Các bước cải thiện kĩ năng nói tiếng Anh cho sinh viên năm nhất chuyên ngành ngôn ngữ anh, trường Đại học phenikaa thông qua hoạt động tranh biện

7 8 0
Các bước cải thiện kĩ năng nói tiếng Anh cho sinh viên năm nhất chuyên ngành ngôn ngữ anh, trường Đại học phenikaa thông qua hoạt động tranh biện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

68 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG sỗ 5(325)-2022 Ịngoại ngữ với bán NGưỊ CÁC BƯỚC CẢI THIỆN KĨ NANG NÓI TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN NẰM NHẤT CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRANH BIỆN PHAN THỊ MAI * TÓM TẤT: Làm để cải thiện kĩ nói, trơi chảy giao tiếp vấn đề người dạy người học ngoại ngữ quan tâm Khi nghiên cứu thực trạng dạy học tiếng Anh, sinh viên gặp nhiều khó khăn trở ngại việc phát triển kĩ nói, diễn đạt trình bày ý tưởng Trong bối cảnh học tập môi trường phi ngữ, việc tạo mơi trường mang tính tương tác để rèn luyện kĩ nói cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh điều thực cần thiết Đe tạo môi trường luyện tập cho sinh viên tăng cường hiệu hoạt động dạy kĩ nói cho giảng viên, báo nghiên cứu tính hiệu cùa hoạt động tranh biện kĩ nói sinh viên, đồng thời giới thiệu bước thực hành hoạt động tranh biện cách hiệu lớp học TỪ KHOÁ: hoạt động tranh biện; kĩ nói tiếng Anh; giao tiếp; sinh viên chuyên ngành tiếng Anh; Đại học Phenikaa NHẬN BÀI: 22/1 /2022 BIÊN TẬP-CHỈNH SỬA-DUYỆT ĐÀNG: 22/5/2022 Đặt vấn đề Hiện nay, tiếng Anh sử dụng ngôn ngữ giao tiếp quốc tế Ở Việt Nam, tiếng Anh ngoại ngữ dạy từ tiểu học chí từ mẫu giáo đen đại học Thông thường, kĩ năng, sinh viên đọc hiểu, làm tập ngữ pháp viết tương đối tốt; nhiên, số lượng lớn sinh viên Việt Nam vần gặp khó khăn kĩ nói tiếng Anh Đặc biệt, nhiều sinh viên năm chuyên ngành ngôn ngữ Anh bước vào môi trường đại học thường cảm thấy thiếu tự tin đê diễn đạt ý tưởng, phản xạ kĩ nói cịn chậm, chưa lưu lốt ưong lớp học vấn đề đến từ nhiều nguyên nhân, lí q trình học tiếng Anh bậc phô thông em chưa thực ý tới việc rèn luyện kĩ nói, nữa, học tập mơi trường phi ngữ nhiều dẫn tới hạn chế hội giao tiếp tiếng Anh Có nhiều phương pháp đê tạo mơi trường hội cho sinh viên thực hành kĩ nói, sử dụng hoạt động tranh biện cách hiệu Vì vậy, mục đích nghiên cứu tìm kết việc sử dụng hoạt động tranh biện việc học kĩ nói sinh viên Đối tượng tham gia nghiên cứu 32 sinh viên năm lớp thực hành tiếng Speaking chuyên ngành ngôn ngữ Anh Trường Đại học Phenikaa Trong nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hành động (action research) trình nghiên cứu tự thẩm định giáo viên tiến hành đê nâng cao tính họp lí phương pháp hay tình sư phạm mà sử dụng hoạt động giảng dạy Phương pháp sử dụng để kiểm tra tính hiệu hoạt động tranh biện việc học kĩ nói sinh viên lớp học Từ đó, nghiên cứu đề xuất bước mà người dạy người học áp dụng để nâng cao tính hiệu việc sử dụng hoạt động tranh biện ưong q trình học Cơ sở lí thuyết 2.1 Kĩ nói hoạt động tranh biện 2.1.1 Khái niệm vế kĩ nói CĨ nhiều định nghĩa khác kĩ nói nhiều nhà nghiên cứu đề xuất việc * Trường Đại học Phenikaa; Email: mai.phanthi@phenỉkaa-uni.edu.vn sỗ 5(325)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SĨNG 69 học ngơn ngữ Theo Bums & Joyce (1997), nói định nghĩa q trình tương tác xây dựng ý nghĩa liên quan đến việc sản xuất, tiếp nhận xử lí thơng tin Hình thức ý nghĩa phụ thuộc vào ngữ cảnh mà xảy ra, người tham gia mục đích hoạt động nói Theo Chaney (1998), hoạt động nói trình tạo ý nghĩa chia sẻ ý nghĩa cách sừ dụng kí hiệu ngơn ngữ phi ngôn ngữ ngữ cành khác nhau, mặt lí thuyết, theo O’Grady (1996), nói hoạt động trí óc, q trình tâm lí mà người nói đặt khái niệm tinh thần vào hình thức ngơn ngữ từ, cụm từ câu sử dụng để truyền tải thơng điệp đến người nghe Vì vậy, việc sản xuất lời nói q trình người nói chuyển tải suy nghĩ, ý niệm tinh thần họ thành lời để truyền thông điệp tới người nghe Phát triển kĩ nói có tầm quan trọng thiết yếu chương trình giảng dạy ngơn ngữ Nunan (1999) Burkart & Sheppard (2004) cho rằng, thành công việc học ngôn ngữ đo khả thực hội thoại ngôn ngữ mục tiêu Vì vậy, nói ưu tiên hầu hết người học ngôn ngữ (Florez, 1999) Hướng dẫn kĩ nói quan trọng giúp học sinh có kĩ diễn đạt ngơn ngữ mục tiêu, trị chuyện cách tự nhiên với người bàn xứ Hơn nữa, hoạt động nói dạy lớp học cách phù hợp, kĩ nói nâng cao động lực người học nói chung làm cho lớp học tiếng Anh trở thành nơi vui vẻ động [Nunan, 1999 & Celce-Murcia, 2001] 2.1.2 Hoạt động tranh biện (debate) Theo giáo án khoá học debate Vietnam Youth to Debate, tranh biện hiểu trình tư biểu đạt tư từ thu thập, phàn tích xử lí thơng tin đến xây dựng, hệ thống sáp xếp lập luận đe định Tranh biện sử dụng ngơn ngữ (thơng qua nói, viết) khơng sử dụng ngơn ngữ (tự tranh biện - self-debate thân cá nhân) Tranh biện giúp giải vấn đề, cách xung đột/ mâu thuẫn luận điểm người học sử dụng tư phản biện để phản đối trực tiếp luận điểm đối phương Tranh biện (debate) kĩ quan trọng giao tiếp, gắn liền với tư phản biện, mang tính tương tác cao Để giành chiến thắng tranh luận, người học cần phải biết cách ủng hộ lập luận với lí lẽ xác đáng, cách phản bác lại lập luận đối phương chứng logic, biết cách tổng hợp thơng tin trình bày cách họp lí trước người nghe Tranh luận địi hỏi kĩ nghe nói thơng qua phương tiện ngơn ngữ, giáo viên sử dụng phương tiện hữu hiệu để nuôi dưỡng tự tin việc sử dụng ngôn ngữ [Jung, 2006], 2.2 Nghiên cứu việc sử dụng hoạt động tranh biện việc học ngoại ngữ Nhiều nghiên cứu trước chi tính hiệu hoạt động tranh biện q trình học dạy ngoại ngữ Ví dụ, Wood (1972) giải thích tranh biện hoạt động giáo dục mang tính cạnh tranh; dạy kĩ giao tiếp, bối cảnh việc học tình mang tính cạnh tranh Một kĩ quan trọng mà người tham gia tranh luận đạt khả giao tiếp lời nói với người khác điều kiện có áp lực khả nói khơng chuẩn bị trước Ông nhấn mạnh tranh biện q trình học tập mang tính cạnh tranh người học cần khả ngôn ngữ để hướng người nghe theo ý kiến họ Krieger (2005) tranh biện hoạt động hiệu quà để học ngơn ngữ thu hút người học theo nhiều cách khác nhận thức ngôn ngữ Ngoài kĩ tư phản biện, tranh biện đòi hỏi phát triển kĩ giao tiếp, vốn quan trọng để thành công hầu hết nghề nghiệp [Combs & Bourne, 1994], “Tranh biện không chi liên quan đến việc xác định cần nói mà cịn phải nói thể nào” [Roy & Macchiette, 2005, 265] Theo Pleisch Stewart (1998), học sinh phát triển bốn kĩ tiếng Anh cụ thể thông qua quy trình tranh biện: đọc chủ đề, phát triển lập luận, nghe tóm tắt ý kiến thành viên khác nhóm, hỗ ượ ý tưởng với vốn từ vựng thích hợp Thơng qua hoạt động 70 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Sổ 5(325)-2022 tạo để xây dựng lập luận trinh bày chúng trước nhóm, học sinh khơng phát triển kĩ ngôn ngữ học thuật mà cịn phát triển khả làm việc nhóm hợp tác, tạo nhiều tương tác thành viên nhóm Lee (1999) chi việc học ngôn ngữ thứ hai, tranh biện kĩ thuật hiệu nhiều so với thảo luận tự chỗ tạo tương tác tích cực có ý nghĩa người học Nhìn chung nghiên cứu việc sừ dụng hoạt động tranh biện chì phương pháp khơng chi có ảnh hưởng tích cực tới cải thiện kĩ ngơn ngữ người học mà cịn giúp họ phát triển tư phản biện, xây dựng tự tin, tạo hứng thú học tập Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực lớp học tiếng Anh Thực hành tiếng - Nói với sĩ số 32 sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Anh năm thứ Sinh viên chuyên ngành tiếng Anh học kĩ từ kì năm Sinh viên trường có khả sử dụng thành thạo tiếng Anh tối thiểu bậc ngoại ngữ đạt bậc theo khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam, có kiến thức chun sâu ngơn ngữ, văn hóa nước nói tiếng Anh Chương trình đào tạo cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh thiết kế theo định hướng CDIO (Conceive-Design-Implement-Operate: hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực vận hành) với việc xác định rõ ràng chuẩn đầu ra, tăng cường thực hành kĩ năng, khuyến khích học tập động, đánh giá dựa chuẩn đầu theo trình Khảo sát đầu học kì sinh viên bước vào đại học chi thực trạng khó khăn sinh viên học kĩ nói Bài kiểm tra đầu kì kĩ nói sinh viên cho kết sau Trong kĩ nghe, nói, đọc, viết; sinh viên cho biết kĩ khó họ nghe nói 57,6% sinh viên chưa có hội chưa giao tiếp tiếng Anh với người nước suốt thời gian học tiếng Anh Phân bố thời gian học rèn luyện kĩ nói sinh viên hạn chế, sinh viên chủ yếu dành thời gian để hoàn thành tập đọc viết, ngữ pháp, từ vựng để chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia Có số nguyên nhân dẫn đến hạn chế khả giao tiếp sinh viên, môi trường phi ngữ, khơng có điều kiện cho người học giao tiếp thường xuyên, phương pháp học hướng tới kiểm tra, thi cử suốt q trình học phổ thơng Sinh viên quen với thi với dạng thức tập trung vào kĩ đọc viết kiến thức từ vựng, ngữ pháp, tập trắc nghiệm mà khơng có kĩ nói dẫn đến việc người học trọng vào đạt diêm số kì thi mà quan tâm đến phát triển kĩ nói Kĩ nghe nói hạn chế gây tâm li lo lắng, thiếu tự tin thiếu tính tích cực cũa sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Anh lớp học kĩ thực hành tiếng bước vào đại học 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Đe phát triên kĩ nói, địi hịi sinh viên cần tạo môi trường luyện tập thúc tinh thần học Đa phần tiết học khố lớp, nội dung giáo trình chi cung cấp số dạng tập hoạt động luyện nói định thảo luận nhóm, thực hành theo cặp, thuyết trình Nếu chì bám sát đầu mục chương trình học, sinh viên cịn hội để luyện nói hiệu quả, ý thức, động học tập chưa cao, sinh viên thiếu hứng thú với hoạt động nói thiết ke giáo trình Vì vậy, giảng viên người đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trường, tạo hứng thú, động lực học tập cho sinh viên cách linh hoạt nội dung chương trình Với mục đích nhàm thúc hoạt động dạy học kĩ nói cho sinh viên chuyên ngữ, nghiên cứu thực nhằm ứng dụng hoạt động tranh biện công cụ hoạt động dạy học kì nói cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Anh Thông qua trình sử dụng hoạt động tranh biện lớp học, nghiên cứu đề xuất bước ứng dụng hoạt động tranh biện vào trình dạy học kĩ nói cách hiệu số 5(325)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG 71 3.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua phương pháp nghiên cứu hành động Nghiên cứu hành động trình nghiên cứu tự trải nghiệm, tự thẩm định giáo viên tiến hành để nâng cao hiệu phương pháp hay tình sư phạm mà gặp phải áp dụng hoạt động giảng dạy Quá trình nghiên cứu việc lên kế hoạch, hành động, quan sát, theo dõi thẩm định nhằm phản ánh việc thực hành kĩ nói tiếng Anh thơng qua hoạt động tranh biện sinh viên Dữ liệu thu thập từ cơng cụ bao gồm: vấn, phiếu điều tra nhật kí giảng viên Phỏng vấn: Nhàm tim hiểu cảm nhận, suy nghĩ nhận thức sinh viên sau thực thu âm việc sử dụng tiếng Anh họ sau thực hành Khảo sát điều Ưa: nhàm để thống kê, tổng hợp dừ liệu sau thực việc sừ dụng hoạt động tranh biện lớp học Nhật kí giảng viên: Nhật kí giảng viên bao gồm việc ghi chép lại quan sát giảng viên trình thực hành thu âm sinh viên phản hồi giảng viên dành cho sinh viên Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Hiệu việc sử dụng kĩ thuật thu ăm trình dạy học kĩ nói 4.1 ỉ Hoạt động tranh biện giúp cải thiện kĩ nói sinh viên Theo dõi trình thực hành tranh biện sinh viên qua chủ đề, với tần suất tối thiểu tuần/ lần cho thấy cải thiện đáng kể cá nhân mặt bao gồm: từ vựng, độ trôi chảy, tốc độ nói chuẩn xác ngữ pháp nói Khi vấn, sinh viên khảng định tiến thân kĩ nói tiếng Anh, sinh viên ý thức việc rèn luyện kĩ nàng nói q trình thực hành liên tục cần có mơi trường Trong vấn, sinh viên chia sẻ: “Kĩnăng nói cùa cải thiện rõ rệt sau kì, em khơng cịn ngại nói tiếng Anh trước phát âm em rõ ràng, chuắn xác Trước thời gian tranh biện, sinh viên phép chuẩn bị, trao đổi ý kiến, tìm hiểu thơng tin từ 510 phút Q trình chuẩn bị trước hoạt động tranh biện, sinh viên thường có hội làm việc theo nhóm Trong làm việc nhóm, sinh viên tìm kiếm thơng tin mạng internet thơng qua viết liên quan tới chủ đề, tổng hợp, trao đổi lắng nghe ý kiến bạn nhóm Q trình chuẩn bị giúp sinh viên tích luỹ thêm lượng từ vựng định Ở cuối kì, nhờ có q trình rèn luyện kĩ nói liên tục, sinh viên thể cải thiện rõ rệt khả nói 76,5% sinh viên khảo sát cảm thấy tự tin thoải mái tham gia vào hoạt động lớp so với đầu kì Ngồi ra, lỗi ngữ pháp việc thành lập câu có nhiều cải thiện Trong buổi học đầu tiên, đa phần câu nói sinh viên có lỗi ngữ pháp không chia động từ với “s”, “es”, phát âm thiếu /ed/ Từ nhật kí cùa giảng viên, tượng lặp số từ “filler words” định trình nói “ừm, à, so, well, actually ” giảm đáng ke theo quan sát giảng viên Ngồi q trình tự học hỏi phát triển cùa sinh viên, sau buổi tranh biện, giảng viên dành 3-5 phút tổng hợp, góp ý vấn đề thường gặp q trình nói cho sinh viên sửa lỗi trực tiếp lớp Nhờ nhận phàn hồi giảng viên bạn bè, sinh viên ý để khắc phục lỗi ngữ pháp nói Kết cuối kì mơn thực hành tiếng Speaking cho thấy, 12,2% sinh viên đạt kết 4.5-6.0, 67,3% sinh viên đạt kết quà 6.0 -7.5, 20,8% sinh viên đạt điểm 7.5 Khơng có sinh viên đạt điểm 4.5 Ngoài cải thiện từ vựng ngữ pháp, sinh viên có khả diễn đạt trơi chảy, logic có ý tưởng tạo câu tiếng Anh Song song với kiến thức chủ đề, giảng viên trang bị cho sinh viên ngôn ngữ dành riêng cho tranh biện, cấu trúc câu thường sử dụng cho tranh biện đế em biết cách nói logic thuyết phục Ở buối thuyết trình, giảng viên thường thiết lập thời gian lẩn nói cho thành viên, sinh viên quen luyện tập việc nói tiếng Anh ’ll NGÔN NGỮ & ĐỜI SÔNG Sổ 5(325)-2022 trước áp lực thời gian Dần dần, khả tư bàng tiếng Anh