1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng trắc địa xây dựng

141 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 12,41 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA XÂY DỰNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) GIẢNG VIÊN ĐÀO HỮU SĨ (Email si daohuuuah edu vn) LỚP HP SINH VIÊN TP Hồ Chí Minh, tháng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA XÂY DỰNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) GIẢNG VIÊN: ĐÀO HỮU SĨ (Email: si.daohuu@uah.edu.vn) LỚP HP: SINH VIÊN: TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 TRẮC ĐỊA XÂY DỰNG (Construction Surveying) GV: Đào Hữu Sĩ Email: si.daohuu@uah.edu.vn ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HỌC TẬP/TÍNH ĐIỂM HỌC PHẦN: STT 01 02 03 04 NỘI DUNG Chuyên cần (điểm danh buổi học, thảo luận/làm tập ) Bài tập lớp (bài tập online buổi học, dạng câu hỏi trả lớp ngắn gọn thời gian đến phút) Kiểm tra kỳ/Bài tập nhà: làm giấy (hình thức & nội dung kiểm tra thông báo trước tuần) Thi cuối kỳ (thi 01 lần) Trọng số 10% 20% 20% 50% Lưu ý: SV không tham gia thi cuối kỳ/hoặc điểm thi = 0→điểm học phần F LƯU Ý: ✓ SV phải dùng email MSSV@uah.edu.vn để đăng nhập vào lớp học online, điểm danh, làm tập, gửi bài, … ✓ SV học cần có Slide giảng in giấy, máy tính bấm tay ✓ SV cài ứng dụng quét mã Smartphone để sử dụng yêu cầu làm tập online lớp y/c khác TRAO ĐỔI THÔNG TIN, TÀI LIỆU… ✓ Group Zalo lớp ✓ Email để SV nộp bài: si.daohuu@uah.edu.vn ✓ Facebook.com/groups/tracdiakientruc ✓ Fanpage: Facebook.com/Tracdiakientruc (Trắc địa - ĐH Kiến trúc Tp.HCM) TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC: Trắc địa xây dựng (45 tiết lý thuyết) ✓ Chương Trái đất cách biểu thị mặt đất ✓ Chương Lý thuyết sai số ✓ Chương Dụng cụ phương pháp đo trắc địa ✓ Chương Lưới khống chế trắc địa ✓ Chương Đo vẽ sử dụng đồ địa hình ✓ Chương Cơng tác bố trí cơng trình ✓ Chương Quan trắc chuyển vị biến dạng cơng trình TÀI LIỆU THAM KHẢO: ❑ Slide Bài giảng GV trực tiếp giảng dạy cung cấp ❑ Trắc địa đại cương – Tác giả: Nguyễn Tấn Lộc – NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 2018 (tài liệu đọc thêm chính) ❑ Các tài liệu tham khảo thêm khác: ✓ Hướng dẫn Trả lời câu hỏi giải tập trắc địa – Tác giả: Phạm Văn Chuyên (hoặc tài liệu tương tự Tác giả khác) ✓ Trắc địa xây dựng thực hành – Tác giả: Vũ Thặng – NXB Xây dựng ✓ Các Quy chuẩn quốc gia Trắc địa tiêu chuẩn Việt Nam công tác Trắc địa xây dựng hành (tìm Internet) ✓ Ký hiệu đồ Địa hình (tìm Internet) TRANG BÌA TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cũ: năm 2011 Mới: năm 2018 ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ CÂU HỎI NHẬP MÔN Bản đồ quy hoạch lập CSDL nào? Làm cắm mốc quy hoạch thực địa? Làm xác định vị trí mặt bằng-độ cao cơng trình hữu? Làm để cơng trình từ vẽ thiết kế → XD thực địa vị trí, kích thước theo thiết kế? Làm kiểm tra vị trí, kích thước cơng trình, thi cơng XD có theo thiết kế? Làm biết cơng trình bị trồi-lún, nghiêng, chuyển dịch ngang? → Cần có cơng tác: Trắc địa (Trắc đạc, đo đạc) KHÁI NIỆM Trắc địa (Geodesy/Surveying) ngành khoa học chuyên nghiên cứu hình dạng-kích thước bề mặt tự nhiên Trái đất, phương pháp đo vẽ thành lập đồ Bản đồ (Map) hình ảnh thu nhỏ bề mặt trái đất biểu diễn lên mặt phẳng theo quy luật toán học định Trắc địa ảnh (photogrammetry): nghiên cứu dùng ảnh chụp từ máy bay, vệ tinh,… để khảo sát bề mặt trái đất, đo đạc ảnh để thành lập đồ,… Trắc địa cơng trình: nghiên cứu phương pháp đo đạc phục vu thi công xây dựng cơng trình (định vị, quan trắc, lập vẽ hồn cơng, cơng trình) LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ➢ Trắc địa – đồ: Thuật ngữ sơ khai “trắc địa” hàm ý “phân chia đất đai” Phát triển nhu cầu: việc lại, quản lý đất đai, giao thương buôn bán, thám hiểm, quân ➢ Trong trình phát triển, Trắc địa phân làm nhiều phân ngành chuyên sâu: + Trắc địa cao cấp + Trắc địa ảnh + Trắc địa cơng trình + Bản đồ học VAI TRỊ Trắc địa - đồ có vai trị quan trọng nhiều ngành/lĩnh vực Trắc địa ngành điều tra bản, cung cấp tài liệu ban đầu cho nhiều ngành khác như: Quy hoạch, xây dựng, giao thơng, thủy lợi, quốc phịng, Cơng tác trắc địa cần thiết tất giai đoạn: quy hoạch, khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu quản lý sử dụng cơng trình Chương 1: TRÁI ĐẤT VÀ CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT GV: Đào Hữu Sĩ Email: si.daohuu@uah.edu.vn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: 1.1 Mặt Geoid & Ellipsoid (Hình dạng & kích thước trái đất) 1.2 Cách biểu thị mặt đất 1.3 Hệ toạ độ địa lý 1.4 Phép chiếu đồ & Hệ toạ độ vuông góc phẳng trắc địa 1.5 Hệ độ cao 1.6 Khái niệm & Nội dung đồ địa hình 1.7 Chia mảnh đánh số hiệu đồ địa hình §1.1 MẶT GEOID VÀ ELLIPSOID 1.1.1 Mặt Geoid (là mặt đặc trưng cho hình dạng Trái đất) ➢ Diện tích bề mặt trái đất P ≈ 510,2 triệu km2 Trong đó: Đại dương ~71%; Lục địa ~ 29% ➢ Vị trí cao +8882m (đỉnh Hymalaya), thấp -11032m (hố Marian Thái Bình Dương, gần Philippines) Mặt Geoid: - Là mặt nước biển trung bình yên tĩnh bao quanh trái đất - Mặt phi toán học - Mặt sở để tính độ cao 13 Hình ảnh bề mặt trái đất chụp từ vệ tinh 1.1.2 Mặt Ellipsoid (đặc trưng cho kích thước Trái đất) ➢ Ellipsoid mặt biểu diễn phương trình tốn học ➢ Hầu hết tính tốn Trắc địa thực mặt (gọi Mặt quy chiếu) Đặc trưng cho Ellipsoid: ➢ Bán trục lớn (bán kính lớn): a ➢ Bán trục nhỏ (bán kính nhỏ): b ➢ Độ dẹt cực:  = a − b a 2 Phương trình tốn học: X + Y + Z = a a b2 b Geoid O a Ellipsoid Hệ toạ độ vng góc khơng gian OXYZ (hệ tọa độ địa tâm) Gửi điểm 126 Chỉnh cột thẳng đứng máy kinh vĩ Bài tập 6.1: Với điểm A, B, C thiết kế, số liệu cho hình bên Ngồi thực địa có điểm A B a Để bố trí điểm C ngồi thực địa áp dụng phương pháp nào? b Hỏi độ xác bố trí điểm C (còn gọi sai số trung phương xác định điểm C) ứng với phương pháp bố trí điểm C Biết sai số bố trí cạnh góc cho sau: mD = mD = mD = ±7 cm AC BC mβA= mβB= mβ= ±1,5’ c Từ kết câu b, chọn phương pháp bố trí thõa mãn điều kiện mC ≤ ±5 cm 127 Bài tập 6.2: Trên thiết kế có điểm A, B, C số liệu thiết kế: khoảng cách ngang AC = BC = 75m, góc đỉnh C (góc BAC) =650 Biết điểm A B có thực địa Nếu có thiết bị đo chiều dài bố trí điểm C thực địa phương pháp nào? Nêu tên phương pháp tính sai số bố trí điểm ứng với phương pháp Biết sai số tương đối bố trí đoạn thẳng 1/T=1/2000 Bài tập 6.3: Dùng máy thủy bình, mia thước thép để đo tính chuyển độ cao từ điểm A mặt đất lên điểm B tầng hình vẽ Biết số đọc mia S=1500mm, T=1230mm; thước thép d=550mm, c=4555mm độ cao điểm A HA=2m (điểm A sai số) a Tính độ cao điểm B (HB)? b Tính sai số trung phương xác định độ cao điểm B Biết sai số trung phương đọc số mia, đọc số thước thép ±1mm 128 Chương 7: QUAN TRẮC CƠNG TRÌNH GV: Đào Hữu Sĩ Email: si.daohuu@uah.edu.vn NỘI DUNG CHƯƠNG 7: 7.1 Quan trắc độ lún cơng trình 7.2 Quan trắc chuyển dịch ngang cơng trình 7.3 Quan trắc độ nghiêng cơng trình 129 §7.1 QUAN TRẮC LÚN CƠNG TRÌNH 7.1.1 Bố trí mốc chuẩn mốc đo lún a) Bố trí mốc chuẩn (mốc gốc hay mốc sở) Mốc dùng làm sở để xác định độ lún công trình, đặt vị trí ổn định, nằm ngồi vùng ảnh hưởng cơng trình Số lượng mốc tối thiểu b) Bố trí mốc đo lún (mốc kiểm tra) Mốc gắn tường (hay cột) mốc gắn nền/móng Vị trí gắn mốc đo lún 7.1.2 Kỹ thuật đo lún Hệ thống mốc chuẩn (mốc gốc) mốc đo lún (mốc kiểm tra) liên kết với tạo thành lưới đo lún cơng trình Vị trí mốc chuẩn mốc đo lún thể vẽ thiết kế mặt tầng A n Công trình 11 B 10 C 130 a) Các phương pháp đo lún sử dụng: - Phương pháp đo cao hình học - Phương pháp đo cao thủy tĩnh - Phương pháp đo cao lượng giác - Phương pháp chụp ảnh b) Chu kỳ đo lún Chu kỳ đo lún xác định cho kết đo phản ánh diễn biến lún thực tế cơng trình - Lần phải bắt đầu sau xây dựng xong móng - Trong giai đoạn xây dựng lần đo tiến hành vào lúc công trình có bước nhảy tải trọng (ví dụ 25%, 50%, 75%, 100%) - Việc quan trắc lún phải tiến hành cơng trình coi ổn định (độ lún

Ngày đăng: 26/10/2022, 22:35