử sinh học dẫn đến tổn thương phần tử Tác dụng dễ dàng quan sát thực nghiệm với vật chất khô Tác dụng gián tiếp: xạ ion hóa tác dụng lên phân tử nước (chiếm 75% tổ chức sống) gây tượng xạ phân phân tử nước (H+, OH-, ) hợp chất có khả ion hóa cao (HO2, H2O2, ) đánh lên phân tử sinh học gây tổn thương chúng Những tổn thương giai đoạn chủ yếu tổn thương hóa sinh 1.3 Giai đoạn sinh học Giai đoạn kéo dài từ vài giây đến vài chục năm sau chiếu xạ Những tổn thương hóa sinh giai đoạn đầu khơng hồi phục dẫn đến rối loạn chuyển hóa, tiếp đến tổn thương hình thái chức tế bào Kết cuối hiệu ứng sinh học thể sống biểu cách đa dạng phong phú Nêu định nghĩa, đơn vị đo, ý nghĩa đại lượng đo liều lượng chiếu xạ 2.1 Đơn vị bảo vệ xạ: Tổng lượng xạ hoặc liều nhận đc từ người đc đo bằng lượng hấp thụ mô thể tính bằng gray (Gy) Độ chiếu bằng với loại xạ khác không làm sinh hiệu ứng sinh học bằng Khi nói tác dụng xạ, biểu diễn phóng xạ đơn vị sieverts (Sv) 2.2 Đơn vị đo liều: Tổng lương xạ nhận hấp thụ đối tượng Về số lượng định nghĩa: • liều hấp thụ • liều tương đương • liều hiệu dụng • liều tương đương • liều hiệu dụng Thường đc sử dụng tuỳ thuộc vào ngữ cảnh Thuật ngữ đã đc chỉnh sửa thường bỏ chúng không cần để định nghĩa số lượng quan tâm Suất liều đo bằng cường độ xạ chiếu 2.2.1 Liều hấp thụ Là lượng xạ ion hóa hấp thụ đơn vị khối lượng vật liệu Đơn vị Gray (Gy), tương đương với J/kg Công thức liều hấp thụ(absorbed dose) Trong • : lượng trung bình xạ ion hóa truyền cho khối vật chất • : Là khối lượng khối vật chất 2.2.2 Suất liều hấp thụ Sự thay đổi liều theo thời gian (Gy/s=) 2.2.3 Kerma-K (Gy) Kinetic Energy Released in Matter (Động phóng thích hạt mang điện vật chất): Động trung bình hạt mang điện hình thành từ hạt trung hòa điện khối lượng vật chất Đơn vị (J/kg:Gy) • : Động trung bình hạt mang điện hình thành từ hạt trung hịa điện • : Khối lượng khối vật chất (liều = lượng nhận được từ vật chất bởi hạt mang điện Hạt trung hoà về điện chuyển thành hạt mang điện rồi nó chuyển lượng của chúng thành Kerma (photon, neutron)) 2.2.4 Suất Kerma Sự thay đổi kerma theo thời gian (Gy/s=) 2.2.5 Độ chiếu (Exposition)-X(C/kg) Ảnh hưởng xạ ion hoá Là lượng điện tích sinh vật chất đơn vị khối lượng tổng lượng điện tích sinh không khí bởi dừng các electron tự và positron : Khối lượng khối vật chất Lưu ý: 2.2.6 Quan hệ kerma thông lượng Kerma tỉ lệ thuận với thông lượng 2.2.7 Liều tương đương (equivalent Dose _ (Sv) Là đại lượng dùng để đánh giá liều xạ tổ chức mô hoặc quan thể người xác định theo công thức: Khi trường xạ gồm nhiều loại xạ với trọng số xạ WR khác liều tương đương xác định theo cơng thức sau, tổng lấy cho tất loại xạ liên quan: H T = ∑ WR xDT , R R Đơn vị liều tương đương jun kilôgam (J/kg) gọi sivơ (Sv) J/kg = Sv 2.2.8 Trọng số phóng xạ (Radiation weighting factor) Là hệ số nhân liều hấp thụ dùng để tính hiệu tương đối xạ khác gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Loại xạ Trọng số xạ, WR Photon với lượng Hạt điện tử muon Proton pion tích điện Các hạt anpha, mảnh phân hạch ion nặng 20 Nơtron Hàm liên tục lượng nơtron Biểu thức tính trọng số xạ nơtron theo lượng: 2.2.9 Liều hiệu dụng (Effective dose)- E Là tổng liều tương đương mô nhân với trọng số mô tương ứng tính cho tất mơ quan thể, xác định theo công thức sau: 2.2.10 Trọng số mô_ WT Tổ chức mô quan Trọng số mô, WT Σ WT Tuỷ sống (đỏ), ruột kết, phổi, dày, vú, mơ cịn lại* 0,12 0,72 Cơ quan sinh dục 0,08 0,08 Bàng quang, thực quản, gan, tuyến giáp 0,04 0,16 Tổ chức mô quan Trọng số mô, WT Σ WT Bề mặt xương, não, tuyến nước bọt, da 0,01 0,04 Tổng cộng Trọng số mơ lớn mức độ quan trọng 2.2.11 Liều hiệu dụng chung Tổng liều xạ sinh mật độ Những tổn thương xạ ion hóa 3.1 Tổn thương mức phân tử Khi bị chiếu xạ, lượng chùm xạ làm phá vỡ mối liên kết hóa học hoặc phân li phân tử sinh học Tuy nhiên, xạ ion hóa thường khó làm đứt hết mối liên kết hóa học mà thường làm thuộc tính sinh học phân tử sinh học 3.2 Tổn thương mức tế bào Sự thay đổi đặc tính tế bào xảy nhân nguyên sinh chất chúng sau bị chiếu xạ Trong nhiều trường hợp người ta thấy thể tích tế bào tăng lên có hình thành khoảng trống nhân chất nguyên sinh sau bị chiếu xạ Nếu bị chiếu xạ liều cao tế bào bị phá hủy hồn tồn Các tổn thương phóng xạ lên tế bào khiến: • Tế bào chết bị tổn thương nặng nhân chất nguyên sinh, O2 Giai đọan hóa lý (10-6 s) • Tế bào khơng chết khơng thể phân chia được, • ADN điều khiển trình phân chia tế bào, phân chia tế bào nhanh dẫn đến hình thành khối u • Tế bào phân chia có rối loạn chế di truyền 3.3 Tổn thương mức thể Tổn thương gây xạ hệ tổn thương nhiều mức độ liên tục diễn thể sống từ tổn thương phân tử, tế bào, mô đến tổn thương quan hệ thống thể Hậu tổn thương làm phát sinh triệu chứng lâm sàng, dẫn đến tử vong Diễn tiến tổn thương xạ ln với q trình phục hồi tổn thương Sự phục hồi diễn mức độ từ phân tử, tế bào, mô đến hồi phục quan hệ thống thể 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học xạ ion hóa 3.4.1 Liều chiếu Liều chiếu yếu tố quan trọng định tính chất tổn thương sau chiếu xạ Liều lớn, tổn thương nặng biểu sớm 3.4.2 Suất liều chiếu Với liều hấp thụ thời gian chiếu kéo dài làm giảm hiệu ứng sinh học xạ Do với suất liều nhỏ, tốc độ phát triển tổn thương cân bằng với tốc độ hồi phục thể Nếu tăng suất liều lên tốc độ hồi phục giảm xuống, mức độ tổn thương tăng lên, hiệu ứng sinh học tăng theo 3.4.3 Diện tích chiếu Mức độ tổn thương sau chiếu xạ phụ thuộc nhiều vào diện tích bị chiếu Chiếu phần hay chiếu toàn thân Liều tử vong chiếu toàn thân thấp nhiều so với liều chiếu cục 3.4.4 Các nhân tố khác Nhiệt độ Sự thay đổi nhiệt độ sau chiếu xạ ảnh hưởng rõ rệt lên trình tổn thương gây xạ Giảm nhiệt độ làm giảm tác dụng xạ ion hóa Do hạ thấp nhiệt độ, tốc độ vận chuyển gốc tự tới phần tử sinh học giảm, dẫn đến giảm số phân tử sinh học bị tổn thương chiếu xạ 10 kể từ sàn nhà, chiều rộng chắn tối thiểu 90cm độ dày tương đương 1,5mm chì Các phịng có bố trí máy X quang chụp, chiếu cho phép vận hành máy Tùy theo loại máy mà bàn điều khiển đặt họăc ngồi phịng X quang Phải có kính chì để quan sát bệnh nhân phải bảo đảm liều giới hạn bàn điều khiển không vượt 20mSv/năm tức 10mSv/h (không kể phông tự nhiên) 6.4 Phòng xử lý phim (phòng tối) Phòng xử lý phim phải biệt lập với phòng X quang Phòng xử lý phim phải đảm bảo liều không ảnh hưởng đến trình xử lý phim bảo đảm cho phim chưa xử lý không bị chiếu liều 1,13 mR/tuần ( không kể phông tự nhiên) Cửa vào phịng xử lý phim khơng bị chiếu tia trực tiếp Hộp chuyển cassette đặt phòng X quang phải có vỏ bọc có độ dày tương đương 2mm chì 6.5 Phịng (hoặc nơi) làm việc nhân viên xạ Phòng làm việc nhân viên xạ phải biệt lập với phòng máy X quang Liều giới hạn cho phép điểm phịng khơng vượt q mSv/năm (khơng kể phơng tự nhiên) 6.6 Trang bị phịng hộ cá nhân Nhân viên xạ làm việc với máy phát tia X chẩn đoán điều trị phải trang bị phải sử dụng phương tiện tạp dề cao su chì (độ dày tương đương 0,25mm chì), găng tay cao su chì (độ dày tương đương 0,25mm chì), che chắn phận sinh dục (bề dày tương đương 0,5mm chì), liều kế cá nhân Ngồi nhân viên xạ phải theo dõi xạ nghề nghiệp định kỳ tháng lần 6.7 Kiểm định hiệu chuẩn máy Máy X quang sau lắp đặt hoặc sau sửa chữa phải kiểm định hiệu chuẩn trước sử dụng Máy X quang phải kiểm định định kỳ hàng năm quan có thẩm quyền Máy phải bảo dưỡng định kỳ tháng lần, sữa chữa tu năm lần sau kiểm tra định kỳ hằng năm Thiết kế xây dựng phòng X quang theo tiêu chuẩn an toàn xạ Chụp X quang kỹ thuật phổ biến chẩn đốn hình ảnh y tế Ngồi lợi ích kỹ thuật chụp X quang mang lại tiềm ẩn nhiều nguy gây ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân chụp thân bác sỹ, kỹ thuật viên trực tiếp thực Nhằm hạn chế tác hại tia X, máy X quang cần thiết phải lắp đặt phòng đảm bảo tiêu chuẩn an toàn xạ 19 Dưới số hướng dẫn tiêu chuẩn thiết kế xây dựng phòng X quang: Kích thước phịng đặt máy tối thiểu là: 4,5m x 4,0m x 3,0m (dài x rộng x cao) 20 Chú thích: - Cửa cao 2200mm x rộng 1400mm - Cửa cao 2200mm x rộng 800mm - Cửa cao 2200mm x rộng 800mm - Kính chì đặt cách sàn 1100mm Sàn “phòng đặt máy”: Sàn “Phịng đặt máy” nên đổ bê tơng dày khoảng 100mm, phía lát gạch men bằng phẳng với độ dốc sàn +/-00 Sàn Phòng điều khiển nên lát gạch men để thuận tiện trình vệ sinh Tủ điện: Bảng điện gồm thành phần sau: + Áp tô mát: Yêu cầu loại áp tô mát pha với dòng cắt 100A + Cáp điện pha ( dây lõi đồng), tuỳ theo chiều dài từ trạm biến áp (hoặc cột điện chính) vào Tủ điện mà chọn dây có tiết diện lõi theo bảng 21 Chiều dài dây tải điện ≤20 ≤30 ≤40 ≤50 ≤60 ≤70 ≤80 ≤90 ≤10 từ bình hạ hoặc Cột điện tới Tủ điện (m) Tiết diện cắt ngang 14 22 22 22 38 38 38 38 lõi dây (mm ) + Dây tiếp đất : Yêu cầu dây có tiết diện lớn hoặc bằng 22mm2 điện trở dây tiếp đất nhỏ 10 Ôm (Ohm) + Nguồn điện cung cấp pha 380 V, điện áp nên ổn định Biên độ dao động cho phép +/-5% ( pha – pha) Trong trường hợp cần thiết- phải kéo trực tiếp từ bình hạ vào phòng lắp máy Yêu cầu điều hòa hút ẩm cho phòng đặt máy phòng điều khiển: + Điều hồ khơng khí (Nên trang bị loại Cục với cơng suất 18.000BTU cho phịng đặt máy 9000BTU cho phòng điều khiển) đảm bảo nhiệt độ phòng khoảng 23-26 độ C + Có máy hút ẩm đảm bảo khơng khí phịng có độ ẩm từ 30% đến 70% nhằm đảm bảo hoạt động tốt máy (Nên trang bị cho phịng hút ẩm cơng suất 12lít/1ngày) + Máy đo nhiệt độ độ ẩm: Nhằm kiểm tra nhiệt độ độ ẩm phòng điều khiển phịng chụp + Quạt thơng gió: Tại góc phịng đặt máy phịng điều khiển, nên gắn thêm 01 quạt hút gió để lưu thơng khơng khí KHUNG KÍNH CHÌ: + Nên sử dụng loại kính chì có kích thước 80cm x60cm (rộng x cao) để đảm bảo tầm nhìn cho người vận hành máy + Giả sử kính chì có kích thước 80cm x 60 cm bề dày khoảng 1cm Khi đó, u cầu làm khung kính chì theo dẫn sau ( Đối với 80cm x 60 cm) Cách làm khung kính chì: Mép khung kính chì kính chì cách mặt đất khoảng 100 cm 22 Hệ thống an tồn phóng xạ: + Phịng đã trát Barit 3cm, hoặc ốp cao su chì + Các cánh cửa vào, cửa thơng phịng đặt bàn máy phịng điều khiển phải ốp chì có độ dầy 3mm (Hai mặt) + Cửa sổ quan sát phịng chụp bằng kính chì Định mức cho 1m2 Barit trát dày 3cm bao gồm: Xi măng PC-30 : Kg Cát vàng : 30 Kg Bột Barit cản xạ : 30 Kg Phụ gia cản xạ : Kg Trát làm lớp, lớp dày 1,5cm 4.1 Phòng lắp đặt máy x-quang tăng sáng truyền hình 23 Diện tích phịng tối thiểu u cầu: - “Phịng đặt máy”: Dài 3,5m x Rộng 3m - “Phòng điều khiển”: Dài 3,5m x Rộng 2m 24 Chú thích: - Cửa cao 2,2m x rộng 1,4m - Cửa cao 2,2m x rộng 0,9m - Cửa cao 2,2m x rộng 0,7m - Kính chì đặt cách sàn “Phịng điều khiển” 1m 3.1 Sàn “Phòng đặt máy”: Sàn “Phịng đặt máy” nên đổ bê tơng dày khoảng 100mm, phía lát gạch men bằng phẳng với độ dốc sàn +/-00 Sàn “Phòng điều khiển” nên lát gạch men để thuận tiện trình vệ sinh 3.2 Tủ điện: Tủ điện gồm thành phần sau: + Áp tô mát: Yêu cầu loại áp tơ mát với dịng cắt100A + Cáp điện pha ( dây lõi đồng), tuỳ theo chiều dài từ Bình hạ thế(hoặc cột điện chính) vào Tủ điện mà chọn dây có tiết diện lõi theo bảng 25 Chiều dài dây tải điện ≤20 ≤30 ≤40 ≤50 ≤60 ≤70 ≤80 ≤90 ≤10 từ bình hạ hoặc Cột điện tới Tủ điện (m) Tiết diện cắt ngang 14 22 22 22 38 38 38 38 lõi dây (mm ) + Dây tiếp đất : Yêu cầu dây có tiết diện lớn hoặc bằng 22mm2 điện trở hố tiếp mát phải nhỏ 10 Ôm (Ohm) + Nguồn điện cung cấp pha 380 V, điện áp nên ổn định Biên độ dao động cho phép +/-5% (pha – pha) Trong trường hợp cần thiết- phải kéo trực tiếp từ bình hạ vào phịng lắp máy 3.3 Yêu cầu điều hòa hút ẩm cho phòng đặt máy phòng điều khiển: + Điều hồ khơng khí (Nên trang bị loại Cục với cơng suất 18.000BTU cho “Phịng đặt máy” 9000BTU cho “Phòng điều khiển”) đảm bảo nhiệt độ phòng khoảng 23-26 độ C + Có máy hút ẩm đảm bảo khơng khí phịng có độ ẩm từ 30% đến 70% nhằm đảm bảo hoạt động tốt máy (Nên trang bị cho phịng hút ẩm cơng suất 12lít/1ngày) + Máy đo nhiệt độ độ ẩm: Nhằm kiểm tra nhiệt độ độ ẩm phòng điều khiển phịng chụp + Quạt thơng gió: Tại góc “Phịng đặt máy” “Phịng điều khiển”, nên gắn thêm 01 quạt thơng gió để lưu thơng khơng khí KHUNG KÍNH CHÌ: + Nên sử dụng loại kính chì sản xuất Nhật Bản, có kích thước rộng 120cm x cao 80cm để đảm bảo chất lượng tầm nhìn cho người vận hành máy + Giả sử kính chì có kích thước 120cm x 80 cm bề dày khoảng 1cm Khi đó, yêu cầu làm khung kính chì theo dẫn sau Cách làm khung kính chì: Mép khung kính chì kính chì cách mặt đất 26 khoảng 100 cm Hệ thống an tồn phóng xạ: + Phịng đã trát Barit 3cm, hoặc ốp cao su chì + Các cánh cửa vào, cửa thơng phịng đặt bàn máy phịng điều khiển phải ốp chì có độ dầy 3mm (Hai mặt) + Cửa sổ quan sát phịng chụp bằng kính chì + Có chứng an tồn xạ quan có chức cấp Định mức cho 1m2 Barit trát dày 3cm bao gồm: Xi măng PC-30 : Kg Cát vàng : 30 Kg Bột Barit cản xạ : 30 Kg Phụ gia cản xạ : Kg Trát làm lớp, lớp dày 1,5cm 4/ PHÒNG LẮP ĐẶT CHỤP MẠCH (ANGIO GRAPHY): Diện tích phịng tối thiểu u cầu: 27 - “Phòng đặt máy”: Dài 7m x Rộng 2m - “Phòng điều khiển”: Dài 6m x Rộng 2m - “Phòng thăm khám”: Dài 6m x Rộng 5m Các yêu cầu: Phòng lắp đặt gồm: - Phòng điều khiển, Phòng đặt máy Phịng thăm khám với vị trí bố trí hình vẽ Cửa phịng: - Cửa C1: Rộng 1,5m x Cao 2m - Cửa C2: Rộng 1m x Cao 2m - Cửa C3: Rộng 0,8mm x Cao 2m - Cửa C4: Rộng 1m x Cao 2m(dạng cửa kéo) 28 - Trừ cửa C4 cửa lại phải ốp chì để đảm bảo an tồn phóng xạ Tường bao quanh Phịng thăm khám - Tồn tường bao quanh “Phịng thăm khám” phải ốp chì hoặc trát barít chì để đảm bảo an tồn phóng xạ Nền “Phịng thăm khám”: - Tồn diện tích “Phịng thăm khám” phải đổ bê tông dầy ≥15cm dàn phẳng, để đảm bảo khả chịu lực tốt Khung kính chì: - Đục sẵn khung kính chì có kích thước: Rộng 1210mm x Cao 910 mm, cách sàn 1m(Nếu khách hàng sử dụng kính chì 1,2m x 0,9m) Hệ thống điều hồ: Sẽ tư vấn thiết kế riêng tưng dự án Hệ thống “Ray treo hình” (6): - Hệ thống Ray treo hình gồm ray hình chữ U, kích thước 100mm x50mm, vị trí đặt hình vẽ Mặt ray cách mặt trần bê tông 500mm, chỉnh bằng, tâm ray cách tâm ray khoảng cách L- Phụ thuộc vào khách hàng đặt ray loại Khả chịu lực tối thiểu 150kg Lỗ dây: - “Lỗ dây” xuyên qua tường ngăn Phòng thăm khám Phịng đặt máy, đặt vị trí hình vẽ Mép Lỗ dây cách mặt trần bê tơng 500mm có kích thước: Rộng 400mm x Cao 100mm Trần thạch cao - Trần thạch cao đầu hệ thống điều hoà âm trần làm cách mặt trần bê tông 500mm Tủ điện nguồn: - Tủ điện nguồn bố trí “Phịng thăm khám, vị trí hình vẽ cách mặt sàn khoảng 1500mm - Sơ đồ điện thiết kế sau: 29 - Ổn áp pha yêu cầu công suất 120KVA trở lên - Công suất tiêu thụ hệ thống khoảng 110KVA Do đề nghị khách hàng đầu tư loại dây cáp đồng nguyên chất(3 pha dây) với tiết diện cắt ngang lõi 100mm2 - Điện cho hệ thống máy lấy trực tiếp từ Bình hạ áp Bệnh viện, qua ổn áp pha 120KVA sau đưa đến Tủ điệncủa máy Cách thiết kế Tủ điện hình vẽ Lắp hệ thống internet tốc độ cao (ADSL) tới tận Phòng điều khiển Hố tiếp đất dây đất: - Hố tiếp địa có kích thước rộng 1000mm x dài 1000mm x sâu 1200mm, cách làm hố tiếp địa sau: Đặt đồng đỏ kích thước 400mm x 400mm, dầy 5mm->10mm, có hàn dây dẫn bằng đồng nhiều sợi tiết diện 100mm2, dài 1400mm(một đầu dây để nhô lên mặt đất) Đổ 50kg than cám phủ lên đồng, 50kg muối ăn, sau lấp đất đầy hố - Dây tiếp đất phải kéo đấu sẵn vào cọc tiếp đất M8x5 Tủ điện - Trở kháng hố tiếp đất phải đạt ≤ 10 Ôm 30 Lưu ý: Tường trước chat Barit tường nguyên chưa chat Tường chat dày tối thiểu 3cm (nếu 5cm tốt hơn) Định mức cho 1m2 Barit trát dày 3cm bao gồm: Xi măng PC-30 : Kg Cát vàng : 30 Kg Bột Barit cản xạ : 30 Kg Phụ gia cản xạ : Kg Trát làm lớp, lớp dày 1,5cm Chát thử trước 1m2 trát làm lớp, lớp dày 1,5cm Nếu tỷ lệ pha trộn mà thiếu tăng thêm cát, thừa bớt cát Đo diện tích mặt tường xem m2 để pha trộn cho đủ pha trộn xong phải sử dụng cho hết tường Đầu tiên ta chát lớp dày 1,5cm trước (pha vữa loãng Barit chì khơ nhanh) cố gắng chát nhanh tốt phải dứt điểm vách phịng Vì Barit nhanh khơ khô không nên thợ xem chỗ khơ trước xịt nước để trách tình trạng nứt chân chim tường (sau tia X lọt qua tường không chắn) ==> Để tường khô chát lớp thứ 2, không chát vội lớp thứ vữa Barit nặng dễ dẫn đến sụp tường Sau lớp đã khô ta chát lớp thứ tương tự chát lớp thứ (Nếu có điều kiện kinh tế : nên đóng thêm trước chát bằng lưới mắt trâu để đảm bảo độ chắn giữ cho lớp thứ khơng bi rơi xuống) Với phía trần : có cách Cách dễ dàng ốp chì lên trần sau làm trần thạch cao (Giá thành đắt) Đổ lớp vữa Barit chì khoảng 5cm sàn nhà tầng phịng lắp máy X-Quang Sàn phòng lắp đặt : đào sâu xuống tồn sàn lắp đổ Bê tơng dày 15cm phẳng hoàn toàn để tránh lún nghiêng máy Cửa : Nếu cửa lùa : nên làm ray treo phía nhẹ : Ốp mặt cửa mặt 1,5mm chì kín chì hồn tồn, chỗ bắt ốc phủ lên đầu tán lớp chì tương đương 1,5mm chì Cửa cánh đóng mở thẩm mỹ đẹp hơn, nhẹ hơn, dễ đóng mở giá đắt 31 Tài liệu tham khảo Lý Anh Tú Sile bải giảng vật lý hạt nhân và ứng ụng Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Võ Thị Thùy Dung (2002) Khảo sát phân bố xuất liều xung quanh phịng máy xquang chuẩn đoán y tế trương trình MCNP 32

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:59

w