HỘITOÁNTRUYỀNTHỐNGNĂM 2006
ĐỀ THIOLIMPIC TOÁN
Môn thi: Giải tích
Thời gian làm bài: 180’
Câu 1:
Với mỗi n ∈ N,chou
n
=
4n
n
4
+2n
2
+9
. Đặt
S
n
= u
1
+ u
2
+ + u
n
.
Tìm lim
n→∞
S
n
.
Câu 2:
Cho f là một hàm có đạo hàm liên tục đến cấp 2 trên (a, b). Giả sử có
M>0 để |f
(x)|≤M với mọi x ∈ (a, b). Chứng minh rằng f là liên tục đều
trên (a, b).
Câu 3:
Cho f :
−
π
2
,
π
2
→ (−1, 1) là một hàm số khả vi, f
không âm và liên tục.
Chứng minh rằng tồn tại x
0
∈
−
π
2
,
π
2
sao cho
(f(x
0
))
2
+(f
(x
0
))
2
< 1.
Câu 4:
Cho hàm f liên tục trên R thỏa mãn f (0) = 0 và
|f(x) − f (y)|≤|sin x − sin y|,x,y∈ R.
Chứng minh rằng
π
2
0
f(x)
2
− f(x)
dx ≤
π
4
+1.
Tìm tất cả các hàm f để đẳng thức xảy ra.
Câu 5:
Cho hàm f khả vi đến cấp 2 trên [a, b] và f
(a)=f
(b)=0. Chứng minh
rằng tồn tại c ∈ (a, b) sao cho
|f
(c)|≥
4
(b − a)
2
|f(b) − f(a)|.
1
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Ta có
u
n
=
1
n
2
− 2n +3
−
1
n
2
+2n +3
=
1
(n − 1)
2
+2
−
1
(n +1)
2
+2
,n ∈ N.
Đặt ϕ(x)=
1
x
2
+2
thì u
n
= ϕ(n − 1) − ϕ(n +1). Do đó với n ≥ 2,
S
n
= ϕ(0) − ϕ(2) + ϕ(1) − ϕ(3) + + ϕ(n − 1) − ϕ(n +1)
= ϕ(0) + ϕ(1) − ϕ(n +1)− ϕ(n)
=
1
2
+
1
3
−
1
(n +1)
2
+2
−
1
n
2
+2
.
Từ đó ta có lim
n→∞
S
n
=
5
6
.
Câu 2:
Cố định x
0
∈ (a, b). Theo định lý Lagrange, với mỗi x ∈ (a, b) \{x
0
} tồn tại
c
x
∈ (a, b) sao cho f
(x) − f
(x
0
)=f
(c
x
)(x − x
0
). Do đó
|f
(x)|≤|f
(x) − f
(x
0
)| + |f
(x
0
)|≤M|x − x
0
| + |f
(x
0
)|≤M(b −a)+|f
(x
0
)|.
Đặt K = M(b − a)+|f
(x
0
)| > 0, ta có |f
(x)|≤K với mọi x ∈ (a, b). Lúc
đó với x, x
∈ (a, b), dễ thấy
|f(x) − f (x
)|≤K|x − x
|.
Với ε>0 tùy ý cho trước, chọn δ =
ε
K
. Nếu |x − x
| <δthì |f(x) − f (x
)| <ε.
Vậy f liên tục đều trên (a, b).
Câu 3:
Xét hàm số g(x) = arcsin(f (x)). Khi đó g :
−
π
2
,
π
2
→
−
π
2
,
π
2
liên tục trên
−
π
2
,
π
2
, khả vi trên
−
π
2
,
π
2
. Theo định lý Largange, tồn tại x
0
∈
−
π
2
,
π
2
sao
cho
g(
π
2
) − g(−
π
2
)=
f
(x
0
)
1 − (f(x
0
))
2
.π.
Theo giả thiết, vế trái không âm và vế phải nhỏ hơn π.Vìvậy
0 ≤
f
(x
0
)
1 − (f(x
0
))
2
< 1.
2
Từ đây dễ dàng nhận được
(f(x
0
))
2
+(f
(x
0
))
2
< 1.
Câu 4:
Với mỗi x ∈ R, ta có
|f(x)| = |f (x) − f(0)|≤|sin x − sin 0| = | sin x|
và
|f(x)
2
− f(x)| = |f (x)||f (x) − 1|≤|sin x|(| sin x| +1).
Vậy
π
2
0
f(x)
2
− f(x)
dx ≤
π
2
0
sin x(sin x +1)=
π
4
+1.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi f liên tục trên R và với mỗi x ∈ [0,
π
2
],
|f(x)| = sin x và |f(x)−1| = sin x+1, tức là f liên tục trên R và f(x)=− sin x
trên [0,
π
2
].
Câu 5:
Áp dụng khai triển Taylor của hàm f đến cấp 2 tại a và b ta có:
f
a + b
2
= f(a)+
f
(x
1
)
2!
b − a
2
2
và
f
a + b
2
= f(b)+
f
(x
2
)
2!
b − a
2
2
,
với x
1
∈
a,
a+b
2
và x
2
∈
a+b
2
,b
. Do đó
|f(b) − f(a)| =
b − a
2
2
.
1
2
|f
(x
2
) − f
(x
1
)|≤
b − a
2
2
|f
(c)|,
trong đó |f
(c)| = max{|f
(x
1
)|, |f
(x
2
)|} (c = x
1
hoặc c = x
2
). Vậy tồn tại
c ∈ (a, b) sao cho
|f
(c)|≥
4
(b − a)
2
|f(b) − f(a)|.
3
. HỘI TOÁN TRUYỀN THỐNG NĂM 2006
ĐỀ THI OLIMPIC TOÁN
Môn thi: Giải tích
Thời gian làm bài: 180’
Câu 1:
Với. có
M>0 để |f
(x)|≤M với mọi x ∈ (a, b). Chứng minh rằng f là liên tục đều
trên (a, b).
Câu 3:
Cho f :
−
π
2
,
π
2
→ (−1, 1) là một hàm số khả