1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hieu ung Compton pdf

42 862 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HIỆU ỨNG COMPTON  Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu. Khảo sát thực nghiệm  Hiệu ứng Compton là một hiện tượng nổi bật về bản tính hạt của ánh sáng. Hiệu ứng này được nhận thấy bởi Arthur Holly Compton vào năm 1923, khi ông nghiên cứu sự khuếch tán (hay tán xạ) tia X bởi graphip (than chì). Thí nghiệm Compton: cho một chùm tia X bước sóng λ chiếu vào graphit hay graphin Khi đi qua các chất này, tia X bị tán xạ theo nhiều phương.  Compton đã giải thích hiện tượng này bằng sự đụng của phonton với electron của chất khuếch tán, trong đó ông coi phonton như một hạt có tính cơ học.  Chùm tia X phóng ra từ ống T được chuẩn trực nhờ hai khe F1 và F2, do đó chum tia tới A (vật tán xạ) coi như song song . Một phần của chum tia này đi thẳng qua A, một phần bị tán xạ. Các chum tia tán xạ ứng với các góc khác nhau, được thu vào máy quang phổ B, máy này có thể di chuyển trên một cung tròn xung quanh vật tán xạ A. ứng với mỗi góc tán xạ φ, máy quang phổ thu được hai vạch ứng với hai độ dài sóng λ và λ’như trên đã nói.  Thí nghiệm cho thấy độ lệch về độ dài ∆λ = λ’ – λ không tùy thuộc vào năng lượng photon X và chất tán xạ mà chỉ phụ thuộc vào góc tán xạ φ. Khảo sát lý thuyết của hiệu ứng Compton  Xét một chùm tia X đi vào chất tán xạ, đụng phải một electron. Chúng ta có thể coi hiện tượng tán xạ tia X như một va chạm hoàn toàn đàn hồi giữa một phôtôn và một electrôn trong chất mà tia X chiếu tới.  Vì đây là va chạm giữa photon và electron tự do nên ta sẽ áp dụng hai định luật bào toàn năng lượng và bào toàn động cho hệ kín “tia X và e”  Theo định luật bào toàn năng lượng và động lượng  Sau quá trình biến đổi ta được công thức Với mo là khối lượng electron, là góc tán xạ được hiểu là bước sóng Comton, nếu thay các giá trị và độ lớn Độ dịch chuyển bước sóng rất bé và nó phụ thuộc vào góc tán xạ  Để giải thích hiệu ứng compton: - Người ta đưa ra giả thuyết rằng photon có tính chất hạt - Khi photon va chạm với các hạt khác thì nó tuân theo quy luật va chạm đàn hồi - giống như hai viên bi va chạm với nhau - Photon có tính chất hạt cho nên nó mang theo năng lượng và xung lượng [...]... ánh sáng truyền qua một khe hẹp, chùm tia trải ra và trở nên rộng •Thomas Young đã thực hiện thí nghiệm khẳng định tính chất sóng của ánh sáng : Ông dùng một màn chứa một khe hẹp để tạo ra chùm ánh sáng kết hợp (gồm các sóng truyền cùng pha với nhau) từ nguồn ánh sáng Mặt Trời Click to edit Master text styles Thomas Young Young cho rằng ánh sáng có các màu khác nhau gồm các sóng có chiều dài khác nhau... hướng khi truyền từ môi trường thứ nhất vào môi trường thứ hai Dựa vào cả thuyết sóng và hạt để giải thích hiện tượng khúc xạ •Thí nghiệm 2 Sự khác biệt xảy ra khi ánh sáng bị phản xạ từ một bề mặt nhẵn, lung linh, như mặt gương chẳng hạn Thuyết sóng xem nguồn sáng phát ra các sóng ánh sáng trải ra theo mọi hướng Khi chạm lên gương, các sóng bị phản xạ theo góc tới, nhưng với mỗi sóng phản hồi trở lại tạo... thuyết lương tử  TÁC DỤNG HÓA HỌC CỦA ÁNH SÁNG Quang hợp Quang hợp Sự quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng của ánh sáng mặt trời thành năng lượng hóa học Sự quang hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp nguồn dinh dưỡng cho hầu như toàn bộ sinh vật Sự quang hợp xảy ra ở thực vật, tảo, một số nguyên sinh vật và một số loài vi khuẩn Quang hợp là chuỗi phản ứng hóa học quan trọng thu nhận năng lượng . HIỆU ỨNG COMPTON  Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng. thực nghiệm  Hiệu ứng Compton là một hiện tượng nổi bật về bản tính hạt của ánh sáng. Hiệu ứng này được nhận thấy bởi Arthur Holly Compton vào năm 1923,

Ngày đăng: 16/03/2014, 11:20

Xem thêm: Hieu ung Compton pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Các thí nghiệm chứng tỏ tính sóng hạt

    Nhiễu xạ của hạt và sóng

    Thí nghiệm phân cực ánh sáng

    Khám phá của Maxwell và Thí nghiệm của Phillip Lenard

    TÁC DỤNG HÓA HỌC CỦA ÁNH SÁNG

    Sự hình thành ozon (O3)

    Một số phản ứng hidrocacbon với clo

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w