SKKN Sử dụng di tích lịch sử ở Thanh Hóa để nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử địa phương lớp 12 Trường THPT Đông Sơn 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆ[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ Ở THANH HĨA ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 12 - TRƯỜNG THPT ĐƠNG SƠN Người thực hiện: Ngơ Thị Kim Huê Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch Sử THANH HỐ, NĂM 2019 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Ưu điểm: 2.1.2 Hạn chế: .3 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng di tích lịch sử Thanh Hóa để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 - Trường THPT Đông Sơn 2.3.2 Một số hình thức sử dụng di tích lịch sử tiêu biểu để nâng cao chất lượng dạy học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 2.4.1 Đối với học sinh 15 2.4.2 Đối với giáo viên 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận: 17 3.2 Kiến nghị 17 SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong nhà trường trung học phổ thông việc dạy học mơn lịch sử bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế: Học sinh quan tâm học môn khối A, khối B để phục vụ cho thi tốt nghiệp thi tuyển sinh đại học, lại xem nhẹ việc học môn lịch sử; giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp giảng dạy môn lịch sử theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học, chưa ý khai thác sử dụng di tích lịch sử văn hóa địa phương vào dạy học lịch sử để nâng cao chất lượng môn, dễ làm cho học sinh nhàm chán, khó hiểu, khơng hứng thú với việc học mơn lịch sử Nhận thức ró tầm quan trọng việc sử dụng di sản văn hóa vào dạy học giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng có mơn lịch sử, thơng qua góp phần giáo dục di sản Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch ban hành Công văn liên ngành số 73/HD - BGD&ĐT-BVHTTDL ngày 16 tháng 01 năm 2013 để đạo, hướng dẫn thực việc “Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX” Thanh Hóa vùng đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng, có nhiều danh nhân tiêu biểu, có nhiều di tích lịch sử văn hóa Đây lợi để giáo viên sử dụng di tích lịch sử văn hóa tỉnh vào dạy học để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường trung học phổ thông làm cho học lịch sử trở nên sinh động, hấp dẫn lôi học sinh Tuy nhiên trường THPT giáo viên giảng dạy môn lịch sử tỉnh lại chưa làm tốt điều Thanh Hóa có 1.535 di tích tỉnh, có 135 di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến Trong có 101 di tích xếp hạng (32 di tích quốc gia 69 di tích cấp tỉnh) Hệ thống di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Thanh Hóa đa dạng, phong phú, gồm có đình, đền, chùa, địa điểm, khu di tích, nhà thờ, nhà lưu niệm, tượng đài, gắn với kiện lịch sử thời kỳ cách mạng Việt Nam, lãnh đạo Đảng Các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến hàm chứa di sản văn hóa vật thể phi vật thể mang dấu ấn lịch sử cách mạng Việt Nam đất Thanh Hóa, thể cốt cách, lĩnh, ý chí khát vọng giành tự độc lập, chiến thắng ngoại xâm xây dựng đất nước, quê hương giàu đẹp, hùng cường toàn dân tộc người dân nơi đây; trở thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực quan trọng nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng, hình thành phát triển nhân cách, góp phần xây dựng đất nước tỉnh Thanh ngày đàng hoàng, tươi đẹp Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc ta, công tác giáo dục truyền thống lịch sử điều cần thiết Từ có Đảng SangKienKinhNghiem.net Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Thanh Hóa đời, việc tổ chức thành lập hội, chi Đảng để lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh giành độc lập, phong trào cách mạng nhân dân , địa điểm nơi thành lập, tập kết, trú quân quân dân nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ di tích lịch sử cách mạng có ý nghĩa vơ quan trọng Tất di tích lịch sử sử dụng để nâng cao chất lượng dạỵ học môn lịch sử trường trung học phổ thông, giáo viên giảng dạy môn lịch sử điều kiện, đặc điểm tình hình trường để chọn di tích lịch sử phù hợp, hình thức biện pháp sử dụng khác để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Với trách nhiệm giáo viên giảng dạy môn lịch sử phải tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất người học, tích cực khai thác sử dụng có hiệu di tích lịch sử địa bàn Thanh Hóa vào dạy mình, làm cho học lịch sử khơng cịn khơ khan mà trở nên hấp dẫn, sinh động làm cho học sinh hứng thú học lịch sử học sinh u thích học mơn lịch sử học tốt mơn lịch sử Từ trăn trở tơi nghiên cứu viết đề tài “Sử dụng di tích lịch sử Thanh Hóa để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 Trường THPT Đông Sơn 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nêu lên kinh nghiệm sử dụng di tích lịch sử có địa bàn tỉnh Thanh Hóa để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 12 trường THPT Đơng Sơn Qua giúp học sinh hiểu nội dung học lịch sử nắm vững truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh cách mạng quê hương, hiểu rõ hình thành giá trị di tích Từ đó, hình thành cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức tốt đẹp, ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử trường trung học phổ thông Đông Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thân giáo viên tổ Lịch sử trường; điều tra, khảo sát kết học tập, lấy ý kiến giáo viên học sinh - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích so sánh SangKienKinhNghiem.net NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Việc sử dụng di tích lịch sử văn hóa dạy học mơn lịch sử trường THPT góp phần hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh: Các di tích lịch sử sử dụng dạy học lịch sử góp phần nâng cao tính trực quan giúp học sinh mở rộng khả tiếp cận đối tượng, tượng liên quan đến học - Phát triển kĩ tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh: Di tích lịch sử phương tiện quan trọng giúp học sinh rèn số kĩ quan sát, thu thập xử lí thơng tin, thảo luận nhóm, qua tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết q trình tiếp cận học tập - Kích thích hứng thú học sinh học tập môn lịch sử: Trong q trình tiếp cận với di tích lịch sử văn hóa theo hướng dẫn giáo viên, giá trị di tích học sinh tìm hiểu, khám phá trải nghiệm Điều làm cho học sinh có hứng thú có động học tập đắn có thái độ hành vi thân thiện, giữ gìn, chăm sóc phát huy giá trị di tích - Góp phần phát triển trí tuệ giáo dục nhân cách học sinh: Cho học sinh tiếp cận với di tích lịch sử mục đích, lúc với phương pháp dạy học phù hợp giúp học sinh phát triển khả quan sát, khả xử lí thơng tin, khả phân tích, tổng hợp so sánh Vì ẩn chứa di tích giá trị lịch sử, truyền thống tốt đẹp dân tộc, địa phương lưu truyền từ đời qua đời khác, có tác động đến tư tưởng, tình cảm, đạo đức dẫn tới việc hình thành nhân cách học sinh - Góp phần phát triển kĩ sống cho học sinh: Khi tổ chức học tập, tham quan, trải nghiệm di tích góp phần hình thành học sinh số kĩ như: Kĩ lắng nghe, kĩ giao tiếp, kĩ quản lí thời gian, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Ưu điểm: - Giáo viên giảng dạy môn Lịch sử bậc THPT ý thức rõ tầm quan trọng việc sử dụng di tích lịch sử văn hóa để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mình, nâng cao nhận thức góp phần phát triển nhân cách học sinh - Chuyên viên phụ trách môn Lịch sử Sở GD & ĐT Thanh Hóa tổ chun mơn Lịch sử trường THPT ln trăn trở việc tìm giải pháp để sử dụng có hiệu di tích lịch sử địa bàn Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn 2.1.2 Hạn chế: - Đa số giáo viên lịch sử chưa mạnh dạn khai thác di tích lịch sử để dạy học sợ thời gian sưu tầm tư liệu di tích để phục vụ cho dạy mình, cịn lúng túng xây dựng kế hoạch, nội dung giảng - Khi tiến hành học lịch sử nội khóa theo phân phối chương trình, học lịch sử địa phương di tích hay buổi tham quan bảo tàng nhiều thời gian phải chuẩn bị công phu như: Lựa chọn di tích, xây SangKienKinhNghiem.net dựng kế hoạch xin ý kiến nhà trường, chuẩn bị nội dung dạy, phương án đảm bảo an toàn cho học sinh q trình học di tích lịch sử, kinh phí thực nên giáo viên e ngại 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng di tích lịch sử Thanh Hóa để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 - Trường THPT Đông Sơn a Một số yêu cầu cần lưu ý sử dụng di tích lịch sử văn hóa để dạy học mơn lịch sử Di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu giáo viên phải thực tốt yêu cầu sau: - Đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng môn Lịch sử mục tiêu giáo dục thông qua di tích lịch sử: + Đảm bảo chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (không thêm, bớt thời lượng làm thay đổi chương trình) + Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông gắn với mục tiêu giáo dục di tích lịch sử Vì vậy, việc lựa chọn di tích lịch sử để dạy học một nội dung giáo viên cần xác định mục tiêu học lựa chọn di tích phải hướng vào thực mục tiêu xác định - Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo: Khi tiến hành dạy học địa điểm có di tích lịch sử hay dạy học lớp có sử dụng di tích lịch sử, GV cần chuẩn bị kỹ nội dung điều kiện thực - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm: Phải ln đề cao vai trị hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, ln tạo điều kiện tối đa để học sinh tham gia vào hoạt động với di tích lịch sử, giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh làm việc với di tích lịch sử Được tự chủ cơng việc, tự hồn thành báo cáo sau tìm hiểu di tích, có sản phẩm cá nhân nhóm tạo em phấn khởi cố gắng hồn thành nhiệm vụ Điều khuyến khích học sinh làm việc tích cực, nhiệt tình, lúc em có hội thể - Kết hợp đa dạng hình thức tổ chức thực hiện: Xung quanh tồn nhiều di tích lịch sử Tùy theo di tích giá trị chứa đựng di tích để giáo viên sử dụng vào mục đích dạy học giáo dục Mỗi loại di tích lại có đặc điểm riêng hình thức, giá trị Vì vậy, ta tổ chức nhiều hình thức tiếp cận khác nhau: Cho HS trực tiếp quan sát di tích, tiếp xúc qua phim, ảnh Nếu khơng có điều kiện đưa học sinh tới nơi có di tích, nhà trường tổ chức loại hình hoạt động để học sinh tìm hiểu di tích lịch sử khn viên, phịng truyền thống nhà trường, buổi ngoại khóa, tiến hành buổi sinh hoạt chuyên đề tìm hiểu di tích lịch sử xung quanh nhà trường… b Di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Thanh Hóa sử dụng để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 - Trường THPT Đơng Sơn SangKienKinhNghiem.net Thanh Hóa có 1.535 di tích tỉnh, có 135 di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến Trong có 101 di tích xếp hạng (32 di tích quốc gia 69 di tích cấp tỉnh) Tất di tích lịch sử sử dụng để nâng cao chất lượng dạỵ học môn lịch sử trường trung học phổ thông, giáo viên giảng dạy môn lịch sử điều kiện, đặc điểm tình hình trường để chọn di tích lịch sử phù hợp, hình thức biện pháp sử dụng khác để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tôi xin nêu số di tích lịch sử tiêu biểu địa bàn tỉnh Thanh Hóa ▪ Cụm di tích lịch sử cách mạng đình Hàm Hạ Cách 87 năm, ngày 25/6/1930, nhà ông Lê Kiều Oanh làng Hàm Hạ, lãnh đạo Xứ ủy Bắc Kỳ, Chi Hàm Hạ - Chi Đảng Thanh Hóa thành lập làng Hàm Hạ, tổng Kim Khê (nay khu phố Đại Đồng thị trấn Rừng Thông) Sự đời Chi Hàm Hạ mốc son chói lọi phong trào cách mạng Đông Sơn trước Cách mạng Tháng 8, đồng thời móng cho đời Đảng huyện Đơng Sơn nói riêng Đảng tỉnh Thanh Hóa nói chung Chấm dứt giai đoạn khủng hoảng kéo dài phong trào cách mạng thiếu lãnh đạo Đảng Từ phong trào cách mạng Thanh Hóa bước vào thời kỳ mới, thời kỳ có Đảng Cộng sản lãnh đạo thuyền có người chèo lái vững vàng ▪ Khu di tích lịch sử chiến khu Ngọc Trạo Giữa năm 1941, Ngọc Trạo huyện Thạch Thành chọn để xây dựng chiến khu du kích, làm huấn luyện cán cốt cán, đào tạo quân sự, trị, phát triển nhanh lực lượng cách mạng, tiến tới xây dựng đội quân vũ trang theo tinh thần Hội nghị Trung ương lần thứ Ngày 19-9-1941, Hang Treo - địa điểm Ngọc Trạo, Ban lãnh đạo chiến khu thành lập đội du kích vũ trang ly gồm 21 đồng chí Đội du kích Ngọc Trạo biên chế thành tiểu đội cảm tử, tiểu đội súng, tiểu đội trinh sát phận y tế, cứu thương liên lạc Dù có 11 súng, cịn lại loại vũ khí thơ sơ dao bầu, mã tấu, cung nỏ, gậy gộc điều kiện sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn chiến sĩ du kích ln lạc quan, tin tưởng vào đường mà Đảng, Bác Hồ lựa chọn, nhân dân Ngọc Trạo dốc lịng, chung sức gây dựng chiến khu Từ chỗ có 21 đội viên thành lập, đến cuối tháng 9-1941, số đội viên du kích cán chiến khu Ngọc Trạo tăng lên 80 chiến sĩ Lúc này, thực dân Pháp đánh thấy hoạt động vũ trang chiến khu Thanh Hóa, chúng riết tìm cách trấn áp, càn quét Trước lớn mạnh không ngừng chiến khu Ngọc Trạo, thực dân Pháp điên cuồng càn quét nhằm triệt phá phong trào, khủng bố tinh thần cách mạng nhân dân ta Mặc dù có vũ khí thơ sơ giáo mác, mã tấu chiến sĩ cảm tử Ngọc Trạo anh dũng chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù, bảo vệ thành cách mạng Chiến khu Ngọc Trạo đỉnh cao phong trào khởi nghĩa vũ trang Bắc Trung Bộ, tiền thân lực lượng vũ trang Thanh Hóa sau Những chiến tích hào hùng hy sinh anh dũng chiến sĩ du kích Ngọc Trạo dấu son đậm nét, tô thắm truyền thống bất khuất, kiên cường Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Thanh Hóa SangKienKinhNghiem.net ▪ Khu lưu niệm Bác Hồ thị trấn Rừng Thông Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành tình cảm quan tâm đặc biệt Thanh Hóa Khi lần Bác Hồ thăm Thanh Hóa (20/2/1947), trước về, Người dặn “Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên tỉnh kiểu mẫu” Bác Hồ thăm Thanh Hóa lần, nói lần Bác Hồ thăm Thanh Hóa nguồn cổ vũ, động viên kịp thời cho người dân Thanh Hóa tâm chiến đấu, hết lịng lý tưởng độc lập cho dân tộc Điều cịn có ý nghĩa chiến lược Thanh Hố tỉnh có tiềm lực lớn nhiều mặt: đất rộng, người nhiều, nhân dân có truyền thống anh dũng đấu tranh cần cù lao động, có địa phát triển kinh tế biển, đồng rừng núi Khi nước bước vào kháng chiến trường kỳ, cần phải huy động nhân lực, vật lực tối đa, Thanh Hóa địa phương có điều kiện để đáp ứng Mảnh đất huyết mạch đường chi viện cho tiền tuyến miền Nam, người nơi tiếp sức ủng hộ sức người, sức của, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng dân tộc 72 năm qua, kể từ ngày Bác Hồ lần thăm Thanh Hóa, ngưỡng mộ lịng kính u Bác vơ hạn, Ðảng nhân dân dân tộc tỉnh đoàn kết lịng, vượt lên mn vàn khó khăn, gian khổ, giành thành tựu tự hào Quyết tâm xây dựng quê hương Thanh Hóa ngày giàu đẹp, văn minh, sớm trở thành “Tỉnh kiểu mẫu” lời Bác Hồ mong muốn ▪ Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng Nhắc đến mảnh đất Thanh Hóa, hẳn nhiều người nghĩ đến Hàm Rồng, địa danh vào lịch sử trang vàng chói lọi kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Nơi biết đến thắng cảnh thiên nhiên kỳ thú với quần thể sông, núi, hang động lôi du khách có dịp ghé thăm Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng với tổng diện tích 568 thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa, bao gồm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng cơng trình văn hóa tâm linh như: cầu Hàm Rồng, núi Hàm Rồng, núi Ngọc, đồi Quyết Thắng, đền thờ Bà mẹ Việt Nam anh hùng anh hùng liệt sĩ tỉnh Thanh Hóa, làng cổ Đơng Sơn, động Tiên Sơn, động Long Quang, núi Cánh Tiên… Hình ảnh gợi nhớ chiến thắng Hàm Rồng lịch sử năm xưa cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã Cầu xây dựng năm 1905 theo kiểu cầu vịm thép có trụ, đại Đông Dương thời Bị thất bại chiến trường miền Nam, cuối năm 1964, đầu năm 1965 đế quốc Mỹ vạch kế hoạch ném bom miền Bắc, xác định từ Hà Nội vào đường mòn Hồ Chí Minh có 60 điểm tắc, Hàm Rồng xem “điểm tắc lý tưởng”, “đầu mút khu vực cán xoong” Phá sập cầu Hàm Rồng, Mỹ cắt đứt mạch máu giao thông Bắc - Nam, đồng thời phá hoại kinh tế Thanh Hóa, làm suy yếu vai trị hậu phương tiền tuyến miền Nam Do vậy, việc đánh phá Hàm Rồng Nhà Trắng Lầu Năm Góc chọn mục tiêu quan trọng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ SangKienKinhNghiem.net Với âm mưu cắt đứt chi viện Bắc - Nam, cô lập Hàm Rồng tập trung đánh dứt điểm Hàm Rồng, vào 45 phút ngày 3/4/1965, 16 máy bay Mỹ ném bom vào địa phận Thanh Hoá với loạt địa điểm đánh phá cầu Đị Lèn (Hà Trung), cầu Cun (Nơng Cống), ga Văn Trai (Tĩnh Gia) 13 ngày 3/4, công đế quốc Mỹ vào khu vực Hàm Rồng bắt đầu Từng tốp máy bay phản lực đại đủ loại F105, F8, RF101 , tên lửa, rốc két đánh phá cầu Hàm Rồng liên tục 36 phút 30 phút ngày 4/4/1965, nhiều tốp máy bay địch tiến vào vùng trời Thanh Hoá phát lực lượng pháo Trung đoàn 234 đường từ Nghệ An vào Thanh Hoá, chúng tập trung đánh phá khu vực bến phà Ghép (Tĩnh Gia) nhằm ngăn không cho xe pháo ta qua sông Ngay lập tức, đại đội 2, 4, đội 14 ly quân dân xã Hải Ninh, Tân Dân, Hải An, Hải Châu (Tĩnh Gia) bắn rơi F105 bắt sống tên giặc lái Chỉ ngày 4/4/1965, quân Mỹ sử dụng 174 lần tốp, 454 lần máy bay, ném xuống địa bàn tỉnh Thanh Hoá 627 bom phá, 58 bom nổ chậm (gồm loại từ 500 đến 1.000kg), hàng trăm tên lửa, rốc-két vào khu vực trọng điểm Thanh Hoá Riêng khu vực Hàm Rồng - Nam Ngạn - Yên Vực, địch bổ nhào 85 lần, cắt bom bắn phá 80 lần, ném 350 bom, bắn 149 đạn rốc-két Đáp trả lại hành động điên cuồng đế quốc Mỹ, quân, dân Hàm Rồng Nam Ngạn - Yên Vực dũng cảm bám trận địa với ý chí chiến thắng Hàng chục súng cao xạ đội chủ lực trận địa Đồng Đá, Yên Vực, Nam Bình, Cồn Đu (bờ Bắc), đồi C4, Đám Cháy, Tàu thuyền, đồi Không tên (bờ Nam) hàng trăm súng trung liên, súng trường tự vệ xí nghiệp Lị cao, Phân lân, Máy xanh, Máy điện , tay súng dân quân xã Hoằng Long, Hoằng Lý, Hoằng Anh, Nam Ngạn hợp đồng nổ súng tạo thành nhiều tầng đạn, lưới lửa bủa vây đội hình máy bay Mỹ Những lọt vào gần cầu bị trận địa cao xạ đồi Không tên, đồi Ba thông, núi Ngọc, núi Rồng nổ súng tan xác Hoảng hốt trước đánh trả mãnh liệt quân ta, giặc Mỹ đành bay vút lên cao bỏ chạy Đến 16 ngày 4/4/1965, trận chiến đấu kết thúc Có thể khẳng định lần kể từ mở chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc, đế quốc Mỹ tổ chức trận đánh với quy mô lớn mức độ ác liệt Sau ngày chiến đấu kiên cường, Thanh Hoá bắn rơi 47 máy bay “Thần sấm”, “Con ma” đế quốc Mỹ, bắt sống nhiều giặc lái, bảo vệ an tồn cầu Hàm Rồng khiến dư luận nước Mỹ xơn xao, bạn bè u chuộng cơng lý hịa bình toàn giới khâm phục Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ đế quốc Mỹ kéo dài năm với 1.000 ngày đêm xung trận Trên mảnh đất Hàm Rồng lịch sử, núi, dịng sơng, cánh đồng, nhà máy, xóm làng thân yêu mục tiêu đánh phá kẻ thù Tiếp đó, chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ (từ ngày 26/12/1971 đến 15/1/1973), đế quốc Mỹ sử dụng phương tiện chiến SangKienKinhNghiem.net tranh đại từ máy bay chiến lược B52 đến tên lửa Tà-lốc, bom xuyên, bom la-de tập trung rải xuống Hàm Rồng Qua chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, riêng quân dân Hàm Rồng bắn rơi 117 máy bay, tiêu diệt, bắt sống nhiều giặc lái Mỹ, bảo vệ cầu bảo đảm giao thơng thơng suốt, đẩy mạnh sản xuất góp phần xứng đáng quân, dân nước đưa kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàn tồn 2.3.2 Một số hình thức sử dụng di tích lịch sử tiêu biểu để nâng cao chất lượng dạy học Cả di tích lịch sử nêu sử dụng để nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử với hình thức thực khác nhau: Sử dụng dể dạy học lịch sử lớp, sử dụng để dạy học lịch sử nội khóa thực địa, sử dụng dể dạy học lịch sử địa phương Thanh Hóa, sử dụng để tổ chức cho học sinh tham quan trải nghiệm a Hình thức thứ nhất: Sử dụng di tích lịch sử để thực học lịch sử (theo phân phối chương trình) dạy học lớp Đối với học lịch sử lớp tài liệu di tích lịch sử đóng vai trị nguồn kiến thức góp phần bổ sung, cụ thể hố, làm phong phú nội dung học mà sách giáo khoa khơng đề cập tới Nó làm cho kiến thức học sống động hơn, có hồn hơn, hấp dẫn giúp cho HS tái kiến thức hiểu nhanh, nhớ lâu Ví dụ: Giáo viên lựa chọn di tích lịch sử: Cụm di tích lịch sử cách mạng đình Hàm Hạ sử dụng để dạy 13 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Mục II, 2: Hội nghị thành lập Đảng CSVN (Trang 87 - SGK Lịch sử lớp 12 - Chương trình chuẩn - NXB GD năm 2013) + Khi dạy đến mục này, giáo viên sử dụng tư liệu hình ảnh khai thác Cụm di tích lịch sử cách mạng đình Hàm Hạ để nói đời Chi Hàm Hạ mốc son chói lọi phong trào cách mạng Đông Sơn trước Cách mạng Tháng 8, đồng thời móng cho đời Đảng huyện Đơng Sơn nói riêng Đảng tỉnh Thanh Hóa nói chung Đồng thời từ phong trào cách mạng Thanh Hóa bước vào thời kỳ mới, thời kỳ có Đảng Cộng sản lãnh đạo thuyền có người chèo lái vững vàng + Khi dạy 16 Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Mục II, 4, a: Xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang (Trang 109 - SGK Lịch sử lớp 12 - Chương trình chuẩn - NXB GD 2013) Giáo viên sử dụng hình ảnh, tư liệu Khu di tích lịch sử chiến khu Ngọc Trạo để tái lại trình thành lập Đội du kích Ngọc Trạo, tiền thân lực lượng vũ trang Thanh Hóa Qua giáo viên giúp học sinh tự rút mối liên hệ phong trào cách mạng Ngọc Trạo, Thanh Hóa phong trào cách mạng nước năm 1939 - 1945 Khí sục sơi Chiến khu Ngọc Trạo đỉnh cao phong trào khởi nghĩa vũ trang Thanh Hóa nói riêng Bắc Trung Bộ nói chung Những chiến tích hào hùng hy sinh anh dũng chiến sĩ du kích Ngọc Trạo dấu son đậm nét, tô thắm truyền thống bất khuất, kiên cường Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Thanh Hóa SangKienKinhNghiem.net Như với với việc sử dụng tư liệu di tích lịch sử vào học lớp góp phần phát triển kĩ quan sát, so sánh, liên hệ mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Góp phần phát triển lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giúp học sinh hiểu giá trị di tích b Hình thức thứ hai: Sử dụng di tích lịch sử để thực học lịch sử (theo phân phối chương trình) dạy học di tích Bài học lịch sử nội khóa khơng tiến hành lớp mà tiến hành nơi có di tích lịch sử Bài học lịch sử di tích có ý nghĩa lớn học sinh kiến thức, kỹ thái độ Bởi tiến hành học di tích tư liệu, vật, dấu vết khứ lưu giữ giúp em phát triển trí tưởng tượng, đa dạng hố hoạt động nhận thức, gây hứng thú học tập môn lịch sử Tiến hành học thực địa phương thức thực dạy học gắn với đời sống có tác dụng nâng cao hiểu biết kiến thức môn học, văn hố – giáo dục, lịng u q hương, đất nước, óc thẩm mĩ cho em Ví dụ: Giáo viên dạy học Bài 18 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) Mục II Cuộc chiến đấu đô thị việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài (Trang 131 SGK Lịch sử lớp 12 – Chương trình chuẩn, NXB GD 2013) Khu lưu niệm Bác Hồ thị trấn Rừng Thơng, ta tiến hành sau: Giáo viên đưa học sinh tập trung trước Đài tưởng niệm Bác Hồ thị trấn Rừng Thông để tiến hành học theo bước thời lượng học lịch sử lớp Sau thực xong nội dung học, giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan Nhà lưu niệm hướng dẫn giáo viên hướng dẫn viên (học sinh tham quan khai thác tư liệu khu di tích có liên quan đến nội dung học) Qua học thực tế, giúp học sinh hiểu rõ việc Bác Hồ thăm Thanh Hóa lần thứ có ý nghĩa vơ quan trọng để động viên sức người, sức của, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng nước Trong trình tham quan sau học hình thành cho học sinh kỹ quan sát, lắng nghe, giao tiếp, trao đổi thông tin, kỹ làm việc, thao tác độc lập theo nhóm; phát triển lực tự học, tự lĩnh hội kiến thức Sau học xong học thông qua tư liệu khai thác q trình học tập di tích, giáo viên yêu cầu học sinh nhà viết thu hoạch: Là học sinh quê hương xứ Thanh, em làm để góp phần xây dựng Thanh Hóa trở thành tỉnh “kiểu mẫu” lời Bác Hồ mong muốn? Như vậy, với hai hình thức học sinh tiếp thu đầy đủ nội dung kiến thức qui định chương trình kiến thức, thái độ, kĩ đồng thời qua học để giáo dục cho học sinh nội dung giá trị khu di tích lịch sử văn hóa Qua việc nghe giáo viên tường thuật, miêu tả giúp em hiểu thêm lịch sử địa phương đóng góp nhân dân Thanh Hóa kháng chiến trường kỳ dân tộc, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm Đồng thời rèn luyện cho em kỹ trao đổi, thảo luận, chia sẻ thông tin, giao tiếp, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, tự lập kế hoạch SangKienKinhNghiem.net Trong khuôn khổ đề tài này, thiết kế chi tiết tiết học lịch sử địa phương Thanh Hóa cho học sinh khối 12 trường THPT Đông Sơn để dạy khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng (phường Hàm Rồng - TP Thanh Hóa) Nơi có cầu Hàm Rồng, núi Hàm Rồng, núi Ngọc, đồi Quyết Thắng, đền thờ Bà mẹ Việt Nam anh hùng, tượng đài TNXP chiến thắng Hàm Rồng, làng cổ Đông Sơn, động Tiên Sơn, động Long Quang, núi Cánh Tiên… Tiết 52: Lịch sử địa phương CHIẾN THẮNG HÀM RỒNG LỊCH SỬ NĂM 1965 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học yêu cầu học sinh cần nắm được: Về kiến thức: - Hiểu vai trò ý nghĩa to lớn cầu Hàm Rồng tuyến đường giao thông huyết mạch nước - Hiểu âm mưu, tội ác Đế quốc Mĩ chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ - Những đóng góp to lớn quân nhân dân Thanh Hóa chiến thắng Hàm Rồng lịch sử Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét vị trí di tích thực địa vật lịch sử - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, liên hệ, đánh giá kiện lịch sử từ rút học kinh nghiệm Về thái độ: - Căm thù quân xâm lược Mĩ hành động tàn bạo chúng - Tự hào với truyền thống chiến đấu anh dũng sẵn sàng hy sinh Tổ quốc thân u nhân dân Thanh Hóa truyền thống đấu tranh kiên cường người xứ Thanh - Trân trọng biết ơn hy sinh người ngã xuống bảo vệ cầu Hàm Rồng, đảm bao cho tuyến đường thông suốt, từ góp phần gìn giữ phát huy giá trị quý báu di tích sử đặc biệt Định hướng phát triển lực: - Hình thành lực tự học, tự lĩnh hội kiến thức, tự lập kế hoạch học tập nghiên cứu - Biết kết hợp kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử thực địa - Vai trò, ý nghĩa to lớn chiến thắng Hàm Rồng lịch sử năm 1965 kháng chiến chống Mỹ cứu nước II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Đối với GV: - Xây dựng kế hoạch xác định thời gian, địa điểm, kinh phí để tiến hành học lịch sử địa phương thực địa 10 