1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi học đường của học sinh trung học cơ sở

10 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

“CẢI TÔI HỌC ĐƯỜNG”

CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Bài viết là rột phần kết quả nghiên cứu của để tài: Nghiên cứu và đề xuất mô hình tham vấn tâm lý học đường cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tinh Quang Ninh; Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh chủ trị Th§ Vũ Thị Liên Oanh lâm chủ nhiệm TS Trương Quang Lâm

Khoa Tam lý học, Trường Đại học Khoa học Xứ hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nài

Thế Vũ Thị Liên Oanh

Giám đác Sở Giáo dục và Đào tạo tính Quảng Ninh,

8 TOM TAT

Trong tâm lý học, "cái tãi học đường" được hiểu là sự nhìn nhận cua học sinh vê giá trị của bản thân trong môi trường học đường Bài viết trình bày kết quỏ nghién cứu tự đánh giá "cải tôi học đường" của học sinh trung học cơ sở trên khách thể gém 971 học sinh ở thành phố Hạ Long và huyện Tiên Yên, tính Quảng Ninh Phương pháp chính được sử dụng là nghiên cứu tải liệu và điều tra bàng hỏi Thang đo "Cái tôi học đưởng” gam 12 ménh dé, với độ tìn cậy Alpha cua Cronbach cua thang do fa 0.73 Kết quả chao thấy, hoc sinh tự đánh giá "cải tôi học đường” ở mức độ trung hình Có sự khác biệt có ý nghĩa thẳng kê trong tự đánh giá của học sinh xét theo tiêu chỉ giới tính, lớn học, kế quả học tập và địa ban sinh sống

Từ khóa: Ti đánh giá, Cải tôi học đường, Học sinh trung học ca sở Ngày nhận bài: 10/6/2019; Ngày đuyệ! đăng bài: 25/6/2019

1, Đặt vẫn đề

Đưới góc độ Tâm: lý học, khái niệm tự đánh giả được hiểu là một thái độ “tich cực hoặc tiêu cực của cá nhân đổi với bản thân” (dẫn theo Margaret Zoller Booth va Jean M Gerard, 2011), là việc cá nhân đánh giá chính mình, đánh giá những năng lực, phẩm chất và vị trí của mình so với người khác; giá trị mà cá nhân gén cho mình hoặc cho những phẩm chất riêng biệt của mình được gọi là tự đánh giá (Vũ Dũng, 2068) Tự đánh giá đóng vai trò quan trọng, giúp cá nhân nhận thức về bản thân, đồng thời tự điều chính bán thân cho phù hợp trong các mỗi quan hệ xung quanh,

Trang 2

trả lời

3 Khối lớp

2.2 Phương pháp nghiên cửu

Nghiên cửu sử dụng thang do ETES (Echele Toulousaine d’Estime de Soi) do các tác giả Florencc Sordes Ader, Gwenaelle Levéeque, Nathalie Oubrayrie và Claire Motay của Trường Đại học Toulouse H (Cộng hòa Pháp) xây dựng vào năm 1998, đã được thích ứng và sử dụng trên khách thê là học sinh ở Việt Nam Thang do gồm 3 mặt tự đánh giá lả: cảm xúc, thể chất, học đường, xã hội và tương lai Năm yếu tố của thang đo được phát triển qua việc cá nhân nhận thức và chấp nhận về các giá trị ở bản thân, Thang đo này gom 12 mệnh dé (tich cực và tiêu cực), các khách thé trả lời bằng cách lựa chọn điểm số phù hợp nhất với quan điểm của bản thân Mức độ trả lời được cho điểm từ Ï điểm - Hồn tồn khơng đồng ý đến 5 điểm - Hoàn toàn đồng ý, Các mệnh đề tiêu cực đã được quy đổi lại điểm trong quá trình xử lý đữ liệu đề tính độ tin cậy và điểm trung bình tự đánh giá chung của tiểu thang do

Ngiiên cứu được tiễn hành từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2019 Số liệu khảo sát được xử lý bằng phần mềm toán học SPSS phiên bản 22.0 Một số phép phân tích thống kê được sử dụng như phân tích độ tin cậy Alpha của Cronbach, tính điểm trung bình, độ lệch chuân, kiểm dịnh sự khác biệt T-tes, Anova Trong nghiên cứu này, thang đo “cải tôi học đường” có độ tin cay Alpha của Cronbach là 0,73

Trang 3

Bảng 2 trình bảy kết quả tự đánh giá “cái tôi học đường” của học sinh trung học cơ sở ở địa bàn tỉnh Quảng Ninh, gồm khía cạnh đánh giá tích cực và (iêu cực

Nhìn chung, học sinh trung học cơ sở trong địa bàn khảo sát tự đánh giá “cai toi hoc dường” ở mức độ trung bình (ĐTB = 3,13; DLC = 0,53) Số liệu

cụ thể cho thấy, có 65,4% số học sinh tự đánh giá về học tập ở mức trung bình,

còn lại 15,8% số học sinh tự đánh giá ở mức thấp và 18,8% số học sinh tự đánh giá ở mức cao Kết quả này cũng có sự tương đồng với một số nghiên cứu trước ở Việt Nam khi nghiên cứu trên cùng nhóm khách thé da chỉ ra, đó là: học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội có tự đánh giá về mặt học tập ở mức trung bình khá (Đỗ Ngọc Khanh, 2005) và trẻ vị thành niên Việt Nam có cái tôi học đường ở mức trung bình (Trịnh Thị Linh, 2017)

Dễ dàng nhận thấy, học sinh tự đánh giả “cát tôi học đường” ở khía cạnh tích cực (ĐTB = 3,12) cao hơn khía cạnh tiêu cực (ĐTB = 2,85) Trong đó, mệnh đề đánh giá cao nhất la Em tw hào về kết quả học tập của mình (ĐTB = 3,30), với 44,1% sô học sinh đồng ý và hoàn toàn đồng y va c6 33% sé hoc sinh dong y mot phan VỚI ý kiến này Tiếp đến các mệnh đề khác như Em tin rằng, thầy cô giáo hài lòng về em (ĐTB = 3,18), Ở lớp, em hiểu bài rất nhanh (ĐTB = 3,17) cũng được học sinh đánh giá cao hơn so với mức độ tự đánh giá chung Ị | 70 - 61.5 wr “awl oa

Mức trung binh Mức cao

™TDG chung MHuyện Tin Yên # Thànhphỏ HạLong Biểu đô I: Tự đánh giá “cái tôi học đường ` của học sinh trung hoc co so

Trang 4

3 Kết quả nghiên cứu

3,1 “Cải tãi học đường “của học sinh (rung học cơ sở

Bảng 2: Tự đánh giá “cái tôi học đường ` của học sinh trung học cơ sở Phương án trả lời (2%) rm C4c ménh de é ề 1 ị 3 3 4 | § ĐTB | PLC | Khia cạnh tích cực 3,12 0,67

i Em tin rằng thầy cô giáo | 3 | l6 | 477 | 302 | 47 | 318 | 0,86

hai ine vé em - , ` , 2 Ở lớp, em hiểu bài rất 4,5 16,9 43,7 26,7 $2 3,17 0,95 nhanh 3.0 trường, em muốn được 2 9 | 360 | 3,04 thay cô hỏi bài nhiêu 78 4,0 35,0 263 &9 4, Em nhớ lâu những gì đã 6,2 16,8 42,7 28,0 6,3 31 6,96 hoc 5 O trường, bạn bè, thây ˆ 4 7,6 20,8 42,9 22,3 64 2,99 6,99 cô muốn ở bến em 6 Em tự hào về kết quả a 5,3 17.6 33,0 28,8 153 3,30 1,09 học tập của minh, Khia cạnh tiêu cực 2,85 0,68

| Em dé dang chan nan 3,9 13,6 47,7 38,2 4,6 2,76 1,06 trong lop hoc 2 Em cảm thấy khó khăn ` Y + 12/9 24,3 33,3 24,4 5,t 2,84 1,08 trong việc học ở trưởng, 3 Em học không tốt vì em 2 3 không chăm chỉ, 12,9 19,5 38,8 25,1 H2 3,03 1,19 4, Kết quả học tập kém ở trường đề làm cm chán nản mn ho Ca t3 wa We NS = ch a RQ fe wor a yO to 5 O trường, em không đám nói ra những gì mình không | 12,3 23,2 27,8 27,5 8,2 293 1,16 hiểu 6 Em ít cố găng để làm mọi việc tất hơn 14,8 33,5 31,8 16,7 3,2 2,59 1,02 Tự đánh giá chung 3,13 | 6,53

Chủ thích: Phương án trẻ lời Ì Hồn tồn khơng động ý; 2 Không đồng ý, 3 Đẳng y một phân 4 Đẳng ý' $ Hoàn toàn đẳng ý Các mệnh đề tiêu cực đã được quy đổi igi diém khi tình điểm trung bình tự đánh giá chung của tiểu thang đo

Trang 5

Bảng 2 trình bày kết quả tự đánh giá “cái tôi học đường” của hoc sinh

trung bọc cơ sở ở địa bàn tỉnh Quảng Ninh, gôm khía cạnh đánh giá tích cực và tiêu cực,

Nhìn chung, học sinh trung học cơ sở trong địa bàn khảo sát tự đánh giá “cái tôi học đường” ở mức độ trung bình (ĐT = 3,13; DLC = 0,53) Số liệu cu thé cho thay, có 65,4% số học sinh tự đánh giá về học tập ở mức trung bình, còn lại 15,8% số học sinh tự đánh giá ở mức thâp và 18,8% số học sinh tự đánh giá ở mức cao Kết quả này cũng có sự tương đồng với một số nghiên cứu trước ở Việt Nam khi nghiên cứu trên cùng nhóm khách thể đã chỉ ra, đó là: học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội có tự đánh giá về mặt học tập ở mức trung bình khá (Đỗ Ngọc Khanh, 2005) và trẻ vị thành niên Việt Nam có cái tôi học đường ở mức trung bình (Trịnh Thị Linh, 2017)

Dễ dàng nhận thây, học sinh tự đánh giá “cái tôi học đường” ở khía cạnh

tích cực (DTB = 3 12) cao hơn khía cạnh tiêu cực (ĐTB = 2,85) Trong đó, mệnh đề dánh giá cao nhất là Em tự hào về kết quả học tập của mình (DTB = 3 30), VỚI 44,1% số học sinh đồng ý và hoàn toàn đồng ý và có 33% số học sinh đồng ý một phần với ý kiến này Tiếp dến các mệnh đề khác nhu Em tin răng, thây cô gido hai long vé em (DTB = 3,18), O lớp, em hiểu bài rất nhanh (ĐTB = 3,17) cũng được học sinh đánh giá cao hơn so với mức độ tự đánh giá chung

Mức trung bình Mức cao #TPGchung WHuyénTién Yen + Thành pho Ha Long

Biểu đô ï: Tự đánh giá "cái tôi học đường " của học sinh trung học cơ sở

Trang 6

Qua các mệnh đề ở khía cạnh tiêu cực cho thay, với ý kiến Em học không tốt vì em không chăm chi (DIB = 3,03), cd 36,8% sô học sinh đồng ý và hoàn toàn đồng ý và 30,8% số học sinh đồng ý một phần VỚI ý kiến nay Tiếp dến là Kết quả học tập kém ở trường dé lam em chan nan (BTB = 2,96), Ở trưởng em không dám nói ra những gỉ mình không hiểu (ĐTB = 2,93) và Em cảm thấy khó khăn trong việc học ở ràng (ĐTB = 2,84) Như vậy, các kết quả này cho thấy, nhiều học sinh chưa cô găng, chăm chí trong học tập nhưng cũng phản ảnh được phần nào về những khó khăn tâm lý mả các em dang gặp phải như: có cảm xúc chán nản, chưa chủ động trong học tập và giao tiệp ở trường, tuy nhiên, chúng tôi cho tăng, kết quả học tập kém của học sinh cũng có thê do yếu tổ khách quan từ bên ngoài như: phương pháp giảng dạy của giáo viên nhằm chán, bài giảng của giáo viên chưa tạo hứng thủ cho học sinh

Có sự chênh lệch tương đôi về mức độ đánh giá của học sinh theo địa bản sinh sống so với tổng thé Cu thể: ở thành phố Hạ Long, tỷ lệ học sinh tự đánh giá “cái tôi học đường” ở mức trung bình thấp hơn so với tổng thể và tý lệ học sinh tự đánh giá ở mức cao cao hơn so với tông thê (biểu đỗ 1)