phản xạ, tốc độ nói, diễn đạt ý tưởng nhanh trôi chảy Thông qua vấn, sinh viên chia sẻ, "em khơng cịn nhiều thời gian dịch ý tưởng từ tiếng Việt sang tiếng Anh trước, em có thê phan xạ trình bày ỷ tướng cùa nhanh hơn.”, Nhìn chung, hoạt động tranh biện giúp sinh viên cải thiện đáng kể ngữ pháp, từ vựng tiếng Anh, khả nói trơi cháy thuyết phục 4.1.2 Hoạt động tranh biện tạo động lực, tăng tự tin, tư phản biện cho sinh viên Xét động lực học tập, sinh viên tham gia hoạt động phản biện mang tính cạnh tranh thường có xu hướng muốn đưa lập luận, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe Chính vậy, tư phản biện khả lập luận sinh viên cải thiện qua lần tranh biện Sinh viên học hỏi ý tưởng cách lập luận bạn nhóm lập luận đối phương để phản biện thuyết phục người nghe Dựa vào diễn biến tranh luận tính cạnh ưanh, sinh viên tự nhận thấy có thêm động lực nói luyện tập kì nói nhiều Từ phịng vấn sinh viên, "Em cám thay có nhiều động lực đê nói, muốn chuẩn bị thật tốt cho topic đê trình bày quan điểm lan tranh biện ” hay "em thích hoạt động cho em hội đê thảo luận ván đề khác mức độ sâu khiến em suy nghĩ nhiều vấn đề bang tiếng Anh ” Bên cạnh hiệu việc tạo động lực, tăng tư phản biện, sinh viên phát triển tự tin động lực học tiếng Anh lớp học Từ nhật kí giảng viên, "So với hoạt động thực hành nói lớp, bi tranh biện, sinh viên tương tác tốt hơn, thê hào hứng nhiều lượng lớp học ” Trong lớp học ngoại ngữ, kĩ nói có ảnh hưởng quan trọng tới bầu khơng khí tinh thần lớp học Nhờ cải thiện kĩ nói độ trơi chảy, sinh viên tham gia sôi vào hoạt động lớp, động lực học tiếng Anh nói chung nhờ cải thiện rõ rệt Vì vậy, hoạt động tranh biện đóng góp tích cực việc thúc đẩy bầu khơng khí học tập động, lấy người học làm trung tâm, thay học cách ghi chép theo phương pháp truyền thống, việc học chủ yếu diễn thông qua thực hành 4.1.3 Hoạt động tranh biện giúp giảng viên có đánh giá, phàn hổi sửa lôi cho sinh viên Trong trinh giảng dạy lớp, số sinh viên sôi nổi, tích cực củng có số sinh viên cịn tương tác, chưa chù động phát biêu ý kiến đê thê kĩ nói cùa Điều đến từ lí em phát âm chưa chuẩn, ngại nói, sợ sai, thiếu từ vựng, thiếu ý tưởng để diễn đạt Chính vậy, khó cho giảng viên để đánh giá lực nhận điểm hạn chế em kĩ nói để sửa lỗi, góp ý hay phản hồi tới sinh viên Việc lựa chọn hoạt động ưanh biện, chia nhóm tạo điều kiện cho tất thành viên có hội nói cho phép giảng viên lắng nghe quan điểm, nám lực, đặc diêm em, làm đánh giá, phản hồi tói sinh viên Sau buổi tranh biện, sinh viên nhận phản hồi khơng chi từ giảng viên mà cịn từ phía bạn lớp, điều có tác động lóp đến động lực, ý thức học tập cùa sinh viên Giảng viên lắng nghe, theo dõi trình tranh biện, tồng họp số lồi sai vấn đề thường gặp sinh viên, từ có định hướng phù hợp trình giảng dạy tập trung vào vấn đề sinh viên cần cải thiện nhiều Ví dụ từ nhật kí giảng viên, "Sinh viên thường gặp vấn đề với phát âm câu có ed diễn đạt hành động khứ”, “Nhiều sinh viên chưa phân biệt hai âm /f/ /s/ số từ delicious, fashion, education ” Nhờ có q trình nhận xét, phản hồi sửa lỗi giảng viên, số lỗi ngữ pháp, phát âm, cách dùng từ sinh viên cải thiện rõ rệt 4.2 Các bước áp dụng hoạt động tranh biện lớp học Hoạt động tranh biện thực hành với tần suất trung bình tuần/ lần lớp học Các chủ đề bao gồm: mua sắm truyền thống & mua sắm online, nên hay khơng việc xố bỏ tập nhà cho học sinh, học đại học nên miễn phí hay khơng, khởi nghiệp hay làm việc cho tập đoàn lớn Giảng viên nêu chủ đề, định hướng hoạt động cho sinh viên, nguồn thơng tin tham khảo đế sinh viên tìm kiếm số 5(325)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG 73 thơng tin lên ý tưởng Nghiên cứu đề xuất số bước giảng viên sinh viên nhằm áp dụng hoạt động tranh biện lớp sau: Bước 1: Nêu chủ đề tranh biện Mỗi học có nhiều vấn đề để tranh biện; nhiên, giảng viên nên chọn vấn đề phù hợp với đối tượng sinh viên để tổ chức Bước 2: Hoạt động nhỏm nghiên cứu thông tin chủ đề tranh biện Giáo viên phân chia cụ thể nhóm ủng hộ, nhóm phản đối; Sinh viên thảo luận nhóm, tìm kiếm thơng tin, lên ý tưởng cho nhóm Bước 3: Tiến hành tranh biện Quá trình tranh biện có phần chính: - Phần một: Phần trình bày nhóm Mỗi nhóm trình bày vấn đề minh bảo vệ vịng phút; Nhóm ủng hộ trình bày trước sau tới nhóm phản đối - Phần 2: Tranh luận nhóm Mỗi nhóm sau lắng nghe đối phương trinh bày, vào nội dung để phàn biện đặt câu hỏi; Thời gian cho lượt phản biện tối đa phút; Các thành viên nhóm thay phiên tham gia tranh biện Bước 4: Đánh giá phản hồi giảng viên Giảng viên đưa nhận xét, đánh giá cho nhóm, góp ý số vấn đề sinh viên gặp phải nói tống kết lại số nội dung, kiến thức cốt lõi chủ đề Kết luận Nghiên cứu việc áp dụng hoạt động tranh biện việc thực hành kĩ nói cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Anh mang lại nhiều kết tích cực tới hoạt động dạy học Đối với người học, hoạt động tranh biện giúp tạo môi trường rèn luyện thường xuyên nhằm cải thiện kĩ nói hên nhiều phương diện bao gồm: phát âm, ngữ pháp, ý tưởng, độ trơi chảy Bên cạnh đó, hoạt động tranh biện giúp tạo động lực, hứng thú học tập tăng tự tin, sáng tạo, tư phản biện cho sinh viên Từ đó, thúc đẩy bầu khơng khí học tập động, tích cực lớp học Đối vớ; giảng viên, hoạt động tranh biện tạo hội cho giảng viên hiếu rõ vấn đề thường gặp sinh viên nói tiếng Anh, có đánh giá, phản hồi sửa lỗi cho sinh viên kĩ nói Từ đó, giúp định hướng phương pháp nội dung giảng dạy phù hợp cho lớp học Ket nghiên cứu sở nhằm tác động tích cực đến thay đổi phương pháp giảng dạy, đặc biệt kĩ nói cho sinh viên chuyên ngữ Giảng viên nhận thức rõ cần thiết việc thực hành lớp học Dần dần chuyển sang phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm, thúc đẩy tinh thần sáng tạo, động người học lớp học Với ưu điểm hoạt động tranh biện mang lại, sinh viên phát huy tính chủ động, tích cực học tập Hoạt động tạo hội cho sinh viên tự tìm tịi, phát huy vốn kiến thức hiểu biết xã hội vấn đề, tăng khả lập luận tư phản biện Ngoài yếu tố phát triển khả ngoại ngữ, sinh viên có hội trao đổi, trò chuyện, giao tiếp với bạn khác, nhờ kĩ làm việc nhóm khả giao tiếp cải thiện rõ rệt Khi tổ chức hoạt động tranh biện, giảng viên cần xác định mục tiêu buối tranh biện, nắm rõ quy trình tổ chức, đặc điểm nhóm đối tượng người học để buổi học diễn hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vietyouthtodebate (2016), Giáo án khóa học debate Tài liệu lưu hành nội khóa học tranh biện tư phản biện 74 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 5(325)-2022 Tiếng Anh Burkart, G., & Sheppard, K (2004), Content-ESL across the USA: A training packet A descriptive Bums, A., & Joyce, H (1997), Focus on Speaking National Centre for English Language Teaching and Research, Macquarie University, Sydney, New South Wales, Australia 2109 Celce-Murcia, M (2001), Language teaching approaches: An overview Teaching English as a second orforeign language, 2( 1), 3-10 Chaney, A L., & Burk, T L (1998), Teaching Oral Communication in Grades K-8 Allyn and Bacon, Order Processing, PO Box 11071, Des Moines, IA 50336-1071 Combs, H w., & Bourne, s G (1994), The Renaissance of Educational Debate: Results of a Five-Year Study of the Use of Debate in Business Education Journal on Excellence in College Teaching, 5(1), 57-67 Florez, M c (1999), Improving adult English language learners' speaking skills Jung, s K (2006), Utilizing debate techniques in English speaking class English Language & Literature Teaching, 12(\) 103-129 Korean college English conversation classes English Language and Literature Teaching, 5, 27-48 10 Krieger, D (2005), Teaching debate to ESL students: A six-class unit The internet TESL journal, 77(2), 25-45 11 Lee, Eun-Ah (1999), Bridging the gap between grammar and conversation in 12 Nunan, D (1999) Second Language Teaching & Learning Heinle & Heinle Publishers, 7625 Empire Dr., Florence, KY 41042-2978 13 O'Grady, w (1996), Language acquisition without Universal Grammar: A general nativist proposal for L2 learning Second Language Research, 12(4), 374-397 14 Roy, A., & Macchiette, B (2005), Debating the issues: A tool for augmenting critical thinking skills of marketing students Journal of Marketing Education, 27(3), 264-276 15 Stewart, T., & Pleisch, G (1998), Developing academic language skills and fluency through debate LANGUAGE TEACHER-KYOTO-JALT- 22, 27-32 16 Wood, R V (1972), Strategic debate National Textbook Company Improving English speaking skills for first year students at the faculty of English, Phenikaa University through debate technique Abstract: How to enhance students’ speaking skills, fluency and effectiveness in communication is an important issue that both teachers and learners of foreign languages are concerned about In fact, university students in general and particularly those at Phenikaa University are facing several obstacles and difficulties in English speaking skills, especially in how to express and present their ideas smoothly In the context of studying in a non-native environment, creating an interactive environment with the combination of critical thinking is really necessary for English major students In order to create speaking opportunities for students and boost teaching effectiveness for teachers, this article studies significance of debate on students’ speaking skill, and steps in organizing this activity in class are also provided Key words: Debate technique; English speaking skills; communication; English major students; Phenikaa University ... tranh biện công cụ hoạt động dạy học kì nói cho sinh viên chun ngành ngơn ngữ Anh Thơng qua q trình sử dụng hoạt động tranh biện lớp học, nghiên cứu đề xuất bước ứng dụng hoạt động tranh biện. .. trình dạy học kĩ nói 4.1 ỉ Hoạt động tranh biện giúp cải thiện kĩ nói sinh viên Theo dõi trình thực hành tranh biện sinh viên qua chủ đề, với tần suất tối thiểu tuần/ lần cho thấy cải thiện đáng... dụng hoạt động tranh biện việc thực hành kĩ nói cho sinh viên chun ngành ngơn ngữ Anh mang lại nhiều kết tích cực tới hoạt động dạy học Đối với người học, hoạt động tranh biện giúp tạo môi trường

Ngày đăng: 27/10/2022, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan