1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cần trục tháp kiểu tự nâng Q=1,5T

31 1,2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 592,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Thiết kế cần trục tháp kiểu tự nâng Q=1,5T

Trang 1

PHẦN 1:

GIỚI THIỆU CHUNG

Cần trục tháp là một loại cần trục có một thân tháp thường cao từ 30 đến 75m hay cao hơn nữa(đến 100 m).Phía trên cần đỉnh tháp có gắn một cần dài từ 12 m đến 50 m.

Đôi khi đôi khi đến 70 m,bằng chốt bản lề.Một đầu cần còn lại được treo bằng cáp,thanh cáp đi qua đỉnh tháp.

Kết cấu chung của cần trục tháp gồm hai phần: phần quay vàphần không quay Trên phần quay bố trí các bộ phận côngtácnhư: tời nâng vật tời nâng cần,tời kéo xe con,cơ cấu quay ,đốitrọng,trang bị điện và các thiết bị an toàn.

Phần không quay có thể được đặt trên nền hoặc có khả năng dichuyển trên đường ray nhờ cơ cấu di chuyển.Tất cả các cơ cấucần trục được điều khiển từ cabin treo ở trên cao gần đỉnh tháp.Do chiều cao nâng và tầm với lớn,khoảng không gian hoạt độngrộng nhờ các chuyển động nâng hạ vật ,thay đổi tầm với,quaytoàn vòng và dịch chuyển toàn bộ mà cần trục tháp được sử dụngrộng rải trong xây lắp các công trình xây dựng dân dụng xâydựng công nghiệp hoặc dùng để bốc dỡ,vận chuyển hàng hóa,cấu kiện,vật liệu trên các kho bãi.

Tuy nhiên do kết cấu phức tạp tháp cao và nặng,tốn kém trongviệc tháo dỡ,lắp dựng, di chuyển,chuẩn bị mặt bằng nên cần trụctháp chỉ nên sử dụng ở nơi có khối lượng xây lắp khá lớn,và sửdụng cần trục tự hành là không kinh tế hoặc không có khả năngđáp ứng nhu cầu công việc.

Do tính chất làm việc của cần trục tháp là luôn thay đổi địa điểm nên chúng thường được thiết kế sao cho dễ tháo dỡ ,lắp dựng và

di chuyển hoặc có khả năng tự dựng và di chuyển trên đường

Trang 2

dưới dạng tổ hợp toàn máy.Điều nầy cho phép giảm chi phí và thời gian lắp dựng cần trục.

PHẦN 2 : TÍNH TỐN KẾT CẤU THÉP PHẦN CỘT

I-Khái niệm

Trong các máy trục ,kết cấu kim loại chiếm một phần lớn khối lượng kimloại ,kết cấu kim loại chiếm 60%-70% khối lượng toàn bộ máy trục, vì thếviệc tính toán chon lượng kim loại thích hợp đảm bảo làm việc bình thườngvà tính kinh tế cao

Thơng số cơ bản của cần trục :

Sức nâng: Q = 1,5(T) Tầm với : Rmin = 2 (m) Tầm với : Rmax = 22 (m) Chiều cao nâng : H =14,5(m)

Tốc độ quay của cần : Vq =0,6 (v/ph) Vận tốc nâng hàng : Vn = 45(m/ph) Tốc độ thay đổi tầm với : Vtv =30 (m/ph)

Trọng lượng cần cĩ khối lượng xe con : Gc = 3 (T) Trọng lượng xe con và mĩc treo hàng : Gxe = 0,25(T)

Trang 3

Bảng tổ hợp tải trọng

Trọng lượng bản thân các

Trọng lượng hàng( không

-Tải trọngquán tínhkhi cơ cấu

Tải trọng lắp rắp và vận

- IId cho các thanh bụng của tháp

2 - Dấu “+”chỉ tải trọng có để ý đến:dấu “-“ chỉ tải trọng không cần để ý đến

3 - Chiều của áp lực gió Pg lấy tương tự như chiều của lực ngang sinh ra do cần bị nghiêng

Trang 4

Vật liệu chế tạo và ứng suất cho phép kết cấu thép của cần Chọn vật liệu chế tạo kết cấu thép cần là thép CT3, có cơ tính:

T Cơ tính vật liệu hiệuKí Trị số Đơn vị

2 Môđun đàn hồitrượt

G 0,84.106 KG/cm23 Giới hạn chảy ch 2400 

II Các dạng tải trọng tính toán

Các lực trong thành phần của cột và cần được xác định theo tổ hợp tải trọng :IIa,IIb,IIc Tiến hành tính toán theo trường hợp tải trọng bất lợi nhất.Đoiá với các trường hợp phức tạp và có khả nănglàm cong cột và cần thì nên tính theo hệ thống biến dạng

Thường hợp xét đến tổ hợp IIa

A Trọng lượng của cần trục và các bộ phận khi khơng cĩ vật dằn :

1 Trọng lượng tồn bộ cần trục :

Ta có cơng thức : G = (0.7-1.3)* Q * R

Dựa vào biểu đờ sức nâng tầm với ta lấy : Q = 1.25 (T) , R = 10 (m) Suy ra : G = 0.8 * 1250 * 10 = 10000 (kg)

Trang 5

Do cần trục cĩ xe con nâng hàng di động trên cần trục nên trọng lượng cần trục sẽ tăng thêm 15% , nên ta co trọng lượng cần trục sẽ là : G = 10000 + 10000* 15% = 11500 (kg)

- Trọng lượng của kết cấu thép trong cần trục: Đối với loại cần trục cĩ cột khơng quay : Gkc = ( 60% - 65%)G

Gkc = 0.65*11.5 = 7475 (kg)

2 Trọng lượng cần ( khơng tính đến khối lượng xe con )

Theo số liệu đã cho ở trên ta có :

Gbt-can = Gc - Gxe = 3000 - 250 = 2750(kg)

3 Trong lượng cột :

Gbt-cột = G - Gcần = 7475 – 2750 = 4725 (kg)

B Tải trọng tính tốn 1.Tính cho tổ hợp IIa

Gcb = 0.7 * 1.1 = 0.77 (T) = 700 (kg)+ Tải trọng tính tốn của xe con :

Trang 6

số Vị trí

c Tải trọng quán tính khi nâng hoặc hạ hàng :

Tải trọng quán tính sinh ra khi tăng hoặc giảm tốc độ trong thời gian nâng (hạ) hàng và phanh các cơ cấu củng như do sự va đập ởchổ nối ray và cơ cấu truyền động có khe hở của cặp lắp ghép tăng do sự mài mòn khi làm việc.Người ta không áp dụng phương pháp thông thường là xét đến đặc điểm động học của tải trọng thẳng đứng bằng cách nhân tải trọng tính với hệ số động khi tính toán cần trục tháp ở trạng thái làm việc mà người ta đề cập trực tiếp đến tải trọng quán tinh1trong thời gian nâng (hạ) hàng Povà khi quay cần trục có hàng Pq Tải trọng quán tính Pqt tác dụng lên kết cấu tính bằng

Trang 7

Tải trọng quán tính này xuất hiện do sự dao động của khối lượng cần trục và hàng gồm :

- Tải trọng nằm ngang do các phần dao động của cần trục và khốilượng của chúng được quy đổi về đuôi cần m1

Với m1=mc*k

m1 :khối lượng quy đổi mc: khối lượng của cần k = 0.8 : hệ số quy đổi m1 = 2750 * 0.8 = 2200(kg)

Trong bảng 1.11 sách tính toán máy nâng chuyển(Phạm Đức)Thời gian khởi động (hảm) các cơ cấu máy trục tiêu chuẩn Đồi vơi cơ cấu nâng hạ hàng : t = 3 - 8(s) ,ta chọn t = 4 (s)

ta cĩ  = a (vận tốc dài tại điểm tính tốn )

Vậy tải trọng quán tính thẳng đứng do dao động của cần qui đổi về đuơi cần m1 : P10=0.1875*2200 = 412.5 (kg)

Taỉ trọng quán tính thẳng đứng do phần dao động của cần trục quy đổi về đầu cần m2 :

Trang 8

Thoângsoá

Vò trí

R (m)

Trang 9

P=G*i

G: Trọng lượng bản thân cần tính

i : Độ nghiêng lớn nhất cĩ thể của cần trục :

Trang 10

Ta chỉ xét trường hợp tải trọng giĩ tác dụng lên cần trục trong trạng thái đang làm việc : Tải trọng này được đề cập tới khi tính kết cấu thép , cơ cấu quay, cơng suất động cơ và ổn định của cần trục trong trường hợp này ta lấy hệ số vượt tải n = 1

Chiều của áp lực gió lấy tương tự như chiều của lực ngang sinh ra do cần trục bị nghiêng Tải trọng gió tác dụng trog mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng treo hàng:

+ Tải trọng phân bố của gió á lên hàng :  hqo* *c kh

Trong đó

qo: tải trọng gió phân bố(không phụ thuộc vào khu vực đặc cần trục) Ta lấy tải trọng giĩ trong trường hợp bất lợi nhất nhất ở độ cao từ 30 - 40 m , khi đĩ : qo=25.5 (kG/m2 )

C : hệ số khí động học,trong trường hợp đường bao không tim được C=1.2

KH : Hệ số xét đến sự tăng áp lực gió theo độ cao từ mặt đất Theo bảng 6-2 trang 308 Sách TTKCT KH = 1.7

 :Tải trọng phân bố của giĩ

Với F là diện tích chắn gió của hàng ,F có thể lấy theo thực tế hay số liệu thống kê, khi không có số liệu này có thể lấy theo trọng lượng

Theo bảng 4.2 ,KCKLMT thì

Tải trọng gió tính toán tác dụng lên hàng PIIgn P* gh= n *F

Trang 11

n : hệ số hiệu chỉnh áp lực gióTheo bảng 4.5 sách KCKLMT n=1.7

Các thông số Đơn

Tải trọng gió tác dụng lên

Tải trọng gió tính toán tác

+Tải trọng gió tác dụng lên Cabin: Phg *F

PgC 3*30.6 90.9( kG m/ 2)+ Tải trọng gió tác dung lên cần:

- Tải trọng gió phân bố tác dụng lên diện tích chắn gió của kết cấu kim loại cần của cần trục tháp

 q0* * * *n C   (CT4.6 –KCKLMT)Trong đó

q0 : Aùp lực gió trung bình ở trạng thái làm việc , q0=25.5kG/m2n : Hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực theo chiềuca Tra bảng 4.5 –KCKLMT n = 1.7

C : Hệ số khí động học của kết cấu Tra bảng 4.6 –KCKLMT C = 0.6

 : Hệ số kể đến tác dụng động của gió.Trong thực hành kết cấu , đối với cần trục tháp ,hệ số  phụ thuộc vào chiều cao và chu kỳ dao động riêng Tra bảng 4.10 –KCKLMT : =1.61

Trang 12

 : Hệ số vược tải ,phụ thuộc vào phương pháp tính toán ,với phương pháp trạng thái tới hạn : =1.1

225.5*1.7*0.6*1.61*1.1 46.3 kG m/

Fb : diện tích hình bao của kết cấu cần Fb = 0.65 * 22 = 14.3 (m2 )

F = 14.3 * 0,4 = 5,72(m2) PIIg= 46.3 * 5,72 = 265(kG)

+ Tải trọng gió tác dụng lên cột

Diên tích hình bao của cột : Fb = 1.7 * 14,5 = 24,65 (m2 ) kc=0.4

Vậy tải trọng giĩ tác dụng lên cột là :

PIIg = 0,4*24,65*46.3 = 456,5 ( kg )

+ Xem tải trọng giĩ tác dụng lên cột phân bố đều : Ptg = 456,5 : 14,5 = 31,5 ( kg/ m)

Trang 13

Bảng tổ hợp tải trọng IIa

Trọng lượng tính toán hàng và vật

Trọng lượng tính toán chốp cộtkG82Tải trọng quán tinh khi

cơ cấu làm việc nânghạ hàng

Lực ngang do nghiêngcần trục (trong mặtphẳng vuông góc với

Trang 14

m1 :khối lượng quy đổi mc: khối lượng của cần k : hệ số quy đổi

m1=3000*.0.8=2400 (kg)

: gia tốc quán tính của khối lượng được xác định :.R

Trang 15

Theo bảng 1-11 sách tính toán MNC thời gian khởi động (hãm) các cơ cấu máy trục đối với cơ cấu quay t 3 8( )s chọn t=4s

với Q: trọng lượng hàng

t = 4(s) : thời gian phanh hãm cơ cấu

GX = 250 (T) : trọng lượng xe tời

Vdc = 30 (m/ph) : vận tốc di chuyển xe con

Trang 16

R =12

Rmin =2

Trang 17

III Tính tốn cột tháp theo sức bền

1 Tính toán theo tổ hợp IIa

+ Trọng lượng đối trọng+ Trọng lượng hàng mang

RiGc

Trang 18

- Xác định momen uốn trong mặt phẳng nâng hàng :

Mnd = Q.Ri Gc.xc Gdt.xdt Pqtmax.Ri2

(0  z  h =16m )

Trang 20

+Ứng với R = 2 (m)

4 Tính và kiểm tra bền cột:

Dựa vào hình dạng sơ bộ của cột đã chọn và các giá trị momen, lực cắt lực dọc trong cột đã tính toán để đảm bảo điều kiện chịu

2899,07

Trang 21

- Chọn tiết diện cột là 4 thanh biên là 4 thanh thép ống và các thanh bụng cũng là thép ống Hệ các thanh bụng được liên kết vớithanh biên là các mối hàn Tại vị trí liên kết giữa các đoạn cột ta dùng mối liên kết bằng bulong Hệ thanh bụng được kết cấu kiểu tam giác để giảm số nút liên kết và tổng chiều dài: thanh liên kết.

5 Xác định mặt cắt nguy hiểm để tính toán cộtVới các giả thiết:

- Đường trọng tâm thanh trùng đường trục hình học của dàn

- Các giao điểm của thanh là các khớp lí tưởng Bỏ qua ứng lựcphụ do độ cứng giao điểm gây ra.

- Các tải trọng tác dụng lên dàn đặt tại mắt của dàn

Ta chọn mặt cắt nguy hiểm ở 2 tiết diện (tính cho tổ hợp IIb và cộtchịu tải lớn nhất)

* Tại vị trí giữa cần (I):

Ta có (I) Muđ = 17296,2 (KG.m)Mun = 17296,2

Qđ = 1447,384 (KG)Qn = -1447,3 (KG)Nd = 177105,76 (KG)Nn = 0

* Tại mặt cắt ở đầu cần (II)

Ta có( II ) Muđ = 304100,8 (KG.m)Mun = 75210,6 (KG.m)Qđ = 2894,7 (KG)Qn = -25064,7 (KG)Nd = -160375,1 (KG)

Trang 22

6 Tính toán tiết diện thanh tại tiết diện nguy hiểm I :

với B = 3200 mm a = B/2 = 1600 mm

Khi tính toán tiết diện cột ta sử dụng phương pháp dần đúng- Các lực và các momen sẽ gây ra trong các thanh các lực kéo hoặc nén tùy theo chiều tác dụng của nó

Ta có: Kd: lực kéo dưới tác dụng MuđKn: lực kéo dưới tác dụng Mun

Nđ: lực nén do MuđNn: lực nén do Mun

N’: lực nén trong thanh do N gây raTa có:

3b

Trang 23

6652,3(Kg)

6652,3(Kg)2.aud

6652,3(Kg)

N2 = Nd + Nn + N’ = -53398,3 (KG)+ Nội lực trong thanh 3:

N3 = Kd + Nn + N’ = -40093,7 (KG)+ Nội lực trong thanh 4:

N4 = Kd + Kn + N’ = -26789,1 (KG)Vậy: nội lực trong thanh 2 là lớn nhất: N = 533983 (KG)

7 Tính toán tiết diện thanh tại mặt cắt nguy hiểm tại đầu cần:Tính toán tương tự như mặt cắt I ta có:

116961,8(Kg)2,6

N28927,15

Trang 24

40093,7(Kg)4

Nội lực trong các thanh:+ Nội lực trong thanh 1:

N1 = Kx + Nd + N’ = -128128,35 (KG)+ Nội lực trong thanh 2:

N2 = N1 + Nn + N’ = -185982,65 (KG)+ Nội lực trong thanh 3:

N3 = Kd + Nn + N’ = -47940,95 (KG)+ Nội lực trong thanh 4:

N4 = Kd + Kn + N’ = -1085795,25 (KG)Vậy: nội lực trong thanh 2 là lớn nhất:

N = 185982,65 (KG) (thanh chịu nén)

Từ nội lực ta tính được từ 2 mặt cắt trên để tính toán cột ta chọn trường hợp nội lực lớn nhất trong thanh là:

N = 185982,65 (KG) (thanh chịu nén)* Xác định chiều dài tính toán:

Gọi a là khoảng cách giữa 2 mắt kề nhau:Ta có: a = 2,96 (m)

Gọi  góc nghiêng giữa thanh chéo và thanh biên  = 45o

Chiều dài tính toán thanh biên:ltt = .a

với :

 = 2 hệ số phụ thuộc dạng liên kết cần ltt = 2 2,96 = 5,92 (m)* Xác định tiết diện và chọn thanh biên:

-Diện tích tiết diện yêu cầu đảm bảo đủ điều kiện bền, ổn định θ. σ

=1: hệ số giảm ứng suất cho phép khi uốn[]=1800 kg/cm2

Trang 25

103,3(cm)1.1800

λ  (công thức thực nghiệm)Suy ra =1,35 tra bảng

Ta chọn =1

Theo tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6283 - 1 - 1997Ta chọn thép ống có đường kính 150 (mm)Bề dày ống = 30 (mm), F177 (cm2)

Có khối lượng một thép dài là: 139 kg/m* Tính toán tiết diện thanh bụng:

- Xác định tiết diện thanh bụng giàn: Ta có: Qmax = 2894,7 (KG)

Góc nghiêng thanh bụng so với thanh biên  = 45oNội lực trong thanh:

S Qmax 2046,86 (KG)o

Sttl

Vậy: = 0,96 mà F S 6

với S = 2046,86 (KG)= 0,96

{6} = 1800 (KG/cm2)

Trang 26

nên F  1,180,96.1800

8 Kiểm tra về ổn định

- Xét tại mặt cắt nguy hiểm giữa cần (I)

-Momen quán tính đối với các trục: Jx = Jy = (1η 4)

mà Jx = Jy = (10,844)64

 = 2635,5 (cm4) trong đó:

η hệ số rỗngVậy: momen quán tính cực: Jp = 2Jx = 5271 (cm4)

Trang 27

a) Kiểm tra ổn định cục bộ thanh biên: Ta có : λil (SKCT)

với l = 2600 (mm) chiều dài nhánh thanh biên i : bán kính quán tính

i = JFx

Jx = Jy = 2635,5 cm4 F = 177 (cm2)

suy ra i = 2635,4177 = 3,85 (cm)

Vậy  = 67,5 ta suy ra được  = 0,75 (bảng 7.2 Sách SBVL)Lực tác dụng lên thanh

N = -185982,65 (KG)mặc khác:

N.F  1400,90,75.177

 KG/cm2

Vậy   []

với [] = 1800 (KG/cm2) (bảng 5.2 STTMT)Vậy: thanh đảm bảo đủ điều kiện ổn định cục bộ

b) Kiểm tra ổn định tổng thể cột tại mặt cắt nguy hiểm:- Chiều dài tính toán của cột trong mặt phẳng nâng hàng ltt = .m.l (m)

Với : l = 47,8 (m) chiều dài hình học của cột = 2

với   40o suy ra K1 = K2 = 27và F = 4Fb = 4.177 = 708 (cm2)

Trang 28

Fbg = 33,2 cm2

=  4.0,92.177185982,65304100,8.32635,5,8573210,6.3,2635,585

Vậy : = 839,6 (KG/cm2)

suy ra   [] = 1800 (KG/cm2)

Vậy: cột tháp đã tính toán đảm bảo điều kiện ổn định tổng thể.

Tính mối ghép hàn

-mối ghép hàn có nhiều ưu điểm nên ngày càng được sử dụng rộng rãi.Kết cấu thép ghép bằng hàn có khối lượng nhỏ hơn so với các mối ghép khác vì không có mủ đinh không phải ghép chồng hoặc dùng tấm đệm ,kim loại được tận dụng vì không bị lổ đinh làm yếu

Trang 29

-Chọn phương pháp hàn tự động có trợ dung ,chiều dày tính toán của mối hàn

Chọn chiều cao hàn hh=7 (mm)  h7(mm)

Xác định chiều dài đường hàn :.

  (bảng 3.1 –KCKLMT)

Với Ngh :lực tính toán theo hệ số quá tải và hệ số điều kiện làm việc

lh :chiều dài đường hàn

 :chiều dày mối hàn

hRk :độ bền tính toán , hk

R =15(mmkG2) (bảng 3.3)

Trang 30

30640 292( )7.15.

Vậy chiều dài cần hàn : l=lh+2.5=292+10=302(mm), (mỗi đầu

đường hàn lấy thêm 5mm vì khi bắt đầu và kết thúc mối hàn phải có chổ để duy trì vùng lửa hàn )

-Tính cho mối hàn giáp mối ở thanh biên:+Chiều dày mối hàn :  =7(mm)

+Que hàn :42

+Phương pháp hàn tự động ,có trợ dung

+Chiều dài đường hàn : 36253 246,6( )7.21.

Chiều dài cần hàn là : l=lh+2.5=256,6(mm) ,chọn 257(mm)

Các chi tiết khác như bản mã khi hàn trên thanh biên thì chiều dài hàn và các điều kiện hàn khác giống như diều kiện hàn giáp mối ở hai thanh biên

Phần III : Sử dụng và bảo quản

Phải tuân thủ các quy định sau khi vận hành cần trục

+Không dùng cần trục để lôi hàng từ mặt đất nhổ các vật chìm dưới đất hoặc kéo hàng ở góc nghiêng cáp lớn vượt quá góc nghiêng cho phép

+Không được nâng quá độ cao cho phép

+Không được ngắt các chuyển động một cách đột ngột ,chỉ ngắt đột ngột khi có sự cố

+Không được thay đổi đột ngột các cơ cấu di chuyển cần trục từ chuyển động thuận sang chuyển động nghịch

Ngày đăng: 05/12/2012, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổ hợp tải trọng - Thiết kế cần trục tháp kiểu tự nâng Q=1,5T
Bảng t ổ hợp tải trọng (Trang 3)
c. Tải trọng quán tính khi nâng hoặc hạ hàng: - Thiết kế cần trục tháp kiểu tự nâng Q=1,5T
c. Tải trọng quán tính khi nâng hoặc hạ hàng: (Trang 6)
Ta cĩ bảng giá trị sa u: - Thiết kế cần trục tháp kiểu tự nâng Q=1,5T
a cĩ bảng giá trị sa u: (Trang 6)
Theo bảng 4.5. sách KCKLMT n=1.7 - Thiết kế cần trục tháp kiểu tự nâng Q=1,5T
heo bảng 4.5. sách KCKLMT n=1.7 (Trang 11)
Lập bảng: - Thiết kế cần trục tháp kiểu tự nâng Q=1,5T
p bảng: (Trang 16)
Lập bảng - Thiết kế cần trục tháp kiểu tự nâng Q=1,5T
p bảng (Trang 18)
Dựa vào hình dạng sơ bộ của cột đã chọn và các giá trị momen, lực cắt lực dọc trong cột đã tính toán để đảm bảo điều kiện chịu tải và  giảm trọng lượng cơ cấu - Thiết kế cần trục tháp kiểu tự nâng Q=1,5T
a vào hình dạng sơ bộ của cột đã chọn và các giá trị momen, lực cắt lực dọc trong cột đã tính toán để đảm bảo điều kiện chịu tải và giảm trọng lượng cơ cấu (Trang 20)
Căn cứ vào bảng 3.4 chiều cao nhỏ nhất của mối hàn góc ta có: - Thiết kế cần trục tháp kiểu tự nâng Q=1,5T
n cứ vào bảng 3.4 chiều cao nhỏ nhất của mối hàn góc ta có: (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w