THỨ BẢY 13-11-1976 w NĂM THỨ HAI — SỐ 474 =-' “ rR, > 3
TIENG NCI CUA NHAN DAN THANH PHÔ HỒ CHÍ MINH
XUAT BAN HANG NGAY — PHAT HANH BUSI CHIEU
| YỒA SOẠN vẻ TRỊ SỰ : 433, Đường XÔ VIẾT NGHỆ YỈNH, Quận 3 - #.7.1 95.982
TƯ NHỮNG TRANG
su VANG CUA DANG
« DU KHO KHAN BEN BAU, CAGH MANG CUNG NHAT BINH THANH CONG »
(Gương chiến đấu của đồng chí VÕ VĂN TẦN)
— L.T.S : Nhân dịp Đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh khai mạc, chúng tôi
xin giới thiệu đôi nét về cuộc đời của người chiến sĩ cộng sản lỗi lạc đã từng sống va hogt
động nhiều năm ở Sài Gòn—Gia Định : đồng chí Võ Văn Tần, Bí thư Tình Đảng bộ Chợ
Lớn, Bí thư Tỉnh ủy Gia Dinh va Bí thư Xứ ủy Nam Ky Một con đường lớn của thành phố Hồ
Chí Minhngày nay được vinh dự mang tên một người cộng sản lỗi lạc mà cuộc
sống và hoạt động có nhiều gắn bó với thành phố Sài Gòn — Gia Định —Chợ Lớn: Đường Võ Văn Tần Đồng chí Võ Văn Tần sinh năm 1894 ở làng Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn, trong một gìa đình nông dân nghèo " ee AP SOR te Ae v- Ê ee oe 4 >2 4 nF yg “4 ee
Bang chi VOVAN TAN
Ông nội Võ Văn Tần là một trong
những người yêu nước ở địa phương, hoạt
động trong Thiên địa hội, một tồ chức
chống Pháp phát triền ở một số tỉnh Nam Kỳ lúc bấy giờ,
Cuộc sống cơ cực của người nông dân thiếu ruộng cộng với truyền thống yêu nước
của gia đình và quê hương đã đưa
Võ Văn Tần đến với cách mạng
Lúc nhỏ, Võ Văn Tần học chữ Hán,
sau đó học mấy năm quốc ngữ Có ít: chữ
nghĩa và nếu chịu luồn lọt, anh có thề xin làm một chức hương lý ở làng, nhưng anh
không muốn lập thân bằng con đường đó Võ
Văn Tần mở lớp dey cht Han,
lúc ấy chữ Hán không còn được quý trọng nữa, nghề dạy học không đủ nuôi tthày
đồ› Anh bỏ làng, đi “Sai Gdn — Chợ Lớn làm ăn Ra thành phố, Võ Văn Tần không có nghề chuyên môn, anh phải đi kéo xe đề kiếm sống Đó là một trong những nghề của người nông dân nghèo đói ra thành phố Lĩnh xe của chủ đi chở khách, -chở hàng, có đủ sức chạy dăm ba cây số một chuyến, là có thề nộp đủ tiền thuê xe và có cái ăn Còn chỗ ở thì đến đêm, gác càng xe lên vỉa hè một phố vắng mà ngủ Ở Sài Gòn — Chợ Lớn, Võ Văn Tần
thấy những cảnh trái ngược : bọn thực dân Pháp và bọn chủ tư bản chỉ ngồi mát ăn bát
vàng ; những người công nhân và lao động khác làm quần quật đêm ngày mà vẫn đói
rách, nghèo khồ Nghề tngựa người" càng
làm cho anh thấy rõ sự bất công của chế độ thực dân, phong kiến và cái nhục của
người dân mất nước Anh mong ước một
sự thay đồi trong xã hội Mấy năm nhịn nhục và nến căm hờn, Võ Văn Tần cố tìm mà chưa thấy một con đường thoát
Rế tắc, anh trở về quê Với chủ định
riêng, anh nhận làm biện làng—một thứ thư
ký — việc làm mà trước kia anh đã từ chối Anh định dùng sự hiều biết của mình
nhưng ' nhóm «Viét Nam thanh niên các
bênh vực bà con dân làng, chống lại ách
áp bức bóc lột của bọn địa chủ cường hào Nhưng ở đây không phải là nơi anh có thề bênh vực, giúp đỡ những người nghèo
khồ Chỉ vài tháng sau khi nhận việc, trong cuộc đấu tranh chống thu thuế sát
sinh không hợp lệ, anh đã bị bọn hương lý bất giải lên huyện và bị đánh đập, giam giữ
mấy ngày Võ Văn Tần hiều rõ là nếu quần chúng chưa được tỒ chức thành một
lực lượng, chưa có một sự chỉ đạo chặt chẽ thì không làm nên việc Trong vụ này, anh là người có lý có dũng khí và
được bà con hoan nghênh, nhưng thằng
quan huyện lại thừa quyền hành đề
tống giam một anh biện làng dám chống lại mấy tên tay sai của nó ở xã, dù bọn này có lộng quyền đi nữa
Qua bài học này, Võ Văn Tần khẳng
định những nhận thức bước đầu của mình
là đúng Anh lại ra Sài Gồn — Chợ Lớn
tiếp tục làm nghề kéo xe và tìm con đường
cách mạng
Lúc bấy giờ là sau đại chiến thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đang ra sức vơ
vét, bóc lột nhân dân ta, đề bù đấp vào
những chỉ phí chiến tranh ở chính quốc
Sài Gòn — Chợ Lớn đang có phong
trà yêu nước của hội kín Nguyễn An Ninh Võ Văn Tần tham gia hoạt động trong tồ chức này với tất cả nhiệt tình và niềm tin của tuồi trẻ Nhưng đến năm 1926,
khi biết có ‹Việt Nam thanh niên cách
mạng đồng chí hội?, tiền thân của Đẳng
Cộng sản Đông Dương, anh liền xin
ga nhập Đó là bước chuyền
biến tất yếu : thấy rõ cái hạn chế của hội kín Nguyễn An Ninh, anh tham gia một tÐỒ
chức cách mạng có đường lối đúng đắn, rõ
ràng hơn Từ đó bắt đầu thời kỳ hoạt động
sôi nồi của anh
Đồng chí Võ Văn Tần trở về làng
tìm chọn những người hăng bái, tích cực
trong nông dân lao động, nhất là thanh niên,
giáo dục nâng cao lòng yêu nước và ý thức
giai cấp của họ Dần dần, đồng chí gây dựng
mạng
đồng chí hội? ở Đức Hòa
Đồng chí chú ý tuyên truyền, giác
ngộ cả anh em, con cháu mình là những nông dân nghèo khồ, và hầu hết đều trở
thành cán bộ tích cực của phong trào địa phương
Cuối năm 1929, đồng chí Võ Văn Tần
chuyền từ tViệt Nam thanh niên cách mạng
đồng chí hội*sang An Nam Cộng sản Đảng?
và thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Đức Hòa Đồng chí được cử làm bí thư
chi bộ
Phong trào cách mạng ở địa phương phát triền Từ một chi bộ lúc đầu, đồng chí
Võ Văn Tần đã cùng các đồng chí khác xây
dựng cơ sở, tồ chức rộng ra các xã trong huyện và thành lập Đảng bộ huyện Đức Hòa
Đồng chí và anh ruột là đồng chí Võ Văn
Mẫn được bầu vào Ban Chấp hành Huyện
Đả ng bộ
- Năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
trong cả nước sôi sục khí thế đấu tranh Tiếp
theo cuộc đấu tranh của công nhâo đồn điền cao su Phú Riềng là những cuộc mít tỉnh,
biều tình nhân ngày Quốc tế Lao động của công nhân Sài Gòn— Chợ Lớn Nông dân ở
nhiều tỉnh Nam Kỳ đấu tranh chống thuế
và đòi giảm tÔ,giảm tức