Quy tắc xuất xứ trong hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN nhật bản (AJCEP)

35 42 0
Quy tắc xuất xứ trong hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN  nhật bản (AJCEP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ASEAN-NHẬT BẢN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Xuất xứ hàng hóa 1.1.2 Quy tắc xuất xứ 1.1.3 Giấy chứng nhận xuất xứ .7 1.2 Khái quát quy tắc xuất xứ hiệp định AJCEP CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY TẮC XÁC ĐỊNH XUẤT XỨ VÀ THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ C/0 10 2.1 Nội dung quy tắc xuất xứ 10 2.2 Thủ tục cấp C/0 22 2.2.1 Cơ quan đầu mối 22 2.2.2 Quy trình xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ CO form AJ cho hàng hóa xuất Nhật Bản 23 2.2.3 Từ chối cấp C/0 25 2.2.4 Thu hồi C/O cấp .26 2.2.5 Lệ phí cấp C/0 .26 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG AJCEP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 27 3.1 So sánh quy tắc xuất xứ AJCEP hiệp định khác .27 3.2 Thực tiễn tình hình xin cấp sử dụng C/O form AJ Việt Nam 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 S BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC T T Nguyễn Thảo Linh 151110429 Nguyễn Quỳnh Như (trưởng nhóm) 1416610041 Đặng Diệu Quỳnh 1611110493 Chương - Phần 3.2 Thực tiễn tình hình xin cấp sử dụng C/O form AJ Việt Nam Thuyết trình Chương - Phần 3.1 So sánh quy tắc xuất xứ AJCEP hiệp định khác Lập đề cương, thuyết trình Chương 1: khái niệm giới thiệu hiệp định đối tác toàn diện ASEAN-Nhật Bản Tổng hợp Nguyễn Thị Trinh 1511110871 Chương - Phần 2.2 Thủ tục cấp C/O Thuyết trình Nguyễn Thế Trung 1511110878 Chương - Phần 2.1.Nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện AJCEP LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định quan hệ đối tác toàn diện giứa quốc gia Đông Nam Á Nhật Bản (AJCEP) đời với mong muốn tăng cường quan hệ dựa tin cậy tín nhiệm lẫn nhiều lĩnh vực khơng trị kinh tế, mà cịn lĩnh vực văn hóa xã hội ASEAN Nhật Bản Với niềm tin rẳng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản thúc đẩy quan hệ kinh tế, tạo thị trường rộng lớn hiệu với nhiều hội hiệu kinh tế lớn nhờ tăng quy mơ, tăng cường tính hấp dẫn nguồn vốn nhân lực có trình độ cao, lợi ích hai bên Bên cạnh đó, bên thừa nhận nỗ lực nhiều mặt quan hệ song phương khu vực nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế Quốc gia thành viên ASEAN Nhật Bản tạo thuận lợi cho việc hình thành quan hệ đối tác kinh tế tồn diện này, góp phần hỗ trợ cho trình hội nhập hợp kinh tế ASEAN Trong Hiệp định AJCEP, bên trí với điều khoản bao gồm: Thương mại hàng hóa, Quy tắc xuất xứ, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động vật, Các tiêu chuẩn quy chuẩn kĩ thuật quy trình đánh giá phù hợp, Thương mại dịch vụ, Đầu tư, Giải tranh chấp Ở tiểu luận này, nhóm chúng em chọn sâu vào phân tích nghiên cứu Quy tắc xuất xứ Hiệp định AJCEP để người có nhìn tổng thể quy định xuất xứ đặc ân tham gia vào Hiệp định Đề tài tiểu luận chúng em mang tên “Quy tắc xuất xứ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản (AJCEP)” chia thành phần chính: Chương 1: Các khái niệm giới thiệu Hiệp định đối tác toàn diện ASEAN-Nhật Bản Chương 2: Nội dung quy tắc xác định xuất xứ thủ tục cấp C/O Chương 3: Đánh giá quy tắc xuất xứ AJCEP thực tiễn áp dụng CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ASEAN-NHẬT BẢN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Xuất xứ hàng hóa •Khái niệm Theo khoản 14 điều luật Thương Mai Việt Nam làm rõ: “Xuất xứ hàng hóa nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hóa nơi thực cơng đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa đó.” Xuất xứ hàng hóa thuật ngữ kinh tế nguồn gốc quốc gia vùng lãnh thổ sản xuất tồn hàng hóa nơi thực công đoạn gia công cuối (trong trường hợp có nhiều quốc gia tham gia sản xuất) • Vai trị xuất xứ hàng hóa - Thực thi phịng vệ sách thương mại Ví dụ: Áp thuế chống bán phá giá số hàng hóa xuất xứ từ số quốc gia cụ thể - Thống kê thương mại: thu thập thông tin xuất nhập hàng hóa để có sách thương mại phù hợp - Nhãn mác hàng hóa: Một số quốc gia có quy định chặt chẽ việc ghi xuất xứ hàng hóa bao bì Ví dụ Australia quy định nguồn gốc xuất xứ hàng lượng khu vực hàng hóa bên - Mua sắm công: Trong Hiệp định, thuật ngữ “Mua sắm Chính phủ” (Government Procurement) “Mua sắm cơng” (Public Procurement) sử dụng để nói đến q trình quan mua sắm sử dụng mua hàng hóa, dịch vụ để phục vụ mục đích cơng mà khơng nhằm: (i) Bán hay bán lại mang tính thương mại (ii) Sử dụng để sản xuất cung ứng hàng hóa, dịch vụ mục đích bán hay bán lại mang tính thương mại Tại Việt Nam, q trình thường gọi “đấu thầu” - Xác định thuế ưu đãi: Dựa vào xuất xứ hàng hóa để xác định xem hàng hóa có hưởng ưu đãi thuế quan hay ưu đãi khác không Các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ khác hưởng mức thuế nhập ưu đãi khác 1.1.2 Quy tắc xuất xứ •Khái niệm Theo định nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Quy tắc xuất xứ tập hợp tiêu chí cần thiết nhằm đảm bảo xác định nguồn gốc quốc tịch hàng hóa Theo định nghĩa ngày trở nên phổ biến Hiệp định Thương mại Tự (FTA) tồn cầu, có FTA mà Việt Nam thành viên, quy tắc xuất xứ ưu đãi (Preferential ROO) tập hợp tiêu chí thiết kế nhằm đảm bảo hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan FTA tuân thủ quy định xuất xứ áp dụng với hàng hóa FTA Các loại quy tắc xuất xứ dựa hai tiêu chí xác định nguồn gốc hàng hóa: tiêu chí xuất xứ túy (Wholly Obtained) tiêu chí chuyển đổi (Substantial Transformation) - Tiêu chí xuất xứ túy quy định hàng hóa sản xuất toàn lãnh thổ nước thành viên xuất (xuất xứ nội địa hoàn tồn) xác định có xuất xứ - Tiêu chí chuyển đổi xác định hàng hóa xuất xứ trường hợp trình chuyển đổi xảy quốc gia khu vực Việc xác định nguồn gốc phức tạp phận, phụ tùng sản phẩm sản xuất nhiều quốc gia có ngun vật liệu đầu vào khơng rõ xuất xứ • Vai trò Các khu vực thương mại tự kỳ vọng thúc đẩy tự hóa thương mại cách cắt giảm thuế mặt hàng xuất xứ từ nước thành viên Tuy nhiên tự hóa khơng diễn tự động việc cắt giảm thuế phụ thuộc vào việc đáp ứng quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ (ROO) áp dụng cho hàng nhập nhằm mục đích sau: - Xác định hàng hoá nhập thuộc diện hưởng ưu đãi thương mại (như ưu đãi thuế quan, biện pháp phi thuế quan ); - Để thực thi biện pháp công cụ thương mại, thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ (đối với hàng hố có xuất xứ từ số nước định đối tượng biện pháp công cụ thương mại này); - Để phục vụ công tác thống kê thương mại (như xác định lượng nhập trị giá nhập từ nguồn khác nhau); - Để phục vụ việc thực thi quy định pháp luật nhãn ghi nhãn hàng hoá; - Để phục vụ hoạt động mua sắm phủ theo quy định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Quy tắc xuất xứ nhằm xác định hợp lệ hàng nhập để hưởng mức thuế ưu đãi Nếu khơng có quy tắc xuất xứ, tượng thương mại chệch hướng (trade dlection) khó ngăn chặn hàng hóa nhập từ nước không tham gia FTA vào khu vực FTA thông qua nước thành viên áp dụng mức thuế thấp hàng hóa nhập từ nước khơng tham gia FTA Quy tắc xuất xứ không công cụ kỹ thuật để thực thi FTA mà cịn cơng cụ sách thương mại Tuy nhiên, điều làm tăng chi phí tn thủ mà doanh nghiệp phải gánh chịu hình thức giấy tờ chi phí kế tốn 1.1.3 Giấy chứng nhận xuất xứ Giấy chứng nhận xuất xứ (tiếng Anh: Certiíicate of Origin, thường viết tắt C/O) tài liệu sử dụng thương mại quốc tế nhằm xác định quốc gia xuất xứ hàng hóa • Ý nghĩa: - Chứng nhận xuất xứ hàng hóa đặc biệt quan trọng việc phân loại hàng hóa theo quy định hải quan nước nhập khẩu, định đến thuế suất thuế nhập hàng hóa - Với chủ hàng nhập khẩu: C/O hợp lệ giúp bạn hưởng ưu đãi thuế nhập Cũng mà quy định kiểm tra hải quan kỹ lô hàng có C/O - mặt quản lý Nhà nước: C/O có số vai trị liên quan đến sách chống phá giá, trợ giá, thống kê thương mại trì hệ thống hạn ngạch • Một số mẫu C/O điển hình: C/O mẫu A (Mẫu C/O ưu đãi dùng cho hàng xuất Việt Nam) CO form B (Mẫu C/O không ưu đãi dùng cho hàng xuất Việt Nam) C/O mẫu D (các nước khối ASEAN) C/O mẫu E (ASEAN - Trung Quốc) C/O form EAV (Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu) C/O mẫu AK (ASEAN - Hàn Quốc), C/O mẫu KV (Việt Nam - Hàn Quốc) C/O mẫu AJ (ASEAN - Nhật Bản) C/O mẫu VJ (Việt nam - Nhật Bản) C/O mẫu AI (ASEAN - Ấn Độ) C/O mẫu AANZ (ASEAN - Australia - New Zealand) C/O mẫu VC (Việt Nam - Chile) C/O mẫu S (Việt Nam - Lào; Việt Nam - Campuchia) 1.2 Khái quát quy tắc xuất xứ hiệp định AJCEP ASEAN Nhật Bản ký Hiệp định Quan hệ Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) vào tháng năm 2008 Đây thoả thuận toàn diện nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Hiệp định AJCEP tăng cường quan hệ kinh tế ASEAN Nhật Bản tạo thị trường lớn hơn, hiệu với nhiều hội khu vực Thỏa thuận có hiệu lực từ ngày 1/12/2008 Đến tháng năm 2009, nước Brunei, Lào, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Nhật Bản thông qua Hiệp định AJCEP Một số nét hiệp định sau: - Tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự với ASEAN với mục tiêu biến ASEAN thành khu vực sản xuất chung Nhật Bản, tạo chuỗi liên kết khu vực sản xuất Nhật Bản nước ASEAN - Tiến hành đàm phán để đạt lợi ích lĩnh vực cụ thể - Tự hố 90% kim ngạch vịng 10 năm (kim ngạch nhập từ Nhật Bản năm 2006) - Nhật Bản loại trừ mặt hàng tập trung chủ yếu vào sản phẩm nông nghiệp - Danh mục xoá bỏ thuế quan: Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan 62,2% số dòng thuế vòng 10 năm, xố bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực 26,3% dịng thuế xoá bỏ thuế quan sau 10 năm thực Hiệp định (năm 2018) - 33,8% dòng thuế Vào năm 2023 2024 (sau 15 năm 16 năm thực định) cam kết xoá bỏ 25,7% 0,7% số dòng thuế tương ứng Hiệp - AJCEP đánh giá Hiệp định có độ khó định quy tắc xuất xứ so với FTA ASEAN ký với đối tác 100% C/O mẫu AJ cấp ASEAN Nhật Bản C/O giấy - CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY TẮC XÁC ĐỊNH XUẤT XỨ VÀ THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ C/O 2.1 Nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện AJCEP Quy tắc xuất xứ quy định chương Hiệp định Quan hệ đối tác kinh tế tồn diện AJCEP, đưa quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa sau: Quy tắc 1: Các điều kiện để xác định xuất xứ Điều 24 Hàng hóa có xuất xứ Vì mục đích Hiệp định này, hàng hóa coi có xuất xứ Bên hàng hóa đó: a) có xuất xứ túy sản xuất tồn Bên quy định Điều 25; (b) đáp ứng quy định Điều 26 trường hợp sử dụng nguyên vật liệu khơng có xuất xứ; (c) sản xuất tồn nước thành viên từ nguyên vật liệu có xuất xứ hay nhiều Bên, Quy tắc 2: xuất xứ túy - “WO” hay gọi “Xuất xứ túy” tiêu chí quan trọng sử dụng để xác định xuất xứ hàng hóa WO tiêu chí chặt so với tất tiêu chí cịn lại hệ thống quy tắc xuất xứ Với thực tiễn thương mại quốc tế nay, khơng có nhiều sản phẩm đáp ứng tiêu chí WO hiểu hàng hóa thu tồn phạm vi lãnh thổ Bên thành viên xuất sản xuất hoàn toàn từ nguyên liệu có xuất xứ túy Bên thành viên xuất Động vật sống (con gà, bị, ) sinh nuôi dưỡng phạm vi lãnh thổ Việt Nam coi có xuất xứ túy Việt Nam Cụ thể quy định hiệp định AJCEP sau: Nếu hàng hóa áp dụng tiêu chí CTC tiêu chí cơng đoạn gia cơng chế biến hàng hố, xuất xứ phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin khác kèm theo hàng hố khơng tính đến xác định xuất xứ hàng hóa, với điều kiện là: (a) phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin khác khơng lập hóa đơn riêng với hàng hóa; (b) phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin khác có số lượng giá trị phù hợp với hàng hóa Nếu hàng hóa áp dụng tiêu chí RVC, giá trị phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin khác kèm theo hàng hố tính giá trị ngun liệu có xuất xứ giá trị ngun liệu khơng có xuất xứ, tùy theo trường hợp, tính hàm lượng RVC hàng hóa có xuất xứ (xix) Vậy phụ tùng, phụ kiện, dụng cụ có tính đến xác định xuất xứ hàng hóa tiêu chí xuất xứ RVC, cịn CTC hay SP (cơng đoạn gia cơng chế biến cụ thể) khơng xét đến (xx) Điều 34 Các yếu tố gián tiếp Các yếu tố gián tiếp coi nguyên liệu có xuất xứ cho dù chúng sản xuất từ nơi Theo phạm vi điều này, “các yếu tố gián tiếp” yếu tố sử dụng trình sản xuất thử nghiệm kiểm tra hàng hóa khơng cấu thành hàng hóa đó, yếu tố sử dụng việc bảo dưỡng nhà xưởng vận hành thiết bị có liên quan tới việc sản xuất hàng hóa đó, bao gồm: (xxi) (a) Nhiên liệu lượng; (b) Dụng cụ, khuôn rập khuôn đúc; (c) Phụ tùng nguyên liệu dùng để bảo dưỡng thiết bị nhà xưởng; (d) Dầu nhờn, chất bôi trơn, hợp chất nguyên liệu khác dùng sản xuất dùng để vận hành thiết bị nhà xưởng; (e) Găng tay, kính, giày dép, quần áo, thiết bị an tồn; (f) Các thiết bị, dụng cụ máy móc dùng để kiểm tra thử nghiệm hàng hoá; (g) Chất xúc tác dung môi; (h) Bất kỳ ngun liệu khác khơng cấu thành hàng hóa việc sử dụng chúng phải chứng minh cần thiết q trình sản xuất hàng hóa Điều 35 Nguyên vật liệu giống thay Việc xác định nguyên vật liệu giống thay có phải ngun vật liệu có xuất xứ hay khơng thực việc áp dụng nguyên tắc kế toán quản lý kho sử dụng rộng rãi thực tế nước thành viên xuất 2.2 Thủ tục cấp C/O Form AJ (xxii) Thủ tục cấp C/O quy định cụ thể Quyết định 44/2008/QĐ-BCT Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu AJ để hưởng ưu đãi theo Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Bộ Công thương ban hành ngày 08/12/2008, nội dung sau: 2.2.1 Cơ quan đầu mối (xxiii) Bộ Công Thương (Vụ Xuất Nhập khẩu) quan đầu mối thực công việc sau: - Hướng dẫn, kiểm tra việc cấp C/O; - Thực thủ tục đăng ký mẫu chữ ký người có thẩm quyền ký cấp C/O mẫu dấu Tổ chức cấp C/O Việt Nam với Ban Thư ký ASEAN chuyển mẫu chữ ký người có thẩm quyền ký cấp C/O mẫu dấu Tổ - chức câp C/O nước thành viên thuộc Hiệp định AJCEP cho Bộ Tài (Tơng cục Hải quan); - - Giúp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương giải vân đề có liên quan đến việc thực Quy chế câp C/O Mẫu AJ 2.2.2 Quy trình xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ CO form AJ cho hàng hóa xuất Nhật Bản T ruy cập hệ thống http://ecosys.gov.vn Cơng thương, tìến hành khai báo trực tuyến Tiến hành nộp hồ sơ cứng Vụ xuất nhập khẩu, Bộ Công thương Lấy số thứ tự, chờ gọi quầy thích hợp Nộp hồ sơ quầy gọi Tại đây, cán tìếp nhận, kiểm tra hồ sơ chuyển cho chuyên viên tìến hành xử lý - Đầy - - - Cấp số C/O, nhận dư liệu CO từ Website Ký duyệt CO CO đóng dấu Cơ quan quản lý lưu bản, trả CO hợp lệ cho thương nhân - ► Hồ sơ đề nghị câp C/O form AJ: - Đơn đề nghị câp C/O kê khai hoàn chỉnh hợp lệ; - - Mẫu C/O khai hoàn chỉnh; hợp - Tờ khai hải quan xuất hoàn thành thủ tục hải quan (các trường hợp hàng xuất khai báo Tờ khai hải quan xuất theo quy định pháp luật nộp Tờ khai hải quan xuất khẩu); - Hoá đơn thương mại; - Vận tải đơn; - Trong trường hợp chưa có Tờ khai hải quan xuất hoàn thành thủ tục hải quan vận tải đơn (hoặc chứng từ tương đương vận tải đơn), người đề nghị cấp C/O nợ chứng từ không mười lăm (15) ngày làm việc kể từ ngày cấp C/O - Lưu ý: Nếu cần thiết, doanh nghiệp bổ sung số giấy tờ sau: Tờ khai hải quan nhập nguyên phụ liệu; giấy phép xuất khẩu; hợp đồng mua bán; hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu nước; mẫu nguyên phụ liệu sản phẩm xuất khẩu; mơ tả quy trình sản xuất sản phẩm với chi tiết mã HS nguyên vật liệu đầu và chi tiết mã HS sản phẩm, tính tốn hàm lượng khu vực chứng từ khác để chứng minh xuất xứ sản phẩm xuất - Quy trình xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ C/O form AJ cho hàng hóa xuất Nhật Bản cụ thể sau: - •Bước 1: Truy cập hệ thống http://ecosys.gov.vn Công thương, tiến hành khai báo trực tuyến - Người ủy quyền ký Đơn đề nghị cấp C/O kê khai liệu qua hệ thống Ecosys, chấp thuận cấp C/O, Tổ chức cấp C/O thông báo qua hệ thống Ecosys cho thương nhân đến nộp hồ sơ đầy đủ giấy cho Tổ chức cấp C/O để đối chiếu trước cấp C/O - • Bước 3: - Tiến hành nộp hồ sơ cứng Vụ xuất nhập khẩu, Bộ Công thương Lấy số thứ tự, chờ gọi quầy thích hợp - Nộp hồ sơ quầy gọi Tại đây, cán tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ chuyển cho chuyên viên tiến hành xử lý - Khi người đề nghị cấp C/O nộp hồ sơ, cán tiếp nhận có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ Cán tiếp nhận phải thông báo cụ thể yêu cầu văn bản, lập giấy biên nhận hồ sơ giao cho người đề nghị cấp Tổ chức cấp C/O yêu cầu xuất trình thêm chứng từ Lưu ý (*) người đề nghị cấp C/O yêu cầu (thời hạn ngày) - • Bước 4, 6: Cấp C/O: - C/O phải cấp sớm thời hạn không ba (03) ngày làm việc kể từ thời điểm người đề nghị cấp C/O nộp hồ sơ đầy đủ hợp lệ, trừ trường hợp quy định khoản điều - Tổ chức cấp C/O tiến hành kiểm tra nơi sản xuất trường hợp nhận thấy việc kiểm tra hồ sơ chưa đủ để cấp C/O phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật C/O cấp trước Cán kiểm tra Tổ chức cấp C/O lập biên kết kiểm tra yêu cầu người đề nghị cấp C/O và/hoặc người xuất ký vào biên Trong trường hợp người đề nghị cấp C/O và/hoặc người xuất từ chối ký, cán kiểm tra phải ghi rõ lý từ chối ký xác nhận vào biên - Thời hạn xử lý việc cấp C/O trường hợp không năm (05) ngày làm việc kể từ ngày người đề nghị cấp nộp hồ sơ đầy đủ - Thời hạn xác minh không làm cản trở việc giao hàng toán người xuất khẩu, trừ trường hợp lỗi người xuất 2.2.3 Từ chối cấp C/O - Tổ chức cấp C/O có quyền từ chối cấp C/O trường hợp sau: - Người đề nghị cấp C/O chưa thực việc đăng ký hồ sơ thương nhân theo quy định Điều Quy chế này; - Hồ sơ đề nghị cấp C/O không xác, khơng đầy đủ quy định Điều Quy chế này; - Người đề nghị cấp C/O chưa nộp chứng từ nợ theo quy định Điều 6; - + Hồ sơ có mâu thuẫn nội dung; - + Nộp hồ sơ đề nghị cấp C/O không nơi đăng ký hồ sơ thương nhân; - Mẫu C/O khai chữ viết tay, bị tẩy xóa, mờ khơng đọc được, in nhiều màu mực; - Có hợp pháp chứng minh sản phẩm khơng có xuất xứ theo quy định Quy chế người đề nghị cấp C/O có hành vi gian dối, thiếu trung thực việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ sản phẩm -Khi từ chối cấp C/O, Tổ chức cấp C/O phải thông báo rõ lý văn cho người đề nghị cấp C/O biết thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày từ chối 2.2.4 Thu hồi C/O cấp - Tổ chức cấp C/O thu hồi C/O cấp trường hợp sau: - Người xuất khẩu, người đề nghị cấp C/O giả mạo chứng từ hồ sơ nộp Ngoài ra, Tổ chức cấp C/O đưa tên người xuất khẩu, người đề nghị cấp C/O giả mạo chứng từ, lời khai vào Danh sách cần áp dụng biện pháp kiểm tra chặt chẽ cấp C/O, đồng thời thông báo cho quan có thẩm quyền xử lý hành vi giả mạo chứng từ - C/O cấp không phù hợp tiêu chuẩn xuất xứ - 2.2.5 Lệ phí cấp C/O -Người đề nghị cấp C/O nộp lệ phí cấp C/O cho Tổ chức cấp C/O Lệ phí cấp C/O Tổ chức cấp C/O quy định theo chế độ hành Bộ Tài phí lệ phí Các mức lệ phí cấp C/O phải niêm yết công khai nơi cấp - CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG AJCEP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 3.1 So sánh quy tắc xuất xứ AJCEP hiệp định khác - Quy tắc xuất xứ nội dung quan trọng hiệp định thương mại song phương đa phương, đưa tập hợp tiêu chí thiết kế nhằm đảm bảo hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan FTA tuân thủ quy định xuất xứ áp dụng với hàng hóa FTA - Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam ký kết đàm phán nhiều FTA quan trọng, gồm FTA song phương đa phương Là nước khu vực ASEAN, Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Ngồi ra, khn khổ ASEAN, Việt Nam cịn tham gia FTA với đối tác quan trọng khác FTA ASEAN - Hàn Quốc; Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) ASEAN Nhật Bản; FTA ASEAN - Trung Quốc; FTA ASEAN - Ấn Độ; ASEAN Hồng Kông (Trung Quốc); FTA ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA) ASEAN, Australia New Zeland Trong khung khổ hợp tác thương mại song phương, Việt Nam ký kết thực FTA với loạt đối tác quan trọng Nhật Bản, Chi Lê, Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á-Âu (EVFTA) - So sánh với quy tắc xuất xứ FTA khác mà Việt Nam tham gia, thấy quy tắc xuất xứ hiệp định AJCEP có đặc điểm sau: - ► quy tắc xuất xứ không túy: - Trong hiệp định AJCEP quy định quy tắc chung hàng hóa khơng có xuất xứ túy sau: “hàng hố có hàm lượng giá trị khu vực (RVC) khơng 40% CTC (tất ngun vật liệu khơng có xuất xứ sử dụng để sản xuất hàng hố trải qua q trình thay đổi phân loại hàng hoá cấp số) ” - Quy tắc giống với quy tắc nhiều hiệp định khác mà Việt Nam tham gia ATIGA, AKFTA, AJCEP, AANZFTA Tiêu chí coi tạo điều kiện thuận - lợi cho hoạt động xuất Việt Nam hơn, theo quy định doanh nghiệp xuất có tới cách chứng minh hàng hóa đáp ứng yêu cầu nguồn gốc xuất xứ - Trong đó, số FTA có quy định khác, Hiệp định ACFTA áp dụng tiêu chí chung RVC (40), Hiệp định AIFTA áp dụng tiêu chí chung RVC (35) CTSH (chuyển đổi mã số hàng hóa cấp số) - ► Quy định công đoạn gia công đơn giản - Hiệp định AJCEP quy định cụ thể trường hợp coi gia công chế biến đơn giản thông qua việc liệt kê hình thức này, quy định cụ thể điều 30 hiệp định sau: - “Điều 30 Những công đoạn gia công chế biến đơn giản - Hiệp định AJCEP quy định cụ thể trường hợp coi gia công chế biến đơn giản thông qua việc liệt kê hình thức này, quy định cụ thể điều 30 Phụ lục - Một sản phẩm coi khơng đáp ứng tiêu chí CTC tiêu chí cơng đoạn gia cơng chế biến hàng hố thực cơng đoạn sau: (a) Những cơng đoạn bảo quản để giữ cho hàng hóa tình trạng tốt trình vận chuyển lưu kho (như sấy khô, làm đông lạnh, ngâm muối) công đoạn tương tự; (b) Thay đổi bao bì, tháo dỡ lắp ghép kiện hàng; (c) Tháo rời; (d) Đóng vào chai, thùng, hộp cơng đoạn đóng gói bao bì đơn giản khác; (e) Thu thập phần phận thuộc phân loại hàng hoá theo Quy tắc 2(a) Quy tắc chung giải thích Hệ thống Hài hồ; (f) Lắp ráp đơn giản phận sản phẩm; (g) Kết hợp công đoạn đề cập từ khoản (a) đến khoản (f) Điều ” - Cách quy định trường hợp gia công chế biến đơn giản thông qua liệt kê quy định số hiệp định khác AANZFTA, AKFTA Tuy nhiên, cách liệt kê hạn chế trường hợp gia công chế biến đơn giản, không dự liệu hết trường hợp phát sinh thực tế sau - Ở số hiệp định khác, ATIGA ACFTA, việc quy định trường hợp gia công chế biến đơn giản theo hướng quy định nguyên tắc, chẳng hạn công đoạn thuộc diện bảo quản hàng hóa q trình vận chuyển, bốc dỡ hàng, xếp hàng, đóng gói hàng hóa Việc quy định mang tính chung đảm bảo hành vi liên quan có đặc điểm chung quy định loại trừ coi khơng thỏa mãn quy tắc xuất xứ - Ngồi ra, theo quy định điều 30 Hiệp định AJCEP trên, việc áp dụng quy định gia công chế biến đơn giản áp dụng với tiêu chí CTC Đối với số hiệp định khác có quy định công đoạn gia công chế biến áp dụng với hai tiêu chí RVC CTC, ví dụ hiệp định AKFTA quy định sau: - “Điều Những công đoạn gia công, chế biến đơn giản - Những công đoạn gia công, chế biến đây, thực riêng rẽ kết hợp với nhau, xem giản đơn không xét đến xác định xuất xứ hàng hóa lãnh thổ nước thành viên ” - ► Quy định de diminish Hiệp định AJCEP có quy định de diminish, số hiệp định mà Việt Nam tham gia ACFTA, AIFTA, VCFTA không quy định vấn đề - Các hiệp định có áp dụng riêng cách thức tính de diminish (trọng lượng trị giá) cho sản phẩm dệt may sản phẩm dệt may với tỉ lệ 10% Riêng Hiệp định AJCEP, số mặt hàng nhạy cảm Nhật Bản áp dụng ngưỡng trị giá thấp hon (7%) - ► quy định L/C giáp lưng - Hiệp định AJCEP khơng có quy định nội dung - 3.2 Thực tiễn tình hình xin cấp sử dụng C/O form AJ Việt Nam Theo số liệu Cục Xuất nhập Cục Thưong mại điện tử Kinh tế số (Bộ Công Thưong), tháng đầu năm 2018, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) cấp tổng cộng 458.285 C/O ưu đãi với trị giá 22,7 tỷ USD, tăng 36% trị giá tăng 33% số lượng hồ sơ so với kỳ năm 2017 Bên cạnh đó, tổng kim ngạch xuất sử dụng loại C/O ưu đãi tháng đầu năm 2018 đạt 20,4 tỷ USD, chiếm 38% tổng kim ngạch xuất sang thị trường ký FTA Tỷ lệ sử dụng C/O năm đầu thực FTA 10% tăng lên 38% Đây kết tích cực thể doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt ưu đãi FTA Đối với hàng hóa xuất nhập tuyến Việt Nam - Nhật Bản, có mẫu C/O áp dụng C/O form AJ CO form VJ Khi tiến hành giao dịch thương mại quốc tế, người nhập xuất trình C/O form AJ VJ phù hợp, thuế suất nhập giảm đáng kể, đem lại nhiều lợi cho doanh nghiệp chi phí Dưới thực tiễn tình hình xin cấp sử dụng C/O form AJ doanh nghiệp Việt Nam: - a) Tỉ lệ sử dụng C/O form AJ so sánh với C/O ưu đãi khác doanh nghiệp vòng tháng đầu năm 2018 Xét tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA: thị trường Nhật Bản xếp thứ tư với tỉ lệ sử dụng C/O mẫu AJ/VJ 37%, thua thị trường lớn thị trường Chi Lê với - tỷ lệ sử dụng C/O mẫu VC 68%; thị trường Hàn Quốc với tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi mẫu AK/VK 56%; thị trường Ấn Độ với tỷ lệ sử dụng ưu đãi C/O mẫu AI 44% Về kinh ngạch xuất khẩu: Trong số gần tỷ USD kim ngạch hàng hóa xuất sang Nhật Bản tháng đầu năm 2018, Việt Nam cấp C/O ưu đãi mẫu AJ/VJ cho lượng hàng hóa trị giá 3,2 tỷ USD Đây nói số lớn sau thị trường tiềm Trung Quốc với C/O mẫu E (5,5 tỷ USD), Hàn Quốc với C/O mẫu AK/VK (4,9 tỷ USD) nước khu vực ASEAN với C/O mẫu D (4,1 tỷ USD) Bên cạnh Một số nhóm hàng có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi mẫu AJ/VJ tốt xuất sang thị trường Nhật kể đến rau (70%), thủy sản (62%), nhựa sản phẩm nhựa (88%), giày dép (96%) - b) Nguyên nhân Ngoài việc tận dụng ưu đãi từ Quy tắc xuất xứ Hiệp định AJCEP mang lại sử dụng C/O ưu đãi mẫu AJ xuất hảng hóa sang thị trường Nhật Bản nói riêng Hiệp định FTA thị trường khác nói chung, tỉ lệ sử dụng kinh ngạch xuất C/O ưu đãi tăng cao xuất phát từ ngun nhân chung sau đây: • Bộ Cơng thương kịp thời xây dựng hành lang pháp lý, cập nhật hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực xuất xứ hàng hóa, phù hợp với quy định Hiệp định mà Việt Nam thành viên • Cơng tác tun truyền phổ biến giảng dạy quy tắc xuất xứ đặc biệt trọng với trung bình 50 lớp tập huấn/hội thảo năm tích cực góp phần nâng cao hiểu biết việc áp dụng doanh nghiệp để hưởng ưu đãi thuế quan, tận dụng hội mà FTA mang lại • Việc doanh nghiệp đầu tư nước thành lập Việt Nam cho phép sử dụng chuỗi nguyên liệu nội khối FTA áp dụng nguyên tắc cộng gộp xuất xứ hàng hóa Việt Nam xuất thị trường FTA • Việc đàm phán quy tắc xuất xứ phù hợp với trình độ sản xuất Việt Nam góp phần giúp nhà xuất Việt Nam tích cực, chủ động sử dụng C/O để tăng cao tính cạnh tranh hàng hóa tận dụng ưu đãi FTA • Bộ Cơng Thương nỗ lực đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực cấp C/O, bước đầu tạo chuyển biến tích cực với hình thức cấp C/O qua mạng Internet Thương nhân khai báo nộp chứng từ điện tử, đến trụ sở quan, tổ chức cấp C/O để nộp hồ sơ giấy • Bộ Cơng Thương phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền việc thẩm tra, xác minh C/O để hàng xuất Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan, nhằm đảm bảo tối đa hóa việc tận dụng FTA KẾT LUẬN Qua tiểu luận, hiểu thêm Hiệp định quan hệ đối tác toàn diện giứa quốc gia Đông nam Á Nhật Bản (AJCEP), đặc biệt chương Hiệp định, bao gồm 15 điều quy định rõ Quy tắc xuất xứ áp dụng bên Nội dung cụ thể điều khoản làm rõ nội dung phần Bên cạnh việc tìm hiểu nội dung Quy tắc xuất xứ, thấy mặt thuận lợi AJCEP so với Hiệp định khu vực khác, giúp giảm tải phức tạp quy trình hải quan, góp phần đẩy mạnh xuất nhập khu vực Đông Nam Á Nhật Bản Hiệp định AJCEP văn kiện pháp lý quan trọng, xác lập mối quan hệ hợp tác kinh tế chặt chẽ, toàn diện ASEAN Nhật Bản thời gian tới Việc ký kết Hiệp định AJCEP cột mốc quan trọng nâng tầm quan hệ hợp tác toàn diện ASEAN Nhật Bản Việc ký kết Hiệp định AJCEP thể thiện chí hợp tác Chính phủ Việt Nam Nhật Bản nhằm xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hồ bình thịnh vượng khu vực Đơng Á - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp đinh Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện AJCEP Quyết định 44/2008/QĐ-BCT Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu - AJ để hưởng ưu đãi theo Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Thông tư 20/2014/TT-BCT Quy định thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc - http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ty-le-su-dung-c-o-uu%C4%91ai-%C4%91oi-voi-cac-mat-hang-xuat-khau-cua-viet-nam-6-thang-nam-201812656-22.html?fbclid=IwAR3QehbUEMjUzaGQR7Kq-IGR HQ7-swFAr0pn1FMFRrHgqv9Moa-ltiblA - http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns080402085 112 - http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/fta dong-luc-va-thach-thuc-28241.htmm - https://www.baohaiquan.vn/Pages/Vi-sao-Viet-Nam-phai-ky-nhieu-FTA-denthe.aspx - http://daianjsc.com/quy-tac-xuat-xu-trong-cac-hiep-dinh-viet-nam-tham-gia/ - thông tư 20/2014/TT-BCT - http://khaithuehaiquan.info/xuat-xu-hang-hoa-la-gi/ - http://blogxuatnhapkhau com/quy-tac-xuat-xu-hang-hoa-la-gi/ - https://www.slideshare.net/vietxnk/ebook-nhng-iu-cn-ch-v-quy-tc-xut-x-trong-ccfta-vit-nam-tham- gia? fbclid=IwAR1CH2CZ3LqWXGEPK74KO1V118 L7D0NVcw4AjaDCeFPL0NCkYOcB xCXCvc - http://hoinhapkinhte.gov.vn/vi/hoi-nhap-quoc-te/cac-hiep-dinh-kinh-te-thuongmai/hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-toan-dien-asean-nhat-ban-ajcep/hiep-dinh-doi-tac-kinh-tetoan-dien-asean-nhat-ban-ajcep.372756.aspx - https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Hiep-dinh-quan-he-doi-tac-kinh-tetoan-dien-giua-Asean-Nhat-Ban-85925.aspx ... xuất xứ Hiệp định Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện AJCEP Quy tắc xuất xứ quy định chương Hiệp định Quan hệ đối tác kinh tế tồn diện AJCEP, đưa quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa sau: Quy tắc 1:... cứu Quy tắc xuất xứ Hiệp định AJCEP để người có nhìn tổng thể quy định xuất xứ đặc ân tham gia vào Hiệp định Đề tài tiểu luận chúng em mang tên ? ?Quy tắc xuất xứ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện. .. Chương - Phần 2.1.Nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện AJCEP LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định quan hệ đối tác toàn diện giứa quốc gia Đông Nam Á Nhật Bản (AJCEP) đời với mong muốn

Ngày đăng: 16/01/2022, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan