CÂU HỎI MÔN ĐO LƯỜNG ĐIỆN Câu 1 Đại lượng đo lường được chia thành A Đại lượng điện và đại lượng vật lý B Đại lượng điện và đại lượng không điện C Đại lượng điện và đại lượng cơ D Đại lượng trực tiếp.
CÂU HỎI MÔN ĐO LƯỜNG ĐIỆN Câu 1:Đại lượng đo lường chia thành: A.Đại lượng điện đại lượng vật lý B.Đại lượng điện đại lượng không điện C.Đại lượng điện đại lượng D.Đại lượng trực tiếp đại lượng gián tiếp Câu 2: Trong đo lường, sai số hệ thống thường gây bởi: A.Người thực phép đo B.Dụng cụ đo C.Đại lượng cần đo D.Phương pháp đo Câu 3: Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp: A.Kiểm định thiết bị đo thường xuyên B.Thực phép đo nhiều lần C.Cải tiến phương pháp đo D.Tất sai Câu 4: Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp: A.Kiểm định thiết bị đo thường xuyên B.Thực phép đo nhiều lần C.Cải tiến phương pháp đo D.Khắc phục điều kiện môi trường Câu 5: Sai số tuyệt đối là: A.Hiệu số giá trị thực với giá trị định mức B.Tỉ số giá trị thực với giá trị định mức C.Tỉ số giá trị thực với giá trị đo D.Hiệu số giá trị thực với giá trị đo Câu 6: Sai số tương đối là: A.Tỉ số giá trị đo với giá trị định mức B.Tỉ số sai số tuyệt giá trị đo C.Tỉ số sai số tuyệt giá trị thực D.Tỉ số sai số tuyệt giá trị định mức Câu 7: Cấp xác thiết bị đo là: A.Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức thiết bị đo B.Sai số giới hạn theo giá trị thực đại lượng cần đo C.Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo D.Sai số giới hạn tính theo giá trị đo Câu 8: Sai số sau dùng đề đánh giá độ xác phép đo: A.Sai số tuyệt đối B.Sai số tương đối C.Sai số quy dẫn D.Sai số quy dẫn cho phép lớn Câu 9: Một thiết bị đo có độ nhạy lớn sai số thiết bị đo: A.Càng lớn B.Khơng thay đổi C.Càng bé D.Tùy thuộc phương pháp đo Câu 10 Một vơn kế có giới hạn đo 250V , dùng vơn kế đo điện áp 200V vơn kế 210V sai số tương đối phép đo là: A.5% B.4,7% C.10V D.4% Câu 11:Một vơn kế có sai số tầm đo 2% tầm đo 300V, giới hạn sai số là: A.5% B.2,5% C.3V D.4% Câu 12: Một am pe kế có giới hạn đo 30A, cấp xác 1%, đo đồng hồ 10A khoảng giá trị thực dịng điện cần đo là: A B C D [ 9,3 A;10,3 A] [ 9,7 A;10,3 A] [ 9,7 A;10,7 A] [ A;11 A] Câu 13: Một điện trở có thơng số R = 330Ω 5% Khoảng giá trị điện trở A B C D [ 325A;335A] [ 9,7 A;10,3 A] [ 328,5 A;331,5 A] [ 313,5 A;346,5 A] Câu 14: Sau nhiều lần đo điện áp, kết đo nằm khoảng [156V ;160V ] kết đo viết lại là: A.Uđ = 1582V B.Uđ = 1584V C.Uđ = 1564V D.Uđ = 1582% Câu 15: Sau nhiều lần đo điện trở, kết đo nằm khoảng [ 466,7Ω;473,3Ω] kết đo viết lại là: A.Rđ = 466,73,3Ω B.Rđ = 473,3Ω3,3% C.Rđ = 470Ω0,7% D.Rđ = 4703,3% Câu 16: Sử dụng vôn kế để đo điện áp, kết thu : 17,46V;17,42V;17,44V;17,43V.Kết đo viết lại là: A.Uđ = 17,422V B.Uđ = 17,442V C.Uđ = 17,442% D.Uđ = 17,422% Câu 17: Cơ cấu thị từ điện hoạt động dòng: A.Một chiều B.Xoay chiều C.Dạng D.Tất Câu 18:Cơ cấu thị điện từ hoạt động với dịng: A.Một chiều B.Xoay chiều C.Khơng đổi D.Cả chiều xoay chiều Câu 19: Cơ cấu thị điện động hoạt động dòng: A.Một chiều B Xoay chiều C Thay đổi D Cả chiều xoay chiều Câu 20: Cơ cấu thị hoạt động dòng xoay chiều: A.Từ điện, điện từ B.Từ điện, điện động C.Điện từ, điện động D.Tất Câu 21: Đối với cấu từ điện, dịng điện ngõ vào tăng gấp đơi góc quay: A.Giảm B Tăng gấp đơi C.Tăng lần D Giảm lần Câu 22: Đối với cấu điện từ, dòng điện ngõ vào tăng gấp đơi góc quay: A.Giảm B.Tăng gấp đôi C Tăng gấp D Giảm gấp Câu 23: Bộ phận tạo từ trường cấu đo từ điện là: A.Nam châm điện B.Nam châm Vĩnh cửu C.Cuộn dây cố định D.Cuộn dây di động Câu 24: Cấu tạo cấu đo điện động bao gồm: A.Nam châm vĩnh cửu khung dây quay B Cuộn dây cố định cuộn dây di động C Nam châm vĩnh cửu cuộn dây động D Cuộn dây cố định nam châm vĩnh cửu Câu 25: Đối với cấu đo từ điện, diện tích khung quay 1,5 lần momen quay: A.Khơng thay đổi B.Tăng 2,25 lần C.Giảm 1,5 lần D.Tăng 1,5 lần Câu 26: Đối với cấu đo từ điện, số vịng dây tăng gấo đơi momen quay: A.Không thay đổi B.Tăng gấp đôi C Giảm nửa D Giảm gấp Câu 27: Ưu điểm cấu từ điện gì: A.Khả chịu tải tốt B Sử dụng với dòng chiều xoay chiều C.Thang đo chia D Chịu va đập Câu 28: Ưu điểm cấu thị điện từ: A.Chịu tãi cao, dể chế tạo B.Tiêu thụ cơng suất bé, độ xác cao C.Ảnh hưởng từ trường bên bé D.Tất sai Câu 29: Nguyên lý đo dòng điện là: A.Mắc cấu thị nối tiếp với mạch B.Mắc ampe kế nối tiếp với nhánh cần đo C.Dùng điện trở sun D.Tất cà sai Câu 30: Nội trở ampe kế: A.Thay đổi theo thang đo B.Thay đổi theo dạng tín hiệu C.Khơng thay đổi theo thang đo D.Thay đổi theo giá trị dòng điện cần đo Câu 31: Khi đo điện áp, nội trở vôn kế: A.Không ảnh hưởng đến sai số phép đo B.Ảnh hưởng nhiều đến sai số phép đo C.Ảnh hưởng đến sai số phép đo D.Có ảnh hưởng đến sai số phép đo Câu 32: Mở rộng tầm đo điện áp cho vôn kế DC AC dùng: A.Điện trở nối tiếp B.Biến áp đo lường ( biến điện áp ) C.Thay đổi số vòng dây ( cấu điện từ ) D.Tất Câu 33: Để mở rộng giới hạn đo dòng điện chiều, cấu đo phải dùng điện trở mắc: A.Song song với phụ tải B.Song Song với cấu thị C.Nối tiếp với cấu đo D.Nối tiếp với phụ tải Câu 34: Khi đo điện dung dùng Vôn kế Ampe kế, giá trị đo phụ thuộc vào: A.Tần số nguồn B.Nội trở vôn kế C.Nội trở ampe kế D.Tất Câu 35:Đại lượng điện thụ động đại lượng điện trạng thái bình thường: A.Có mang lượng điện B Khơng mang lượng điện C.Có dịng điện D.Có điện áp Câu 36:Đại lượng điện tác động đại lượng điện trạng thái bình thường: A.Có mang lượng điện B Khơng mang lượng điện C.Có dịng điện D.Có điện áp Câu 37: Nếu thiết bị đo có cấp xác, phép đo trực tiếp có sai số: A.Lớn phép đo gián tiếp B.Nhỏ phép đo gián tiếp C.Bằng với phép đo gián tiếp D.Tất sai Câu 38: Cấp xác thiết bị đo là: A.Sai số giới hạn tính theo giá trị đo B.Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức thiết bị đo C Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo D Sai số giới hạn tính theo giá trị thực đại lượng cần đo Câu 39: Ưu điểm mạch điện tử đo lường là: A Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao B Tiêu thụ lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu D Tất Câu 40: Một thiết bị đo có độ nhạy lớn sai số thiết bị đo gây ra: A Càng bé B Càng lớn C.Tùy thuộc phương pháp đo D Không thay đổi Câu 41: Độ tin cậy thiết bị đo phụ thuộc vào: A Độ phức tạp thiết bị đo B Chất lượng linh kiện cấu thành thiết bị đo C Tính ổn định D Tất Câu 42: Cơ cấu thị từ điện hoạt động dòng: A.Một chiều B.Xoay chiều C.Dạng D.Tất Câu 43: Cơ cấu thị điện từ hoạt động dịng: A.Một chiều B.Xoay chiều C.Khơng đổi D.Cả chiều xoay chiều Câu 44: Cơ cấu thị điện động hoạt động dòng: A.Một chiều B.Xoay chiều C.Thay đổi D Cả chiều xoay chiều Câu 45: Cơ cấu thị hoạt động dòng xoay chiều: A Từ điện, điện từ B Từ điện, điện động C Điện từ, điện động D Tất Câu 46: Ưu điểm cấu thị từ điện là: A Ít bị ảnh hưởng từ trường nhiễu bên B Độ xác cao, cơng suất tiêu thụ bé C Thang đo chia D Tất Câu 47: Nhược điểm cấu thị từ điện là: A Khả chịu tải B Chỉ sử dụng dòng chiều C Dễ hư hỏng D Tất Câu 48: Ưu điểm cấu thị điện từ là: A Chịu tải cao, dễ chế tạo B Tiêu thụ công suất bé, độ xác cao C Ảnh hưởng từ trường bên bé D.Tất sai Câu 49: Nhược điểm cấu thị điện từ là: A Tiêu thụ công suất lớn B Ảnh hưởng từ trường bên ngồi lớn C Kém xác, thang đo không D Tất Câu 50: Ưu điểm cấu thị điện động là: A Có độ xác cao B Ảnh hưởng từ trường bên bé C Độ nhạy cao D Tiêu thụ cơng suất bé -HẾTThí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN 1.B 6.C 11.D 16.B 21.B 26.B 31.D 36.A 41.D 46.D 2.B 7.A 12.B 17.A 22.C 27.C 32.D 37.A 42.A 47.D 3.A 8.B 13.D 18.D 23.B 28.A 33.B 38.B 43.D 48.A 4.B 9.C 14.A 19.D 24.B 29.B 34.D 39.D 44.D 49.D 5.D 10.A 15.C 20.C 25.D 30.A 35.B 40.A 45.C 50.A ... D.Tất Câu 35:Đại lượng điện thụ động đại lượng điện trạng thái bình thường: A.Có mang lượng điện B Khơng mang lượng điện C.Có dịng điện D.Có điện áp Câu 36:Đại lượng điện tác động đại lượng điện. .. đổi D Cả chiều xoay chiều Câu 45: Cơ cấu thị hoạt động dòng xoay chiều: A Từ điện, điện từ B Từ điện, điện động C Điện từ, điện động D Tất Câu 46: Ưu điểm cấu thị từ điện là: A Ít bị ảnh hưởng... cấu thị điện động hoạt động dòng: A.Một chiều B Xoay chiều C Thay đổi D Cả chiều xoay chiều Câu 20: Cơ cấu thị hoạt động dòng xoay chiều: A.Từ điện, điện từ B.Từ điện, điện động C .Điện từ, điện