+ Quy phạm định nghĩa: xác định đặc điểm, thuộc tính vật tượng, khái niệm, phạm trù sử dụng văn Những quy phạm thường viết chương đầu, phần mở đầu văn quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật a Khái niệm, chất Quan hệ pháp luật quan hệ người với người ( quan hệ xã hội) quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu thành quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên, đảm bảo cưỡng chế nhà nước b Chủ thể quan hệ pháp luật - Chủ thể: cá nhân hay tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật, trở thành người mang quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể - Chủ thể cá nhân: có lực chủ thể (năng lực pháp luật lực hành vi) Trong nhiều trường hợp, cá nhân khơng có lực hành vi tham gia quan hệ pháp luật + Chủ thể trực tiếp, phải ln có đủ lực pháp luật (khả chủ thể hưởng quyền nghĩa vụ quan hệ pháp luật định) lực hành vi (khả chủ thể hành vi mà tham gia vào quan hệ pháp luật định để hưởng quyền nghĩa vụ, quan hệ lại có yêu cầu độ tuổi khác chủ thể) + Chủ thể không trực tiếp:là người lực pháp luật khơng có lực hành vi, tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua hành vi người khác (người đại diện, người giám hộ) - Chủ thể tổ chức: phải có đủ lực pháp luật lực hành vi (pháp nhân) + Điều 84 BLDS 2005 quy định rõ điều kiện pháp nhân, pháp nhân phải thông qua người đại diện để xác lập quan hệ pháp luật c Nội dung quan hệ pháp luật