Trang 7

Lớp 7 344 0,49 (i) > (2), 4= 3,541; df = 440: p < 0,001 (1) > (3), = 4,702; df = 430; p < 0,00) (2) > (4), ¢ = ~2,331; df = 530: p = 0,020 Lép 8 3,07 0,55 Lớp 9 3,04 0,48

Ghi chú: Mite ý nghĩa p < 0,01 hoặc n < 0,0%

Ỡ bảng 3, sử dụng phép kiểm định so sánh điểm trung binh t-test cho thay, ket qua có sự khác biệt có ý nghĩa trong tự đánh giá về “cái tôi học đường” của học sinh trung học cơ sở, cụ thể là:

Xét thao giới tính: học sinh nam có tự đánh giá cao hơn so với học sinh nữ (ĐTB,¿„ = 3,19; DT Bay = = 3,09; p < G,08) Điều này có thể được giải thích là do với học sinh nam, “cảm giác mình là người lớn” điển ra mạnh mẽ hơn so với học sinh nữ, Trong giới hạn bài viết này, chúng tôi chưa tìm ra được các nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt theo giới tính trong tự đánh giá học tập ở lửa tuổi học sinh trùng học cơ sở, Tuy nhiên, các nghiên cửu trước đã chỉ ra rằng, ở lửa tuổi vị thành niên, trẻ trai có mức độ đánh giá bản thân nói chung cao hơn so với trẻ gát (Kling, Hyde, Showers và BusweclH 1999: Robins, Trzesniewski, Tracy, Gosling va Potter, 2002) ) Tự đánh giá ở con trai có xu hướng tăng lên trong khi tự đánh giả ở con gái có xu hướng giảm đi một chút trong thời niên thiéu (Birndorf §., Ryan S., Avinger P., Marilyn A., 2005)

Xét theo dia ban sinh song: “cài tôi học đường” của học sinh ở thành phd Ha Long cao hon so với học sinh ở huyện Tiên Yên (DT Bag tong = 3, 19; DT Brien ven = 3,09; p < 0 ;01) Điều này được giải thích bởi sự khác biệt về điều kiện kinh tế - xã hội đã dẫn đến sự khác biệt trong tự đánh giá của học sinh, Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vị thể kinh tệ - xã hội có ảnh hưởng đến tự đánh giả của trẻ vị thành niên, Vị thế kinh tế - xã hội thấp hơn là một chỉ số về cam giác giá trị bản thân thấp hơn ở lửa tuôi thanh thiểu niên, Những trẻ em được sông trong gia đình có điều kiện kinh tế tốt hơn, có sự hỗ trợ từ gia đình thi sy ty danh pid cao hon (lean M Twenge, W Kenh Campbell, 2002; Zuzana Veselska va cong sự, 2010) Qua khảo sat cho thấy, Hạ Long là một thành phô du lịch nỗi tiếng, có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ, nên mức thu nhập và mức sống của người dân sẽ cao hơn, Vì vậy, trễ em có nhiều điều kiện hơn để được học tập trong môi trường tốt: trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động học tập ngoại khóa, học kỹ năng mềm, học ngoại ngữ Chính điều này giúp học sinh năng động hơn, chủ động hơn trong tiếp thu kiến thức, tự tin hơn trong mỗi trường học dường, Trong khi đó, Tiên Yên là huyện miền núi, nơi đây có nhiều đồng bào đân tộc thiểu số sinh sông, đo vậy, điều kiện

Trang 8

4 Kết luận

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, học sinh trung học cơ sở ở Quảng Ninh có tự đánh giá “cái tôi học đường" ở mức độ trung bình, trong đó, học sinh tự đánh giá ở khía cạnh tích cực cao hơn khia cạnh tiêu cực

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa thông kê về tự

đánh giá “cái tôi học đường” của học sinh theo các biến số Học sinh nam đánh

giá tích cực hơn so với học sinh nữ Học sinh ở thành phố tự đánh giá cao hơn so với học sinh sống ở miễn núi Có sự chênh lệch trong mức độ tự đánh giá giữa học sinh có học lực giỏi, khá so với những em có học lực trung bình Mục độ tự đánh giá giảm đẫn theo các khôi lớp, học sinh khối 6 có tự đánh gia cao hơn so với học sinh khối lớp 7, lớp Ä và lớp 9 Có thể nói răng, đo sự khác nhau về môi trường học tập đã đẫn đến sự khác nhau về năng lực học tập Vì vay, chung tối cho rằng, cân tạo một mỗi trường học tập tốt để học sinh có cơ hội được tiếp thu kiến thức và thể hiện năng lực trong học tập, cùng với đó là sự quan tâm của gia đình và nhà trường giúp học sinh được phát triển nhân

cách tết hơn,

Tài liệu tham khảo

1 Vũ Dũng (Chủ biên, 2008) Từ điền Tâm lý học NXB Từ điện Bách Khoa Hà Nội 2 Anthony D.B., Wood J.V & Holmes J.G, (2007) Testing socio-meter theory: Self- esteem and the importance of acceptance for social decision-making Journal of Experimental Social Psychology Vol 43 No 3 P 210 - 222,

3 Birndorf S., Ryan S., Auinger P., Marilyn A (2005) Aligh self-esteem among adolescents: longitudinal trends, sex differences, and protective factors Journal of Adolescent Health Vol, 37 P, 194 - 261

4 Trương Thi Khanh Ha (2013) Gido trinh Tam ly hoc phat triển NXB Bai hoc Quốc gia Hà Nội,

Š Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên, 2012) Giáa trình Tâm lý học phải triển NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

6 Đỗ Ngọc Khanh (2005) Nghiên cửu tịc đánh giá cua học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội Luận án Tiên sĩ Tâm ly hoc Viện Tâm lý học

7 lean M Twenge, W, Keith Campbeil, (2002) Self-esteem and socioeconomic SiatHs: @ méta-analytic review Personality and Social Psychology Review Val 6, No, 1 P 59-7

8 Kling K.C., Hyde J.S., Showers CJ., Bruswell BN (1999) Gender differences in self-estgem A meta-analysis Psychological Bulletin Vol 123 P 470 - 300

Trang 9

sinh sống và học tập của học sinh côn hạn chế, tiên các em đánh gid “cái tôi

học đường” thấp hơn so với nhóm ở thành phố Hạ Long,

Xết theo hoc lực: tự đánh giá của học sinh có kết quả học tập loại giỏi cao hơn so với loại khá, và hai nhóm này lại có tự đánh giá cao hơn so với học sinh có kết quả bọc tập xếp loại tung bình (OT Bioe tịnh gi = 3,33; BT Bree sink dt = 3014S DT Bree sink rung binh ~ 2,97; p < 0,01) Kết quả này cho chúng tôi nhìn nhận hai chiều: M học sinh hiểu bài, tự tin trong học tập, có môi quan hé giao tiép tot với thầy cô giáo thì kết quả học tap tốt hơn Ngược lại, kết quả học tập tốt đóng vai trò quan trọng đối với học sinh, giúp các em nhìn nhận, đánh giá về “cái tôi học đường” nói riêng và đánh giá vỆ giá trị của bản thân tích cực hơn Các nghiên cứu đã chỉ ra răng, việc học sinh có tự tin vào mặt học tập của mình hay không sẽ giúp các em có cách nh nhận bán thân mình tích cực hay tiêu cực ở các khía cạnh khác (Đỗ Ngọc Khanh, 2005) Trẻ vị thành niên có thánh tích học tập cao có sự tự đánh giá về “cái tôi học đường” tích cực hơn so với học sinh có thành tích học tập thấp (và đánh giá cao hơn trong các khía cạnh khác của bản thần) (M Alves-Martins, F Peixoto, M Gouveia-Pereưa, V Amaral va 1 Pedro, 2010) Trén thuc tổ, mỗi quan hệ piữa tự đánh giá và thành tích học tập cũng đã được các nghiên cứu chỉ ra ở nhóm khách thể là sinh viên: những sinh viên có tự đánh giá bản thân cao có thành tích học tập

cao hơn so với sinh viên có tự đánh giá bản thân thấp (Anthony và cộng sự,

2007; Wilma Vialle, Patrick C.L Heaven va Josep Ciarrochi, 2015) Xé thea khéi lop: hoc sinh lop 7 ay danh gid “cdi t6i hoc đường” cao hơn so với học sinh lớp 9 (PTB, 7= 3,14; DT Bis, 9 = 3,04; p< 0,05) Đặc biệt, tnức độ tự đánh giá của học sinh lớp 6 cao hơn so với ba khối lớn 7, lớp ä và lớp 9 (DT Bap 5 = 3,32; DUB iep 7 = 3,14; DT Bigs 3 = 3,07; DT Bis 9 = 3,04; P < 0,01) Như vậy, kết quả này cho thấy, học sinh lớp 6 đánh giá tích cực hơn về “cái tôi học đường” so với các khối lop còn lại Điều này cũng phù hợp với quan điểm cho rằng, trẻ em ở đầu tuổi vị thánh niên có tự đánh giá cao hơn nhóm cuối tdi vi thành niên, bởi các em có quan điểm “tích cực phi thực tế" Khi học sinh phái triển nhận thức cao hơn, các em tự đánh piá bản thân dựa trên phản hồi bên ngoài và so sánh xã hội, khi đó tự đánh giá có sự cân bằng và chính xác hơn Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cho ring , tự đánh giá tiên (ỤC uy giảm trong thời niên, thiểu là bởi sự suy giảm của thanh thiểu niên đối với hình ảnh cơ thể và các vẫn đề khác liên quan dén tuôi đậy thi (dẫn theo Robins và cong sự, 2002) Một lý do nữa chúng tôi cho răng, ở lứa tuổi học sinh trung học cơ Sở, ap | hực học tập cũng lớn hơn đổi với học sinh lop 8, đặc biệt là cuối cap lop 9 Điều nay cling chi phối và ảnh hưởng đến tự đánh giá của học sinh về mặt học tập

Trang 10

4 Kết luận

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, học sinh trung học cơ sở ở Quảng Ninh có tự đánh giá “cái tôi học đường” ở múc độ trung bình, trong đó, học sinh tự đánh giá ở khía cạnh tích cực cao hơn khía cạnh tiêu cực

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tự đánh giá “cái tôi học đường” của học sinh theo các biển số Học sinh nam đánh giá tích cực hơn so với học sinh nữ, Học sinh ở thành phố tự đánh giá cao hơn so với bọc sinh sống ở miền núi, Có sự chênh lệch trong mức độ tự đánh giá giữa học sinh có học lực giỏi, khá so với những em có học lực trung bình, Mức độ tự đánh giá giảm dần theo các khối lớp, học sinh khối 6 có tự đánh giá cao hơn số với học sinh khối lớp 7, top 8 và lớp 9, Có thể nói rằng, do sự khác nhau về môi trường học tập đã dẫn đến sự khác nhau về năng lực học tập, Vì vay, cheng | tôi cho rang, cân tạo một môi trường học tập tốt đề học sinh có cơ hội được tiếp thu kiến thức và thê hiện năng lực trong học tập, cùng với đó là sự quan tâm của gia đình và nhà trường giúp học sinh được phát triển nhân cách tốt hơn,

Tài liệu tham khảo

¡ Vũ Dũng (Chủ biên, 2008) 7ử điền Tâm lý học NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội 2 Anthony D.B., Wood J.V & Holmes J.G (2007) 7esiing soclo-meler theory: Selfˆ esteem and the imporiance of acceptance for social decision-making Journal of Experimenta! Social Psychology Vol 43 No 3 P 210 - 222

3 Birndorf S., Ryan S., Auinger P., Marilyn A (2005) High self-esteem among adolescents: longitudinal trends, sex differences, and protective factors Joumal of Adolescent Health Vol 37 P 194 - 261

4, Trương Thị Khánh Hà (2013) Giáo đình Tâm ip hoc phat trién NXB Bai hoc Quốc gia Hà Nội

5 Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên, 2012) Giáo trình Tâm lò học phát triển NXB Đại học Sư phạm Hà Nội,

6 Đã Ngọc Khanh (2005) Nghiên cứu tự đúnh giả của học sinh trung hạc cơ sử ở Hà Nói Luận án Tiên sĩ Tâm lý học Viện Tâm lý học

7 Jean M Twenge, W Keith Campbell, (2002) Self-esteem and socioeconomic status: a meta-analytic review Personality and Social Psychology Review Vol 6 No 1 P 59-71

8 Kling K.C., Hyde J.S., Showers C.J, Bruswell B.N (1999) Gender differences in self-esteem A meta-analysis Psychological Bulletin Vol 123 P 476 - 500,

Ngày đăng: 26/10/2022, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w