Đề thi thử đại học môn vật lí năm 2011 Khóa thầy Đặng Việt Hùng lần 14 phần 2

3 202 0
Đề thi thử đại học môn vật lí năm 2011 Khóa thầy Đặng Việt Hùng lần 14 phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa h ọ c Luy ệ n ñ ề thi ðH - Cð môn V ậ t lí – Th ầ y ð ặ ng Vi ệ t Hùng Bài giảng luyện ñề số 14 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 27: Quang phổ liên tục A. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật. B. dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. C. dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóng. D. dùng để xác định bước sóng của ánh sáng. Câu 28: Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm, tần số góc ω 10 5 = rad/s. Cho g = 10 m/s 2 . Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn không vượt quá 1,5 N là A. π (s). 60 5 B. 2π (s). 15 5 C. π (s). 15 5 D. π (s). 30 5 Câu 29: Lần lượt đặc các điện áp xoay chiều ( ) 1 1 u U 2 cos 100 πt φ = + ; ( ) 2 2 u U 2 cos 120 πt φ = + và ( ) 3 3 u U 2 cos 110 πt φ = + vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là ( ) 1 i I 2 cos 100 πt = ; 2 2 π i I 2 cos 120πt 3   = +     và 3 2 π i I' 2 cos 110πt 3   = −     . So sánh I và I' , ta có A. I I'. > B. I I'. < C. I I'. = D. I I' 2. = Câu 30: Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều hòa. Câu 31: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở R = 30 Ω . Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100 A. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Coi hệ số công suất bằng 1. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp là A. 2500 V. B. 2420 V. C. 2200 V. D. 4400 V. Câu 32: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C 1 = 10 pF đến C 2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0 0 đến 180 0 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 µH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18,84 m thì phải xoay tụ ở vị trí ứng với góc quay bằng A. 30 0 . B. 40 0 . C. 20 0 . D. 60 0 . Câu 33: Hạt nhân 226 88 Ra đứng yên phân rã ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của hạt α trong phân rã trên bằng 4,8 MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là A. 4,886 MeV. B. 5,216 MeV. C. 5,867 MeV. D. 7,812 MeV. Câu 34: Trong đoạn mạch có 2 phần tử là X và Y mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào X nhanh pha π/2 với điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. BÀI GIẢNG LUYỆN ðỀ SỐ 14 (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: ðẶNG VIỆT HÙNG Khóa h ọ c Luy ệ n ñ ề thi ðH - Cð môn V ậ t lí – Th ầ y ð ặ ng Vi ệ t Hùng Bài giảng luyện ñề số 14 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - A. X là điện trở, Y là cuộn dây thuần cảm. B. Y là tụ điện, X là điện trở. C. X là điện trở, Y là cuộn dây không thuần cảm. D. X là tụ điện, Y là cuộn dây thuần cảm. Câu 35: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f o , f 1 , f 2 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho U Rmax , U Lmax , U Cmax . Khi đó ta có A. o 1 o 2 f f . f f = B. o 1 2 f f f . = + C. 1 o 2 f f . f = D. 2 1 o 2 f f . f = Câu 36: Đồ thị hàm W L biểu diễn sự phụ thuộc của năng lượng từ trường trong một mạch dao động điện từ LC vào dòng điện i có dạng là một A. đường hình sin. B. đường thẳng. C. đường parabol. D. đường hypebol. Câu 37: Mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây có độ tự cảm L. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V cung cấp cho mạch một năng lượng 5 (µJ) thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 (µs) dòng điện tức thời trong mạch triệt tiêu. Xác định giá trị của hệ số tự cảm L? A. 2 3 L ( µH). π = B. 2 2,6 L ( µH). π = C. 2 1,6 L ( µH). π = D. 2 3,6 L ( µH). π = Câu 38: Cho mạch dao động LC không tưởng, có điện trở R ≠ 0. Để duy trì dao động trong mạch với điện áp cực đại là U o , ta phải cung cấp cho mạch một công suất là A. 2 o CRU P . 2L = B. 2 o CRU P . L = C. 2 o LRU P . 2C = D. 2 o CRU P . 4L = Câu 39: Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3,60 MeV bắn vào hạt nhân 23 11 Na đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 2,40 MeV . B. 4,02 MeV. C. 1,85 MeV. D. 3,70 MeV. Câu 40: Sự tương ứng giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động nhỏ với dao động điện từ mạnh LC. Tìm kết luận sai ? A. Kéo lệch con lắc rồi thả tay tương ứng với nạp điện ban đầu cho tụ. B. Cơ năng con lắc tương ứng năng lượng dao động của mạch LC. C. Sức cản ma sát làm tiêu hao năng lượng con lắc đơn dẫn đến dao động tắt dần tương ứng với điện trở mạch LC. D. Con lắc có động năng lớn nhất khi đi qua vị trí cân bằng tương ứng với năng lượng điện trường cực đại khi tụ điện được nạp đầy. Câu 41: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ( ) u U 2 cos 100 πt V. = Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng A. 90 V. B. 30 6 V. C. 60 3 V. D. 60 2 V. Câu 42: Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λ A và λ B . Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là N A và N B . Thời gian để số hạt nhân A và B của hai chất còn lại bằng nhau là A. A B A A B B N ln . N λ λ λ − λ B. B A B A N 1 ln . N λ + λ C. B B A A N 1 ln . N λ − λ D. A B A A B B N ln . N λ λ λ + λ Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S 1 , S 2 : a = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ 1 = 450nm và λ 2 = 0,6µm. Số vân sáng cùng màu Khóa h ọ c Luy ệ n ñ ề thi ðH - Cð môn V ậ t lí – Th ầ y ð ặ ng Vi ệ t Hùng Bài giảng luyện ñề số 14 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - với vân trung tàm trên đoạn MN (với M, N lần lượt là vân sáng bậc 2 của λ 1 và vân sáng bậc 10 của màu λ 2 cùng phía với vân trung tâm) là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 44: Sắp xếp nào sau đây đúng theo trật tự tăng dần của bước sóng? A. Chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại. B. Chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến. C. Da cam, chàm, hồng ngoại, sóng vô tuyến. D. Sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam. Câu 45: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách 2 khe S 1 và S 2 , D là khoảng cách từ S 1 S 2 đền màn, λ là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 (xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa) bằng A. 5 D . 2a λ B. 7 D . 2a λ C. 9 D . 2a λ D. 11 D . 2a λ Câu 46: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là ( ) 1 1 2 2 3 3 2 π 2π x A cos 2πt ;x A cos 2πt ;x A cos 2πt 3 3     = + = = −         . Tại thời điểm t 1 các giá trị li độ tương ứng của ba dao động là x 1 = - 10 cm, x 2 = 40 cm, x 3 = − 20 cm. Tại thời điểm 2 1 1 t t 4 = + các giá trị li độ lần lượt là 1 x 10 3 cm; x 0; x 20 3 cm. = = = Tìm phương trình của dao động tổng hợp? A. π x 20cos 2 πt cm. 3   = +     B. π x 20cos 2 πt cm. 3   = −     C. π x 40cos 2 πt cm. 3   = +     D. π x 20 2 cos 2 πt cm. 3   = −     Câu 47: Dùng hạt proton có động năng K 1 bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên gây ra phản ứng 9 6 4 3 p Be α Li + → + . Phản ứng này tỏa năng lượng 2,125 MeV. Hạt nhân 6 3 Li và α bay ra với các động năng lần lượt là 3,757 MeV và 4 MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị u gần bằng số khối). A. 45 0 . B. 90 0 . C. 75 0 . D. 120 0 . Câu 48: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, nguồn sáng phát đồng thời bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,4 µm, và λ 2 = 0,56 µm. Biết a = 1 mm, D = 2 m, bề rộng của trường giao thoa là 20 mm đối xứng qua vân trung tâm. Có bao nhiêu vân tối trùng nhau của hệ vân? A. 3 vân trùng. B. 4 vân trùng. C. Không thể có vân tối trùng nhau. D. 8 vân trùng. Câu 49: Khẳng định nào dưới đây sai ? Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn trên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hòa có tần số góc ω và có độ lớn cực đại của vận tốc là v max . Điều đó chứng tỏ A. chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc là ω. B. chất điểm chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm là ω 2 v max . C. chất điểm chuyển động tròn đều với vận tốc dài là v max . D. bán kính quỹ đạo tròn là max v . ω Câu 50: Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ 1 = 0,525 µm và λ 2 = 0,648 µm vào catốt của một tế bào quang điện thì thấy tốc độ ban đầu cực đại của các electron khác nhau 2,5 lần. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt đó là A. 0,796 µm. B. 0,687 µm. C. 0,678 µm. D. 0,697 µm. Giáo viên : ðặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn

Ngày đăng: 16/03/2014, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan