Trongcôngviệc,chớnên nói
Công việc này quá dễ dàng với tôi
Dù cho đó có là thực tế nhưng đừng nên phô trương và tự tin quá về khả năng bản
thân. Sẽ chẳng có sếp nào thích và hết lòng nâng đỡ một nhân viên tự cao tự đại và
luôn coi bản thân là số một. Nếu công việc quá dễ dàng với bạn nghĩa là đồng
lương sếp trả cho bạn sẽ là quá “bèo”, vì vậy thay vì kìm hãm một tài năng như
bạn, sếp sẽ để bạn ra đi và tìm kiếm một mảnh đất mới giúp bạn thu hoạch nhiều
hoa màu hơn.
Công việc này, tôi không có thời gian để làm nữa
Câu này sẽ được hiểu rằng bạn không muốn làm nhiệm vụ đó. Nếu thực sự bận
rộn, hãy chia sẻ thẳng thắn với sếp về cách ưu tiên hóa công việc của bạn để đảm
bảo rằng bạn hoàn thành những công việc quan trọng nhất trước. Làm như vậy
chứng tỏ bạn sẵn lòng với công việc và muốn hoàn thành từng nhiệm vụ một cách
tốt nhất trong thời gian nhất định.
Công việc này khiến tôi phát ngán
Đây là câu nói “tội kỵ” với đồng nghiệp chứ đừng nói đến sếp. Dẫu cho bạn có
chán đến đâu bạn cũng không nên hét toáng lên như vậy. Rất có thể một đồng
nghiệp “xấu bụng” nào đó sẽ thầm thì với sếp, sếp biết nghĩa là bạn sẽ “giết” chết
công việc hiện tại.
Tôi không sai trong vấn đề này?
Khi gặp sai sót trongcôngviệc, thay vì phản ứng một một cách cá nhân như thể
mọi người đều đổ lỗi cho bạn, bạn nên bình tĩnh, tìm mọi cách khả thi để giải
quyết vấn đề, đồng thời rút ra bài học cho bản thân. Phong cách làm việc chuyên
nghiệp này sẽ khiến mọi người nể bạn hơn.
Điều kiện này làm sao tôi có thể làm việc được?
Đừng đòi hỏi, hãy học cách chấp nhận và làm quen với điều kiện vật chất của công
ty. Có thể sếp của bạn cũng đau đầu về vấn đề này và đang lên kế hoạch thay đổi
toàn bộ cục diện. Một nhân viên tốt là nhân viên luôn sát cánh bên sếp, giúp sếp
giảm bớt căng thẳng chứ không phải một người suốt ngày la lối và phàn nàn về
điều kiện công ty.
Đừng nói với ai tin này nhé!
Thậm thụt rỉ tai đồng nghiệp về những thông tin bạn cho là “hot” và dặn họ không
nên nói với ai, bạn có dấu hiệu của một một người hay “buôn chuyện” chốn công
sở. Muốn người khác không “buôn chuyện” về mình, trước tiên hãy hạn chế “buôn
chuyện” về họ. Thậm chí, nếu bạn có ưu tiên biết những “tin mật” của công ty như
ai sẽ được tăng lương hay ai bị sa thải, đừng tiết lộ cho người khác.
Khi xung đột vượt qua ranh giới một bộ phận (hoặc một nhóm). Nếu xung đột nảy
sinh giữa hai bộ phận trong doanh nghiệp, lãnh đạo từng bộ phận cũng yêu cầu các
nhân viên dưới quyền tự tìm cách (hoặc hướng) giải quyết, sau đó hai nhà quản trị
hai bộ phận ngồi lại rà soát từng kiến nghị của hai bộ phận để thống nhất biện
pháp xử lý xung đột theo hướng có lợi nhất cho doanh nghiệp.
Không phải khi áp dụng đủ tám điều nêu trên thì tại nơi làm việc sẽ không còn
xung đột, nhưng mọi xung đột nếu xuất hiện sẽ được giải quyết êm thấm, không
gây ra tình trạng ồn ào, lộn xộn kéo dài. Cái lợi “nhãn tiền” khác là nhà quản trị
không phải tổn hao trí lực cho những chuyện nhỏ, tập trung được thời gian và
công sức của mình cho những nhiệm vụ quan trọng hơn.
. Trong công việc, chớ nên nói
Công việc này quá dễ dàng với tôi
Dù cho đó có là thực tế nhưng đừng nên phô trương và tự tin. không sai trong vấn đề này?
Khi gặp sai sót trong công việc, thay vì phản ứng một một cách cá nhân như thể
mọi người đều đổ lỗi cho bạn, bạn nên bình