SangKienKinhNghiem.net - Báo cáo kế hoạch thực nội dung học với Tổ chuyên môn, Ban giám hiệu trường để xin ý kiến đạo, phê duyệt, hỗ trợ kinh phí thuê xe nội dung khác - Đại diện nhà trường giáo viên trực tiếp đến gặp Ban quản lí Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng để liên hệ việc dạy học thực địa khu di tích: thời gian, số lượng học sinh tham gia, bố trí nhân viên hướng dẫn thuyết minh q trình học tập - Tìm hiểu di tích, tài liệu tham khảo để thiết kế giáo án học Đối với HS: - Tìm hiểu trước khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng - Tìm hiểu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ Đế quốc Mĩ giai đoạn 1965 – 1968 - Những đóng góp quân dân Thanh Hóa chiến đấu bảo vệ Hàm Rồng - Tìm hiểu nhân vật tiêu biểu gắn liền với chiến thắng Hàm Rồng lịc sử năm 1965 - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh chiến thắng Hàm Rồng lịch sử Khu di tích văn hóa lịch sử Hàm Rồng - Chuẩn bị tư trang, phương tiện cá nhân để phục vụ cho buổi học thực địa III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/KHỞI ĐỘNG/GIỚI THIỆU/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ Mục tiêu: - Giúp HS tái lại chiến thắng Hàm Rồng lịch sử âm mưu, hành động đế quốc Mỹ chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ (1965 - 1968) Phương thức: - GV tập trung học sinh, kiểm tra sĩ số, chỉnh đốn trang phục - GV với cán hướng dẫn khu di tích đưa học sinh đến tham quan cầu Hàm Rồng Từ vị trí cầu ta quan sát núi Ngọc, đồi C4, đồi Quyết Thắng… Sau đưa học sinh dâng hương Tượng đài TNXP chiến thắng Hàm Rồng Đền thờ Bà mẹ Việt Nam anh hùng anh hùng liệt sỹ Hàm Rồng - Tại đây, sau dâng hương tưởng niệm, GV tập trung học sinh trước sân đền để chuẩn bị nội dung học - GV nêu vấn đề: Sau em học chương trình SGK chuẩn THPT, quan sát thực tế nghe cán hướng dẫn thuyết trình Em cho biết: + Vì cầu Hàm Rồng trở thành trọng điểm đánh phá không quân Mĩ chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất? + Em tìm hiểu chiến đấu quân dân Thanh Hóa Hàm Rồng Nam Ngạn? Tìm hiểu người dũng cảm góp phần làm nên chiến thắng đó? 11 SangKienKinhNghiem.net + Chiến thắng Hàm Rồng lịch sử có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Gợi ý sản phẩm Hôm đến tham quan, tìm hiểu Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng Điều gợi cho em nhớ lại thời chiến đấu oanh liệt, cảm hào hùng nhân dân Thanh Hóa, đặc biệt chiến thắng Hàm Rồng lịch sử Chiến thắng góp phần đánh bại chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ lần thứ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu phương thức hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, vai trị cầu Hàm Rồng Âm mưu hành động đế quốc Mỹ - Mục tiêu: + Nắm vị trí, vài trị cầu Hàm Rồng + Âm mưu tội ác đế quốc Mỹ - Phương thức: + GV hướng dẫn học sinh quan sát toàn cảnh sa bàn để hiểu vị trí tầm quan trọng cầu Hàm Rồng tuyến đường huyết mạch Bắc - Nam + HS thảo luận nhóm làm việc cá nhân quan sát kết hợp với tư liệu sưu tầm để trả lời bổ sung cho + Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời học sinh bổ sung làm rõ thêm + GV nêu vấn đề: Vì Đế quốc Mĩ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc? + HS nhớ lại âm mưu ném bom phá hoại miền Bắc Mỹ học Bài 22 - Mục II để trả lời + GV nêu vấn đề: Qua tư liệu thu thập quan sát sa bàn với nghe Gợi ý sản phẩm Vị trí của, vai trị cầu Hàm Rồng âm mưu đánh phá địch a Ví trí chiến lược cầu Hàm Rồng + Cầu Hàm Rồng bắc qua sơng Mã, nằm phía Bắc TP Thanh Hóa, nối liền tuyến quốc lộ Bắc Nam Cầu xây dựng năm 1905 theo kiểu cầu vịm thép có trụ, đại Đơng Dương thời Đây vị trí quan trọng mạng lưới giao thông chiến lược Bắc - Nam + Giới quân Mỹ nhận định: cầu Hàm Rồng "điểm tắc lý tưởng" để đánh phá, khống chế tọa độ này, Mỹ cắt đứt tuyến giao thông huyết mạch Bắc - Nam b Âm mưu hành động đế quốc Mỹ * Âm mưu: Bị thất bại chiến trường miền Nam, cuối năm 1964, đầu năm 1965 đế quốc Mỹ vạch kế hoạch ném bom miền Bắc, xác định từ Hà Nội vào đường mịn Hồ Chí Minh có 60 điểm tắc, Hàm Rồng xem “điểm tắc lý tưởng”, “đầu mút khu vực cán xoong” Phá sập cầu Hàm Rồng, Mỹ cắt đứt mạch máu giao thông Bắc - Nam, ngăn chặn chi viện cho chiến trường miền Nam Do vậy, việc đánh phá Hàm Rồng 12 SangKienKinhNghiem.net hướng dẫn viên giới thiệu, em nêu hành động điên cuồng Đế quốc Mĩ đánh phá cầu Hàm Rồng + HS làm việc theo nhóm trao đổi thảo luận , ghi kết vào phiếu học tập mà giáo viên phát sau cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm + GV tổ chức thảo luận nhận xét kết luận + GV bổ sung thêm: Chắc hẳn nghe qua lời hát: “…Đây Thanh Hóa anh hùng dịng sơng Mã mến u Vang chiến thắng hơm có tên anh ” Khi máy bay Mỹ đánh phá phà Ghép ngày 4/4/1965 xuất gương quên cứu em nhỏ anh hùng liệt sỹ Nguyễn Bá Ngọc 14 tuổi Gương anh Nguyễn Bá Ngọc hình ảnh, biểu tượng thiêng liêng cho hệ trẻ noi theo * Hoạt động 2: Tìm hiểu chiến đấu quân dân Thanh Hóa - Mục tiêu: + Giúp HS nắm chủ trương Đảng chiến đấu anh dũng quân dân Thanh Hóa - Phương thức: + GV nêu vấn đề: Để đối phó với âm mưu hành động Đế quốc Mĩ, ta có chủ trương gì? + Học sinh nghe Hướng dẫn viên tường thuật, kết hợp xem tư liệu chiến đấu quân dân Thanh Hóa - GV nêu vấn đề: + Sau nghe hướng dẫn viên tường thuật xem tư liệu em có suy nghĩ chiến đấu quân dân ta đây? + Đế quốc Mĩ có thực âm mưu hành động biến cầu Hàm Rồng thành “điểm tắc lý tưởng” hay không? + GV bổ sung: Trong chiến thắng Hàm Rồng lịch sử xuất nhiều Nhà Trắng Lầu Năm Góc chọn mục tiêu quan trọng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ * Hành động: + Với âm mưu cắt đứt chi viện Bắc - Nam, cô lập Hàm Rồng tập trung đánh dứt điểm Hàm Rồng 13 ngày 3/4/1965, công đế quốc Mỹ vào khu vực Hàm Rồng bắt đầu + Chỉ ngày 4/4/1965, quân Mỹ sử dụng 174 lần tốp máy bay, 454 lần máy bay, ném xuống địa bàn tỉnh Thanh Hoá 627 bom phá, 58 bom nổ chậm (gồm loại từ 500 đến 1.000kg), hàng trăm tên lửa, rốc-két vào khu vực trọng điểm Thanh Hoá Riêng khu vực Hàm Rồng - Nam Ngạn - Yên Vực, địch bổ nhào 85 lần, cắt bom bắn phá 80 lần, ném 350 bom, bắn 149 đạn rốc-két Chủ trương Đảng chiến đấu quân dân Thanh Hóa a Chủ trương: + Tập trung lãnh đạo đạo ngành, địa phương huy động lực lượng dồn sức cho Ngã ba giải tỏa điểm chết, giữ vững mạch máu giao thông + Thành lập lực lượng chiến đấu: Pháo cao xạ, cơng binh, TNXP, dân qn du kích địa phương… b Cuộc chiến đấu quân dân Thanh Hóa + 13 ngày 3/4/1965, Mỹ tập kích cầu Hàm Rồng, quân, dân Hàm Rồng Nam Ngạn - Yên Vực phối hợp với ba đại đội pháo cao xạ 57 ly Trung đoàn 234, Sư đoàn 350 đội tự vệ tay súng dân quân xã Hoằng Long, Hoằng Lý, Hoằng Anh, Nam Ngạn đồng loạt nổ súng tạo thành nhiều tầng đạn, lưới lửa bủa vây 15 SangKienKinhNghiem.net gương anh dũng chiến đấu Nổi bật lên nữ anh hùng Ngô Thị Tuyển với dáng người nhỏ bé cao 1,4m, nặng 42kg mà vác lúc hai hịm đạn dính vào nặng 98 kg, góp phần hạ máy bay Mỹ ngày 3/4/1965 Với thành tích xuất sắc chiến đấu, dũng cảm kiên cường, Chị tặng thưởng huân chương chiến công hạng ba, Bác Hồ tặng huy hiệu Người lần tặng khen, giấy khen * Hoạt động 3: Kết quả, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử chiến thắng Hàm Rồng - Mục tiêu: + Kết đạt chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng quân dân Thanh Hóa + Nguyên nhân thắng lợi chiến đấu + Ý nghĩa lịch sử chiến thắng Hàm Rồng - Phương thức: + Giáo viên nêu câu hỏi: ? Em cho biết kết đạt chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng quân dân Thanh Hóa ? Theo em nguyên nhân làm nên chiến thắng đó? ? Chiến thắng Hàm Rồng năm 1965 có ý nghĩa lịch sử + Học sinh thảo luận hướng dẫn giáo viên để đưa câu trả lời + Giáo viên mở rộng, bổ sung kết luận: Qua chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ, riêng quân dân Hàm Rồng bắn rơi 117 máy bay, tiêu diệt, bắt sống nhiều giặc lái Mỹ, bảo vệ cầu bảo đảm giao thơng thơng suốt, đẩy mạnh sản xuất góp phần xứng đáng quân, dân nước đưa kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn đội hình máy bay Mỹ Những lọt vào gần cầu bị trận địa cao xạ đồi Không tên, đồi Ba thông, núi Ngọc, núi Rồng nổ súng tan xác + Chiều 4/4, tốp máy bay Mỹ tiếp tục đánh phá cầu Hàm Rồng, quân, dân Hàm Rồng - Nam Ngạn Yên Vực tỉnh táo, hiên ngang đáp trả đường đạn xác, lưới lửa dày Đến 16 giờ, trận chiến đấu kết thúc Kết quả, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử a Kết quả: Sau ngày chiến đấu kiên cường, quân dân Thanh Hoá bắn rơi 47 máy bay giặc Mỹ, bắt sống nhiều giặc lái, bảo vệ an toàn cầu Hàm Rồng khiến dư luận nước Mỹ xôn xao, bạn bè u chuộng cơng lý hịa bình toàn giới khâm phục b Nguyên nhân thắng lợi: - Sự lãnh đạo đắn kịp thời tỉnh ủy Thanh Hóa - Tinh thần chiến đấu dũng cảm lực lượng phối hợp quân dân Thanh Hóa với tinh thần tất cho tiền tuyến miền Nam c Ý nghĩa lịch sử: - Làm thất bại âm mưu Mĩ việc biến cầu Hàm Rồng thành “điểm tắc lý tưởng”, ngăn chặn chi viện hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam - Thể truyền thống yêu nước tinh thần đấu tranh anh dũng quân dân Thanh Hóa - Cổ vũ tinh thần chống Mĩ ý chí khơng sợ hy sinh gian khổ nhân dân ta 16 SangKienKinhNghiem.net C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức học sinh học thực địa khu di tích Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi + Vì đế quốc Mỹ tập trung đánh phá cầu Hàm Rồng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất? + Với việc trang bị vũ khí đại, khơng qn Mỹ lại thất bại hoàn toàn chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng quân dân Thanh Hóa? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét đánh giá câu trả lời HS D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức lịch sử địa phương Thanh Hóa giai đoạn 1965 đến Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ : + GV cho học sinh tiếp tục tham quan Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng hướng dẫn cán khu di tích xem phim tài liệu Chiến thắng lịch sử Hàm Rồng + Tổ chức trồng lưu niệm khu di tích + Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà viết thu hoạch để lấy điểm kiểm tra 15 phút: Qua học hôm em có suy nghĩ chiến đấu quân dân Thanh Hóa để bảo vệ cầu Hàm Rồng? Là học sinh em làm để giữ gìn phát huy giá trị di tích? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS thực nhà Gợi ý sản phẩm: Dựa vào kiến thức học Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng hướng dẫn cán khu di tích để trả lời câu hỏi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với học sinh Trong trình dạy học, khi: “Sử dụng di tích lịch sử Thanh Hóa để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 - Trường THPT Đông Sơn 1” thấy: - Tạo hấp dẫn cho học, học sinh cảm thấy thích thú với nội dung kiến thức mà giáo viên đưa qua hình ảnh thực tế, sinh động - Việc dạy học thực địa khu di tích phát huy tính tích cực, kích thích tư duy, nâng cao trí tưởng tượng cho học sinh Các câu hỏi, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực mà giáo viên đưa góp phần hình thành kỹ tư duy, sáng tạo cho học sinh đường khám phá tri thức Tôi tiến hành thửc nghiệm lớp 12A3 12A5 năm học 2017 - 2018 kết sau: 17 SangKienKinhNghiem.net Phương pháp Lớp Chưa vận 12A3 dụng 12A5 12A3 Vận dung 12A5 Số HS 40 42 40 42 Giỏi Trung bình Yếu Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng lượng lượng 5% 7,1% 15% 19% Khá 18 19 19 20 45% 45,2% 47,5% 47,6% 20 19 15 14 50% 45,2% 37,5% 33,3% 0 0% 2,4% 0% 0% Như vậy, theo kết bảng ta nhận thấy trước sau tiến hành “Sử dụng di tích lịch sử Thanh Hóa để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 - Trường THPT Đông Sơn 1” vào dạy học, thu kết khả quan 2.4.2 Đối với giáo viên Ngồi thăm dị ý kiến học sinh, tơi cịn tham khảo góp ý đồng nghiệp thông qua dự giờ, nhận xét, đánh giá dạy đồng nghiệp Tất giáo viên dự đánh giá cao việc: “Sử dụng di tích lịch sử Thanh Hóa để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 - Trường THPT Đông Sơn 1” kết hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học, học trở nên sôi nổi, nhẹ nhàng đem lại hiệu cao Với việc làm góp phần đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy lực người học Kết niềm khích lệ thân tiếp tục cố gắng, nỗ lực giảng dạy, xây dựng tình yêu, niềm say mê môn Lịch sử Kết khảo sát kênh thông tin quan trọng để giáo viên rút kinh nghiệm việc vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy tạo khí sơi nổi, hào hứng cho người học Với đề tài hi vọng góp chút tư liệu nhỏ bé cho đồng nghiệp trình giảng dạy 18 SangKienKinhNghiem.net KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu, giảng dạy thực nghiệm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc “Sử dụng di tích lịch sử Thanh Hóa để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 - Trường THPT Đông Sơn 1” rút kinh nghiệm học sau: Giáo viên cần thấy việc sử dụng di tích lịch sử văn hóa địa bàn Thanh Hóa dạy học môn lịch sử quan trọng phù hợp với tinh thần Nghị số 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Đối với học sinh, học học có sử dụng di tích lịch sử văn hóa dù lớp hay di tích cảm thấy bổ ích, qua dạy học tơi nhận thấy hầu hết học sinh hứng thú học bài, khơng khí buổi học trở nên sinh động, ý phát huy tối đa tư độc lập sáng tạo làm việc Việc sử dụng di tích lịch sử văn hóa dạy học lịch sử có tác dụng to lớn việc giáo dưỡng nhân cách phát triển tư học sinh, làm cho học sinh thích học mơn lịch sử, học sinh thích học mơn lịch sử học tốt mơn lịch sử Chính u thích học tốt mơn sử học sinh tạo động lực cho giáo viên trình giảng dạy từ giáo viên khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ, ln trọng nghiên cứu nội dung học lựa chọn di tích lịch sử tỉnh xung quanh để dạy học Nói cách khác, giáo viên từ chỗ coi việc sử dụng di tích lịch sử văn hóa dạy học mơn lịch sử “gánh nặng”, yêu cầu dạy học bắt buộc giảng dạy trở thành niềm vui sáng tạo, nhu cầu thiết thực giáo viên q trình giảng dạy từ góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Trong xu thực sử dụng di tích lịch sử văn hóa để dạy học cần thiêt, vừa góp phần nâng cao trình độ chun mơn khả sáng tạo giáo viên, đồng thời kích thích hoạt động tích cực học tập học sinh, góp phần tạo hứng thú, say mê học sinh mơn lịch sử từ nâng cao chất lượng học tập môn sử ý thức giữ gìn, phát huy giá trị di tích lịch sử địa phương dân tộc 3.2 Kiến nghị - Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch ban hành công văn đạo hướng dẫn nhà trường tổ chức thực việc sử dụng di tích lịch sử tỉnh vào hoạt động dạy học giáo dục Ban quản lí 19 SangKienKinhNghiem.net di tích lịch sử tạo điều kiện cho giáo viên học sinh khai thác tư liệu sử dụng dạy học tiến hành học di tích - Các nhà trường quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ lịch sử nhân lực, thời gian, kinh phí sử dụng di tích lịch sử vào dạy học giáo dục - Tổ Lịch sử giáo viên Lịch sử thường xuyên nghiên cứu, khai thác có hiệu di tích lịch sử xung quanh để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đông Sơn, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Người viết đề tài Ngô Thị Kim Huê 20 SangKienKinhNghiem.net ... thức sử dụng di tích lịch sử tiêu biểu để nâng cao chất lượng dạy học Cả di tích lịch sử nêu sử dụng để nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử với hình thức thực khác nhau: Sử dụng dể dạy học lịch. .. nhiều di tích lịch sử văn hóa Đây lợi để giáo viên sử dụng di tích lịch sử văn hóa tỉnh vào dạy học để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường trung học phổ thông làm cho học lịch sử trở nên... 2.3.1 Sử dụng di tích lịch sử Thanh Hóa để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 - Trường THPT Đông Sơn 2.3.2 Một số hình thức sử dụng di tích lịch sử tiêu biểu để nâng cao chất