Quản trị công tác xã hội

32 2 0
Quản trị công tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI -*** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ TRONG PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội trung tâm dịch vụ xã hội Hà Nội Họ tên học viên: Mã số học viên: Lớp: Giảng viên giảng dạy: Hà Nội - 2021 LỜI MỞ ĐẦU Để hoạt động tổ chức, sở bền vững phát triển địi hỏi phải có nhà lãnh đạo, nhà quản trị sở giỏi Họ đào tạo kiến thức bản, kĩ tổ chức, quản lý để tổ chức lãnh đạo hoạt động tổ chức, sở Họ có trách nhiệm lập nên, trì tổ chức cở sở giúp thực chức năng, nhiệm vụ sở Đối với tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ xã hội với cá nhân, gia đình cộng đồng có đa dạng loại hình cung cấp khác Nhân viên xã hội đóng vai trị người giúp đỡ, người tổ chức công chức, viên chức Để thực vai trị đó, nhân viên xã hội phải có kỹ thuật cải tiến tổ chức sở quản trị công tác xã hội đáp ứng hiệu trình cung cấp dịch vụ xã hội Để tổ chức cung cấp dịch vụ hoạt động tốt cần nhiều yếu tố ảnh hưởng, tác động qua lại nội tổ chức bà bên Vì vậy, quản trị phát triển tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội đóng ghóp lớn để có tảng tốt hỗ trợ tổ chức cung cấp dịch vụ xã hoạt động bền vững, phát triển Tôi xin cảm ơn giảng viên môn nhiệt tình cấp kiến thức quý giá cho học viên Tiểu luận phần kết sau trình học tập, trình viết tiểu luận có sai sót tơi mong nhận đóng ghóp ý kiến thầy giáo, bạn người quan tâm tới đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Dương MỤC LỤC NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI 1.1 Tính cấp thiết vấn đề lựa chọn Sau 30 năm thực công đổi mới, Việt Nam có thay đổi tích cực quan trọng nhiều lĩnh vực Nền kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Mức sống nhân dân ngày nâng cao Quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước ta tăng trưởng kinh tế phải tiến hành đồng thời với tiến công xã hội Song song với tăng trưởng kinh tế phải tập trung cho giảm nghèo, trợ giúp đối tượng yếu Hệ thống luật pháp, sách an sinh xã hội hình thành bước hồn thiện Đến nay, lĩnh vực CTXH, Chính phủ ban hành bốn nghị quyết; Thủ tướng Chính phủ ban hành bốn định; bộ, ngành ban hành sáu thông tư liên tịch; bảy thông tư văn đạo khác trực tiếp có nội dung quy định khung pháp lý, sách xã hội Việt Nam; trợ giúp đối tượng, góp phần ổn định xã hội Các sách ngày tồn diện hơn, bao trùm nhu cầu đối tượng: ni dưỡng, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, hướng nghiệp, dạy nghề Đối tượng trợ giúp bước mở rộng, mức trợ cấp ngày cao hơn, hội tiếp cận dịch vụ xã hội ngày tốt Đặc biệt sách ngày mang tính hội nhập, phát huy truyền thống văn hóa, nhân văn dân tộc mang tính xã hội hóa, khơng ỷ lại vào Nhà nước Hệ thống tổ chức máy đội ngũ nhân viên làm công tác xã hội lĩnh vực an sinh xã hội ngày mở rộng Theo Quy định khoản 2, mục II Đế án 32 “Nghiên cứu, quy hoạch phát triển mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo hướng gắn kết sở bảo trợ xã hội Nhà nước thành lập với sở bảo trợ xã hội tổ chức, cá nhân phép thành lập; trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội với hệ thống bảo trợ xã hội; Giai đoạn 2010 2015, hỗ trợ xây dựng mơ hình điểm Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội; giai đoạn 2016 - 2020, hỗ trợ nhân rộng mơ hình Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố; trường đại học, trường nghề để cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho cá nhân, nhóm, gia đình cộng đồng có vấn đề xã hội Các tổ chức phi phủ cung cấp dịch vụ xã hội cho cá nhân, gia đình cộng đồng Có thể thấy, Việt Nam thực có hiệu chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nhiều nguồn lực xã hội để với ngân sách nhà nước đầu tư nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ xã hội tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội địa phương có ngành cơng tác xã hội Thực tế nay, việc tăng số lượng sở cung ứng dịch vụ xã hội đòi hỏi phải có biện pháp quản lý, nội dung phương thức quản lý cần phải thay đổi có nhiều vấn đề nảy sinh việc cung cấp dịch vụ xã hội Đây vấn đề đặt cần tới chung tay ghóp sức nhìn nhận vấn đề để cải thiện phát triển dịch vụ xã hội ngày tốt Cũng lý thơng qua học phần quản trị phát triển tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội trung tâm dịch vụ xã hội Hà Nội” để tìm hiểu có giải pháp, đề xuất cho vấn đề 1.2 Khái quát chung quản trị tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội Từ xa xưa lịch sử, người biết đến hoạt động quản trị vai trị tổ chức quản lý xã hội Điều thể cách thức phối hợp công việc chung cộng đồng Ngày nay, với chun mơn hóa sản xuất xã hội ngày sâu sắc phát triển rực rỡ khoa học- kỹ thuật hoạt động quản trị khẳng định ý nghĩa lớn lao với sống người - Tổ chức sản phẩm xã hội Các tổ chức sản phẩm xã hội người tạo ra, chừng cá nhân muốn tiếp tục tham gia vào hoạt động định hình tổ chức chừng tổ chức tiếp tục tồn Chỉ hoạt động định hình bị chấm dứt lúc tổ chức kết thúc Các điều kiện vật lý định tổ chức, chúng cần thiết để tổ chức tiếp tục hoạt động - Cấu trúc tổ chức quản trị công tác xã hội Tổ chức tạo quan trọng sở công tác xã hội Trong công tác xã hội, công tác tổ chức tốt đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội có hiệu Thông thường chức năng, nhiệm vụ tổ chức chia sau: Một phận công việc hay phận quản lý hai phận cung ứng dịch vụ Trong phận lại có vài hay nhiều phận nhỏ, tùy thuộc vào quy mơ tính phức tạp sở Điều quan trọng cấu tổ chức phù hợp với đơn vị nhà lãnh đạo nhân viên cảm thấy có hiệu tốt Cấu trúc tổ chức quan liêu bàn đến nhiều quản trị công tác xã hội Thực tế, loại hình cấu trúc tổ chức mang lại lợi ích đáng kể hoạt động công tác xã hội, đồng thời tạo hạn chế khơng nhỏ Những lợi ích cấu trúc tổ chức quan liêu hoạt động quản trị công tác xã hội nhiều Chẳng hạn, tính kỷ luật, trật tự đảm bảo nguyên tắc đơn vị hoạt động công tác xã hội xếp theo cấu trúc tổ chức quan liêu đảm bảo hoạt động dịch vụ cơng tác xã hội diễn cách xác, ổn định, chặt chẽ kỷ luật đáng tin cậy Tính khơng thiên vị việc thực thi sách đơn vị hoạt động cơng tác xã hội vận hành theo cấu trúc tổ chức quan liêu giúp làm giảm thiểu yếu tổ chủ quan việc định sách tối đa hóa việc hình thành tiêu chuẩn khách quan khơng thiên vị Việc có khuynh hướng mang đến cho khách hàng hàng hóa dịch vụ theo tiêu chuẩn đồng Chính cấu trúc hành hoạt động hành có xu hướng khuyến khích tính cơng việc trị liệu, tạo giống định sản phẩm hay trị liệu cho người, bảo vệ hành động không suy xét nhân viên đảm bảo thân chủ nhận đầy đủ dịch vụ tổ chức cơng tác xã hội Bên cạnh đó, nhược điểm cấu trúc tổ chức quan liêu rõ ràng mang lại điều phiền tối Ví dụ, đơn vị hoạt động công tác xã hội vận hành theo cấu trúc tổ chức quan liêu, nhân viên thường có xu hướng trọng thủ tục, quy trình, lực chun mơn khơng phát huy tương xứng với vị trí mà thành viên đảm nhận thang bậc tổ chức Về phần khách hàng, khơng thiên vị sách phục vụ hàm ý thiếu quan tâm đến nhu cầu vấn đề cụ thể cá nhân khách hàng điều kiện hoàn cảnh riêng họ - Yếu tố người quản trị công tác xã hội Yếu tố người vô quan trọng quản trị công tác xã hội Một số tác giả đã nhấn mạnh cần thiết phải quan tâm đến yếu tố người tổ chưc cần phải thiết kế để nhằm phục vụ phát triển người Các tác giả đề số nguyên tắc sau:  Tổ chức cần phải có chương trình hữu hiệu để tuyển dụng phát triển  tài cá nhân Tổ chức cần phải có kỹ đổi liên tục cần phải trở thành môi trường thân thiện cá nhân Tổ chức kìm hãm, làm thui chột nét độc đáo cá nhân thành viên đồng thời làm cho tổ chức sức  sống Tổ chức cần phải có quy định tự phê bình để tiếp nhận lời trích, phê bình để giải tỏa xúc cá nhân tìm cách giải    vấn đề nảy sinh Tổ chức cần phải có tính linh hoạt, uyển chuyển cấu trúc (cơ cấu) nội Tổ chức cần phải có hệ thống truyền thơng nội thích hợp đầy đủ Tổ chức cần phải có phương tiện phịng, chống quy định q trình mà người trở thành tù nhân thủ tục tổ chức đặt  người Tổ chức cần phải tạo số phương tiện phòng, chống lại tư lợi  tham nhũng làm ảnh hưởng đến tổ chức người khác Tổ chức cần phải có kỹ đổi liên tục, quan tâm đến đạt có Một tổ chức hoạt động nhờ có động viên, thuyết phục, tinh thần làm việc say mê, chuyên nghiệp - Tổ chức không thức quản trị cơng tác xã hội Tổ chức khơng thức hay cịn gọi tổ chức phi thức có ảnh hưởng mạnh hệ thống quản trị công tác xã hội Tổ chức không thức bao gồm hoạt động tiến hành hậu trường, “thỏa thuận ngầm” hoạt động xã hội, hay bên ngồi văn phịng Tổ chức khơng thức gây ảnh hưởng nhiều cách, xem thứ máy quyền lực, quyền vơ hình Nó khơng biểu lộ sơ đồ tổ chức hay bảng thơng báo có quyền lực thực tế Các hoạt động phi thức tăng cường sức mạnh cho tổ chức, phá hoại tổ chức Tổ chức phi thức có hiệu tích cực theo nhiều cách Một số tác giả cho biết có ba cách sử dụng tổ chức phi thức tương ứng với ba mục đích sử dụng để truyền thơng, sử dụng để trì liên kết sử dụng để khuyến khích lịng tự trọng nhân viên Cụ thể sau: - Thứ nhất, tổ chức phi thức hoạt động kênh truyền thông Trong thực tế, có nhiều nội dung liên quan đến cơng việc chung câu chuyện bàn bạc bữa ăn uống cà phê - Thứ hai, tổ chức phi thức có vai trị cách trì liên kết Nhà quản trị giỏi nhận diện nhân vật trụ cột diễn đàn khơng thức làm việc với họ, giao tiếp với họ thu nhận khởi xướng đề xuất họ Nhiều nhà quản trị thừa nhận họ lôi kéo người lãnh đạo khơng thức phía họ vấn đề họ có may toàn nhân viên ủng hộ - Thứ ba, thơng qua tổ chức khơng thức, lịng tự trọng nhân viên khuyến khích, nhân viên ham muốn cơng nhận chấp thuận Do vậy, giám sát viên tương tác với nhân viên qua hoạt động khơng thức cung cấp “vitamin tâm lý” cho họ Giám đốc nói chuyện với thủ lĩnh hoạt động khơng thức công nhận họ số cách tương đối linh hoạt 1.3 Các khái niệm liên quan 1.3.1 Khái niệm quản trị Quản trị Herman Stein định nghĩa “một tiến trình xác định đạt mục tiêu tổ chức thông qua hệ thống phối hợp hợp tác” Nó xem tiến trình, phương pháp hay loạt mối quan hệ người làm việc để đạt mục tiêu chung tổ chức Nó tiến trình liên tục hướng tới tăng trưởng phát triển tổ chức Mary Parker Follett (1868-1933) – Một nhân viên công tác xã hội Mỹ, nhà nghiên cứu lý thuyết hành vi (Behaviourism) định nghĩa: “Quản trị việc hoàn thành cơng việc thơng qua người khác” Định nghĩa nói lên nhà quản trị đạt mục tiêu tổ chức cách xếp, giao việc cho người khác , khơng phải hồn thiện cơng việc Với quan điểm Mary Parker Follett không coi quản trị công việc đòi hỏi nhà quản trị phải nỗ lực làm việc tham gia vào trình làm việc chung với người thuộc quyền quản lý họ Koontz O' Donnell giáo trình “ Những điều cốt yếu quản lý” định nghĩa: “ Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động người quan trọng cơng việc quản lý, nhà quản trị, cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hồn thành nhiệm vụ mục tiêu mình” 1.3.2 Khái niệm quản trị cơng tác xã hội Quản trị công tác xã hội phương pháp cơng tác xã hội có liên quan tới việc cung ứng phân phối nguồn tài nguyên xã hội giúp người đáp ứng nhu cầu họ phát huy tiềm thân Người ta cho chuyển đổi sách xã hội thành chương trình dịch vụ, nhà quản trị công tác xã hội áp dụng tổng hợp phương pháp công tác xã hội vào tiến trình quản trị Theo Walter Friedlander, quản trị cơng tác xã hội phương pháp công tác xã hội dựa vào nguyên tắc kỹ thuật khoa học quản trị nói chung đề cập đến công việc đặc thù công tác xã hội nhận diện giải vấn đề người thỏa mãn nhu cầu người Skidmore tóm tắt quản trị cơng tác xã hội “hành động đội ngũ nhân sử dụng tiến trình xã hội để chuyển đổi sách xã hội sở việc cung ứng dịch vụ xã hội” Theo ơng tiến trình phải thực với việc điều hành tổ chức có liên quan đến mục tiêu, sách, đội ngũ cán bộ, nhân viên, quản lý, dịch vụ lượng giá Kidneigh có quan niệm khác Skidmore, cho “Quản trị công tác xã hội tiến trình chuyển đổi sách xã hội thành dịch vụ xã hội…trong tiến trình hai chiều: chuyển đổi sách thành dịch vụ cụ thể, hai sử dụng kinh nghiệm để sửa đổi sách”( ) Từ quan điểm đưa định nghĩa tổng quát sau: Quản trị công tác xã hội trình hành động cán bộ, nhân viên sử dụng tiến trình xã hội để biến sách xã hội sở thành dịch vụ xã hội nhằm góp phần giải vấn đề xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm người cộng đồng xã hội Chủ thể quản trị công tác xã hội cán nắm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, điều hành nhân viên thực chức năng, nhiệm vụ quản trị công tác xã hội 10 Từ năm 2015, Trung tâm phối hợp với tổ chức Holt Việt Nam hỗ trợ sinh kế, học bổng, tiền ăn bán trú sữa cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn địa bàn thành phố Hà Nội Tổng số tiền hỗ trợ trị giá 3,1tỷ đồng Bên cạnh hoạt động chuyên môn, công tác ủng hộ, từ thiện quan tâm, cán phòng Tư vấn trợ giúp đối tượng Trung tâm tự nguyện ủng hộ 21 triệu đồng Ngoài ra, vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có lịng hảo tâm ủng hộ 78,7 triệu đồng để hỗ trợ cho đối tượng trình trợ giúp sửa chữa nhỏ sở Bảo trợ xã hội, kết nối 3.410 thùng sữa cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn cộng đồng, đối tượng nuôi dưỡng sở BTXH Công tác đào tạo, tập huấn, truyền thông phát triển cộng đồng  Công tác đào tạo , tập huấn Công tác xã hội Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề CTXH trình độ sơ cấp thực đào tạo, cấp chứng 02 lớp sơ cấp nghề CTXH cho 80 người cán bộ, nhân viên Trung tâm Chăm sóc Ni dưỡng người tâm thần Hà Nội Trung tâm Bảo trợ xã hội II; Tổ chức tập huấn 12 lớp CTXH trường học cho gần 1.100 cán lãnh đạo, nhân viên y tế, cán đoàn, đội 100% trường THPT, THCS, tiểu học 02 quận Hà Đông, Long Biên huyện Thanh Oai, Chương Mỹ, Sóc Sơn Gia Lâm; Tổ chức 54 khóa tập huấn kỹ nghề công tác xã hội cho 5.376 người làm công tác xã hội 577 xã, phường, thị trấn 30 quận/ huyện/thị xã địa bàn thành phố Tổ chức 22 truyền thơng nói chuyện chun đề cho 1.000 người cao tuổi thuộc Hội người cao tuổi số xã, phường quận, huyện: Hà Đông, Bắc Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Oai, Phú Xuyên, Thạch Thất, Quốc Oai, Đông Anh Tổ chức 06 truyền thông Luật Người cao tuổi, Luật Người khuyết tật cho 300 người cán LĐTBXH, người cao tuổi, người khuyết tật quận Thanh Xuân, quận Bắc Từ Liêm Tổ 18 chức 09 truyền thông trực tiếp cộng đồng nâng cao nhận thức công tác xã hội quận/huyện/thị xã ; Tổ chức hội nghị tuyên truyền nghề CTXH cho lãnh đạo phòng chuyên môn công an thành phố đại diện lãnh đạo công an 30 quận, huyện, thị xã địa bàn thành phố; Tổ chức 04 truyền thông nâng cao nhận thức nghề CTXH cho 120 người công an xã, thị trấn công an huyện Chương Mỹ, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Tổ chức 08 buổi truyền thông "Công tác xã hội trường học" cho giáo viên THCS huyện Sóc Sơn, Hoài Đức, Bắc Từ Liêm Tổ chức 40 truyền thơng với chủ đề “Phịng chống bạo lực học đường”, "Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên", “Phịng chống xâm hại, bắt cóc” cho 14.100 học sinh trung học sở số quận/huyện địa bàn thành phố Hàng năm, Trung tâm có tổ chức thực tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Báo Hà Nội mới, tạp chí Lao động xã hội, Tạp chí Gia đình trẻ em, Báo Kinh tế đô thị, Đài phát truyền hình Hà Nội phối hợp xây dựng chuyên trang nghề CTXH, chương trình phát giới thiệu nghề công tác xã hội, báo hoạt động Trung tâm Cung cấp dịch vụ công tác xã hội Tổ chức phát hành tờ rơi giới thiệu Trung tâm để tuyên truyền cho người dân, tổ chức biết đến với trung tâm gặp khó khăn phát hành 21.000 tờ rơi với chủ đề “Phòng chống bạo lực trẻ em” cho quận, huyện, thị xã; ban, ngành, đoàn thể xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố Thực chương trình cơng tác phát triển cộng đồng , năm qua từ năm 2016-2019, Trung tâm Cung cấp dịch vụ công tác xã hội Hà Nội phối hợp với UBND phường Biên Giang, Đồng Mai, Phú Lãm, Hà Cầu quận Hà Đông, triển khai công tác phát triển cộng đồng tổ dân phố 19 Sau thâm nhập địa bàn, phân tích, đánh giá vấn đề, Trung tâm phối hợp với lãnh đạo địa phương toàn thể bà nhân dân tổ dân phố tổ chức họp dân để bàn, đưa nội dung thuận lợi, khó khăn, hạn chế, huy động nguồn lực, xây dựng kế hoạch để triển khai vấn đề Kết thực chương trình: Lắp đặt 11 thùng rác cơng cộng, tổ chức 04 buổi truyền thông cho người cao tuổi, cải tạo khn viên nhà văn hóa, làm đẹp tuyến đường, xây dựng tủ sách công cộng, tuyên truyền, vận động người dân đổ rác nơi quy định địa bàn phường Biên Giang, Đồng Mai, Phú Lãm, Hà Cầu Người dân ý thức nhận thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nâng cao góp phần xây dựng sống xanh - - đẹp Từ đó, nâng cao ý nghĩa mơ hình phát triển cộng đồng việc thúc đẩy đoàn kết huy động nguồn lực chỗ, tham gia từ cộng đồng, đặc biệt cấp quyền, đồn thể xã hội người dân cộng đồng xem hướng tiếp cận có hiệu bền vững công tác phát triển cộng đồng  Lãnh đạo tổ chức đồn thể: Cơng tác Cơng đồn: Thường xun tun truyền, giáo dục đồn viên cơng đồn thực tốt sách Đảng, pháp luật Nhà nước Tổ chức thăm hỏi, động viên đồn viên gia đình có việc hiếu, hỷ; chúc mừng sinh nhật, tặng quà nhân ngày Quốc tế Phụ nữ, Phụ nữ Việt Nam…; tổ chức nghỉ dưỡng hàng năm đảm bảo an tồn… Cơng tác Chi đoàn: Thường xuyên tuyên truyền cho đoàn viên thực tốt sách Đảng, pháp luật Nhà nước ngày lễ lớn 27/7, 26/3 Đã giới thiệu 09 đoàn viên ưu tú tham gia lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng, giới thiệu 03 đoàn viên để Chi xem xét kết nạp, kết 03 đồng chí đứng hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam Tích cực tham gia phòng trào quận phát 20 động, kết quả: đạt giải ba Hội thi “Nét đẹp công sở” quận Hà Đông tổ chức năm 2015 2018 Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, Chi kết nạp 05 đồng chí đảng viên mới, cử 11 lượt quần chúng ưu tú học lớp bồi dưỡng kết nạp đảng viên; 05 lượt học lớp bồi dưỡng lý luận trị cho đảng viên Trung tâm Bồi dưỡng trị quận Hà Đơng tổ chức Kết xếp loại hàng năm Chi đạt hoàn thành tốt nhiệm vụ Trong nhiệm kỳ 2020 - 2025 chi tập trung đạo triển khai đầy đủ toàn diện nhiệm vụ UBND Thành phố, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội giao cho Trung tâm; Cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu mở thêm dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nhu cầu đối tượng theo quy định; Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức, người lao động lực, chuyên môn, phẩm chất đạo đức kỹ nghề công tác xã hội; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi công vụ viên chức, người lao động; Tiếp tục tham mưu cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội ban, ngành liên quan bổ sung sở vật chất để tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ trực tiếp Trung tâm theo chức năng, nhiệm vụ giao 2.2.2 Những mặt chưa đạt Bên cạnh mặt thuận lợi trung tâm cịn gặp nhiều khó khăn Hiện mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH hình thành ngành LĐ-TB&XH, sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu cho chăm sóc ngắn hạn cung cấp dịch vụ CTXH đa dạng cho đối tượng Do bước đầu thí điểm ngành y tế, giáo dục với phạm vi, quy mô nhỏ, nên hạn chế số lượng đối tượng hưởng dịch vụ Đã vậy, đội ngũ cộng tác viên 21 CTXH cộng đồng hình thành số địa phương, chủ yếu phải kiêm nhiệm cơng việc khác Điều đáng nói, phối hợp bộ, ngành Trung ương địa phương chưa thường xuyên, chặt chẽ, chậm ban hành văn hướng dẫn thực sách chưa bổ sung, sửa đổi kịp thời cần thiết Chính việc quan chủ yếu hoạt động bán chuyên nghiệp dẫn đến chất lượng, hiệu CTXH chưa cao, gây lãng phí nguồn lực cho nhà nước xã hội Vai trị, vị trí quyền hạn cho nhân viên công tác xã hội để họ thực tốt công tác hỗ trợ đối tượng yếu người có nhu cầu dịch vụ CTXH Quy mô phạm vi hoạt động dịch vụ xã hội hoạt động CTXH hạn chế Hiện hệ thống tổ chức liên quan đến cung cấp dịch vụ CTXH chủ yếu hình thành ngành lao động, thương binh xã hội, chưa hình thành ngành y tế, giáo dục tư pháp v.v Bên cạnh đó, hình thức trợ giúp, dịch vụ CTXH chưa phong phú chất lượng hiệu hạn chế Các hoạt động mang nặng tính quản lý nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ cung cấp dịch vụ cơng cho đối tượng có hồn cảnh đặc biệt, nhằm giúp họ tự giải vấn đề xã hội nảy sinh Thêm vào đó, phương thức can thiệp giải vấn đề chủ yếu xử lý vấn đề việc xảy chưa trú trọng đến biện pháp phòng ngừa, kết chưa thực hiệu Cùng với hạn chế số lượng chất lượng đội ngũ cán tham gia cung cấp dịch vụ CTXH Đa số cán làm việc lĩnh vực cung cấp dịch vụ CTXH chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tập huấn chuyên môn thời gian ngắn Trong công tác đào tạo nghề CTXH thiếu tài liệu giảng dạy, chương trình giảng dạy nhiều trường chưa hồn 22 thiện, thiếu giảng viên có đủ trình độ, thiếu sở thực hành cán hướng dẫn thực hành sở, thiếu chương trình đào tạo sau đại học CTXH - Đối tượng cung cấp dịch vụ xã hội trung tâm phần lớn đối tượng gặp khó khăn khả phục hồi mặt vật chất lần tinh thần Đối tượng thường phải nhập viện nên chi phí điều trị dịch vụ cho phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài có hạn trung tâm Nên trung tâm gặp khơng khó khăn 2.3 Những yếu tố tác động đến việc cung cấp dịch vụ xã hội tổ chức Nhóm yếu gặp hàng loạt thách thức, rào cản ngăn cản khả hịa nhập cộng đồng Rào cản liên quan đến thể chất (khuyết tật, bệnh tật…), việc làm/nghề nghiệp (di cư, người ăn xin, lang thang, nhỡ …), rào cản yếu tố địa lý, mơi trường (dân tộc người, người sống vùng thiên tai thảm họa…), hay rào cản từ hoàn cảnh sống, kỳ thị xã hội (nạn nhân buôn bán người, tù nhân, người chịu ảnh hưởng HIV/AIDS, người đồng tính, chuyển giới…) Dịch vụ y tế/Chăm sóc sức khỏe (CSSK)/Sức khỏe sinh sản (SKSS) loại dịch vụ xã hội người, đặc biệt nhóm yếu thế, bao gồm: 1) Dịch vụ đáp ứng nhu cầu vật chất bản; 2) Dịch vụ y tế/CSSK/SKSS; 3) Dịch vụ giáo dục 4) Dịch vụ thông tin giải trí Bốn nhóm rào cản dịch vụ CSSK nhóm yếu thế: Nhóm rào cản sẵn có dịch vụ xã hội 23 Các sở cung cấp dịch vụ SKSS người yếu chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Việc cung ứng dịch vụ dự phòng, ngăn ngừa giảm hại phù hợp với người yếu chưa đáp ứng nhu cầu Dịch vụ tư vấn chưa phù hợp chưa đáp ứng mong đợi SKSS/Sức khỏe tình dục (SKTD) người yếu Các sở y tế khơng sẵn có dịch vụ trợ giúp mang tính liên kết, tồn diện như: trợ giúp nạn nhân bạo hành, trợ giúp tâm lý, trợ giúp pháp lý, nơi lánh nạn… Dịch vụ y tế khẩn cấp vùng khó khăn, nơi bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa cịn chưa sẵn có, hạn chế phương tiện hệ thống dịch vụ trợ giúp rào cản lớn người dân vùng bị nạn Đặc biệt trường hợp này, dịch vụ SKSS chưa coi trọng chưa đầu tư phù hợp - Nhóm rào cản tiếp cận với dịch vụ (do chi phí, khoảng cách, thiếu thơng tin/thiếu cơng khai…) Cơ sở y tế nâng cấp; việc xây dựng bố trí chưa thật thuận lợi cho người yếu nói chung, đặc biệt chưa quan tâm mức đối tượng người khuyết tật (NKT) - Rào cản từ cán cung cấp dịch vụ: + Thái độ: Cịn chưa tích cực, thiếu ủng hộ, định kiến, khơng nhạy cảm, thiếu nhận thức chí cịn kỳ thị nhóm người yếu + Kiến thức kĩ năng: Tiếp cận cung cấp dịch vụ SKSS cho nhóm người yếu địi hỏi người cung cấp dịch vụ khơng có kiến thức kĩ chăm sóc SKSS chung, mà cần nhiều kiến thức kĩ chuyên biệt 24 làm việc với người yếu thế, kỹ xử lý vấn đề sức khỏe liên quan đến khuyết tật, hiểu biết kĩ lĩnh vực xã hội (các hiểu biết môi trường, di cư, kĩ sống, cách sử dụng ngôn ngữ ký với nhóm khiếm thính, cách trợ giúp nạn nhân bạo lực, nạn nhân buôn bán người…) + Chưa ý xếp đủ thời gian ưu tiên để cung cấp dịch vụ thân thiện cho người yếu thế, đặc biệt nhiều nhóm yếu như: nhóm khuyết tật,… - Rào cản hạn chế kiến thức thái độ NKT gia đình vấn đề sức khỏe chung dịch vụ: NKT khơng biết nơi cung cấp dịch vụ, nhiều NKT kiến thức quyền lợi, vấn đề sức khỏe dịch vụ có sẵn - Rào cản kinh tế: Các can thiệp y tế việc đánh giá, điều trị sử dụng thuốc thường đòi hỏi NKT phải tự trả thêm khoản chi phí, gây khó khăn cho họ gia đình, người vốn thu nhập bị hạn chế - Rào cản địa lý môi trường vật lý: Thiếu phương tiện vận chuyển cơng trình xây dựng cơng cộng có điều kiện tiếp cận cho NKT ví dụ rào cản thường thấy, hay điều kiện hạn hẹp nguồn lực y tế vùng nông thôn (nơi phần đa số NKT sống) khoảng cách xa từ khu dân cư đến nơi cung cấp dịch vụ thành phố lớn rào cản quan trọng; - Rào cản thông tin truyền thông: Việc liên giao tiếp NKT với nhân viên y tế khó khăn, chẳng hạn, người bị khiếm thính gặp khó khăn tiếp xúc làm cho nhân viên y tế hiểu cách dấu mình, hay việc khơng có tranh minh họa để giúp cho người có khuyết tật trí tuệ giao tiếp với cán y tế; 25 - Nhóm rào cản từ kỳ thị gia đình, sở cung cấp dịch vụ, cộng đồng… vấn đề tự kỳ thị từ thân người yếu + Kỳ thị từ gia đình: Nhiều gia đình người yếu cảm thấy e ngại, chí xấu hổ muốn giấu tình trạng em sợ gặp phải kỳ thị từ cộng đồng Thêm vào đó, tâm lý cha mẹ ln cho người thiệt thịi, yếu thế, quên quyền em SKSS/SKTD + Kỳ thị từ cộng đồng, từ người cung cấp dịch vụ: Chính thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết nhóm yếu khiến thân người cung cấp dịch vụ có nhìn cịn chưa thật khách quan, có cịn kỳ thị với số nhóm yếu thế, nhóm người khuyết tật, đồng tính, … + Tự kỳ thị: Bản thân người yếu tự kỳ thị, tự tạo rào cản cho mình, sống khép kín, thiếu kĩ giao tiếp, thiếu hội bày tỏ nhu cầu điều khiến họ rơi vào vịng luẩn quẩn bị kỳ thị tự kỳ thị Nhóm rào cản thể chế, sách tất cấp, góc độ (từ Chính phủ, từ chương trình, quan/cơ sở cung cấp dịch vụ, tổ chức xã hội…) + Thiếu sách sách khơng phù hợp, nơi sách ban hành sách khơng triển khai thực đúng, khơng có chế tài tồn phân biệt đối xử với NKT trình cung cấp dịch vụ y tế; + Chưa trọng đầu tư nghiên cứu, đưa mơ hình, cách tiếp cận phù hợp chăm sóc SKSS nhóm yếu + Chưa có kế hoạch, hướng dẫn mang tính tổng thể, thống cung cấp dịch vụ SKSS phù hợp riêng cho em kế hoạch, định hướng giáo 26 dục dạy nghề, việc làm phát triển thiếu sở tư vấn, truyền thông, trung tâm trợ giúp pháp lý, tâm lý… + Việc định hướng xã hội tạo môi trường thuận lợi để đáp ứng nhu cầu đáng chăm sóc SKSS cho nhóm người yếu cịn hạn chế + Các sách xã hội hố, sách mang tính ủng hộ, tạo điều kiện cho hệ thống tổ chức xã hội, doanh nghiệp xã hội, sở y tế ngồi cơng lập… tham gia tiếp cận cung cấp dịch vụ SKSS cho người yếu cịn có nhiều bất cập PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận thực trạng vấn đề nghiên cứu 3.1.1 Ưu điểm Trung tâm nhận quan tâm, đạo, theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ lãnh đạo cấp trên, cấp quyền địa phương; ủng hộ, tin tưởng mạnh thường quân, nhà tài trợ, quý ân nhân nước, đặc biệt quý phụ huynh học viên; quan tâm sâu sát, đạo, đôn đốc Ban lãnh đạo Trung tâm trình thực nhiệm vụ giao Các cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể xác định cơng tác xây dựng gia đình nội dung quan trọng chương trình cơng tác Nhiều gia đình tiếp cận dịch vụ xã hội bản, chất lượng sống ngày nâng cao Chất lượng cung cấp dịch vụ xã hội ngày nâng cao thơng qua việc thực qui trình chăm sóc mà Trung tâm xây dựng; chế độ dinh dưỡng đảm bảo, định mức Nhà nước cấp hạn chế Trung tâm 27 vận động nguồn lực, tăng cường xã hội hóa công tác bảo trợ xã hội từ tổ chức xã hội, hội từ thiện nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc Nhân viên cơng tác xã hội Trung tâm thường xuyên nắm bắt tâm lý đối tượng để có kế hoạch tư vấn, tham vấn tâm lý giúp đối tượng giải vấn đề khó khăn, tạo khơng khí thoải mái để họ tham gia hoạt động chung, cầu nối để liên hệ với thân nhân để giải vấn đề tâm lý Chủ động đổi hoạt động sinh hoạt nhiều hình thức phong phú cho đối tượng Trong công tác truyền thông, Trung tâm phối hợp với quan truyền thông đưa tin hoạt động Trung tâm để đẩy mạnh tuyên truyền hoạt động chăm sóc trợ giúp đối tượng Trung tâm tới cộng đồng Đạt kết trên, tập thể cán viên chức, người lao động Trung tâm khơng quản ngại khó khăn, thường xuyên trau dồi, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp trợ giúp người yếu xã hội 3.1.2 Nhược điểm Nhà nước ta năm qua ban hành nhiều sách hỗ trợ cho nhóm đối tượng yếu cộng đồng, đặc biệt nhóm đối tượng đặc thù như: Đề án 32, Đề án 1215, Nghị định 136…, nhiên có số sách xã hội bất cập định – Một là, chưa có kết hợp theo quy trình liên thông tổ chức xã hội với Thủ tục hành gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới trình hoạt động cung cấp dịch vụ sở – Hai là, thiếu cán chưa có quy trình hỗ trợ chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên làm công tác xã hội giúp ngăn ngừa, can thiệp sớm cộng đồng 28 – Ba là, chưa có phối hợp, gắn kết tạo thành mạng lưới hỗ trợ cán ngành Lao động – Thương binh Xã hội số ngành địa phương – Bốn là, chưa có tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn, trị liệu tâm lý, nhà xã hội để trợ giúp, chăm sóc, ni dưỡng phục hồi chức cộng đồng Với đặc trưng chủ yếu chế, sách gồm: tính phổ biến sách, tính khả thi sách đặc biệt tính đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng sách nhóm đối tượng hưởng lợi, địi hỏi sách ban hành cần trọng đến yếu tố quan trọng Có thể nói yếu tố quan trọng rào cản lớn công tác chăm sóc trẻ em, gia đình cộng đồng 3.2 Giải pháp, khuyến nghị Việt Nam có đến 30 triệu đối tượng có nhu cầu trợ giúp xã hội gồm người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người có công với cách mạng, người hưởng trợ giúp đột xuất năm ngồi ra, cịn chưa kể đến người nghèo, cận nghèo, người nghiện ma túy, nạn nhân bị bạo lực, bạo hành phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bị buôn bán, bị xâm hại lang thang kiếm sống đường phố Do việc củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội điều cần thiết cấp bách Chính từ nhóm rào cản trên, để cung cấp dịch vụ xã hội tốt + Tại sở nên trang bị sẵn số thông tin cần thiết liên quan đến nhóm yếu (Áp phích, tờ rơi, tài liệu tham khảo nhóm yếu thế, cẩm nang ngơn ngữ SKSS dành cho người khiếm thính, số điện thoại hỗ trợ số nhóm tình nguyện chun biệt…) để cần tra cứu, sử dụng, tìm kiếm hỗ trợ 29 + Tận dụng điều kiện sẵn có để cải thiện làm cho dịch vụ có sở trở nên thân thiện hơn, dễ tiếp cận với nhóm yếu thế, lấy ý kiến đóng góp họ cho dịch vụ sở + Người cung cấp dịch vụ cần tự tìm hiểu trang bị cho kiến thức kĩ cần thiết tâm sinh lý nhóm người khuyết tật, nhóm người yếu + Cần trung thực chia sẻ chân thành với nhóm người yếu + Cần tận dụng hội để tiếp cận cung cấp dịch vụ lưu động, đưa dịch vụ đến gần với nhóm yếu thế, đặc biệt dịch vụ y tế khẩn cấp vùng khó khăn, nơi bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa Bên cạnh cần có sách phù hợp, khơng phân biệt đối xử với đối tượng yếu trình cung cấp dịch vụ y tế; nghiên cứu, đưa mơ hình, cách tiếp cận phù hợp chăm sóc nhóm yếu đặc biệt giảm khơng cịn kỳ thị gia đình, sở cung cấp dịch vụ, cộng đồng xã hội mà người yếu sinh sống Tuyên truyền cho người biết nghành cơng tác xã hội, có liên kết chặt chẽ, liên nghành quan tổ chức với để tránh hiểu lầm với công tác từ thiện để nhân viên công tác xã hội dễ dàng tiếp xúc trực tiếp với đối tượng hợp tác người xung quanh 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) 2) ThS Tạ Thị Hồng Hạnh Hành vi tổ chức Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Lê Chí An (2007) Quản trị ngành Công tác xã hội Nhà xuất Thanh 3) Hóa, Thanh Hóa Trần Đình Tuấn (2010) Công tác xã hội – Lý thuyết Thực hành Nhà xuất 4) Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nghi-dinh-136-2013-NĐ-CP-chinh-sach-tro-giup-xa-hoi-bao-tro-xa-hoi- 5) 210669.aspx Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 Quốc hội nước 6) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước CHXHCNVN (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ Quy định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Tài liệu tiếng nước 7) Allison, M & Kaye, J (1997), Strategic Planning for Nonprofit 8) Organizations, New York: Wiley Bellows, Roger (1960), “Communication and Conformity” Personnel Administration, pp 21-28, from Cordero, et al Tài liệu Internet 31 9) 10) https://vnsocialwork.wordpress.com http://ctxh.btxh.gov.vn/phat-huy-vai-tro-cua-truyen-thong-ve-cong-tac-xahoi-trong-dieu-kien-hien-nay_t114c10n297 32

Ngày đăng: 26/10/2022, 15:31

Mục lục

    PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI

    1.1. Tính cấp thiết của vấn đề lựa chọn

    1.2. Khái quát chung về quản trị tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội

    1.3. Các khái niệm liên quan

    1.3.1. Khái niệm quản trị

    1.3.2. Khái niệm quản trị công tác xã hội

    1.3.3. Khái niệm dịch vụ công tác xã hội

    1.4. Các chính sách, quy định về vấn đề nghiên cứu

    PHẦN II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ CUNG ỨNG XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI

    2.1. Khái quát chung về Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan