1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TẬP BÀI GIẢNG Y HỌC CỔ TRUYỀN

119 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

TẬP BÀI GIẢNG Y HỌC CỔ TRUYỀN : Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y LỜI NÓI ĐẦU Y học cổ truyền Việt Nam y học lâm sàng, hình thành phát triển qua nhiều thời đại, góp phần quan trọng việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Cha ông để lại nhiều di sản quý báu lĩnh vực từ lý luận bản, thu trồng bảo quản dược liệu, chẩn đoán điều trị biện pháp dùng thuốc không dùng thuốc Ngày nay, thực phương châm Đảng việc kết hợp hai y học tạo bước phát triển nhằm phát huy mạnh y học cổ truyền, góp phần xây dựng y học Việt Nam đại, dân tộc đại chúng Do vậy, kế thừa phát huy kiến thức y học cổ truyền dân tộc nhiệm vụ người làm công tác y tế giai đoạn Cuốn sách “Y HỌC CỔ TRUYỀN – Giáo trình nội đào tạo hệ Điều dưỡng” biên soạn dựa chương trình chi tiết đào tạo Điều dưỡng Trường Đại học Duy Tân Mục tiêu giáo trình nhằm giúp cho sinh viên Điều dưỡng tiếp thu kiến thức Y học cổ truyền áp dụng vào chăm sóc bệnh thơng thường có hiệu phương pháp dùng thuốc Đông dược không dùng thuốc (châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt) Giáo trình nội Y học cổ truyền trình bày nội dung sau: Phần mở đầu: Sơ lược lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam – Chủ trương kết hợp Y học cổ truyền Y học đại Phần 1: Lý luận Y học cổ truyền Phần 2: Châm cứu Phần 3: Thuốc Y học cổ truyền số vị thuốc thường dùng Phần 4: Điều trị số bệnh thường gặp Giáo trình gồm có chương 13 Mỗi giảng nêu rõ mục tiêu, nội dung phần tự lượng giá, tài liệu sử dụng giảng dạy học tập nhà trường, dành cho sinh viên ngành Điều dưỡng, Trường Đại học Duy Tân Mặc dù có nhiều cố gắng trình biên soạn, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến qúy thầy cô bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2018 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y PHÂN BỔ THỜI GIAN GIẢNG DẠY GIỜ THỨ NỘI DUNG 01 PHẦN MỞ ĐẦU 02 - 07 CHƯƠNG TRANG SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM - CHỦ TRƯƠNG KẾT HỢP Y HỌC HIỆN ĐẠI VỚI Y HỌC CỔ TRUYỀN - 14 LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN 14 - 50 Học thuyết Âm – Dương Học thuyết Ngũ hành Học thuyết Tạng tượng Tứ chẩn Bát cương – Bát pháp 08 - 14 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC 51 - 81 Đại cương châm cứu – Hệ kinh lạc Các huyệt thường dùng điều trị bệnh 15 - 20 CHƯƠNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ MỘT SỐ VỊ THUỐC THƯỜNG DÙNG 82 - 101 Đại cương thuốc cổ truyền Các vị thuốc thường dùng điều trị 21 - 28 CHƯƠNG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP 102 - 117 Liệt dây thần kinh VII Đau thần kinh tọa Đau vai gáy Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT YDHHĐ: YDHCT: YHCT : YHHĐ: Y dược học đại Y dược học cổ truyền Y học cổ truyền Y học đại Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y PHẦN MỞ ĐẦU: BÀI - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM CHỦ TRƯƠNG KẾT HỢP Y HỌC HIỆN ĐẠI VỚI Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày sơ lược trình lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam Nêu ý nghĩa việc kết hợp Y học cổ truyền Y học đại Trình bày biện pháp thực kết hợp Y học cổ truyền Y học đại SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Dân tộc Việt Nam trải qua 4000 năm lịch sử, có truyền thống dựng nước, giữ nước, phát triển văn hóa có nhiều kinh nghiệm phòng chữa bệnh với y học dân tộc không ngừng phát triển qua thời đại 1.1 Thời kỳ dựng nước (thời kỳ Hùng Vương - 2900 năm Trước Công Nguyên) Ở thời kỳ y học mức độ truyền miệng biết dùng thức ăn trị bệnh ăn trầu cho ấm thể, dùng gừng, riềng làm thức ăn gia vị chữa bệnh, nhuộm để bảo vệ 1.2 Thời kỳ đấu tranh giành độc lập lần thứ (Năm 111 trước Công nguyên) Gần 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, ông cha ta tiếp tục phát huy y học dân tộc qua phương pháp chữa bệnh với vị thuốc có nước, đồng thời tiếp thu y học Trung Quốc giao lưu sang nước ta, vị thuốc đưa sang Trung Quốc Trầm hương, Tê giác số thầy thuốc Trung Quốc sang Việt Nam trị bệnh : Đổng Phụng, Lâm Thắng 1.3 Thời kỳ độc lập triều đại Ngơ, Đình, Lê, Lý, Trần, Hồ (năm 939-1406) - Thời Nhà Lý (1010-1224) Đã có Tổ chức Ty Thái Y chuyên chăm lo bảo vệ sức khỏe cho vua quan triều, có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp lo việc chữa bệnh cho nhân dân, phát triển việc tổ chức trồng thuốc mà di tích cịn lại xã Đại Yên – Hà Nội Thời kỳ phương pháp trị bệnh tâm lý phát triển trường hợp Lương y Nguyễn Chí Thành dùng tâm lý trị liệu trị cho vua Lý Thần Tông khỏi bệnh - Thời Nhà Trần (1225-1399) Ty Lương Y đổi thành Viện Thái Y từ năm 1362 Đã bắt đầu có quan tâm tới việc chữa trị cho nhân dân, đặc biệt phát thuốc cho nhân dân vùng có dịch bệnh Tổ chức trồng thu hái thuốc dùng cho quân đội nhân dân Cũng thời kỳ này, danh y y học cổ truyền Việt Nam xuất với tác phẩm y học xuất bản, bật: Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y + Tuệ Tĩnh - tên thật Nguyễn Bá Tĩnh với tác phẩm “Nam Dược Thần Hiệu” (11 quyển, gồm 580 vị thuốc có nước, 3873 thuốc, chữa 182 chứng bệnh 10 khoa lâm sàng), “Hồng Nghĩa Giác Tư Y Thư” (tóm tắt cơng dụng 630 vị thuốc gồm số phần lý luận, chẩn đoán, mạch học y học cổ truyền) Hình 1.1 Tuệ Tĩnh + Chu Văn An với tác phẩm Y Học Yếu Giản Tập Chú Di Biên - Thời Nhà Hồ (1400-1406) Danh y thời Nguyễn Đại Năng với tác phẩm Châm Cứu Tiệp Hiệu Diễn Ca 1.4 Thời kỳ đấu tranh giành độc lập lần thứ II (1407-1427) Nhà Minh xâm lược cướp hết sách vở, thuốc đem danh y Việt Nam nước y học thời kỳ không phát triển 1.5 Thời kỳ độc lập triều đại Hậu Lê, Tây sơn, Nguyễn (1428-1876) - Thời Nhà Hậu Lê 1428-1788) Có nhiều chủ trương tiến việc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân + Bộ Luật Hồng Đức có đặt quy chế nghề y : trừng phạt thầy thuốc đạo đức, ban hành quy chế pháp y khám án mạng tử thi Cấm phá thai, phổ biến phương pháp vệ sinh phòng dịch, luyện tập giữ gìn sức khỏe Tác phẩm có Bảo Sinh Diên Thọ Tốt Yếu Đào Cơng Chính + Về tổ chức y tế: Ở triều đình có Thái Y Viện, tỉnh có Tế Sinh Đường lo chữa bệnh cho nhân dân công tác chống dịch Mở khóa thi tuyển lương y, tổ chức khoa giảng dạy Thái y viện, đặt học chức phủ, huyện để dạy nghề thuốc Soạn tác phẩm : Y Học Nhập Môn Diễn Ca, Nhân Thân Phú + Thời gian có nhiều danh y xuất với nhiều cống hiến cho y học nước nhà, bật là: Nguyễn Trực với tác phẩm Bảo Anh Lương Phương, Lê Hữu Trác với tác phẩm Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh 28 tập 66 quyễn, Hồng Đơn Hịa với tác phẩm Hoạt Nhân Toát Yếu bàn tổ chức y tế quân đội Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Lê Hữu Trác tức Hải thượng lãn ông (1720 – 1791) quê xã Văn Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Ông người tổng hợp thành tựu y học phương Đông đến kỉ thứ 18 áp dụng sáng tạo vào điều kiện thiên nhiên bệnh tật nước ta Tổng kết hoàn chỉnh từ lý luận đến phương pháp chữa bệnh thành sách “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh” gồm 28 tập, chia thành 66 quyển, nội dung bao gồm vấn đề thuốc, y đức, vệ sinh phòng bệnh, lý luận sở, chẩn đoán học, mạch học, dược học, nghiệm phương bệnh án… Về thuốc Ơng tìm thêm 300 vị thuốc mới, tổng hợp thêm 2.854 thuốc kinh nghiệm Sự nghiệp Hải Thượng Lãn Ông to lớn, làm rạng rỡ cho y học dân tộc ta Ngày ông ( 15 tháng giêng âm lịch ) coi ngày kỉ niệm y học cổ truyền nước ta Hình 1.2 Hải Thượng Lãn Ông - Danh y tiếng y học cổ truyền Việt Nam - Thời Tây Sơn (1788-1802) Tổ chức Cục Nam Dược nghiên cứu thuốc trị bệnh cho quân đội nhân dân Tác phẩm : Liệu Dịch Phương Pháp Toàn Tập Hộ Nhi Phương Pháp Nguyễn Gia Phan, La Khê Phương Dược Kim Ngọc Quyển Nguyễn Quang Tuấn - Thời Nhà Nguyễn (1802-1883) Về tổ chức y tế, triều đình có Thái y viện, tỉnh có Ty Lương y, có mở trường dạy thuốc Huế (1850) Tác phẩm: Nam Dược Tập Nghiệm Quốc Âm Nguyễn Quang Lương, Nam Thiên Đức Bảo Toàn Lê Đức Huệ 1.6 Thời dân Pháp xâm lược nước ta (1884-1945) Do thời kỳ Tây y du nhập vào Việt Nam, chế độ Pháp thuốc giải tán tổ chức y tế thời nhà Nguyễn, loại y học cổ truyền Việt Nam khỏi tổ chức y tế bảo hộ, đưa y tế thực dân vào thầy thuốc y học cổ truyền Việt Nam hoạt động nhỏ lẻ dân gian 1.7 Thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945-1976) Nhận thấy y học cổ truyền Việt Nam có tính tích cực việc điều trị bệnh tật, nên cho phục hồi YHCT Chính phủ có chủ trương kết hợp y học cổ truyền Việt Nam y học phục vụ việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tốt Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Ngày 10 - 12 - 1957 Hội Đông Y Việt Nam thành lập kể từ sau năm 1975 đến nhiều lần đổi tên: Hội Y Học Dân Tộc, Hội Y Học Cổ Truyền Dân Tộc, Hội Y Học Cổ Truyền, lấy lại tên cũ Hội Đông y Việt Nam Năm 1995 hợp tác quốc tế Việt Nam thành viên Hiệp Hội Châm Cứu Thế Giới nên Hội Đông y tách thêm Hội Châm Cứu Việt Nam phổ biến phương pháp trị bệnh không dùng thuốc 1.7 Thời kỳ thống nước nhà (1976 đến nay) - Đa số phường xã có phịng, tổ chẩn trị Y Học Cổ Truyền Việt Nam - Hệ thống hóa Lương Y vào đồn thể Hội Đơng y, Hội Châm Cứu - Thành lập môn giảng dạy YHCT truờng trung học đại học - Đã có học viện YHCT Viện YHCT miền Nam Bắc - Dịch thuật, biên soạn nhiều loại sách Kinh Điển, sách chuyên đề, chuyên sâu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy - Nền y học cổ truyền Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử nhiều thăm trầm văn hoá từ năm 1010 (thời nhà Lý) Tới kỷ thứ 13, nhà bác học Chu Văn An nêu đường lối chữa bệnh không dùng mê tín dị đoan Thế kỷ 14, đại danh y Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây, thuốc Việt Nam để chữa bệnh (580 vị thuốc 3873 đơn thuốc cho 10 loại chuyên khoa trị bệnh) Thế kỷ 18 đại danh y Lê Hữu Trác với tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông biên soạn tập sách thuốc "Y TÔNG TÂM LỈNH" gồm 28 có 66 tập sách nói y đức, vệ sinh phòng bệnh, y lý bản, dược lý, bệnh lý, đơn thuốc có cơng hiệu, bệnh án, số trường hợp bệnh - Trong Văn Minh Ðại Việt có 155 vị danh y với 497 tập tuyển sách y học cổ truyền dân tộc viết tiếng Hán tiếng Nôm - Trong kỷ 20 vị danh y Việt Nam biên soạn 200 tập sách có giá trị Đơng y tiếng Quốc ngữ - Nền y học dân gian 54 dân tộc cộng đồng Việt Nam gắn liền với sinh sống vùng địa dư sinh thái xã hội Từng dân tộc trình tồn sinh phát triển tích luỹ kinh nghiệm sử dụng thuốc có địa phương - Y học cổ truyền Việt Nam với hệ thống lý luận chặt chẽ, với phương pháp phòng chữa bệnh có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho việc giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân từ xưa tới - Trong nhiều năm qua Ðảng Nhà nước có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị đạo ngành y tế phối hợp với ngành, tổ chức xã hội nghiên cứu kế thừa, bảo tồn phát triển YDHCT, kết hợp YDHCT với YDHHÐ nhằm xây dựng y dược học Việt Nam đại, khoa học, dân tộc đại chúng - Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dù bận trăm cơng nghìn việc Người quan tâm đạo việc "kết hợp thuốc đông y với tây y" Nhà nước cho thành lập Hội Ðông y, Viện Ðông y, Viện Châm cứu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều nghị quyết, thị đạo cụ thể lĩnh vực từ thừa kế, nghiên cứu, phát triển dược liệu, đào tạo cán YDHCT, khám chữa bệnh Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y - Hơn năm mươi năm qua, kiên trì thực đường lối Ðảng, ngành y tế đạt số thành tựu quan trọng: + Ðã đưa YHCT có vị trí việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân; có hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương Cả nước có Viện nghiên cứu; 46 bệnh viện YHCT cấp tỉnh; có khoa tổ YHCT 80% viện, bệnh viện YHHÐ cấp quận, huyện; 30% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh YHCT; có 10.000 sở YDHCT tư nhân + Ðã đào tạo đội ngũ thầy thuốc YHCT kết hợp YDHCT với YDHHÐ gồm 35 tiến sĩ; 100 thạc sĩ; 100 bác sĩ chuyên khoa cấp 2; 500 bác sĩ chuyên khoa cấp 1; 2000 bác sĩ y học cổ truyền; 5000 cán trung học YDHCT + Tổ chức kế thừa nhiều thuốc hay, thuốc quý lương y miền đất nước Nhiều địa phương Lạng Sơn, Thanh Hố, Sóc Trăng, Thái Nguyên, sưu tầm lưu lại hàng ngàn thuốc, thuốc kinh nghiệm đồng bào dân tộc người; tổ chức nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu kết hợp, bước phát huy tiềm YDHCT phục vụ cho nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân + Dược liệu nói chung thuốc YHCT nói riêng có danh mục thuốc thiết yếu Ðã điều tra khảo sát có 3850 lồi thực vật sử dụng làm thuốc thuộc 309 họ, đại đa số mọc tư nhiên Về động vật, có 406 loài thuộc 22 lớp, ngành sử dụng làm thuốc Về khoáng vật, thống kê 70 loại khoáng vật có Việt Nam sử dụng làm thuốc + Các sở sản xuất thuốc YHCT ngày nâng lên chất lượng số lượng Hiện nay, nước có 450 sở, xí nghiệp sản xuất, kinh doanh thuốc YHCT (Nhà nước, dân lập, tư nhân, cổ phần) Bộ Y tế cấp số đăng ký cho 2000 chế phẩm thuốc YHCT sản xuất lưu hành thị trường Thuốc YHCT đa dạng chủng loại với giá phù hợp đáp ứng nhu cầu phòng chữa bệnh nhân dân Thuốc YHCT Việt Nam xuất sang nhiều nước Cộng hoà Liên bang Nga, Cộng hoà Ucraina, Cu Ba, Lào, Thái Lan, Campuchia, + Hàng năm số sở YDHCT cịn ít, số lượng bệnh nhân đến khám điều trị ngày nhiều Có khoảng 30% số bệnh nhân nước khám điều trị YHCT, vùng sâu, vùng xa, vùng cịn nhiều khó khăn YHCT góp phần thực sách xã hội cơng xã hội chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân + Cơng tác xã hội hố YDHCT đẩy mạnh Ngành y tế phối hợp với Hội Ðông y tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân trồng, sử dụng thuốc sẵn có địa phương, thuốc đơn giản để tự phịng chữa số bệnh thơng thường, khơng góp phần tích cực thực chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân mà cịn góp phần thực chương trình xố đói giảm nghèo cải thiện môi trường Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Thể bệnh lâm sàng thường xuất trường hợp liệt mặt nguyên nhân viêm nhiễm Triệu chứng (phần y học đại) Kèm theo người sốt, sợ gió, sợ nóng Rêu lưỡi trắng dày Mạch phù sác 3.2.3 Huyết ứ kinh lạc Thể bệnh lâm sàng thường xuất trường hợp liệt mặt nguyên nhân chấn thương khối choáng chỗ Triệu chứng (phần y học đại) Ln có kèm dấu đau Xuất sau chấn thương sau mổ vùng hàm, mặt, xương chũm 3.3 Chẩn đoán phân biệt Cần chẩn đoán phân biệt với trường hợp liệt mặt ngoại biên thứ phát sau: Chấn thương sọ não: Có tiền chấn thương đầu, có chảy máu tai bên liệt Di chứng sau giải phẫu vùng hàm, mặt, xương chũm Zona hạch gối: kèm đau nhức tai ½ bên mặt Xuất nốt nước nhỏ vùng Ram say - Hunt U tuyến mang tai: Khối u vùng tuyến mang tai, không vị giác 2/3 trước lưỡi U dây thần kinh số 8: Dấu tổn thương thính giác tiền đình Khơng vị giác 2/3 trước lưỡi Viêm dây thần kinh hội chứng Guillain-Barré: Thường liệt mặt bên, kèm triệu chứng dị cảm viêm đa dây thần kinh, rối loạn dịch não tủy ĐIỀU TRỊ Do chế gây bệnh chưa rõ nên việc điều trị chủ yếu giải triệu chứng 4.1 Điều trị thuốc 4.1.1 Thể Phong hàn phạm kinh lạc: Phép trị: Khu phong, tán hàn, hoạt lạc Hoạt huyết, hành khí Bài thuốc sử dụng: Ké đầu ngựa 12g, Tang ký sinh 12g, Quế chi 8g, Bạch 8g, Kê huyết đằng 12g, Ngưu tất 12g, Uất kim 8g, Trần bì 8g, Hương phụ 8g 4.1.2 Thể Phong nhiệt phạm kinh lạc: Phép trị: Khu phong, nhiệt, hoạt huyết (khi có sốt) Khu phong, bổ huyết, hoạt lạc (khi hết sốt) Bài thuốc sử dụng: Kim ngân hoa 16g, Bồ công anh 16g, Thổ phục linh 12g, Ké đầu ngựa 12g, Xuyên khung 12g, Đan sâm 12g, 104 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Ngưu tất 12g 4.1.3 Thể Huyết ứ kinh lạc: Phép trị: Hoạt huyết hành khí Bài thuốc sử dụng: Xuyên khung 12g, Đan sâm 12g, Ngưu tất 12g, Tô mộc 12g, Uất kim 8g, Chỉ xác 6g, Trần bì 6g, Hương phụ 6g 4.2 Điều trị châm cứu Có thể nói phần lớn trường hợp liệt mặt ngoại biên cần áp dụng phương pháp trị liệu châm cứu, xoa bóp tập luyện đạt kết cao 4.2.1 Công thức huyệt gồm Toản trúc, Ấn đường, Thái dương, Dương bạch, Nghinh hương, Giáp xa, Hạ quan, Địa thương Đây huyệt chỗ mặt (thay đổi theo ngày) Ế phong, Phong trì Hợp cốc 4.2.2 Kỹ thuật Phần lớn ơn châm (vì đa số trường hợp liệt mặt lạnh) Ôn châm đồng thời định trường hợp huyết ứ (do sang chấn) Nếu thuộc thể phong nhiệt phạm lạc mạch, kỹ thuật sử dụng châm tả Tránh sử dụng điện châm nguy gây co thắt phối hợp mặt co cứng mặt sau Nếu sử dụng điện trị liệu, dùng dòng điện galvanic ngắt đoạn 4.3 Vật lý trị liệu, phục hồi chức Bao gồm nội dung: Bảo vệ mắt lúc ngủ Xoa bóp chườm nóng mặt vùng liệt Tập luyện chủ động trợ giúp tiến tới tập chủ động có đề kháng Kỹ thuật: Xoa bóp: Người bệnh nằm ngữa, đầu kê gối mỏng Thầy thuốc đứng phía đầu người bệnh Vuốt từ cằm lên thái dương từ trán hướng xuống tai Xoa với ngón tay khép kín, xoa thành vịng nhỏ Gõ nhẹ nhanh vùng trán quanh mắt với đầu ngón tay Tập luyện cơ: Người bệnh cố gắng thực động tác: Nhắm mắt lại Mỉm cười Huýt sáo thổi Ngậm chặt miệng 105 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Cười thấy nhếch mơi Nhăn trán nhíu mày Hỉnh cánh mũi Phát âm âm dùng môi b, p, u, i… CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Liệt dây thần kinh VII ngoại biên bênh hay xuất ở: A Trẻ em B Nam giới C Nữ giới D Mọi người Chẩn đoán bát cương thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên phong hàn: A Lý – Hư – Hàn B Biểu – Hư – Nhiệt C Biểu – Thực – Hàn D Biểu – Hư - Hàn Chẩn đoán bát cương thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên phong nhiệt: A Lý – Hư – Hàn B Biểu – Hư – Nhiệt C Biểu – Thực – Hàn D Biểu – Hư - Hàn Liệt dây thần kinh VII ngoại biên phong hàn có triệu chứng: A Sợ lạnh, phát sốt, rêu lưỡi vàng mỏng B Sợ lạnh, phát sốt, rêu lưỡi trắng C Sốt, sợ gió, rêu lưỡi trắng dày D Sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù khẩn Điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên phong hàn thường dùng phương pháp châm cứu tốt là: A Điện châm B Châm tả C Cứu ôn châm D Cứu ĐÁP ÁN D C D D C 106 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y BÀI 12 - ĐAU THẦN KINH TỌA MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày nguyên nhân đau dây thần kinh tọa theo Y học đại Y học cổ truyền Trình bày phương pháp chẩn đốn, điều trị đau dây thần kinh tọa theo Y học cổ truyền ĐẠI CƯƠNG Đau dây thần kinh tọa định nghĩa hội chứng thần kinh có đặc điểm chủ yếu đau dọc theo lộ trình dây thần kinh tọa nhánh nó, nguyên nhân thường bệnh lý đĩa đệm phần thấp cột sống Đau dây thần kinh tọa có nhiều nguyên nhân chủ yếu tổn thương cột sống thắt lưng Năm 1928, nguyên nhân phát làm thay đổi hẳn khái niệm nguyên nhân gây bệnh, thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng Sigwald Deroux người mô tả hội chứng đau dây thần kinh tọa (1764) Lasègue C.E., Brissaud.E., Déjeurine J J chứng minh bệnh đau rễ đau dây (1914) Wirchow mô tả đĩa đệm, chưa phải rõ ràng (1857), sau Goldnwait J.E., Middleton Teacher tách đau dây thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm thành thể riêng (1911) Schomorld G (1925 - 51) người mô tả kỹ cấu trúc giải phẫu đĩa đệm (qua 10.000 cột sống) Alajouanine, Petit Dutaillis (1928 - 30), Mauric (1933) Mixter Barr (1934) mô tả kỹ lâm sàng giải phẫu bệnh thoát vị đĩa đệm Từ 1937, có hàng loạt cơng trình nghiên cứu đau dây thần kinh tọa Glorieux (1937), Bergouignan Caillon (1939) Trong số này, trường phái De Sèze có đóng góp lớn NGUYÊN NHÂN 2.1 Theo y học đại Có nhiều nguyên nhân gây đau thần kinh tọa Để dễ vận dụng thực hành, người ta xếp: - Thoát vị đĩa đệm Đây nhóm nguyên nhân thường gặp nhất, chiếm tỷ lệ cao loại nguyên nhân khác - Các bất thường cột sống thắt lưng (mắc phải bẩm sinh) + Mắc phải: viêm nhiễm chỗ (do bị lạnh, nhiễm khuẩn, nhiễm độc chì, tiểu đường…), di cột sống (Ung thư tiền liệt tuyến, Ung thư vú, u vùng chậu nhỏ, u buồng trứng…) 107 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y + Bẩm sinh: nhiều tác giả cho trước chẩn đoán nguyên nhân đau dây thần kinh tọa dị tật bẩm sinh, cần phải loại trừ thoát vị đĩa đệm xem dị tật yếu tố thuận lợi - Các nguyên nhân ống sống U tủy u màng tủy, viêm màng nhện tủy khu trú, abcès màng cứng vùng thắt lưng - Một số ngun nhân Khó chẩn đốn, thường xác định sau phẫu thuật dãn tĩnh mạch quanh rễ, dãn tĩnh mạch màng cứng, phì đại dây chằng vàng, rễ thần kinh thắt lưng L5hoặc S1 to bình thường 2.2 Theo y học cổ truyền Theo y học cổ truyền, hội chứng đau dây thần kinh tọa mô tả bệnh danh “Tọa điến phong”, “Tọa cốt phong”, “Phong” hội chứng bệnh lý nhằm mơ tả tính chất thay đổi di chuyển đau Một cách tổng quát, triệu chứng quan trọng bệnh đau nên hội chứng đau dây thần kinh tọacó thể tìm hiểu thêm phạm trù chứng “Tý” “Thống” (tùy theo nguyên nhân gây bệnh) - Ngoại nhân: Thường phong hàn, phong nhiệt, thấp nhiệt thừa lúc tấu lý sơ hở xâm nhập vào kinh Bàng quang Đởm - Bất nội ngoại nhân: Những chấn thương (vi chấn thương) cột sống (đĩa đệm) làm huyết ứ lại kinh Những nguyên nhân làm cho khí huyết kinh Bàng quang Đởm bị cản trở bị tắc lại, gây nên đau (khơng thơng đau) Tùy theo chất nguyên nhân gây bệnh mà biểu đau khác nhau.Nếu bệnh kéo dài ảnh hưởng đến chức hoạt động Can Thận CHẨN ĐOÁN 3.1 Y học đại - Triệu chứng Đau lưng lan dọc xuống chi hay bên Đau âm ỉ dội Đau lan theo kiểu: Từ thắt lưng xuống mông, xuống mặt mgoài đùi, mặt cẳng chân tới lưng bàn chân, từ bờ bàn chân chéo qua mu bàn chân đến ngón (rễ L5) Hoặc từ thắt lưng xuống mông, xuống mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân tới gót lịng bàn chân, tận ngón út (rễ S1) Có thể kèm theo dị cảm (tê, nóng, đau dao đâm, cảm giác kiến bò bên chi đau) Quan sát bệnh nhân đứng: ½ người bên lành hạ thấp (vẹo người bên lành) Khi đứng, chân bên đau co lên, tay chống vào mạn sườn đầu gối bên đau Quan sát bệnh nhân nằm: xem tứ đầu đùi, bắp chân có teo khơng ? Làm nghiệm pháp căng dây thần kinh tọa: 108 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Nghiệm pháp Lasègue: Bệnh nhân nằm ngữa, hai chân duỗi thẳng, nâng gót chân bệnh nhân lên cao khỏi giường Chân bình thường nâng cao tới 90o, chân đau lên tới 30o - 60o bệnh nhân than đau lan tơi thắt lưng Đây dấu hiệu quan trọng, gần lúc có, cịn dùng để theo dõi diễn tiến bệnh Nghiệm pháp Bonnet: Bệnh nhân nằm ngữa Gập gối phía bụng xoay khớp háng vào Nếu gây đau, Bonnet (+) Nghiệm pháp Néri: Bệnh nhân đứng thẳng, giữ thẳng gối, từ từ gập người để cố chạm tay xuống đất Nếu bệnh nhân than đau thực động tác (gập gối bên đau), Néri (+) Nghiệm pháp làm tăng áp lực dịch não tủy: Nghiệm pháp Naffziger: đè vào tĩnh mạch cổ bên Nếu bệnh nhân than đau thốn từ cột sống lan xuống chân, nghiệm pháp (+) Có thể phối hợp với việc bảo bệnh nhân ho Nghiệm pháp gây đau cách ấn vào lộ trình dây thần kinh tọa: Dấu ấn chuông: ấn vào ngang gai sống L4 - L5 L5 - S1 gây đau lan dọc theo lộ trình dây thần kinh tọa tương ứng Thống điểm Valleix: ấn điểm lộ trình dây thần kinh tọa (nhất vùng dây thần kinh tọa gần xương) gây đau theo rễ Khám dấu cảm giác: Có thể giảm cảm giác vùng thể tương ứng với rễ thần kinh bị tổn thương Khám dấu vận động: Bệnh nhân đứng, nếp mông bên bệnh xệ thấp bên đối diện Cơ bắp chân nhão Ấn mạnh vào gân gót ghi nhận bên bệnh lõm nhiều bên lành Yếu (tùy theo rễ bị tổn thương): L5, xuất yếu nhóm cẳng chân trước, duỗi ngón, bệnh nhân khơng đứng gót có dấu hiệu bàn chân rơi Nếu S1, xuất yếu nhóm mặt sau cẳng chân, bệnh nhân khơng đứng ngón chân Mất giảm phản xạ gân (tương ứng với rễ bị tổn thương) Dấu hiệu cột sống: co phản ứng Cột sống đường cong sinh lý, có vẹo cột sống tư - Dấu hiệu cận lâm sàng Xét nghiệm máu (hồng cầu, bạch cầu, công thức bạch cầu, tốc độ máu lắng) chọc dò dịch não tủy trường hợp đau thần kinh tọa khơng điển hình có nghi ngờ đến khối u ống sống… X quang cột sống quy ước: Nếu có hình ảnh lề thắt lưng - bình thường, khơng cho phép loại trừ thoát vị đĩa đệm Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm: xẹp đĩa đệm biểu chiều cao khe gian đốt hẹp so với khe gian đốt 109 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Dấu hiệu có giá trị lớn: hình hẹp hở bên đĩa đệm Trên phim thẳng, hở bên có giá trị hẹp bên Nếu phim chụp nghiêng, hình ảnh hở bên đĩa đệm khơng có giá trị Chụp X quang có cản quang: định chủ yếu trường hợp nghi ngờ đau dây thần kinh tọa có khối u gây chèn ép gồm: Chụp tủy bơm (sacco - radiculographie classique): Với kỹ thuật này, chứng hẹp ống sống, thoát vị đĩa đệm kề thấy rõ phim, vị đĩa đệm bên khơng phát Chụp bao rễ thần kinh (radiculographie classique): thoát vị đĩa đệm kề thấy rõ phim Chụp đĩa đệm (discographie): Trên phim chụp thẳng, nghiêng thấy đĩa đệm bị thối hóa, có đĩa đệm gây đau nhiều bơm thuốc cản quang đĩa đệm cần phẫu thuật Các phương pháp thăm dò khác: Điện đồ: ghi điện đo thời trị dây thần kinh, cho phép chẩn đốn vị trí vị đĩa đệm Chụp điện toán cắt lớp (CT- scan): phương tiện đại vận dụng để chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 3.2 Y học cổ truyền Y học cổ truyền phân làm thể lâm sàng chủ yếu: 3.2.1 Thể cấp (Thể phong hàn phạm kinh lạc Khí huyết ứ trệ) Đau: Đau lưng lan xuống chân dọc theo dây thần kinh tọa Đau dội, đau tăng ho, hắt hơi, cúi gập cổ đột ngột Đau tăng đêm, giảm nằm yên giường cứng Giảm đau với chườm nóng Rêu lưỡi trắng, mạch phù (nếu phong hàn) Lưỡi có điểm ứ huyết (nếu khí huyết ứ trệ) Bệnh nhân có cảm giác kiến bị, tê cóng kim châm bờ bàn chân chéo qua mu bàn chân đến ngón (rễ L5) gót chân ngón út (rễ S1) Khám lâm sàng: Triệu chứng cột sống: lưng phản ứng co cứng, cột sống đường cong sinh lý Triệu chứng đau rễ: dấu hiệu Lasègue (+), Bonnet (+), Néri (+) Để xác định xác rễ bị xâm phạm, cần khám phản xạ, cảm giác, vận động, dinh dưỡng theo bảng sau: RỄ L5 Phản xạ Cảm giác Phản xạ gân gót Giảm bình thường phía ngón S1 Phản xạ gân Giảm Vấn đề Teo Khơng gót chân Nhóm cẳng chân trướcngồi- mu bàn chân Khơng Cơ bắp cẳng chân 110 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y gót giảm phía ngón út mũi bàn chân Cơ gan bàn chân 3.2.2 Thể mạn (Thể phong hàn thấp / Can thận âm hư) Đây loại thường gặp đau dây thần kinh tọa bất thường cột sống thắt lưng thối hóa khớp nhỏ cột sống, dị tật bẩm sinh Đặc điểm lâm sàng: Bệnh kéo dài Đau âm ỉ với đợt đau tăng Chườm nóng, nằm nghỉ dễ chịu Thường đau bên nhiều rễ Triệu chứng toàn thân: ăn kém, ngủ ít, mệt mỏi Mạch nhu hỗn, trầm nhược 4, ĐIỀU TRỊ 4.1 Thể cấp Giai đoạn cấp đợt cấp thể mạn tính (Thể phong hàn phạm kinh lạc Khí huyết ứ trệ): Nằm yên giường cứng, kê gối nhỏ khoeo chân cho đầu gối gập lại Tránh hạn chế di chuyển Công thức huyệt kỹ thuật châm cứu: Áp thống điểm (thường Giáp tích L4 - L5, L5 - S1 Hồn khiêu Ủy trung Kinh cốt, Đại chung (nếu đau dọc rễ S1) Khâu khư, Lãi câu (nếu đau dọc rễ L5) Kích thích kim mạnh, sử dụng điện châm kết hợp với cứu nóng Thời gian lưu kim cho lần châm - 10 phút Có thể sử dụng nhĩ châm (đặc biệt quan trọng thời gian cấp tính, xoay trở bệnh nhân thật khó khăn) với huyệt sử dụng gồm: cột sống thắt lưng (+++), dây thần kinh (++), hông, mông, háng, gối, cổ chân (+) Những tập vận động trị liệu đau dây thần kinh tọa Chỉ bắt đầu thực giảm đau (xem hướng dẫn phần tiếp theo) Bài thuốc sử dụng: Bài thuốc Trị thấp khớp (GS Bùi Chí Hiếu) gồm Lá lốt 12g, Cà gai leo 12g, Quế chi 10g, Thiên niên kiện 12g, Cỏ xước 10g, Thổ phục linh 12g, Sài đất 12g, Hà thủ ô 16g, Sinh địa 16g 4.2 Thể mạn (Thể phong hàn thấp / Can thận âm hư) Tuy mức độ đau thường đáp ứng điều trị chậm Giai đoạn cần trọng thêm xoa bóp tập luyện Cần trọng tập mạnh vùng thắt lưng, nhóm mơng tứ đầu đùi Tuy nhiên, phải tập từ từ theo sức bệnh nhân Ở giai đoạn đầu, cho tập gồng cơ, tiến tới vận động chủ động, chủ động có đề kháng Ngồi ra, kéo nắn kéo cột sống đem lại kết tốt Công thức huyệt kỹ thuật châm cứu: Công thức huyệt trên, gia thêm: Thận du, Thái khê, Phi dương, Tam âm giao 111 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Đối với huyệt gia thêm: kích thích kim nhẹ vừa Thời gian lưu kim cho lần châm 20 - 30 phút Những tập vận động trị liệu đau dây thần kinh tọa: Người bệnh nằm ngữa: Gồng tứ đầu đùi Tập cổ chân Động tác ưỡn lưng Động tác tam giác tam giác biến thể Người bệnh nằm ngữa, háng gối gập: Tập gồng bụng Người bệnh nằm sấp: Gồng mông Ngẩng đầu lên, xoay đầu Nhấc chân lên, hạ xuống Gập, duỗi gối bên bên lúc Tập để sau gáy, nhấc đầu vai lên Người bệnh quỳ (chống tay gối): Đưa chân lên, hạ xuống Động tác chào mặt trời Người bệnh ngồi duỗi thẳng chân Hai tay thân vươn tới bàn chân, đầu ngón tay cố chạm vào đầu ngón chân Chú ý tập: Bắt đầu từ động tác dễ, nhẹ (gồng cơ) tiến dần đến động tác nặng, khó Khi bắt đầu tập động tác mới, người thầy thuốc phải có mặt để theo dõi, đánh giá, trợ giúp cho người bệnh, tránh tình trạng sức Bài thuốc 1: Bài thuốc Trị thấp khớp (GS Bùi Chí Hiếu) gồm Lá lốt 12g, Cà gai leo 12g, Quế chi 10g, Thiên niên kiện 12g, Cỏ xước 10g, Thổ phục linh 12g, Sài đất 12g, Hà thủ ô 16g, Sinh địa 16g Bài thuốc 2: Độc hoạt tang ký sinh gia giảm gồm Độc hoạt 12g, Phòng phong 8g, Tang ký sinh 12g, Tế tân 6g, Quế chi 6g, Ngưu tất 12g, Đỗ trọng 8g, Đảng sâm 12g, Phục linh 12g, Cam thảo 6g, Bạch thược 12g, Đương quy 12g, Thục địa 12g, Đại táo 12g Bài thuốc bao gồm dược liệu có chứa tinh dầu, có tính nóng, ấm, có tác dụng chống viêm, giảm đau Đồng thời có vị thuốc nâng đỡ tổng trạng, bổ dưỡng Điều trị phẫu thuật đặt trường hợp Thể liệt teo cơ: Là định phẫu thuật sớm, tránh tàn phế cho bệnh nhân Thể ngoan cố đặc biệt loại đau dội: Sau điều trị tích cực nhiều tháng (thường tháng) mà tiến triển không ổn định Thể tái phát nhiều lần ngày gần làm ảnh hưởng sinh hoạt bệnh nhân 112 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Thể phức tạp kèm hội chứng chùm ngựa PHỊNG BỆNH Đau dây thần kinh tọa có nhiều nguyên nhân phần lớn xung đột đĩa đệm rễ thần kinh Đây điểm quan trọng cần ý để phòng ngừa Trong lao động chân tay, cần trọng động tác phải cúi để bốc vác trọng lượng lớn Luôn cố gắng giữ cột sống thẳng bê vác Tập thể dục để rèn luyện lưng tăng mềm mại cột sống Điều trị kịp thời bệnh thối hóa cột sống có giá trị tích cực phòng bệnh đau dây thần kinh tọa CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Nhóm huyệt có tác dụng sơ thơng kinh khí đường kinh bị bế tắc đau thần kinh tọa phong hàn: A Mệnh mơn, Ủy trung, Hồn khiêu B Hoàn khiêu, Dương lăng tuyền, Thận du C Thận du, Đại trường du, Mênh môn D Thận du, Đại trường du, Hoàn khiêu, Ủy trung Theo YHCT, đau dây thần kinh tọa thể phong hàn, lưu thông khí huyết đường kinh sau bị bế tắc: A Can, Thận B Can, Đởm C Bàng quang, Đởm D Vị, Đởm Điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn thấp dùng thuốc: A Bát vị quế phụ thang gia giảm B Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm C Đào hồng tứ vật thang gia giảm D Độc hoạt thang gia giảm Đau dây thần kinh tọa thể L5 có triệu chứng giống phong hàn xâm nhập vào kinh: A Bàng quang B Đởm C Thận D Tỳ Trong đau dây thần kinh tọa, đau dội kim châm dao cắt điểm thường nguyên nhân: A Phong hàn B Phong hàn thấp C Phong thấp nhiệt D Ứ huyết 113 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y ĐÁP ÁN D C B B D BÀI 13 - ĐAU VAI GÁY MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày nguyên nhân đau vai gáy theo Y học đại Y học cổ truyền Trình bày phương pháp chẩn đốn, điều trị phịng bệnh đau vai gáy theo Y học cổ truyền ĐẠI CƯƠNG Đau vái gáy chứng bệnh thường xảy đột ngột co cứng khối thang ức đòn chũm gặp lạnh, sau vác nặng, tư ngồi (gối đầu cao bên) bệnh lý cột sống cổ Bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe công đồng, hạn chế khả lao động, phương pháp điều trị điều trị dự phòng theo Y học cổ truyền vừa đơn giản, rẻ tiền, có hiệu quả, góp phần chăm sóc sức khỏe tai tuyến y tế cộng đồng Bệnh danh đau vai gáy theo Y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng kiên thống NGUYÊN NHÂN Đau vai gáy cấp thường nguyên nhân sau: - Do phong hàn xâm phạm vào đường kinh lạc, cân gây đau hạn chế vận động cổ - Do gánh, vác nặng, sai tư (gối đầu cao bên) gây khí trệ huyết ứ gây đau hạn chế vận động cổ - Do thấp nhiệt: viêm nhiễm cột sống cổ cân quanh vùng cột sốt gây đau hạn chế vận động cổ CÁC THỂ LÂM SÀNG Để chữa đau mỏi vai gáy phương pháp y học cổ truyền, cần chẩn đốn tìm hiểu ngun nhân xác Từ đó, áp dụng thuộc phù hợp kết hợp thủ thuật xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt, trị liệu… giúp cải thiện triệu chứng đau vai gáy hiệu 3.1 Đau vai gáy thể phong hàn tý Triệu chứng: Bệnh nhân bị đau cứng vai gáy đột ngột, quay cổ khó khăn; ấn vào khối vùng cổ tổn thương thấy đau cứng bên bình thường Người bệnh có cảm giác sợ gió lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù Phương pháp điều trị: Khu phong, tán hàn làm thông kinh lạc Bài thuốc chữa trị: Bài Ma hoàng quế chi thang gia giảm: 114 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Ma hoàng 8g, Quế chi 8g, Bạch 8g, Cam thảo 6g, Đại táo 12g Sắc uống thang/ngày Phòng phong 8g, Sinh khương 4g, Bài Qun tý thang gia giảm: Hồng kỳ 16g, Xích thược 12g, Đương quy 12g, Đại táo 12g, Khương hoàng 12g, Trần bì 10g, Khương hoạt 8g, Phịng phong 8g, Trích thảo 6g, Sinh khương 4g Sắc uống thang/ngày Bài thuốc kinh nghiệm: Tang chi 12g, Kê huyết đằng 12g, Ý dĩ 12g, Bạch 8g, Quế chi 8g, Thiên niên kiện 8g, Uất kim 8g, Gừng 4g Sắc uống thang/ngày Phương pháp kết hợp: Xoa bóp, bấm huyệt, thủy châm, ôn châm cứu kết hợp chiếu hồng ngoại 15 phút lên vùng vai gáy bị đau cứng Tham khảo thêm hướng dẫn xoa bóp bấm huyệt chữa đau cổ vai gáy nhà giúp bạn tự thực để giảm đau vai gáy 3.2 Đau vai gáy thể huyết ứ Triệu chứng: Bệnh nhân bị đau vai gáy sau ngủ dậy sau lao động nặng Vùng gáy bị đau khó vận động cổ, bị co cứng, mạch phù khẩn Phương pháp điều trị: Hoạt huyết, hành khí làm thơng kinh lạc Bài thuốc chữa trị: Bài Tứ vật đào hồng gia giảm: Đương quy 12g, Thục địa 12g, Xuyên khung 12g, Bạch thược 12g, Trần bì 8g, Chỉ xác 8g, Đào nhân 8g, Hồng hoa 8g Sắc uống thang/ngày Phương pháp kết hợp: Xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, thủy châm, chườm ngải cứu với muối rượu chỗ đau Ngồi ra, người bệnh kết hợp thực tập vật lý trị liệu chữa đau cổ vai gáy để giảm cứng cổ gáy, vận động cổ gáy linh hoạt 3.3 Đau vai gáy thể mạn tính Triệu chứng: 115 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y Bệnh nhân bị đau mỏi vai gáy kéo dài âm ỉ Trời lạnh đau tăng tăng kéo dài Bệnh xen kẽ với đợt đau cấp tính, triệu chứng đau đầu, suy giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, đau tê cánh tay, phản xạ gân xương nhẹ… Chụp X-quang có biểu gai xương, viêm khớp cổ sau, trượt xẹp đốt sống… Phương pháp điều trị: Nguyên nhân gây bệnh can thận dương hư kết hợp phong hàn thấp tý gây đau mỏi vai gáy Thường gặp người tuổi cao, loa động nặng, ăn uống thiếu chất, sinh hoạt không điều độ… Để điều trị bệnh cần phải ôn bổ can thận, khu phong, tàn hàn, trừ thấp Bài thuốc chữa trị: Độc hoạt 12g, Tang ký sinh 24g, Địa hồng 24g, Phịng phong 12g, Đương qui 16g, Bạch thược 16g, Phục linh 16g, Đỗ trọng 16g, Ngưu tất 16g, Đảng sâm 16g, Xuyên khung 12g, Tần giao 12g, Quế chi 10g, Tế tân 8g, Chích thảo 4g Cách dùng: Mỗi ngày sắc uống thang, chia lần uống Phương pháp kết hợp: Xoa bóp, bấm huyệt vùng cổ vai gáy giúp khí huyết lưu thơng Châm tả, châm bổ, thủy châm với liệu trình 25-30 phút/lần/ngày Cứu vào huyệt bổ thận Quan nguyên, Thận du, Khí hải, Tam âm giao,… PHÒNG BỆNH Đau vai gáy chứng bệnh thường gặp hay xảy đột ngột Điều trị dự phịng theo y học cổ truyề có hiệu tương đối tốt, vừa rẻ tiền, dễ áp dụng, loại thuốc lại dễ kiếm, sẵn có địa phương cộng đồng dễ chấp nhận Các biện pháp phòng bệnh sau: - Bệnh nhân cần tránh lạnh, nên giữ ấm thể trời lạnh lúc thời tiết thay đổi - Tránh mang vác sức mình, yếu tố dễ gây tổn thương vùng cột sống cổ vùng vai gáy - Nên giữ tư cân bằng, vừa phải nằm ngủ, tư gối đầu cao sai lệch bên làm căng bên gây đau vai gáy - Giải thích cho bệnh nhân cần ăn uống đủ chất dinh dưỡng, thích hợp thức ăn giàu canxi tôm, cua, ốc, hến… - Hướng dẫn cho người bệnh luyện tập vận động xoa bóp vùng vổ vai gáy CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Bệnh danh đau vai gáy là: A Đầu thống B Kiên thống C Phúc thống 116 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y D Yêu thống Triệu chứng chẩn đoán đau vai gáy: A Đau vùng vai gáy B Hạn chế động tác vận động cột sống cổ C Ấn vùng vai gáy co cứng D Tất Đau vai gáy thường gặp độ tuổi: A Từ 15 – 20 tuổi B Từ 20 – 25 tuổi C Từ 30 – 35 tuổi D Từ 30 – 60 tuổi Triệu chứng toàn thân đau vai gáy phong hàn: A Người nóng, sợ nóng B Tồn thân sốt cao, sợ nóng C Người lạnh, sợ lạnh D Sợ gió, sợ lạnh Chỉ định châm cứu huyệt toàn thân điều trị đau vai gáy thể khí trệ huyết ứ: A Dương lăng tuyền, Lạc chẩm, Huyết hải B Phong trì, Thiên tơng, Huyết hải C Phong trì, Thiên trụ, Thiên tơng D Kiên tĩnh, Dương lăng tuyền, Huyết hải ĐÁP ÁN B D D D A 117 Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y TÀI LIỆU THAM KHẢO Bành Văn Khìu, 2009 Kết hợp Đơng – Tây y chữa số bệnh khó Hà Nội: NXB Y học Chu Cửu Như, 2013 Trung y dược học toàn thư Hà Nội: NXB Lao động Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức (2007), Danh từ thuật ngữ y – dược cổ truyền, Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Thang (2001), Khái yếu tác phẩm Hải thượng Y tông tâm lĩnh Hải Thượng Lãn Ông, Nhà Xuất Y học Nguyễn Nhược Kim (Chủ biên), (2014), Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học Nguyễn Nhược Kim (Chủ biên), (2011), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất Y học Nguyễn Tài Thu (1984), Châm cứu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Tân (Chủ biên), (2015), Giáo trình Y học cổ truyền, Nhà xuất Đại học Huế 10 Nguyễn Thị Tân (Chủ biên), (2012), Giáo trình Y lý Y học cổ truyển 1, Nhà xuất Đại học Huế 11 Nguyễn Thị Tân (Chủ biên), (2015), Giáo trình Y học cổ truyền, Nhà xuất Đại học Huế 12 Nguyễn Thị Tân (Chủ biên), (2012), Giáo trình Các hình thức châm cứu 1, Nhà xuất Đại học Huế 13 Nguyễn Thị Tân (Chủ biên) (2013), Giáo trình Điều trị Y học cổ truyền 2, NXB Đại học Huế 14 Nguyễn Thị Tân (Chủ biên), (2015), Giáo trình Y học cổ truyền, Nhà xuất Đại học Huế 15 Phạm Xuân Sinh, 2010 Một số chuyên đề thuốc cổ truyền Hà Nội: NXB 16 Phạm Xuân Sinh (Chủ biên) (2009), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học 17 Trần Thị Thúy (2014), Điều trị học kết hợp YHHĐ YHCT, Hà Nội: NXB Y học 18 Trần Quốc Bảo (2013), Lý luận Y học cổ truyền, Học viện quân y, Nhà xuất Y học _ _ 118 ... d? ?y thần kinh VII Đau thần kinh tọa Đau vai g? ?y Y HỌC CỔ TRUYỀN KHOA Y DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT YDHHĐ: YDHCT: YHCT : YHHĐ: Y dược học đại Y dược học cổ truyền Y học cổ truyền Y học đại Y HỌC CỔ... hợp y học cổ truyền với y học đại đại hóa y học cổ truyền nước ta mặt sau: Kết hợp y học cổ truyền với y học đại cách mạng khoa học y học, để x? ?y dựng y học Việt Nam, có đ? ?y đủ tính chất khoa học, ... b? ?y sơ lược trình lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam Nêu ý nghĩa việc kết hợp Y học cổ truyền Y học đại Trình b? ?y biện pháp thực kết hợp Y học cổ truyền Y học đại SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN

Ngày đăng: 25/10/2022, 20:19

w