Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
441,11 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM MƠN: KINH DOANH QUỐC TẾ Lớp học phần: Kinh doanh quốc tế (121) _ 03 Chủ đề: Thương mại quốc tế Trung Quốc: Ngành hàng đối tác Nhóm thực hiện: Nhóm Nguyễn Hà Trang Nguyễn Cao Thúy Nga Nội Thế Lộc Sisavanh Sitthivong Hà Nội, tháng 10/2021 Mục lục I Lịch sử phát triển TMQT TQ: Nền kinh tế tiềm lực phát triển: *Trước năm 1978: “Khi Đảng Cộng sản bắt đầu lãnh đạo Trung Quốc, Trung Quốc rất, nghèo” – Nhà kinh tế trưởng DBS Chris Leung nói “Khơng có đối tác thương mại, khơng có mối quan hệ ngoại giao, họ dựa vào tự lực cánh sinh.” (DBS: Ngân hàng TNHH Một thành viên Phát triển Singapore Ngân hàng DBS cơng ty dịch vụ tài ngân hàng đa quốc gia có trụ sở Singapore, trực thuộc sở hữu Chính Phủ Singapore.) Những năm 1950 chứng kiến thảm họa lớn người Thế kỷ 20 Bước Nhảy vọt Vĩ đại nỗ lực Mao Trạch Đơng nhằm nhanh chóng cơng nghiệp hóa kinh tế nơng dân Trung Quốc, thất bại 10-40 triệu người chết giai đoạn 1959-1961 - nạn đói thảm khốc lịch sử lồi người Tiếp theo gián đoạn kinh tế Cách mạng Văn hóa năm 1960, chiến dịch mà Mao Trạch Đông phát động để loại bỏ đối thủ Đảng Cộng sản, cuối phá hủy phần lớn kết cấu xã hội đất nước *Sau năm 1978: Sau chết Mao Trạch Đông năm 1976, năm 1978, dẫn dắt Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế, mở cửa với giới bên Với loạt cải cách thị trường mang tính bước ngoặt, Trung Quốc mở tuyến thương mại dòng vốn đầu tư Vào thời điểm đó, Trung Quốc chiếm chưa đến 1% tổng thương mại toàn cầu Cánh cửa mở cho đầu tư nước Mỹ Trung Quốc thiết lập lại quan hệ ngoại giao vào năm 1979 Vơió nguồn lực giá rẻ, nguồn vốn từ Mỹ bắt đầu đổ vào Trung Quốc "Từ cuối năm 1970 trở đi, thấy phép màu kinh tế ấn tượng kinh tế lịch sử," David Mann, nhà kinh tế trưởng tồn cầu Standard Chartered Bank nói Qua năm 1990, Trung Quốc bắt đầu tăng tốc độ tăng trưởng nhanh chóng Lĩnh vực logistics cơng nghệ thơng tin cho phép hoạt động sản xuất trải dài nhiều nước Và việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2001 tạo cho cú hích khác, chất xúc tác quan trọng cho việc biến Trung Quốc trở thành cường quốc sản xuất nắm giữ vai trò quan trọng hệ thống thương mại tồn cầu Thậm chí David Mann nhận định Trung Quốc cơng xưởng giới Nghìn tỷ Source: World Bank Nhìn vào biểu đồ thể GDP Trung Quốc qua năm ta thấy tăng trưởng xảy chậm vào giai đoạn 1960 – 1980 Và 1990 trở đi, tốc độ tăng trưởng GDP tăng nhanh chóng đặc biệt nhanh từ năm 2000 trở Có thể nói, việc tham gia vào Thương mại quốc tế tổ chức WTO cú đẩy giúp cho kinh tế Trung Quốc từ nước nghèo trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Vào năm 2019 – 2020, quốc gia bùng phát dịch Covid-19 việc kiểm soát tốt dịch bệnh giúp cho GDP có chậm lại có tăng trưởng so với năm trước Đây nỗ lực đáng khen ngợi Chính phủ Nhân dân Trung Quốc • Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Trung Quốc: Tồn cầu hóa Tồn cầu hóa tạo nên phát triển thương mại quốc tế vòng đến thập kỉ trở lại Trung Quốc giữ vị “Công xưởng giới”.Theo tờ Nikkei Asia (Nhật Bản), công ty Trung Quốc chiếm tới 30% thị phần tồn cầu 15 sản phẩm dịch vụ cơng nghệ chủ chốt Loa thông minh, điện thoại thông minh, máy tính cá nhân, mặt hàng xuất chủ yếu Trung Quốc • Thu nhập quốc dân Thu nhập cao nhu cầu sản phẩm dịch vụ nước tăng lên, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường nội địa GDP thu nhập bình qn đầu người Trung Quốc tính đến năm 2020 10.500 USD • Chính sách phủ Các sách phủ đặt để bảo vệ doanh nghiệp nước: hàng rào thương mại, trợ cấp, hạn ngạch • Tỷ giá đối hối Ảnh hưởng đến cán cân thương mại quốc gia CNY = 0,1551 USD • Vị trí địa lí TQ nước có diện tích lớn thứ giới, 9.571.300 km Tiếp giáp với 14 nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á, Bắc Á • Trình độ phát triển kinh tế Ảnh hưởng trực tiếp đến cấu hàng hóa thương mại vị quốc gia thương mại quốc tế TQ kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ • Sự cạnh tranh Một quốc gia có khả cạnh tranh cao có xu hướng tham gia vào hiệp định thương mại quốc tế quy mô quốc tế lớn • Hạn chế quy định quyền trí tuệ Hàng giả, hàng nhái gây ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh, thu hút đầu tư nước, đặc biệt nước sở hữu mặt hàng thống Trung Quốc nơi xuất xứ hàng giả lớn giới Theo hãng thông AFP, thiên đường hàng giả hàng nhái đem lại cho TQ 400 tỷ USD năm Các sách thương mại quốc tế Trung Quốc: 3.1 Giai đoạn 1978-2001: * Mơ hình sách: Thúc đẩy xuất kết hợp với bảo hộ cách có chọn lọc ngành Cơng nghiệp có lợi quốc gia * Chính sách mặt hàng: giai đoạn _ Xuất khẩu: + Chuyển từ xuất sản phẩm thô, sơ chế sang xuất sản phẩm công nghiệp nhẹ, chế biến + Chuyển từ xuất công nghiệp nhẹ nhiều lao động sang xuất sản phẩm cơng nghệ nặng chế tạo hóa chất + Chuyển từ xuất cơng nghiệp nặng, hóa chất sang xuất sản phẩm công nghệ cao _ Nhập khẩu: Trung Quốc ưu tiên nhập sản phẩm cơng nghệ máy móc, thiết bị nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất * Chính sách thị trường: _ Áp dụng biện pháp ưu tiên khuyến khích _ Định hướng thị trường xác định theo nhóm: phát triển phát triển + Nhóm thị trường nước phát triển: Xuất mặt hàng truyền thống + Nhóm thị trường nước phát triển: Xuất mặt hàng công nghệ cao 3.2 Giai đoạn 2002-nay: * Mơ hình sách: Thúc đẩy xuất tiếp tục trì đồng thời thực tự hóa thương mại theo quy định WTO cam kết hiệp định thương mại song phương đa phương * Các biện pháp thúc đẩy Xuất khẩu: _ Tăng cường thực biện pháp xúc tiến thương mại để thực hỗ trợ tích cực phủ cho DN tham gia vào xuất thay cho bp hỗ trợ trực tiếp _ Chính phủ TQ thực tăng cường dự trữ ngoại tệ nhằm bình ổn tỷ giá hối đối tạo đk thuận lợi cho DN tham gia vào xuất thu hút đầu tư nước , _ Tăng cường hoạt động hỡ trợ tốn từ NHTW TQ thông qua việc ký kết HĐịnh hợp tác với NHTW nước ngồi việc cung cấp dịch vụ tốn quốc tế mở đại diện NHTM nước TQ đại diện NHTM TQ nước : chuyển đổi tiền tệ mở thư tín dụng _ Tăng cường áp dụng biện pháp kiểm tra giám định hàng xuất tiến tới áp dụng tiêu chuẩn quốc tế hàng xuất chất lượng cao vào nước phát triển _ Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực: Chính phủ TQ trọng phát triển mạng lưới trung tâm dạy nghề,nâng cao chất lượng đà tạo đại học,cao đẳng nc kết hợp với chương trình hợp tác đào tạo quốc tế * Các biện pháp quản lý Nhập khẩu: _ Chuyển sang áp dụng biện pháp mang tính kỹ thuật dựa theo tiêu chuẩn quốc gia q́c tế đặc biệt ý đến tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn về môi trường _ Từng bước áp dụng chính sách chống bán phá giá nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng bảo vệ lợi ích cho DN nước dựa luật chống bán phá giá _ Tăng cường áp dụng hạn chế xuất tự nguyện sp nhập từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, đồng thời áp dụng biện pháp tự vệ 3.3 Các thành tựu đạt được: Kết Trung Quốc trở thành cường quốc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh giới với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 10% vòng 40 năm Sau gia nhập WTO, rào cản thương mại thuế quan với nước khác hạ xuống chẳng chốc hàng hóa Trung Quốc có mặt khắp nơi Theo thống kê World Bank, kể từ gia nhập WTO, xuất Trung Quốc tăng trung bình 29%/năm, chiếm 14,6% thị trường xuất toàn giới Lấy số liệu từ World Bank: năm 1978, xuất 10 tỷ đôla, chưa đến 1% thương mại giới Nhập 7,6 tỷ USD Đến năm 1985, họ đạt 25 tỷ USD vào năm 2020 xuất đạt trị giá 2,7 nghìn tỷ USD, biến Trung Quốc trở thành quốc gia xuất thương mại lớn giới Nhà kinh tế học Alessandro Nicita Carlos Razo nhận định Trung Quốc nhà xuất hàng đầu giới tương lai gần Tuy nhiên, nhiều dấu hiệu cho thấy thống trị Trung quốc hệ thống thương mại to cầu đạt gần đến giới hạn Source: World Bank % * Bảng số liệu nhập khẩu cụ thể qua năm Trung Quốc (đơn vị: Nghìn tỷ USD) 1960 0,0026 1970 0,0023 1980 0,012 1990 0,038 Source: World Bank 2000 0,224 2010 1,432 2020 2,357 * Bảng số liệu xuất khẩu cụ thể qua năm Trung Quốc (đơn vị: Nghìn tỷ USD) 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 0,00257 0,0023 0,011 0,049 0,253 1,655 2,723 Thương mại quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2015 – nay: Ngành hàng đối tác Đối tác ngành hàng qua năm: Bảng đối tác ngành hàng qua năm Năm Đối tác Ngành hàng Xuất khẩu Nhập Xuất Giá Nhập Giá trị khẩu khẩu trị khẩu (tỷ (tỷ USD) USD) 2015 Hoa Kỳ, Hàn 1.Thiết 220 125 1.Thiết bị Hong Quốc, Hoa bị điện điện tử Kong, Kỳ, Châu tử Nhật Bản, Á, Nhật 2.Máy 2.Khốn 135 96 Hàn Quốc Bản móc, g sản thiết bị Kim 3.Máy 40 loại 15,4 móc thiết bị 4.Thực 4.Thực 5,8 phẩm phẩm II 2016 2017 Hoa Kỳ, Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc Hoa Kỳ, Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc Hàn Quốc, Nhật Bản, Châu Á, Hoa Kỳ Hàn Quốc, Nhật Bản, Châu Á, Hoa Kỳ 1.Thiết bị điện tử 2.Máy móc, thiết bị Kim loại 9,8 116 1.Thiết bị điện tử 226 48 2.Khoán g sản 115 32 3.Máy móc thiết bị 4.Thực phẩm 60 4.Thực phẩm 8,5 1.Thiết bị điện tử 2.Máy móc, thiết bị 165 1.Thiết bị điện tử 260 89,6 2.Khoán g sản 163 6,8 2018 2019 2020 Hoa Kỳ, Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc Hoa Kỳ, Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc Hoa Kỳ, Hong Kong, Nhật Bản, Việt Nam Hàn Quốc, Nhật Bản, Châu Á, Hoa Kỳ Kim loại 51,4 4.Thực phẩm 8,2 1.Thiết bị điện tử 2.Máy móc, thiết bị Kim loại 4.Thực phẩm Hàn Quốc, 1.Thiết Châu Á, bị điện Nhật Bản, tử Hoa Kỳ 2.Máy móc, thiết bị Kim loại Hoa Kỳ, Hong Kong, Nhật Bản, Việt Nam 4.Thực phẩm 1.Thiết bị điện tử 2.Đồ nội thất, bảng hiệu 3.Nhựa sản phẩm nhựa 4.Thiết bị y tế 3.Máy móc thiết bị 4.Thực phẩm 48,3 186 1.Thiết bị điện tử 312 95,8 2.Khốn g sản 239 85,5 3.Máy móc thiết bị 4.Thực phẩm 1.Thiết bị điện tử 44,6 103 2.Khoán g sản 238 72 3.Máy móc thiết bị 4.Thực phẩm 1.Thiết bị điện tử 2.Khoán g sản 45 10,3 174 7,5 710,1 109,4 5,1 9,4 305 6,4 547 267 96,4 3.Thiết bị quang học 99,1 80,2 4.Máy móc thiết bị 70,5 Source: World Bank Như thấy, suốt giai đoạn từ 2015-2019, đối tác xuất nhập Trung Quốc khơng có thay đổi nhiều Chủ yếu quốc gia: Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ quốc gia Châu Á khác Năm 2020, đối tác Thương mại quốc tế Trung Quốc có thay đổi Đó xuất Việt Nam đối tác Trung Quốc Trong ngành hàng thiết bị điện tử ln nằm mặt hàng có số lượng xuất – nhập cao Tiếp theo mặt hàng máy móc thiết bị, thực phẩm Và đặc biệt năm 2020, mặt hàng thiết bị y tế có tỷ tọng lớn cấu xuất Trung Quốc Điều dịch Covid-19 bùng phát nhiều nơi giới làm tăng nhu cầu thiết bị y tế Với vai trò nước khởi nguồn nước phục hồi nhanh sau đợt dịch, Trung Quốc trở thành nguồn cung cấp thiết bị y tế lớn giới Đối tác lớn năm gần đây: * Mỹ: Hoa kỳ đối tác thương mại lớn Trung Quốc thập kỷ trở lại Trước chiến thương mại Mỹ- Trung Hoa Kỳ đối tác lớn thứ Trung Quốc đầu năm 2018 tụt xuống vị trí thứ sau EU ASEAN Đây mặt xuất nhập nhiều Hoa Kỳ Trung Quốc Xuất khẩu Mặt hàng Giá trị Điện thoại 43,76 tỉ đô di động Nhập khẩu Mặt hàng Giá trị Máy bay 13,13 tỉ Máy tính Đậu nành 12,46 tỉ Xe ba 12,32 tỉ đô bành, scooter loại Thiết bị 11,25 tỉ đô viễn thông Tác phẩm nghệ thuật, đồ cổ Mạch điện xử lí 12,46 tỉ Trị chơi Dầu mỏ 4,95 tỉ đô 37,24 tỉ đô 5,35 tỉ đô 7,89 tỉ đô Năm 2020 Trung Quốc xuất số hàng hóa, dịch vụ trị giá 435,4 tỷ sang Mỹ, nhập từ Mỹ 124,6 tỷ USD Bảng số liệu xuất nhập Mỹ - Trung Mỹ chứng kiến mức thâm hụt thương mại với Trung Quốc Cao vào năm 2018 chêch lệch lên tới 419 tỷ USD Đây lý dẫn đến chiến thương mại Mỹ - Trung * Liên minh Châu Âu (EU): Trước bị Asean sốn ngơi năm gần Liên minh Châu Âu đối tác thương mại lớn, chiến lược Năm 2020 tổng kim ngạch xuất EU Trung Quốc 586 tỷ EUR ( 679,76 tỷ USD), nhập Trung Quốc từ EU 203 tỷ EUR ( 235,48 tỷ USD), xuất từ Trung Quốc sang EU 383 tỷ EUR ( 444,28 tỷ USD), EU thâm hụt thương mại với Trung Quốc 180 tỷ EUR ( 208,8 tỷ USD) Năm 2020 năm mà xuất nhập EU Trung Quốc cao từ năm 2010 trở lại Đây năm loại hàng hóa có Giá trị xuất nhập lớn Liên minh Châu Âu Trung Quốc Xuất khẩu Nhập khẩu Mặt hàng Giá trị Mặt hàng Giá trị Thiết bị 190,34 tỷ Thiết bị 84,47 tỷ điện USD điện USD Nguyên 55,9 tỷ Hóa chất 46,43 tỷ liệu dệt USD sản USD sản phẩm phẩm liên dệt quan Hóa chất 22,818 tỷ Phương 45,69 tỷ sản USD tiện USD phẩm liên thiết bị quan vận tải Kim loại, 22,816 tỷ Quang 20,89 tỷ hợp kim USD học, thiết USD bị y tế, nhạc cụ 10 Phương tiện thiết bị vận tải 17,95 tỷ USD Kim loại, hợp kim 13,68 tỷ USD * ASEAN: Năm 2020, Asean thức trở thành đối tác thương mại lớn Trung Quốc, kim ngạch thương mại Trung Quốc - ASEAN 684,60 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2019 Trong đó, xuất Trung Quốc sang ASEAN 383,72 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm trước; nhập từ ASEAN 300,88 tỷ USD, tăng 6,6% so với kỳ năm ngoái Source: Tổng Cục Hải Quan Trung Quốc Việt Nam, Malaysia Thái Lan ba đối tác thương mại hàng đầu Trung Quốc ASEAN Cụ thể Việt Nam đối tác thương mại thứ Trung Quốc Theo thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc đạt 133,09 tỷ USD, tăng 13,82% so với năm 2019 Trong đó, kim ngạch nhập hàng hóa Trung quốc từ Việt Nam đạt 48,9 tỷ USD, tăng 17,95% Ngược lại, Trung quốc xuất sang Việt Nam hàng hóa trị giá 84,18 tỷ USD, tăng 11,55% Bảng thống kê loại hàng hóa xuất nhập nhiều Trung Quốc Việt Nam: Xuất khẩu Mặt hàng Giá trị Máy vi 18,46 tỉ tính, sản USD phẩm điện tử linh kiện Máy móc, 17,03 tỉ thiết bị, USD dụng cụ, phụ tùng khác Điện thoại 7,8 tỉ USD loại linh kiện Vải 7,27 tỉ loại USD Nhập khẩu Mặt hàng Giá trị Điện thoại 12,34 tỉ loại USD linh kiện Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Xơ, sợi dệt loại 11,09 tỉ USD Giày dép loại 2,07 tỉ USD 11 2,15 tỉ USD Sản phẩm 3,47 tỉ từ chất dẻo USD Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 1,94 tỉ USD Sang đến tháng đầu năm 2021 hàng hóa trao đổi có trị giá cao có thay đổi vị trí: Xuất khẩu Mặt hàng Giá trị Máy móc, 11,93 tỉ thiết bị, USD dụng cụ, phụ tùng khác Máy vi 9,61 tỉ tính, sản USD phẩm điện tử linh kiện Vải 4,59 tỉ loại USD Nhập khẩu Mặt hàng Giá trị Điện thoại 5,53 tỉ loại USD linh kiện Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Hàng rau 5,22 tỉ USD Điện thoại loại linh kiện 4,25 tỉ USD Giày dép loại 1,002 tỉ USD Sắt thép loại 2,83 tỉ USD Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 1,17 tỉ USD III 1,21 tỉ USD Các kiện lớn ảnh hưởng đến Thương mại quốc tế Trung Quốc: Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân: Nguyên nhân sâu xa: Những năm gần đây, cạnh tranh siêu cường trở nên gay gắt bối cảnh sức mạnh Mỹ có dấu hiệu suy giảm Trung Quốc bộc lộ tham vọng thay Mỹ vị trí thống lĩnh bàn cờ địa trị giới 12 Nguyên nhân cụ thể: • Thứ nhất, sách bảo hộ quyền Tổng thống Trump Từ lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump theo đuổi sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ hết” “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách bảo hộ mậu dịch không dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà dẫn đến xung đột thương mại với nước xem đồng minh Mỹ • Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn Mỹ với Trung Quốc Thâm hụt thương mại Mỹ xem nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017) • Thứ ba, tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Mỹ lo ngại tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Mỹ cáo buộc Trung Quốc thỏa thuận ngầm buộc công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ cho đối tác Trung Quốc liên doanh, đồng thời cáo buộc Trung Quốc tìm cách lấy cơng nghệ Mỹ thơng qua phương thức nhập công nghệ hay chí ăn cắp cơng nghệ • Thứ tư, tình trạng vi phạm quyền nghiêm trọng Trung Quốc Mỹ nhiều lần cáo buộc tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng Trung Quốc, đặc biệt quyền công ty Mỹ Chính quyền Mỹ cho rằng, cơng ty Mỹ nhiều tỷ USD năm việc ăn cắp bí mật thương mại Trung Quốc • Thứ năm, biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc khơng trao cho cơng ty nước ngồi quyền tiếp cận thị trường nước cách tương xứng Một số diễn biến: -Ngày 22/03/2018: Khởi đầu, tổng thống Donal Trumpd Mỹ tuyên bố đánh thuế 25% lên 50 tỷ USD hàng Trung Quốc -Ngày 02/04/2018: Trung Quốc áp thuế đối 128 mặt hàng Mỹ để trả đũa -Ngày 15/06/2018: Mỹ áp thuế 25% lên 50 tỷ USD hàng Trung Quốc đầu tháng năm, chia làm gói 34 tỷ 16 tỷ USD 13 -Ngày 19/06/2018: Trung Quốc dọa đánh thuế 25% lên 50 tỷ hàng Mỹ -Ngày 06/08/2018: Hai bên đòn nhằm vào 34 tỷ hàng hóa -Ngày 23/08/2018: Hai bên đánh thuế 25% vào 16 tỷ USD lại -Ngày 24/09/2018: Mỹ đánh thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng Trung Quốc, Trung Quốc áp thuế 5-10% lên 60 tỷ USD hàng Mỹ -Ngày 01/12/2019: Lãnh đạo nước tuyên bố đình chiến -Ngày 10/05/2019: Mỹ tăng thuế từ 10% lên 25% với 200 tỷ hàng TQ -Ngày 13/05/2019: Trung Quốc tuyên bố áp thuế 10-25% lên 60 tỷ hàng Mỹ 01/06/2019 - Ngày 15/1/2020: Mỹ Trung Quốc ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn Ngoài vũ khí thuế quan, cường quốc cịn sử dụng phi thương mại để hạn chế cơng đối thủ mình: Hạn chế đầu tư nước ngoài, ngăn cản mua bán chuyển giao công nghệ, tăng cường kiểm tra chặt chẽ với mặt hàng xuất khẩu, điều khiển tỷ giá hối đoái,… Kết quả: - Trong quý năm 2019, nhập xuất Trung Quốc sang Hoa Kỳ 815,86 tỷ nhân dân tệ, giảm 11% so với kỳ năm ngối, xuất 62,43 tỷ nhân dân tệ, giảm 3,7% nhập 193,43 tỷ nhân dân tệ, giảm 28,3% - Trong nửa đầu năm 2019, xuất Trung Quốc sang Hoa Kỳ giảm 35 tỷ đô la Mỹ Trong số 35 tỷ đô la Mỹ xuất Trung Quốc, khoảng 21 tỷ đô la Mỹ chuyển sang quốc gia khu vực khác, 4.2 tỷ la Mỹ chuyển sang Đài Loan Họ chuyển đến Mexico, Liên minh châu Âu, Việt Nam, Hàn Quốc, Canada Ấn Độ - Vào ngày 29 tháng 9, khảo sát hàng tháng phận dịch vụ nghiên cứu Financial Times, Investment Reference, hỏi 205 công ty tham gia khảo sát, tác động xung đột thương mại kinh doanh họ, có gần bốn mươi phần trăm thể tiêu cực, 50,7% bày tỏ khơng có tác dụng - Đồng thời, bảy tháng đầu năm 2019, ASEAN lần thay Hoa Kỳ, trở thành đối tác -thương mại lớn thứ hai Trung Quốc Hoa Kỳ rơi xuống vị trí thứ ba - Tính đến cuối năm 2020, kim ngạch thương mại song phương với Mỹ đạt 586,7 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm 2019 Đại dịch Covid-19: 14 Ban đầu, dịch bùng phát Trung Quốc, tổng thiệt hại kinh tế Trung Quốc khoảng 1.380 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 196 tỷ USD) tháng tháng 2-2020 ba động lực tăng trưởng tiêu dùng, đầu tư xuất sụt giảm mạnh Trong đó, tổng mức bán lẻ giảm 20%, đầu tư tài sản cố định giảm 24,5% xuất giảm gần 16% Giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp có quy mơ lớn giảm tới 13% (tháng 3-2020) Trong đại dịch này, Trung Quốc lại kinh tế khỏi vịng kiềm tỏa virus corona chủng nhanh chóng Nghiên cứu Oxford Economics cho thấy tỷ trọng Trung Quốc dịng xuất hàng hóa tồn cầu tiếp tục tăng lên Tính tháng 11/2020, kim ngạch xuất Trung Quốc chiếm 15,4% tổng kim ngạch xuất hàng hóa tồn cầu Con số tăng mạnh so với mức 13,7% vào tháng 12/2019, thời điểm trước đại dịch bùng phát Điều đồng nghĩa Trung Quốc hưởng lợi từ bùng phát dịch Covid-19 toàn cầu, nhu cầu quốc tế với hàng hóa Trung Quốc - đặc biệt thiết bị bảo hộ cá nhân - tăng chóng mặt Trong lĩnh vực thương mại, Bắc Kinh bất ngờ đẩy kim ngạch xuất tháng Giêng tháng Hai năm 2021 tăng 60 % so với thời kỳ năm ngoái Thặng dư mậu dịch Trung Quốc với Mỹ tháng đầu năm 2021 cao gấp đôi so với 12 tháng trước đây, theo thống kê Hải Quan Trung Quốc Tổng giá trị thương mại quốc tế Trung Quốc tăng lên 8,47 nghìn tỷ Nhân dân tệ, khoảng 1,29 nghìn tỷ USD quý năm 2021, tăng gần 30% so với kỳ năm ngối Trong xuất tăng gần 40% thặng dư thương mại tăng 690% (sản phẩm khí điện tử chiếm 2/3 tổng kim ngạch xuất quý I) Mỹ quốc gia khác dù dự kiến báo cáo mức tăng đột biến quý III, thấp ngang mức trước đại dịch Sự vượt trội Trung Quốc mạnh tháng tới, sau xuất tháng bất ngờ tăng 25,6% so với kỳ năm ngoái, tăng mạnh so với mức tăng 19,3% tháng nhờ nhu cầu nước ngồi tơ, hàng điện tử tiêu dùng Trung Quốc tăng, bối cảnh nước kiểm soát tốt đại dịch Covid-19 nước 15 Danh sách tài liệu tham khảo: Tổng Cục Hải Quan Trung Quốc World Bank Open Data https://vtv.vn/kinh-te/thuong-mai-quoc-te-trung-quoc-dat-nhieu-thanh-tich-antuong-20210414155832792.htm https://www.bbc.com/vietnamese/business-49888926 https://prezi.com/xo3mr7ownofb/chinh-sach-thuong-mai-quoc-te-cua-trungquoc/ https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/kinh-te-trung-quoc-nam-2021710168.html https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/the-gioi-phu-thuoc-vao-nen-kinhte-trung-quoc-711765.html http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/su-troi-day-cua-trung-quoc-trong-he-thongthuong-mai-toan-cau-va-vi-the-trong-tuong-lai-80659.htm https://wits.worldbank.org/CountryProfile/en/Country/CHN/Year/2017/Summar yText? fbclid=IwAR2wxhfh0xhxnQ0BxFGJYZ4GDABJq58Ds1RK6sM3qjvhKFZfSLEA X2jNqAc 10 https://www.statista.com/statistics/277679/total-value-of-us-trade-in-goodswith-china-since-2006/?fbclid=IwAR1R40LnJI1EYovOgPnmbtOXJHgym4A1y21myjbBGWR5e7cDqZ-dAol5Yw IV 16 ... USD) 19 60 19 70 19 80 19 90 2000 2 010 2020 0,00257 0,0023 0, 011 0,049 0,253 1, 655 2,723 Thương mại quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2 015 – nay: Ngành hàng đối tác Đối tác ngành hàng qua năm: Bảng đối tác. .. Năm 2020, đối tác Thương mại quốc tế Trung Quốc có thay đổi Đó xuất Việt Nam đối tác Trung Quốc Trong ngành hàng thiết bị điện tử nằm mặt hàng có số lượng xuất – nhập cao Tiếp theo mặt hàng máy... chiến -Ngày 10 /05/2 019 : Mỹ tăng thuế từ 10 % lên 25% với 200 tỷ hàng TQ -Ngày 13 /05/2 019 : Trung Quốc tuyên bố áp thuế 10 -25% lên 60 tỷ hàng Mỹ 01/ 06/2 019 - Ngày 15 /1/ 2020: Mỹ Trung Quốc ký kết