1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn

112 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 26,3 MB

Nội dung

Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn trình bày cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội và quản lý chi bảo hiểm xã hội; thực trạng công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn; hoàn thiện công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN

NGUYEN NGQC HANG

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY CHI

BAO HIEM XA HOI TAI BAO HIEM XA HOI TINH LANG SON

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi

cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và

không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, ngày - tháng năm 2020 Học viên

Trang 3

Trong quá trình viết luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các

thầy cô giáo Viện sau đại học, Trường Đại học kinh tế quốc dân; Ban Giám đốc,

cán bộ cơ quan BHXH tỉnh Lạng Sơn Đặc biệt là sự tận tình hướng dẫn của TS, Phạm Thành Đạt; sự ủng hộ, động viên của gia đình và bè bạn

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các quý cơ quan,

gia đình, bạn bè và đồng nghiệp Sự giúp đỡ này đã cổ vũ và giúp tôi nhận thức,

làm sáng tỏ thêm cả lý luận và thực tiễn về lĩnh vực mà luận văn nghiên cứu

Luận văn là quá trình nghiên cứu công phu, sự làm việc khoa học và nghiêm túc của bản thân, song do khả năng và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định

Tôi mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và

những độc giả quan tâm đến đề tài này

Hà Nội, ngày — tháng — năm 2020 Học viên

Trang 4

MUC LUC LOI CAM DOAN

LOI CAM ON

MỤC LỤC

DANH MUC CHU VIET TAT

DANH MUC BANG DANH MUC SO DO

TOM TAT LUAN VAN THA

Khái quát chung về quản lý chỉ bảo hiểm xã hội

MỞ ĐÀU oe

CHUONG 1 NHU'NG VAN DE CO BAN VE BAO HIẾM XÃ HOI VA QUAN LY CHI BAO HIEM XÃ HỘI

1.1 Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 6 6 1.1.2 Vai trò của bảo hiểm xã hội trong đời sông kinh tê xã hội 7 1.1.3 Đặc điêm của bảo hiêm xã hội 7 5 1.1.4 Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội 1.2 Những vấn đề cơ bản về quản lý chỉ bảo hiểm xa hi

1.2.1 Khái quát chung về chỉ bảo hiểm xã hội

1.2.2 Khái quát chung về quản lý chỉ bảo hiểm xã hội l8 1.2.3 Nội dung quản lý chỉ bảo hiểm xã hội ” - 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá công tác quan lý chỉ bảo hiểm xã hội 29

1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý chỉ bảo hiểm xã h

CHƯƠNG 2

'THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LY CHI BAO HIẾM XÃ HỘI TẠI BẢO

HIẾM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN

Trang 5

37 Lạng Sơn 2.2.1 Phân cắp tổ chức công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn _ : ¬ ST 2.2.2 Thực trạng thực hiện công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm

xã hội tỉnh Lạng Sơn 2-22-2222 se 39 2.2.3 Kết quả công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 2.3 Đánh giá công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã h: xã hội tỉnh Lạng Sơn 2.3.1 Những thành tựu đạt được — 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 7 CHUONG 3

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LÝ CHI BẢO HIẾM XÃ HỘI TẠI BẢO

HIẾM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN 7

3.1 Mục tiêu phát triển của Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn trong thời gian te 71 Bao hiém xa héi ở Việt Nam đến năm 2025 7 3.1.1 Mục tiêu phát trí

3.1.2 Định hướng công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh

Lạng Sơn trong thời gian tới - ¬ lý chỉ Bão hiểm xã hội tại pháp nhằm hoàn thiện công tác qu:

Bảo hiểm xã hội tỉnh Lang Son T1

3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập dự toán chỉ bảo hiểm xã hội veces TT 3.2.2 Tăng cường công tác quan ly A6i tượng hưởng chế độ bao hiém xa hoi78 3.2.3 Hoàn thiện phương thức chỉ -.-ssssessrrerereere.TØ 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra trong các khâu chỉ bảo hiểm xã

-79

3.2.5 Kiện tồn cơng tác cán bộ 80

3.2.6 Một số giải pháp khác +22tttrrrrrrrrrreee

Trang 6

3.3 Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam

KET LUAN

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC: PHIEU DIEU TRA

Trang 7

Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ

ASXH : An sinh xã hội

BHXH Bảo hiểm xã hội

Trang 8

DANH MUC BANG

Bang 2.1 Tổng hợp số người được hưởng và số tiền chỉ BHXH chế độ BHXH ngắn hạn giai đoạn 2017-2019 " Bảng 2.2 Tổng hợp số người được hưởng và số tiền chi BHXH chế độ trợ cấp BHXH một lần đoạn 2017-2019 se vce ST Bảng 2.3 Tổng hợp số người được hưởng và số tiền chỉ BHXH chế độ hưu trí, trợ cấp BHXH hàng tháng giai đoạn 2017 - 2019 _- Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả của các đợt kiểm tra chỉ BHXH giai đoạn 2017-2019 59 Bảng 2.5 Đánh giá công tác quản lý đối tượng hưởng BHXH tại BHXH tỉnh Lạng

Sơn giai đoạn 2017 - 2019 222-2+:2222.2 _¬ Bảng 2.6 Đánh giá công tác chỉ trả các chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Lạng Sơn giai

đoạn 2017 - 2019 62

Bảng 2.7 Tốc độ tăng số người hưởng các chế độ BHXH giai đoạn 2017 - 2019 64

Bảng 2.8 Tốc độ tăng số tiền chỉ các chế độ BHXH giai đoạn 2017-2019 6S

Trang 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN

NGUYEN NGQC HANG

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY CHI

BAO HIEM XA HOI TAI BAO HIEM XA HOI TINH LANG SON

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã ngành: 9340201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2020

Trang 11

Tính cấp thiết của đề tà

BHXH là một chính sách xã hội quan trọng của tắt cả các nước trên thế giới,

vì nó liên quan trực tiếp đến con người và sự an toàn của xã hội Ở Việt Nam Đảng

và Nhà nước luôn quan tâm, chú trọng đến chính sách BHXH của người lao động Nghị quyết của Đảng chỉ rõ: *Thực hiện chính sách xã hội đảm bảo an toàn cuộc

sống của mọi thành viên cộng đồng, bao gồm BHXH đối với người lao động thuộc

các thành phần kinh tế”

Trong những năm qua, BHXH tỉnh Lạng Sơn là đơn vị BHXH cấp tỉnh, trực

thuộc BHXH Việt Nam, đã có nhiều đóng góp quan trọng với chức năng giúp

BHXH Việt Nam thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN và quản lý quỹ BHXH, BHYT và BHTN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Bên cạnh những thành tựu đạt được, công tác quản lý chỉ BHXH trên địa bàn tinh còn bộc lộ nhiều khó khăn, bắt cập Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá công tác quản lý chỉ BHXH cũng như phân tích nguyên nhân và đề ra khuyến nghị nhằm đảm bảo thực hiện công tác quản lý chỉ BHXH kịp thời, đúng quy định, thuận lợi cho người tham gia

BHXH là cần thiết đối với tỉnh Lạng Sơn hiện nay và trong thời gian tới Xuất ảo hiểm

phát từ lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chỉ

xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn” để làm luận văn cao học của mình Mục tiêu của đề tài

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý chỉ BHXH: đề tài cần khái quát được khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, vai trò của công tác quản lý chỉ HXH

~ Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác quản lý chỉ BHXH tại BHXH tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý chỉ các chế độ BHXH đang thực hiện

tại phòng/bộ phận chế độ BHXH gồm: chế độ ốm đau, thai sản, tai nan lao động,

bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất; phương thức chỉ: một lần, hàng tháng đối với

Trang 12

Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp thống kê, thu thập và xử lý số liệu, thông tin; Phương,

pháp so sánh; Phương pháp phỏng vấn

Kết cấu của luận van

Luận văn này được thiết kế gồm 3 chương:

Chuong 1: Co sé lý luận về Bảo hiểm xã hội va quản lý chỉ Bảo hiểm xã hội

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã

hội tỉnh Lạng Sơn

Chương 3: Hồn thiện cơng tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE CO BAN VE BAO HIEM XÃ HỘI VA QUAN LY CHI BAO HIEM XA HOI

1.1 Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội

1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội

“BHXH là hệ thống bảo đảm khoản thu nhập thay thế cho NLĐ trong các trường hợp bị giảm hoặc mắt khả năng lao động hay mắt việc làm, thông qua việc hình thành và sử dụng quy tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia và có sự

ủng hộ của NN, nhằm góp phần bảo đảm sự ôn định đời sống cho NLĐ và gia đình

họ đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội Đối tượng của BHXH chính là thu

nhập bị biến động giảm hoặc mắt do bị giảm hoặc mắt khả năng lao động hoặc mắt

việc làm của NLĐ tham gia BHXH”

1.1.2, Vai trò của bảo hiểm xã hội trong đời sống kinh tế xã hội

~ Đối với người lao động

~ Đối với người sử dụng lao động

Trang 13

~ Thứ nhất người lao động và người sử dụng lao động chính là đối tượng chủ

yếu tham gia BHXH

~ Thứ hai các hoạt động của BHXH không nhằm mục đích lợi nhuận mà đó là một địch vụ công mang tính phi lợi nhuận

~ Thứ ba thu nhập của người lao động chính là đối tượng bảo hiểm của BHXH ~ Thứ tư vì người tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao động

~ Thứ năm mỗi quan hệ BHXH thường có sự tổn tại dài lâu

~ Thứ sáu các hoạt động BHXH được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật

Các nguyên tắc của bảo hiểm xã hội

a BHXH là sự bảo đảm về mặt xã hội để người lao động có thể duy trì và

ồn định cuộc sống khi bị mắt sức lao động tạm thời (ốm đau, thai sản, tai nạn lao

dong vv )

b BHXH vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện

e Xác định đúng đắn mức tối thiểu của các chế độ BHXH

d BHXH phải đảm bảo sự thống nhất và liên tục cả về mức tham gia và thời gian thức hiện, đảm bảo quyền lợi của người lao động

e Công bằng trong BHXH:

Hệ thông các chế độ bảo hiểm xã hội

- BHXH bắt buộc: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp, hưu

trí, tử tuất

- BHXH tự nguyện: hưu trí, tử tuất

- BHTN: Trợ cắp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm

Những vấn đề cơ bản về quản lý chỉ bảo hiểm xã hội

Khái quát chung về chỉ bảo hiễm xã hội

Chỉ bảo hiểm xã hội là quá trình phân phối, sử dụng quy BHXH để chỉ trả

Trang 14

iv

Khái quát chung về quản lý chỉ bảo hiểm xã hội

Quản lý chỉ BHXH là các hoạt động có tổ chức, theo quy định của pháp luật

thực hiện công tác chỉ trả các chế độ BHXH Các hoạt động đó được thực hiện bằng hệ

thống pháp luật của nhà nước và bằng các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế của các cơ quan chức năng nhằm đạt được mục tiêu chỉ đúng đối tượng, chỉ đủ số lượng và

đảm bảo tiến tới đến tận tay đối tượng được thụ hưởng đúng thời gian quy định

Đặc điểm của quản lý chỉ bảo hiểm xã hội

~ Nhà nước là chủ thể tổ chức và quản lý các hoạt động chỉ BHXH ~ Quản lý chỉ BHXH mang tính đặc thù

~ Quản lý chỉ BHXH gắn liền trực tiếp với chính sách BHXH và chính sách

ASXH của Đảng và Nhà nước

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI BẢO HIẾM XA HOI TAI BAO HIEM XÃ HOI TINH LANG SON

Thực trạng công tác quan lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội

tinh Lang Son

Phân cấp tổ chức công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã

hội tỉnh Lạng Sơn

Phân cấp chỉ trả được BHXH Việt Nam quy định cụ thể từ việc quản lý nguồn kinh phí, phân cấp rõ trách nhiệm giữa cơ quan BHXH các cấp trong công

tác quản lý chỉ, cấp phát kịp thời nguồn kinh phí, quy định trách nhiệm rõ ràng

trong hợp đồng dịch vụ quản lý người hưởng và chỉ trả các chế độ BHXH giữa cơ

quan BHXH với đại lý bưu điện Trên cơ sở phân cắp chỉ trả của BHXH Việt Nam,

BHXH tỉnh Lạng Sơn tổ chức công tác quản lý chỉ BHXH theo đúng thâm quyền được phân cấp Cụ thể, Quyết định S28/QĐ-BHXH quy định

Trang 15

Kết quả công tác quản lý đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội

Để đảm bảo nguyên tắc chỉ đúng, chỉ đủ trong quản lý chỉ BHXH thì việc

quản lý đối tượng hưởng BHXH, điều kiện hưởng và mức hưởng là điều cần thiết

trước tiên, có vai trò quan trọng Đối tượng hưởng chế độ BHXH tại BHXH tỉnh

Lạng Sơn rất đa dạng, biến động thường xuyên do nhiều nguyên nhân Vì v:

BHXH tỉnh luôn thực hiện việc phân loại đối tượng, thường xuyên kiểm tra đối

chiếu giữa danh sách chỉ trả và hồ sơ hưởng BHXH được lưu về các chỉ tiêu: họ tên,

địa chỉ, mức trợ cấp của đối tượng Đặc biệt là quản lý đối tượng giảm do các

nguyên nhân chết nhưng đại diện chỉ trả không thông báo, vẫn thực hiện chỉ trả bình thường; đối tượng hưởng tuất tháng chết không thông báo

Kết quả công tác thực hiện chỉ trả bảo hiểm xã hội

Qua kết quả đánh giá của các đối tượng khảo sát, hoạt động quản lý công tác

chỉ trả của BHXH tỉnh Lạng Sơn đã cơ bản đạt kết quả tốt: chỉ trả hàng tháng đúng

thời gian quy định, cơ quan BHXH có thông báo cho người hưởng biết về thời gian

chỉ trả, quá trình xử lý hồ sơ chi tra diễn ra nhanh chóng, thuận lợi và khi chỉ trả ít

khi nhằm lẫn, thái độ của cán bộ nhân viên niềm nở, chuyên nghiệp Tuy nhiên, còn

ba tiêu chí đánh giá nhận được điểm trung bình < 3,4 cho thấy hoạt động này chưa thực sự tốt và người đánh giá chưa hải lòng: hoạt động chỉ trả chưa thực sự phù hợp, đúng quy định; quy trình chỉ trả chế độ chưa được tuân thủ và chưa hoàn toàn

tuân thủ về thủ tục giấy tờ cần thực hiện, nhân viên chỉ trả chưa giải thích chính xác, cặn kẽ cho người hưởng những thắc mắc nên kết quả đánh giá chưa cao

Tốc độ tăng số đôi tượng hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội

Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng các loại đối tượng hưởng nhằm giúp cơ

quan BHXH có những quy định, chính sách phù hợp với thực tế trong từng giai

đoạn Đa phần, tốc độ số đối tượng của các chế độ tăng qua các năm Nếu năm

2018, tốc độ tăng của tông số đối tượng hướng là 109,65% thì năm 2019, tố

Trang 16

vi

Tốc độ tăng số tién chi clic ché d6 bao hiém xa he

Cũng như số người hưởng các chế độ BHXH, tốc độ tăng số tiền chỉ trả của

lộ BHXH từ năm 2017 đến 2019 cũng tăng lên đáng kẻ, trung bình tăng

khoảng 15% Nguyên nhân chủ yếu là do số người hưởng tăng và do Nhà nước điều

cae cl

chinh mức lương tối thiểu

Đánh giá công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn

"Những thành tựu đạt được

+ Quy trình chỉ trả hợp lý, áp dụng linh hoạt các phương thức chỉ trả phù hợp với

điều kiện hiện tại của tỉnh và của các đối tượng hưởng chế độ BHXH trên địa bàn tỉnh

+ Phân cấp chỉ trả rõ ràng, quy định cụ thể về việc quản lý nguồn kinh phí, quản lý người hưởng

+ Có sự quan tâm, kiểm tra, kiểm soát kịp thời của các cấp trong công tác chỉ BHXH Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế

Những hạn chế

~ Khâu lập kế hoạch, dự toán chỉ hiện nay vẫn còn nhiều bắt cập

~ Công tác quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH còn chậm trễ

- Phương thức chỉ có nhiều nơi còn sơ sài, chưa đúng quy định

~ Công tác kiểm tra, thanh tra trong các khâu chỉ BHXH còn chưa được chú trọng

Nguyên nhân của những hạn chế

a Nguyên nhân khách quan

~ Địa hình tỉnh Lạng Sơn rộng, trải dài từ miền núi đến đồng bằng nên ảnh hưởng tới công tác quản lý chỉ, gây khó khăn trong việc quản lý đối tượng và chỉ trả

cho các đối tượng

~Việc điều chinh mức lương tối thiểu nhiều lần gây không ít khó khăn vì phải

điều chỉnh mức chỉ trả hợp lý

~Quy chế quản lý chỉ BHXH thường xuyên thay đổi do vậy việc thay đổi

phương thức, quy trình thực hiện tại nhiều huyện gặp nhiều khó khăn

- Nhiều vướng mắc trong công tác quản lý chỉ BHXH tại địa phương vẫn

Trang 17

b Nguyên nhân chủ quan

~ Nhân viên đại lý bưu điện không nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ, chính sách BHXH nên để xảy ra sai sót trong công tác chỉ BHXH ~ Công tác kiểm tra, kiểm soát chỉ BHXH hiện nay chỉ tập trung tại BHXH

tỉnh, còn BHXH huyện vẫn chưa thực hiện kiểm tra thường xuyên

CHƯƠNG 3

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI BẢO HIẾM XA HOI TAI BAO HIEM XA HOI TINH LANG SƠN

Định hướng công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội

tĩnh Lạng Sơn trong thời gian tới

~ Công tác chi BHXH đảm bảo mục tiêu đặt ra: Đúng kỳ, đủ số, an toàn, đến đối tượng do đó phải chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngũ làm công

tác chỉ BHXH

~ Tổ chức thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã ký kết với đại lý Bưu điện trong hợp đồng vẻ việc quản lý và chỉ trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng,

kịp thời, an toàn, đúng đối tượng, đúng chế độ chính sách của

~ Các phòng nghiệp vụ BHXH tỉnh tích cực tranh thủ sự giúp đỡ của các Ban nghiệp vụ BHXH Việt Nam có liên quan để được cấp nguồn kinh phí kịp thời

- BHXH và Bưu điện tỉnh cần triển khai các cuộc họp định kỳ để rút kinh

nghiệm, triển khai việc thực hiện hợp đồng quản lý chỉ

~ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu tối đa các quy

trình nghiệp vụ, thủ tục hồ sơ

~ Kiện toàn cơ cấu tô chức nhân sự tại BHXH tỉnh Lạng Sơn, nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ viên chức

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN với nhiều

hình thức để NLĐ, đơn vị SDLĐ và nhân dân nắm bắt kịp thời, hiểu rõ hơn về

các chế độ

~ Tiếp tục thực hiện phân cấp giải quyết chế độ cho BHXH các huyện Thực

Trang 18

viii

Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chỉ Bảo hiểm xã hội tại

Bao hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn

3Ÿ Hoàn thiện cơng tác lập dự tốn chỉ bảo hiểm xã hội

5È Tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội

3Ä Hoàn thiện phương thức chỉ

5# Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra trong các khâu chỉ bảo hiểm xã hội

5È Kiện tồn cơng tác cán bộ 4 M6t sé giải pháp khác

Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam

~ Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng với sự chỉ đạo sát sao

của chính quyền địa phương, đặc biệt là sự phối hợp giữa ngành Lao Động Thương

Binh và Xã Hội

~ Thống nhất về nội dung, đa dạng về hình thức tuyên truyền trong toàn bộ hệ

thống BHXH và xã hội hóa công tác tuyên truyền

~ Tiếp tục hoàn thiện các quy định và sớm hướng dẫn thực hiện một số nội dung

về BHXH phát sinh trong thực tiễn thực hiện chưa phù hợp hoặc còn vướng mắc

~ Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành BHXH là một nhu cầu cấp thiết, vừa là

Trang 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN

NGUYEN NGQC HANG

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY CHI

BAO HIEM XA HOI TAI BAO HIEM XA HOI TINH LANG SON

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGAN HANG

Mã ngành: 9340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH ĐẠT

HÀ NỘI - 2020

Trang 20

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

BHXH là một chính sách xã hội quan trọng của tắt cả các nước trên thể giới, vì nó liên quan trực tiếp đến con người và sự an toàn của xã hội Ở Việt Nam Đảng

và Nhà nước luôn quan tâm, chú trọng đến chính sách BHXH của người lao động Nghị quyết của Đảng chỉ rõ: “Thực hiện chính sách xã hội đảm bảo an toàn cuộc

sống của mọi thành viên cộng đồng, bao gồm BHXH đối với người lao động thuộc

các thành phần kinh tế” Nghị quyết cũng đã xác định lộ trình thực hiện BHXH ở

'Việt Nam trong thời gian tới như sau: '“Từng bước mở rộng vững chắc hệ thống bảo hiểm và an sinh xã hội Tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi người lao động,

moi ting lớp nhân dân”

Là một bộ phận của chính sách xã hội, công tác quản lý chỉ BHXH có thé coi

là một khâu trọng yếu trong việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH Công tác

quản lý chỉ trả BHXH luôn được BHXH Việt Nam, BHXH các tỉnh, thành phố đặc

biệt quan tâm Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, năm 2019, tổng số người hưởng BHXH hằng tháng là trên 3,2 triệu người được nhân lương hưu hoặc trợ cáp BHXH

hằng tháng theo các hình thức: Chi bằng tiền mặt, chỉ qua tài khoản cá nhân; về phương thức tổ chức thực hiện: Chỉ tai co quan BHXH, chi qua don vi SDLD (Ché

độ ốm đau, thai sản ), ký hợp đồng với tô chức dịch vụ công (cơ quan bưu điện),

chỉ qua tổ chức dịch vụ cung ứng dịch vụ thanh toán (ngân hàng thương mại —

NHTM) Tích cực triển khai thực hiện phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt theo chỉ đạo của Chính phủ Nhiều biện pháp quản lý được tăng cường như ứng

dụng công nghệ thông tin; phối hợp đồng bộ, hiệu quả của cấp ủy, chính quyền các

cấp, các ngành đã tô chức thực hiện tốt công tác chỉ trả các chế độ BHXH, BH thất nghiệp kịp thời, đến đúng người thụ hưởng chế độ, quản lý chặt chẽ quỹ BHXH,

BH thất nghiệ

hóa theo hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân góp phần bảo đảm an

Trang 21

thuộc BHXH Việt Nam, đã có nhiều đóng góp quan trọng với chức năng giúp BHXH Việt Nam thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN và quản lý quy BHXH, BHYT và BHTN trên địa ban tinh Lang Son Tai tinh Lang Son,

việc tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách BHXH đã góp phần thực hiện thắng

lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhận thức các cấp, các Ngành, NLĐ và nhân dân về BHXH đã được nâng lên, chủ SDLĐ đã có ý thức

trong việc quan tâm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, đồng thời NLĐ đã dần nhận thức

đầy đủ và sâu sắc hơn về quyền và trách nhiệm của mình khi tham gia BHXH Bên

cạnh những thành tựu đạt được, công tác quản lý chỉ BHXH trên địa bản tỉnh còn bộc lộ nhiều khó khăn, bắt cập như: vẫn còn tồn tại tỉnh trạng lợi dụng khe hở của

Luật BHXH đề trục lợi BHXH của các cá nhân và các tô chức; hệ thống BHXH được tổ chức theo ngành dọc từ trung ương đến cấp huyện, mọi hoạt động liên quan

đến lĩnh vực BHXH tại cấp xã chưa có cán bộ chuyên môn thực hiện, nhất là công tác quản lý đối tượng và chỉ BHXH gặp nhiều khó khăn do hoàn toàn phụ thuộc

vào đại lý bưu điện Mặt khác, trong điều kiện kinh tế chung của đất nước đang

trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, các khu công nghiệp xuất hiện trên địa

bàn tỉnh ngày càng nhiều, do đó số lượng doanh nghiệp, số đối tượng hưởng BHXH ngày càng tăng, đa dạng, phức tạp, số tiền chỉ BHXH ngày càng lớn nên

vấn đề quản lý tốt đối tượng, tổ chức chỉ kịp thời đúng kỳ, đủ số tiền đến tay người thụ hưởng đang là những khó khăn, thách thức không nhỏ đòi hỏi BHXH tỉnh Lạng Sơn phải có biện pháp giải quyết kịp thời Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá công tác quản lý chỉ BHXH cũng như phân tích nguyên nhân và đề ra khuyến nghị nhằm đảm bảo thực hiện công tác quản lý chỉ BHXH kịp thời, đúng quy

định, thuận lợi cho người tham gia BHXH là cần thiết đối với tỉnh Lạng Sơn hiện

nay và trong thời gian tới Xuất phát từ lý do đó, tôi đã chọn đề

công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn” để

Trang 22

2 Mục tiêu của đề tài

Đề tài cần đạt được ba mục tiêu sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý chỉ BHXH: đề tài cần khái

quát được khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, vai trò của công tác quản lý chỉ HXH; các

nhân tố tác động đến công tác quản lý chỉ BHXH; nội dung và các tiêu chí đánh giá

công tác quản lý chỉ BHXH

~ Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác quản lý chỉ BHXH tại BHXH

tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua Cụ thể, đề tài cần nêu được mục tiêu, tổ chức

công tác quản lý chỉ BHXH tại BHXH tỉnh Lạng Sơn, đánh giá thực trạng công tác quản lý tại BHXH tỉnh Lạng Sơn Đồng thời đề tài cần chỉ rõ những kết quả đạt

được, những tổn tại, hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong

công tác quản lý chỉ BHXH tại BHXH tỉnh Lang Son

~ Đề xuất các khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chỉ BHXH tại

BHXH tỉnh Lạng Sơn: dựa trên thực trạng, mục tiêu của công tác quản lý chỉ

BHXH tại BHXH tỉnh Lạng Sơn và dựa trên định hướng phát triển của BHXH tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới, đề tài cần đưa ra những khuyến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chỉ BHXH tại BHXH tỉnh Lạng Sơn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý chỉ các chế độ BHXH đang thực hiện

tại phòng/bộ phận chế độ BHXH gồm: chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,

bệnh nghề nghiệp, hưu tri, tử tuất; phương thức chỉ: một lần, hàng tháng đối với NLD dang tham gia BHXH tai các cơ quan, ban ngành, đoàn thé, các đơn vị doanh

nghiệp và các đối tượng đang hưởng các chế độ lương hưu, trợ cấp BHXH thuộc

phân cấp quản lý của Phòng Chế độ BHXH trực thuộc Văn phòng BHXH tỉnh và bộ phân Chế độ BHXH trực thuộc BHXH các huyện, thành phố của tỉnh Lạng Sơn

3.2 Phạm vi nghiên cứu

~ Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chỉ BHXH ở tỉnh Lạng Sơn

Trang 23

- Về thời gian: giai đoạn từ năm 2017-2019 4 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tông kết kinh nghiệm, phương pháp phân

tích, tổng hợp: Dựa trên cơ sở những kiến thức thực tế đã được tích lũy về công tác

chỉ BHXH, kết hợp tham khảo các tài liệu trong nước về lĩnh vực này để tổng hợp,

phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa các nội dung về cơ sở lý luận và thực tiễn

của công tác quản lý chỉ BHXH làm cơ sở để xây dựng Chương 1 của đề tài

~ Phương pháp thống kê, thu thập và xử lý số liệu, thông tin: thu thập thông

tin, số liệu thứ cấp từ các báo cáo của phòng Chế độ, phòng Kiểm tra trực thuộc

BHXH tỉnh Lạng Sơn Các thông tin, số liệu thu thập được đưa vào phần mềm

Microsoft Excel để phân nhóm, tính toán, thống kê, tổng hợp, xử lý thành các chỉ

tiêu để phân tích, so sánh nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý chỉ BHXH tại

BHXH tỉnh Lạng Sơn làm cơ sở để xây dựng Chương 2 của dé tài

~ Phương pháp so sánh: đối chiếu công tác quản lý chỉ BHXH tại tỉnh Lạng Sơn với quy trình Quản lý chỉ theo quy định của BHXH Việt Nam So sánh kết quả quản lý chỉ BHXH qua từng năm để đánh giá thực trạng và dé ra những giải pháp phù hợp với thực tiễn về quản lý chỉ BHXH tại BHXH tỉnh Lạng Sơn làm cơ sở để

xây dựng Chương 2 của đề tài

~ Phương pháp phỏng van: Tác giả sẽ phỏng vấn một số lãnh đạo phòng Chế

đô, Phòng Kiểm tra, cán bộ liên quan tại cơ quan BHXH tỉnh Lạng Sơn về một số thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý chỉ BHXH làm cơ sở để xây dựng Chương

2 của đề tài Đồng thời trao đổi các biện pháp quản lý chỉ hiện tại đang áp dụng tại

cơ quan cũng như những giải pháp trong tương lai làm cơ sở để xây dựng Chương 3

của đề tài

- Ung dung thang do Likert: Dé t

động quản lý chỉ BHXH của đối tưởng hưởng BHXH,

Trang 24

Thang đo đánh giá theo Š cấp: 5 Rất hài lòng: 4 Hài lòng; 3 Bình thường; 2 Khơng hài lịng; 1 Hồn tồn khơng hài lịng Khoảng biến thiên để đánh giá mức độ hài lòng như sau: Mức | Khoảng Mức đánh giá 3 4.20 - 5.00 Rất hài lòng (Rất tốt) 4 3.40 -4.19 Hai lòng (Tố) 3 2.60 - 3.39 Bình thường (Trung bình) 2 1.80 - 2.59 Không hài lòng (kém) T 1.00 - 1.79 Hồn tồn khơng hải lịng (Rất kém)

5 Những đóng góp mới của luận văn

~ Trên phương diện lý luận: Luận văn đã tổng hợp được cơ sở lý luận về quản lý chỉ BHXH tại các đơn vị ngành BHXH

+ Trên phương diện thực tiễn: Thông qua việc phân tích thực trạng công tác quản lý chỉ BHXH tại BHXH tỉnh Lạng Sơn, luận văn đã giúp cho đơn vị nhận thấy

được mặt mạnh và điểm yếu trong công tác quản lý chi, từ đó lãnh đạo đơn vị cũng như phòng Chế độ BHXH và phòng Kế hoạch - Tài chính sẽ có những điều chỉnh

trong tương lai cho phù hợp Đồng thời, một số giải pháp hoàn thiện được đề xuất

trong luận văn, đơn vị có thể tham khảo và áp dụng tại đơn vị mình sao cho có hiệu

quả nhất, góp phần thực hiện đúng đắn quy định của nhà nước, nâng cao chất lượng

công tác chỉ trả

6 Kết cấu của luận văn

Luận văn này được thiết kế gồm 3 chương:

Chương l: Cơ sở lý luận về Bảo hiểm xã hội và quản lý chi Bảo hiểm xã hội

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã

hội tỉnh Lạng Sơn

Chương 3: Hồn thiện cơng tác quản lý chỉ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tinh Lang Son

CHUONG 1

Trang 25

1.1 Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội

1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội

Trong cuộc sống cũng như trong các hoạt động sản xuất hàng ngày, mặc dù không muốn nhưng NLĐ không thể tránh khỏi hết những rủi ro bất ngờ xảy ra như:

ốm đau; bệnh tật, TNLĐ-BNN Tắt cả những nguyên nhân đó xảy ra đều ít nhiều

làm ảnh hưởng đến đời sóng vật chất và tinh thần cho bản thân cũng như gia đình, người thân của họ BHXH được ra đời như một tất yếu khách quan khi mà NLĐ

muốn khắc phục được khó khăn do các rủi ro nêu trên gay ra

Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của NLĐ

trong trường hợp bị giảm hoặc mắt thu nhập, mắt việc làm Mục tiêu này đã được tổ

chức Lao động Quốc tế (ILO) cụ thể hoá như sau:

+ Đền bù cho NLĐ những khoản thu nhập bị mắt để đảm bảo nhu cầu sinh

sống thiết yếu của họ

+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật

+ Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân cư và các nhu cầu đặc

biệt cuả người giả, người tàn tật và trẻ em

Theo quan niệm của BHXH Việt Nam: BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối

với NLĐ thông qua việc huy động các nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ, nhằm

khắc phục những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập

gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn, thất nghiệp, mắt khả năng lao động, tuổi già và chết Đồng thời, bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các thân nhân trong gia đình

NLĐ, để góp phần ôn định cuộc sống của bản thân NLĐ và gia đình họ, góp phần

an toàn xã hội Quan niệm trên đây đã phản ánh đầy đủ 2 mặt của BHXH là mặt kinh tế và xã hội, thể hiện bản chất BHXH

Theo điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam số 58/2014/QH13 ban hành ngày 20/11/2014: “Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần

thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mắt thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào

Trang 26

‘Theo Nguyén Van Dinh: “BHXH la hé thống bảo đảm khoản thu nhập thay

thé cho NLĐ trong các trường hợp bị giảm hoặc mắt khả năng lao động hay mắt

việc làm, thông qua việc hình thành và sử dụng quỳ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia và có sự ủng hộ của NN, nhằm góp phần bảo đảm sự ổn định đời

sống cho NLĐ và gia đình họ đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội Đối

tượng của BHXH chính là thu nhập bị biến động giảm hoặc mất do bị giảm hoặc

mắt khả năng lao động hoặc mắt việc làm của NLĐ tham gia BHXH” (Nguyễn Văn Định, 2012) Đây cũng là khái niệm được sử dụng chính của luận văn

1.12 Vai trò của bảo hiểm xã hội trong đời sống kinh tế xã hội

- Đối với người lao động: BHXH có vai trò én định thu nhập cho NLĐ và

gia đình họ khi NLĐ chẳng may gặp những khó khăn, mắt hoặc giảm thu nhập

Ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH tạo được tâm lý an tâm, tin tưởng, góp phần nâng cao đời sống tỉnh thin cho NLD dem lai cuộc sống bình yên, hạnh phúc,

góp phần nâng cao năng suất lao động cho xã hội

- Đối với người sử dụng lao động: BHXH là tắm lá chắn giúp họ trong sản

xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất và thu hút được lao động, vì BHXH giúp người

SDLĐ đỡ phải bỏ ra khoản tiền lớn để thực hiện trách nhiệm của mình với NLD khi

lao động Do đó không ảnh hưởng đến tài chính của đơn vị, mà còn gópphần ổn định môi trường lao động,

'NLĐ không may gặp những rủi ro hoặc khi về già hết tu

ồn định xã hội, nâng cao trách nhiệm của NLĐ, nâng cao năng suất lao động

~ Đối với Nhà nước và xã hội: BHXH là công cụ quan trọng giúp Nhà nước thực hiện chức năng xã hội được tốt hơn nhằm đạt tới mục tiêu công bằng và tiến bộ

xã hội BHXH góp phần ôn định cuộc sống cho NLĐ, nên về lâu dài nó góp phần

nâng cao năng suất lao động vì cuộc sống của NLĐ được đảm bảo ổn định, do đó

họ quan tâm hơn trong lao động sản xuất và cảm thấy phấn khởi, từ đó thúc đầy xã

hội ngày càng phát triển Đồng thời đảm bảo an toàn xã hội và văn minh xã hội

1.1.3 Đặc điễm của bảo hiểm xã hội

1.1.3.1 Đặc trưng cơ bản của bảo hiểm xã hội

~ Thứ nhất người lao động và người sử dụng lao động chính là đối tượng chủ

Trang 27

dụng lao động cùng đóng phí cho cơ quan BHXH

~ Thứ hai các hoạt động của BHXH không nhằm mục đích lợi nhuận mà đó là một dịch vụ công mang tính phi lợi nhuận Bởi thực tế thì BHXH là do Nhà nước

thành lập đề hỗ trợ các quyền lợi cho người tham gia một cách tốt nhất Đồng thời

nó cũng là một phần hỗ trợ cho người tham giaa BHXH khi có tai nạn hay các sự cố

sức khỏe xảy ra làm ảnh hưởng đến thu nhập của họ

- Thứ ba thu nhập của người lao động chính là đối tượng bảo hiểm của BHXH Như đã nói thì việc tham gia BHXH chính là sự bù đắp một phần thu nhập

cho người lao động khi đau ốm, tai nạn, khiến họ mắt hay giảm sức lao động Từ

đó thì BHXH chính là sự hỗ trơ kịp thời để nguồn thu nhập của người lao động không bị ảnh hưởng nhiều

- Thứ tư vì người tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao

động Vì thế cho nên quỹ của BHXH cũng do hai đối tượng này đóng góp

~ Thứ năm mối quan hệ BHXH thường có sự tổn tại dài lâu Khác với bảo

hiểm thương mại, trong BHXH, mối quan hệ này dựa trên quan hệ lao động và diễn

ra giữa 3 bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH Giữa các bên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi, trên cơ sở

các quy định của pháp luật (khác với bảo hiểm thương mại là trên cơ sở hợp đồng)

Nếu không thực hiện đúng các quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm đóng góp (của

bên tham gia BHXH) cũng như trách nhiệm đảm bảo quyền lợi cho người thụ

hưởng (của bên nhận BHXH), thì đều là vi phạm pháp luật về BHXH

~ Thứ sáu các hoạt động BHXH được thực hiện trong khuôn khô pháp luật, các chế độ BHXH cũng do luật định Nhà nước quản lý và bảo hộ các hoạt động của BHXH BHXH còn chịu sự giám sát chặt chẽ của người lao động (thông qua tổ chức cơng đồn) và người sử dụng lao động (thông qua tô chức của giới chủ sử dụng lao động) theo cơ chế ba bên

Trang 28

1.1.3.2 Các nguyên tắc của bảo hiểm xã

a BHXH là sự bảo đảm về mặt xã hội đề người lao động có thể duy trì và ổn định

cuộc sống khi bị mắt sức lao động tạm thời (ôm đau, thai sản, tai nạn lao động v:Y ) Đây là nguyên tắc đảm bảo ý nghĩa và tính chất của bảo hiểm Nó vừa mang

giá trị vật chất, vừa mang tính xã hội Điểm này được thể hiện trước hết là sự bảo

đảm bằng vật chất (qua các chế độ BHXH) Mức bảo đảm về vật chất cũng là yếu tố

quan trọng ảnh hưởng tới yếu tố tham gia vào BHXH và vì vậy ảnh hưởng đến sự

phát triển của sự nghiệp này Về mặt xã hội, theo nguyên tắc này, BHXH lấy số

đông bù số ít, lấy quãng đời lao động thực tế có thu nhập là cơ số để bảo đảm cho

quãng đời không tham gia vào lao động (mất sức lao động hay cao tuổi)

b BHXH vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện

Tinh bat buộc thể hiện ở nghĩa vụ tham gia tối thiểu (thời gian mức đóng bảo

hiểm v.v ) Như vậy, Nhà nước đóng vai trò tổ chức, định hướng để người lao động và người sử dụng lao động hiểu được nghĩa vụ và trách nhiệm hợp lý tham gia

vào các quan hệ về BHXH Điều này được thê chế hoá trong Bộ luật Lao động và các

văn bản pháp quy khác về BHXH Tính tự nguyện có ý nghĩa khuyến khích mức

tham gia, các loại hình và chế độ bảo hiểm, mà người lao động có thể tham gia trên

cơ sở sự phát triển của hệ thống BHXH của một số nước trong từng giai đoạn nhất

định Nguyên tắc này cho phép BHXH có điều kiện để phát triển và mở rộng hơn

e Xác định đúng đắn mức tối thiểu của các chế độ BHXH Vi kế các chính sách và nội dung cụ thể của từng chế độ BHXH Mức tối thiểu của các đề này có quan hệ trực tiếp đến các khía cạnh có liên quan đến việc thiết chế độ BHXH là mức đóng định kỳ (hàng tháng), mức thời gian tối thiểu để tham gia và được hưởng các chế độ BHXH cụ thể Các mức tối thiểu này, khi thiết

thường dựa vào tiền lương tối thiểu, tiền lương bình quân, quảng đời lao động v.v

Mặt khác, mức tối thiểu còn phải tính đến giá trị của các chế độ BHXH mà người

tham gia được hưởng Nguyên tắc này liên quan trức tiếp đến việc tạo nguồn, xây

dựng quỹ BHXH, và khuyến khích người lao động và các tầng lớp xã hội tham gia

d BHXH phải đảm bảo sự thống nhất và liên tục cả về mức tham gia và thời

Trang 29

Nguyên tắc này đảm bảo sự thích hợp của BHXH trong cơ chế thị trường,

trong đó sự di chuyển và biến động lao động có thể xảy ra, thậm trí mang tính

thường xuyên Sự thay đổi nơi làm việc và thay đổi hợp đồng lao động cả về nội dung đối, tác v.v tạo ra những giai đoạn có thể vệ thời gian và không gian của

quá trình làm việc Điều này có thể xảy ra trong cả các quan hệ về BHXH Việc

đảm bảo cho người tham gia BHXH có thể duy trì quan hệ một cách liên tục theo thời gian có tham gia và thống nhất về các chế độ sẽ tạo ra sự linh hoạt cần thiết và

thuận tiên cho người lao động tham gia vào các quan hệ BHXH tốt hơn, đầy đủ và tích cực hơn Do vậy, mức tham gia và thời gian thực tế tham gia là căn cứ chủ yếu

nhất đẻ duy trì quan hệ BHXH đối với người lao động

e Công bằng trong BHXH

Đây là nguyên tắc rất quan trọng song cũng rất phức tạp trong chính sách

BHXH Quan hệ BHXH được thực hiên trong một thời gian dài, cả trong và ngoài quá trình lao động Trong quá trình đó có thể có sự thay đổi diễn ra Mức tham gia và thời gian tham gia của từng người và mức hưởng lương của họ cũng có thể

không giống nhau Việc theo dõi và ghi nhận các vấn đề này không đơn giản nhất là

trong điều kiện một hệ thống BHXH đang còn có những khác biệt về đối tượng và

khu vực tham gia ở nước ta hiện nay Do vậy đảm bảo công bằng trong BHXH là

In thiết nhưng rất khó đảm bảo tính tuyệt đối

Sự công bằng, trước hết là phải đặt trong trong quan hệ giữa đóng góp và

được hưởng Điều này được thể hiện trong nội dung và điều kiện tham gia trong

từng chế độ về BHXH Xét trên góc độ khác, công bằng còn đặt trong các quan hệ

xã hội giữa những người tham gia BHXH trong từng khu vực hay giữa các vùng, địa bàn, ngành nghề khác nhau v.v

1.1.3.3 Quỹ bảo hiểm xã hội

a Khái niệm quỹ báo hiểm xã hội

Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài NSNN

Quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những người tham gia

BHXH và các nguồn thu hợp pháp khác, hình thành một quỹ tiền tệ tập trung đề chi

Trang 30

"1

do bị giảm hoặc mất khả năng LĐ, mắt việc làm và chỉ phí cho các hoạt động nghiệp vụ BHXH

Quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự phòng; nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội cao và là điều kiện vật chất quan trọng đảm

bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tổn tại và phát triển

Như vậy, có thê hiểu: “Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp bằng tiền của các bên tham gia BHXH và được sử

dụng để chỉ trả các chế độ BHXH cho NLĐ theo quy định của pháp luật BHXH”

(Hoàng Mạnh Cừ, 201 1)

b Đặc trưng của quÿ bảo hiểm xã hội

Quy bao hiểm xã hội mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản nhất của một quỹ,

ngoài ra do đặc thù của BHXH mà quỹ BHXH có những đặc trưng riêng có sau: ~ Quỹ BHXH là quỹ an toàn về tài chính

Nghĩa là, phải có một sự cân đối giữa nguồn vào và nguồn ra của quỹ

BHXH Chức năng của bảo hiểm xã hội là đảm bảo an toàn về thu nhập cho người lao động và dé thực hiện chức năng này, BHXH phải tự bảo vệ mình trước nguy cơ

mắt an toàn về tài chính Về nguyên tắc tổng số tiền hình thành nên quỹ phải bằng, tổng số tiền chỉ ra từ quỹ Tuy nhiên, không phải cứ đóng tiền nào vào quỹ là được

dùng để chỉ trả ngay (nếu vậy đã không tồn tại cái gọi là quỹ BHXH) mà phải sau một khoảng thời gian nhất định, đôi khi tương đối dài (như đối với chế độ hưu trí)

Èn ấy mới được chỉ ra, cùng thời gian ấy đồng tiền luôn biến động và có thể bị

giảm giá trị do lạm phát, điều này đặt ra yêu cầu quỹ BHXH không chỉ phải bảo

đảm về mặt số lượng mà còn phải bảo toàn về mặt giá trị

- Tính tích lus

Quỹ BHXH là “của để dành” của người lao động phòng khi ốm đau, tuổi giả và đó là công sức đóng góp của cả quá trình lao động của người lao động

Trong quỹ BHXH luôn tồn tại một lượng tiền tạm thời nhàn rỗi ở một thời điểm

hiện tại để chỉ trả trong tương lai, khi người lao động có đủ các điều kiện cần thiết

Trang 31

tham gia và bởi thực hiện các biện pháp tăng trưởng quỹ

- Quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trả vừa mang tinh khơng hồn trả

Tính hồn trả thể hiện ở chỗ, mục đích của việc thiết lập quỹ BHXH là đẻ chỉ trả trợ cấp cho người lao động khi họ không may gặp các rủi ro dẫn đến mắt hay

giảm thhu nhập Do đó, người lao động là đối tượng đóng góp đồng thời cũng là đối

tượng nhận trợ cấp Tuy nhiên, thời gian, chế độ và mức trợ cấp của mỗi người sẽ

khác nhau, điều đó phụ thuộc vào những rủi ro mà họ gặp phải cũng như mức độ đóng góp và thời gian tham gia BHXH

Tính khơng hồn trả thể hiện ở chỗ, mặc dù nguyên tắc của BHXH là có đóng - có hưởng, đóng ít - hưởng ít, đóng nhiều - hưởng nhiều nhưng như vậy

không có nghĩa là những người có mức đóng góp như nhau sẽ chắc chắn được

hưởng một khoản trợ cấp như nhau Trong thực tế, cùng tham gia BHXH nhưng có người được hưởng nhiều lần, có người được hưởng ít lần (với chế độ ốm đau), thậm

trí không được hưởng (chế độ thai sản)

e Vai trò của quỳ BHXH Quỹ BHXH ra đời, tỏ

kinh tế - xã hội của từng nước và điều kiện phát triển trong từng giai đoạn ở mỗi n tại và phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển

nước Cơ chế hoạt động tài chính của quy BHXH phải tương ứng với hệ thống

BHXH của từng quốc gia.Việt Nam xây dựng hệ thống BHXH có mức hưởng xác

định trước và nguyên tắc này chỉ phối cơ chế hoạt động tài chính của quỹ BHXH

Quy BHXH giữ vai trò trung tâm trong thực hiện chính sách BHXH và tài chính BHXH, là cầu nối giữa các bên tham gia và các bên hưởng lợi Kết quả hoạt

động tài chính, cân đối quỹ là một chỉ số quan trọng giúp cho việc nghiên cứu, đánh giá, điều chỉnh chính sách BHXH và ra các quyết định liên quan đến BHXH Sự tồn

tại và hoạt động của quỹ gắn liền với khả năng thực thi chính sách BHXH Quỹ bị

mat khả năng thanh toán và mắt cân đối tài chính sẽ có nguy cơ dẫn đến khủng

hoảng tài chính nếu Nhà nước không đủ khả năng bù đấp phần thiếu hụt của hệ

thống bằng NSNN Trường hợp xấu nhất, có thể xảy ra bat 6n vé chính trị và xã hội 4L Nguồn hình thành quỹ BHXH

Trang 32

13

~ Đóng góp của các bên tham gia quan hệ bảo hiểm gồm:

+ Su dong gop cla NLD: NLD déng vào quỹ BHXH để bảo hiểm cho chính

mình, trên cơ sở trích một phần từ tiền lương/thu nhập nhận được trong quá trình

làm việc Mức đóng theo quy định cụ thể ở từng nước

+ Sự đóng góp của người SDLĐ: Người SDLĐ trích từ quỹ lương của doanh nghiệp dé đóng vào quỹ BHXH cho số lao động làm việc tại doanh nghiệp

+ Sự đóng góp, hỗ trợ của Nhà nước: Trong một số hệ thống BHXH, Nhà

nước có thê đóng góp vào quỹ BHXH trực tiếp hay gián tiếp Nhà nước tham gia trực tiếp vì Nhà nước cũng là người sử dụng số lượng lớn lao động là công chức

làm

c ở khu vực quản lý nhà nước, khu vực sự nghiệp và được nhận lương từ

ngân sách Ngoài ra, Nhà nước tham gia gián tiếp với tư cách quản lý nền kinh tế,

quản lý xã hội, Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo giá trị của quỹ BHXH và hỗ trợ

cho quỹ trong những trường hợp cần thiết

~ Tiền đầu tư sinh lời: Phần tăng thêm do bộ phận nhàn rỗi tương đối của

quỹ, được tổ chức BHXH chuyên trách đưa vào hoạt động đầu tư để sinh lợi Do

theo

tính chất của các rủi ro xã hội và các sự kiện xã hội phát sinh không đồng

thời gian va không gian, nên trong quá trình hoạt động, có một bộ phận của quỹ chưa sử dụng đến Phần nhàn rỗi tương đối được đầu tư vào thị trường tài chính,

hoặc thị trường bắt động sản, hoặc các hoạt động đầu tư khác dé sinh lợi

~ Các khoản thu khác: Gồm các khoản thu hợp pháp khác như: thu tiền nộp

phạt của những cá nhân và tổ chức kinh tế, do vi phạm pháp luật về BHXH hoặc

các khoản viện trợ, tài trợ của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước e Mục đích sử dụng quỷ BHXH

Theo Tô chức Lao động Quốc tế (ILO), quỹ BHXH được sử dụng để chỉ trả

trợ cắp BHXH cho các đối tượng tham gia BHXH, chỉ phí quản lý và chỉ phí đầu tư

Tùy theo điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của mình, mỗi nước thực hiện theo quy định của ILO khác nhau Mức hưởng, thời gian hưởng BHXH phụ thuộc vào chính

sách BHXH và chính sách xã hội của từng quốc gia và thường được pháp luật về

Trang 33

- Chi trả các khoản trợ cắp BHXH: Đây là khoản chỉ chủ yếu chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong tông cơ cấu chỉ BHXH Mỗi nước thực hiện các chế độ BHXH bắt buộc theo Công ước 152 khác nhau thì việc chỉ trả các chế độ trợ cấp BHXH là

khác nhau Tuy nhiên, nhìn chung chỉ trả các trợ cấp BHXH thường được chia

thành các loại sau:

+ Các trợ cấp ngắn hạn: Dùng để chỉ trả cho các chế độ BHXH ngắn hạn

như: ốm đau, thai sản, TNLĐ ~ BNN, Bảo hiểm thất nghiệp

+ Các trợ cấp dài hạn: Dùng để chỉ trả cho các chế độ dài hạn như: Hưu trí,

tử tuất

Việc tách bạch giữa chỉ trả cho các chế độ BHXH ngắn hạn và các chế độ

BHXH dài hạn nhằm mục đích cân đối quỹ thành phẳn, đồng thời giúp cho công tác

tô chức — quản lý quỹ được tốt hơn

~ Chỉ quản lý BHXH: Đây là các khoản chỉ để đảm bảo cho hoạt động của hệ

thống BHXH bao gồm: Chi phí hành chính, chỉ lương, khấu hao tài sản và các

khoản chỉ hành chính sự nghiệp khác Thông thường, chỉ phí quản lý được tính bằng một tỷ lệ so với tổng thu từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và được

điều chỉnh theo từng thời kỳ và theo sự phát triển của hệ thống BHXH

- Chỉ phí đầu tư: Một phần quy BHXH được sử dụng đẻ đầu tư sinh lời, đây

là hoạt động tài chính không thể thiếu cho sự an toàn và tăng trưởng quỹ BHXH

Bởi lề, hoạt động bảo hiểm nói chung, BHXH nói riêng đều có chu trình kinh doanh đảo ngược, người bảo hiểm thu tiền trước (dưới hình thức phí bảo hiểm) - trả tiền

sau (nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm của người bảo hiểm chỉ phát sinh sau khi có các sự

kiện bảo hiểm xảy ra), nên thường tạo ra một khoảng thời gian tạm thời nhàn rỗi

của lượng tài chính đã huy động được, nếu lượng tài chính này không được đầu tư

sẽ là lãng phí nguồn lực Vì vậy, pháp luật về BHXH của các quốc gia đều có quy

định về chỉ đầu tư quỹ BHXH

~ Chỉ phí hợp lý khác: Ngoài những khoản chỉ cơ bản như trên, trong hoạt động BHXH còn phát sinh một số các khoản chỉ khác như: Chỉ khen thưởng, chỉ

Trang 34

15

BHXH, đồng thời góp phần ồn định quỹ BHXH khi có những biến động lớn về rủi TO Xây ra

1.1.4 Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội

Õ Việt Nam, các chế độ BHXH đang dẫn hoàn thiện và phù hợp với thực tế

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Các chế độ BHXH đó là:

- BHXH bắt buộc: Ôm đau, thai sản, tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu

trí, tử tuất

- BHXH tự nguyện: hưu trí, tử tuất

- BHTN: Tro cap that nghiệp, hỗ trợ hoc nghé, hỗ trợ tìm việc làm 1.2 Những vấn đề cơ bản về quản lý chỉ bảo hiểm xã hội

1.2.1 Khái quát chung về chỉ bảo hiểm xã hội

1.2.1.1 Khái niệm chỉ bảo hiểm xã hội

“Chi bảo hiểm xã hội là quá trình phân phối, sử dụng quÿ BHXH để chỉ trả

cho các chế độ BHXH nhằm ổn định cuộc sống của người tham gia BHXH và đảm bảo các hoạt động của hệ thống BHXH” (Hoàng Mạnh Cử, 201 1)

Đó là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào quỹ

BHXH Quá trình phân phối được thực hiện theo từng mục đích sử dụng nhất định

Chỉ trả BHXH luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm có vai trò quan trọng đối

với hệ thống BHXH Hoạt động chỉ BHXH tác động trực tiếp tới quyền lợi của

NLĐ và gia đình họ Sau khi đã hoàn thành xong nghĩa vụ đóng góp BHXH, NLĐ

và gia đình họ có quyền được hưởng các chế độ từ quy BHXH Có thẻ nói chỉ

BHXH vừa là chức năng vừa là nhiệm vụ cơ bản nhất của tổ chức BHXH 1.2.1.2 Phương thức chỉ bảo hiểm xã hội

Trong hệ thống BHXH Việt Nam đã và đang sử dụng 2 phương thức chỉ các

chế độ BHXH:

~ Phương thức chỉ trả trực tiếp: Là hình thức chỉ trả cho các đối tượng hưởng

BHXH không qua khâu trung gian Hàng tháng, cán bộ của cơ quan BHXH trực

tiếp chỉ trả cho các đối tượng hưởng BHXH ở một số địa bàn hoặc một số đơn vị sử

Trang 35

đến công tác chỉ trả

Ưu điểm của phương pháp này là xác lập được mối quan hệ trực tiếp giữa cơ

quan BHXH với đối tượng hưởng BHXH, qua đó nắm bắt được tâm tư, nguyện

vọng và hoàn cảnh từng đối tượng Đồng thời, việc tuyên truyền giải thích các chế

độ, chính sách cho đối tượng, phát hiện kịp thời những bất hợp lý từ đó tìm ra những biện pháp nhằm giải quyết những thắc mắc, tạo sự ôn định và tin cậy cho

người tham gia bảo hiểm Cơ quan BHXH nắm chắc đối tượng quản lý nên việc chỉ

trả được nhanh gọn, đầy đủ, chính xác, đảm bảo quyền lợi của đối tượng hưởng chế

đô, chính sách, từ đó tạo niềm tin và phần khởi trong nhân dân Phương pháp chỉ trả trực tiếp tạo điều kiện cho việc thanh, quyết toán của cơ quan BHXH được kịp thời,

chính xác, khắc phục hiện tượng dây dưa, tồn đọng ở xã, phường, đặc biệt tránh

được kẽ hở trong khâu thanh, quyết toán cũng như những tiêu cực khác

Nhược điểm của phương pháp này là không thê tiến hành chỉ trả đồng thời ở

tất cả các địa bàn trên phạm vi rộng bởi vì mỗi cán bộ của cơ quan BHXH thường phải phụ trách chỉ trả cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị do đó thời gian chỉ trả kéo đài Phương thức này đòi hỏi lịch trình và công tác chuẩn bị chỉ trả phải thật khoa

học, chính xác và đầy đủ nếu không chỉ cần một đơn vị không đảm bảo kế hoạch sẽ

làm ảnh hưởng đến thời gian chỉ trả của các đơn vị khác Đối với các đơn vị ở miền

núi, vùng sâu vùng xa, chỉ trả trực tiếp gặp nhiều khó khăn về phương tiện đi lại

cũng như phương tiện vận chuyển và đảm bảo an toàn về tiền mặt

~ Phương thức chỉ trả gián tiếp: Là hình thức chỉ trả cho đối tượng hưởng chế độ BHXH thông qua các đại diện chỉ trả (thông qua đại diện xã, phường hoặc cơ quan bưu điện) và đơn vị sử dụng lao động

+ Đối với chỉ trả thông qua đại diện xã, phường thì BHXH huyện trực tiếp

ký hợp đồng với UBND xã, thi tran, hang thing UBND xã, thị trấn cử người liên hệ

với BHXH để tiếp nhận danh sách chỉ trả, danh sách tăng giảm đối tượng hàng tháng và nhận tiền trực tiếp tại cơ quan BHXH huyện hoặc ngân hàng nông nghiệp

huyện để thực hiện chỉ trả theo lịch do cơ quan BHXH thơng báo và quyết tốn cho

BHXH huyện sau mỗi kỳ chỉ trả

Trang 36

17

điện tỉnh Hàng tháng BHXH tỉnh chuyển danh sách chỉ trả hàng tháng và một lần, danh sách tăng giảm đối tượng hàng tháng và kinh phí chỉ trả cho cơ quan Bưu điện để thực hiện chỉ trả theo lịch thông báo Sau mỗi kỳ chỉ trả, đại diện chỉ trả phải có trách nhiệm quyết toán với cơ quan BHXH cấp huyện theo quy định

+ Đối với chỉ trả thông qua đơn vị sử dụng lao động được áp dụng đối với

chỉ chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức cho NLĐ đang làm việc tại đơn vị sử dụng

lao động Với hình thức này cơ quan BHXH chuyển tiền cho đơn vị sử dụng lao đông trên cơ sở danh sách đã được BHXH duyệt, đơn vị căn cứ danh sách đề chỉ cho NLD tai đơn vị mình và không phải quyết toán với cơ quan BHXH

Phương pháp này có ưu điểm là: Đối với chỉ trả thông qua đại diện xã

phường thì việc quản lý đối tượng hưởng có nhiều thuận lợi hơn do có sự hỗ trợ của

chính quyền địa phương Tuy nhiên nhược điểm là thiếu an toàn trong khâu quản lý

tiền mặt do cơ sở vật chất tại điểm chỉ còn thiếu thốn; đối với chỉ thông qua hệ thống Bưu điện thì có ưu điểm là đội ngũ cán bộ chỉ trả chuyên nghiệp, có trình độ, có cơ sở vật chất đáp ứng được công tác chỉ trả, có mạng lưới công nghệ thông tin hiện đại hỗ trợ tốt cho việc chỉ trả cho người hưởng Tuy nhiên nhược điểm của nó

là khâu quản lý đối tượng gặp nhiều khó khăn Nhược điểm của phương pháp gián tiếp nói chung là cơ quan BHXH không nắm được tâm tư, nguyện vọng của đối

tượng hưởng BHXH để giải đáp kịp thời những thắc mắc của họ Cán bộ chỉ trả

không phải là người của cơ quan BHXH nên nhiều đại lý chỉ trả chưa hiểu hết và chưa thực hiện đúng quy định của ngành BHXH về quản lý tài chính như: số tiền lĩnh ghi không đầy đủ, danh sách chỉ trả không có chữ ký của đối tượng, các thắc mắc về chế độ không được giải đáp kịp thời, việc thanh, quyết toán với các cơ quan

BHXH sau mỗi kỳ chỉ trả có thể bị chậm hơn

Ngoài ra, có thể sử dụng phương thức chỉ trả lương hưu thông qua thẻ ngân hàng (ATM): Đây là hình thức chỉ trả lương hưu có sự phối hợp giữa cơ quan bảo hiểm với cơ quan ngân hàng trong việc cung ứng dịch vụ chỉ trả lương hưu cho đối tượng Thực chất hình thức chỉ trả này cũng là hình thức chỉ trả gián tiếp, đây là

phương thức chỉ trả mới, được áp dụng ở các thành phó, tỉnh nơi có điều kiện phù

Trang 37

ủng hộ nhiệt tình của cán bộ BHXH cũng như các cơ quan có liên quan bởi những

ưu điểm vượt trội của nó, có thể dễ dàng nhận thấy tính ưu việt so với phương pháp

chỉ trả truyền thống Đây là phương pháp chỉ trả phù hợp với xu thế chung của thế

giới và các nước phát triển

1.2.2 Khái quát chung về quản lý chỉ bảo hiểm xã hội

1.2.2.1 Khái niệm quản lý chỉ bảo hiểm xã hội

Chỉ BHXH được thực hiện bởi hai quá trình: phân phối và sử dụng quỹ BHXH

- Phân phối quỹ BHXH: là quá trình phân bỗ các nguồn tài chính từ quỹ

BHXH để hình thành các quỹ thành phần: Quỹ ốm đau và thai sản, quỹ TNLĐ và BNN, quỹ hưu trí và tử tuất hoặc phân bổ cho các mục đích sử dụng khác nhau,

như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ chỉ trả các chế độ BHXH

- Sử dụng quy BHXH: là quá trình chỉ tiền của quỹ BHXH đến tay đối tượng

được thụ hưởng hoặc cho từng mục đích sử dụng cụ thẻ

Phân phối và sử dụng quỹ BHXH là hai phạm trù khác nhau, nhưng trong thực tế, hai quá trình này thường đan xen lẫn nhau Tuy nhiên, cũng có những trường hợp, từ mục đích sử dụng quỹ đòi hỏi phải tách riêng hai quá trình này theo

thứ tự trước sau Ví dụ: hoạt động bảo tồn và tăng trưởng quỹ đòi hỏi phải kết thúc

quá trình phân phối quỹ, quỹ phải phân phối đủ cho mục đích chỉ trả các chế độ

BHXH, số còn lại mới phân phối vào quỹ bảo tồn tăng trưởng Nghĩa là quỹ phải có

số dư mới thực hiện đầu tư tăng trưởng Như vậy có thể đưa ra khái niệm quản lý

chỉ BHXH như sau

“Quản lý chỉ BHXH là các hoạt động có tổ chức, theo quy định của pháp luật để thực hiện công tác chỉ trả các chế độ BHXH Các hoạt động đó được thực hiện

bằng hệ thống pháp luật của nhà nước và bằng các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế của các cơ quan chức năng nhằm đạt được mục tiêu chỉ đúng đối tượng, chỉ

đủ số lượng và đảm bảo tiến tới đến tận tay đối tượng được thụ hưởng đúng thời

gian quy định”

1.2.2.2 Đặc điểm của quản lý chỉ bảo hiểm xã hội

Trang 38

19

hon, Nha nước ủy quyền cho BHXH quản lý toàn bộ hoạt động quản lý chỉ BHXH trên phạm vi cả nước Để công tác quản lý chỉ được hiệu quả, nhà nước sử dụng các

công cụ như: Luật, các văn bản luật, các công cụ cưỡng chế

~ Quản lý chỉ BHXH mang tính đặc thù Nguồn tài chính dùng để chỉ BHXH

cho người hưởng lấy từ nguồn NSNN và quy BHXH.Hoạt động chỉ BHXH được

coi là trọng tâm và có vai trò quan trọng trong hoạt động của ngành BHXH, tác động trực tiếp đến quyền lợi của người tham gia BHXH, không nhằm mục đích lợi

nhuận.Đối tượng hưởng các chế độ BHXH rất đa dạng, biến động liên tục, khó dự

báo vì nhiều nguyên nhân khác nhau

~ Quản lý chỉ BHXH gắn liền trực tiếp với chính sách BHXH và chính sách

ASXH của Đảng và Nhà nước Khi chính sách BHXH và chính sách ASXH có

những thay đổi để phù hợp theo

u kiện, hoàn cảnh phát triển của đất nước thì

công tác quản lý chỉ BHXH cũng có những thay đổi về nội dung, phương pháp

quản lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho đối tượng thụ hưởng và đáp ứng chủ

trương của Đảng và Nhà nước Đồng thời, khi công tác quản lý chỉ BHXH được

thực hiện tốt cũng góp phần không nhỏ vào sự thành công của chính sách BHXH

và chính sách ASXH

1.2.2.3 Mục tiêu và vai trò của quản lý chỉ bảo hiểm xã hội a Muc tiêu

Việc xác định mục tiêu là căn cứ đầu tiên của công tác quản lý chỉ BHXH

nhằm đảm bảo cho công tác quản lý chỉ BHXH thu được kết quả tốt nhất

Do đó, quản lý chỉ BHXH nhằm các mục tiêu sau

~ Đảm bảo và ồn định thu nhập cho NLĐ khi họ gặp những rủi ro làm giảm

hoặc mắt thu nhập

- Dam bảo sự công bằng trong việc chỉ các chế độ cho NLĐ, để họtháy rằng

BHXH là một chính sách thật sự cần thiết trong cuộc sống

~ Đảm bảo công tác chỉ tra kip thời, chính xác, đúng đối tượng, đúng chế độ

chính sách và thực hiện theo pháp luật

Trang 39

~ Đảm bảo việc chỉ BHXH không để xảy ra tinh trạng trục lợi, gây thâm hụt quỹ b Vai trò

Chỉ BHXH là công tác trọng tâm, đóng vai trò hết sức quan trong trong việc thực hiện và đảm bảo tốt chính sách an sinh xã hội của quốc gia nói chung và chính

sách BHXH nói riêng, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội

của đất nước Vai trò quản lý chỉ BHXH thể hiện trên các mặt sau: * Đắi với đối tượng thụ hưởng chính sách BHXH:

Thực hiện tốt công tác quản lý chỉ BHXH là trực tiếp bảo đảm quyền lợi của

người thụ hưởng các chế độ BHXH Đây là vai trò rõ nét nhất của công tác quản lý

chỉ Theo quy định hiện hành, chủ sử dụng lao động và người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc phải đóng BHXH thì người lao động mới được

hưởng trợ cấp của các chế độ BHXH Tiền đóng BHXH được phân phối vào các

quỹ thành phần tương ứng với các chế độ BHXH thuộc quỹ đó Trong đó, quỹ ốm đau và thai sản là 3%, quỹ TNLĐ và BNN là 1%, quỹ hưu trí và tử tuất là 16%- 22% Sau khi đóng BHXH, người lao đông đủ các

hưởng tiền trợ cấp của các quỹ đó Nhưng để người lao động nhận được tiền trợ cấp

tu kiện theo quy định sẽ được từ quỹ BHXH, các cơ quan chức năng và người lao động phải thực hiện hàng loạt các hoạt động thuộc nghiệp vụ quản lý chỉ Tương ứng với các chế độ BHXH có các hoạt động chỉ khác nhau Ví dụ như chỉ trả lương hưu: phải tính toán chính

xác mức lương hưu cho từng người, nhận tiền từ ngân hàng về cơ quan BHXH cấp huyện, đem tiền đến địa điểm quy định đẻ cấp phát cho từng người Đối

với các đối tượng có tài khoản cá nhân phải có các động tác chuyển tiền vào tài

khoản của từng người và người hưởng hưu trí phải đến những nơi quy định để

rút tiền từ tài khoản cá nhân của mình Không có các hoạt động nảy thì người tham gia BHXH không nhận được các khoản trợ cấp BHXH và do đó quyền lợi của họ không được đảm bảo Các hoạt động này chính là những nội dung của công tác quản lý chỉ BHXH Vì vậy quản lý chỉ có vai trò rất rõ trong việc bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHXH Hơn thế nữa các hoạt động chỉ trả

phải bảo đảm chỉ đúng đối tượng được hưởng, chỉ đủ số tiền họ được hưởng và

Trang 40

21

công tác quản lý chỉ Đạt được các chỉ tiêu này công tác quản lý chỉ mới bảo

đảm quyền lợi người tham gia BHXH

* Đối với hệ thông BHXH:

Thực hiện tốt công tác quản lý chỉ sẽ góp phần quan trọng trong việc

~ Quản lý quỹ BHXH được an tồn, khơng bị thất thoát, đặc biệt là quỹ tiền mặt:

Các nguồn tài chính được tập trung vào quỹ BHXH phải được quản lý chặt chẽ, an tồn, khơng bị thất thoát Đây vừa là vai trò, nhiệm vụ, vừa là mục tiêu của

công tác quản lý chỉ Trên thực tế đã xảy ra các hiện tượng tiêu cực ảnh hưởng đến

việc an toàn quỹ Đã có những hồ sơ giả để hưởng lương hưu và các chứng từ giả

để hưởng các loại trợ cấp ốm đau, thai sản Để đạt được mục tiêu an tồn, khơng bị thất thoát quỹ cần phải có các điều kiện sau đây:

+ Quy định rõ danh mục các loại hồ sơ và kiểm tra chặt chẽ các loại hồ sơ

khi xét hưởng các chế độ BHXH Mỗi loại chế độ BHXH có các yêu cầu về hồ sơ

khác nhau, nhưng yêu cầu chung đều phải được kiểm tra kỹ lưỡng khi xét hưởng các chế độ đề đảm bảo chỉ trả đúng người, đúng chế độ Đồng thời BHXH VN phải

quy định thời gian xét duyệt hồ sơ, phải luôn luôn đổi mới quy trình xét duyệt hồ

sơ, cải cách hành chính, giảm phiền hà cho đối tượng Khâu xét duyệt hồ sơ làm tốt sẽ có tác dụng hạn chế những thắt thoát của quỹ BHXH

+ Trang bị đầy đủ các phương tiện vận chuyển tiền mặt, kho tàng thiết bị bảo toàn quỹ

+ Có hệ thống số sách, biểu mẫu báo cáo thống kê đầy đủ, thuận tiện cho

công tác kế toán, báo cáo thống kê

+ Tăng cường kiểm tra từ khâu xét duyệt hồ sơ, khâu chỉ trả đến khâu hạch toán kế toán và báo cáo thống kê; áp dụng đa dạng các biện pháp kiểm tra: thường

it xuất

xuyên, định kỳ,

+ Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính

~ Tiết kiệm chỉ phí quản lý hành chính, chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản, góp

phần cân đối quy BHXH:

Chi phi quan lý hành chính là các khoản chỉ phí để duy trì hoạt động của bộ

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN