Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
367 KB
Nội dung
NS: 10/11/2020 NG: /11/2020 CHỦ ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức văn nghị luận tượng đời sống Kĩ năng: - Rèn kĩ xây dựng dàn cho văn nghị luận về tượng đời sống - Rèn nâng cao kĩ phát triển dàn thành văn nghị luận vấn tượng đời sống - II Chuẩn bị - GV: tài liệu - HS: III Tiến trình bồi dưỡng A KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - Văn nghị luận dùng ý kiến lí lẽ để bàn bạc, để thuyết phục người khác vấn đề Để thuyết phục ý kiến phải thái độ phải Có thể gọi ý kiến lý cịn thái độ tình Có ý kiến mà thái độ khơng giá trị tác dụng Có ý kiến thái độ lại phải có cách nghị luận hợp lý - Yêu cầu văn nghị luận: Phải hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Những thao tác văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh,… - Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,… - Khi hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận văn học cần ý yêu cầu sau đây: + Củng cố cho học sinh nắm thao tác nghị luận đoạn thơ, thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xuôi + Củng cố kiến thức tác phẩm văn học như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng,… + Đối với thơ, cần ý đến hình thức thể (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ, ) + Đối với tác phẩm văn xuôi: cú ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, dẫn chứng xác, giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình truyện,… B CÁCH LÀM MỘT BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Cách dựng đoạn liên kết đoạn: * Dựng đoạn: Cần nhận thức rõ luận điểm phải tách thành đoạn văn nghị luận (Phải xuống dòng lùi đầu dòng, chữ phải viết hoa) Một đoạn văn nghị luận thông thường cần chứa đựng số loại câu sau đây: - Câu chủ đoạn: nêu lên luận điểm đoạn, câu chủ đoạn cần ngắn gọn rõ ràng - Câu phát triển đoạn: gồm số câu liên kết nhau: câu giải thích, câu dẫn chứng, câu phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận,… - Câu kết đoạn: câu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai, tiểu kết đoạn * Liên kết đoạn: Các đoạn văn văn cần có liên kết chặt chẽ với Có mối liên kết: liên kết nội dung liên kết hình thức - Liên kết nội dung: + Tất đoạn văn văn bắt buộc phải có liên kết nội dung, nghĩa đoạn văn phải hướng vào luận đề, làm rõ luận đề Nếu khơng văn trở nên lan man, xa đề, lạc đề + Có thể thấy liên kết nội dung qua từ ngữ xuất đoạn văn Các từ ngữ quan trọng luận đề (hoặc từ ngữ trường từ vựng ấy) thường xuất nhiều lần, lặp lặp lại nhiều lần đoạn văn - Liên kết hình thức: + Bên cạnh liên kết nội dung đoạn văn, giáo viên cần cho em cách liên kết hình thức để giúp cho việc triển khai ý thêm dễ dàng, làm cho văn trở nên dễ đọc, dễ hiểu, có tính mạch lạc, rõ ràng + Liên kết hình thức thấy rõ qua câu nối từ ngữ liên kết đoạn nằm đầu đoạn văn + Tùy theo mối quan hệ đoạn văn mà ta dùng từ ngữ liên kết đoạn khác nhau, số từ ngữ mà tần số xuất nhiều làm văn (Trước tiên, đó, khổ thơ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai,…; Bên cạnh đó, song song đó, khơng thế, song, nhưng,…; Về bản, phương diện, nói, có khi, rõ ràng, vì, tất nhiên,…; Nếu như, có thể, là, dĩ nhiên, thực tế là, là, có lẽ,…; Cũng cần nói thêm, trở lại vấn đề,…; Cho dù, vậy, trên,…; Nhìn chung, nói tóm lại,…) II Nghị luận ý kiến bàn văn học (THEO CẤU TRÚC MỚI 2020) DẠNG ĐỀ 1: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI NLVH DẠNG CHỨNG MINH MỘT NHẬN ĐỊNH A Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề: I Kiến thức SGK : Văn nghị luận Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Nghị luận thơ (hoặc đoạn thơ) Các văn thơ, truyện học chương trình Ngữ văn Các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, so sánh… II Kiến thức nâng cao, mở rộng: Kiến thức văn học sử Kiến thức lí luận văn học Một số tác phẩm văn học ngồi chương trình B Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề: I Nhận định giai đoạn văn học Với dạng đề nhận định đưa phần đề thường yêu cầu chứng minh nội dung, hình thức bật … giai đoạn văn học tiến trình văn học sử VD: Trong “ Mấy nét khái quát Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945” có viết: “ Văn học ta xây dựng hình tượng cao đẹp Tổ quốc Nhân dân, đặc biệt thể sinh động hình ảnh hệ trẻ “ xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” với ý thức ngày sâu sắc trách nhiệm hệ trước dân tộc nhân dân, trước Tổ quốc lịch sử” (Văn học 9, tập 2- NXBGD 2001- Trang 75) Em phân tích số tác phẩm học đọc thêm để làm sáng tỏ nhận xét II Nhận định tác giả văn học Đề thường nêu nhận định tư tưởng sáng tác, phong cách sáng tác, nghiệp sáng tác…của tác giả văn học cụ thể VD: Nhận định giá trị tư tưởng sáng tác thi hào Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng: “Nguyễn Du người suốt đời khắc khoải người, lẽ đời.” (Nguyễn Du toàn tập – Mai Quốc Liên, NXB Văn học, H 1996) Hãy chọn phân tích tác phẩm Nguyễn Du để làm sáng tỏ nhận định III Nhận định tác phẩm văn học Nhận định nội dung tác phẩm văn học: Nội dung tác phẩm văn học thường thể qua yếu tố nhân vật, chủ đề, cốt truyện, hình ảnh…nên nhận định dạng nêu rõ nội dung VD1: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lịng thể tình u khát vọng cống hiến cho đời Thanh Hải Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ ý kiến VD 2: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long ông họa sĩ nghĩ anh niên sau: “Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vịi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa ” (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) Nêu rõ điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh truyện ngắn Nhận định nghệ thuật tác phẩm văn học: Lời nhận định thường yêu cầu nghị luận khía cạnh nghệ thuật cụ thể tác phẩm văn học như: + Với tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình truyện, nghệ thuật sử dụng ngơn từ + Với thơ (hoặc đoạn thơ): nghệ thuật hình ảnh, cấu tứ, giọng điệu, ngôn từ… VD: Người đọc “Truyện Kiều” từ xưa đến công nhận: “Thi hào Nguyễn Du xứng đáng bậc thầy nghệ thuật miêu tả nhân vật.” Qua nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều em làm sáng tỏ ý kiến Nhận định nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học: Ở dạng này, nhận định thường nêu yêu cầu nghị luận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học cụ thể Tuy nhiên học sinh cần đọc kĩ nhận định để xác định rõ dạng có nhận định khơng nêu cụ thể vấn đề nghị luận mà ẩn (đề chìm) VD: Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: Thơ hay hồn lẫn xác, hay Qua thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải, anh (chị) làm sáng tỏ nhận định IV Nhận định vấn đề lí luận văn học Nhận định thường nêu lên vấn đề lí luận văn học chức văn học (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ…), phương pháp sáng tác nhà văn, nhân vật điển hình…Tuy nhiên, giống dạng chứng minh nhận định nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, vấn đề nghị luận nhận định vấn đề lí luận văn học thường khơng xuất trực tiếp Vì thế, để xác định vấn đề nghị luận mà nhận định thuộc dạng đưa ra, việc đọc kĩ nhận định học sinh phải biết vận dụng kiến thức lí luận văn học VD: Bàn thơ, có ý kiến cho rằng: Thơ khơng đưa ru mà thức tỉnh Em hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích thơ Ánh trăng Nguyễn Duy để làm rõ nhận định C Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề: Phương pháp đọc, nghiên cứu tài liệu Phương pháp gợi mở, phân tích, giảng bình Phương pháp liên hệ, so sánh Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp viết đoạn văn, lập luận D Hướng dẫn cách làm NLVH dạng chứng minh nhận định: I Tìm hiểu đề tìm ý: Tìm hiểu đề: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề giáo viên hướng dẫn em nắm cách thức tìm hiểu đề cách đọc kĩ từ ngữ đề bài, ý từ ngữ quan trọng để xác định nội dung sau: - Kiểu bài: Chứng minh nhận định Đối với nghị luận văn học dạng chứng minh nhận định, đề thường xuất từ ngữ “làm sáng tỏ nhận xét trên”, “làm sáng tỏ nhận định trên”, “làm sáng tỏ ý kiến trên”… - Vấn đề nghị luận: Là nội dung cần làm sáng tỏ viết Để xác định vấn đề nghị luận giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ nhận định, tìm hiểu nghĩa từ ngữ quan trọng, cấu trúc nhận định… Vấn đề nghị luận dạng chứng minh nhận định thường vấn đề sau: nội dung (nhân vật, việc, chủ đề, cốt truyện, hình ảnh…), nghệ thuật (ngơn từ, giọng điệu, xây dựng tình huống, miêu tả nhân vật…) tác phẩm văn học; phong cách sáng tác, tư tưởng sáng tác…của tác giả văn học; hay đặc điểm giai đoạn văn học… - Phạm vi tư liệu: Trên sở xác định vấn đề nghị luận, học sinh xác định phạm vi tư liệu phục vụ cho việc làm sáng tỏ vấn đề nghị luận thường kiến thức phương diện như: văn học sử, tác phẩm văn học ngồi chương trình, kiến thức lí luận văn học… Tìm ý: - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nhận định nêu đề thông qua việc: + Giải thích nhận định: giải nghĩa từ ngữ quan trọng nhận định, cấu trúc nhận định…rồi từ khái quát ý nhận định cách trả lời câu hỏi “Nghĩa gì?”, “Là nào?” Tuy nhiên, đề nhận định mang nghĩa tường minh khơng cần giải thích + Giải thích sở vấn đề: trả lời câu hỏi “Vì lại thế?”, “Lí nảy sinh vấn đề gì?”, “Nguyên nhân dẫn đến vấn đề?”…để tìm hướng giải thích nhận định - Trên sở giải thích nhận định, giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập hệ thống luận điểm (những quan điểm, tư tưởng người viết đưa để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận ), luận (lí lẽ, dẫn chứng) phương pháp lập luận + Luận điểm 1: Nêu luận điểm Chứng minh luận điểm Luận điểm phụ 1: (Luận cứ) Luận điểm phụ 2: (Luận cứ) Luận điểm phụ … Kết luận luận điểm + Luận điểm 2: + Luận điểm 3: … - Đánh giá, mở rộng vấn đề: + Đánh giá thành công vấn đề: kế thừa, phát huy vấn đề, vấn đề có ý nghĩa nào, ảnh hưởng, tác động sao? … + So sánh, đối chiếu vấn đề nghị luận với tác giả, tác phẩm chủ đề, với giai đoạn văn học khác… + Vai trò, ý nghĩa vấn đề với thân: nhận thức, hành động… - Xác định phương pháp lập luận: Kết hợp thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bình giảng… II Lập dàn Trên sở ý tìm giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận xếp theo bố cục ba phần, với nhiệm vụ phần: mở bài, thân bài, kết Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: dẫn dắt theo nhiều cách khác từ chung đến riêng, từ thực đến vấn đề, từ nhận định khác… - Giới thiệu vấn đề nghị luận: + Nêu khái quát vấn đề nghị luận + Trích dẫn nhận định - Phạm vi vấn đề - Đánh giá sơ vấn đề Thân bài: a Giải thích nhận định: - Giải thích nghĩa vấn đề - Giải thích sở vấn đề b Chứng minh nhận định: + Luận điểm 1: Nêu luận điểm Chứng minh luận điểm Luận điểm phụ 1: (Luận cứ) Luận điểm phụ 2: (Luận cứ) Luận điểm phụ … Kết luận luận điểm + Luận điểm 2: + Luận điểm 3: … c Đánh giá, mở rộng vấn đề: - Đánh giá thành công vấn đề - So sánh, đối chiếu vấn đề nghị luận - Vai trò, ý nghĩa vấn đề với thân Kết bài: - Khái quát, khẳng định lại vấn đề: khẳng định ý nghĩa vấn đề - Nâng cao E Hệ thống ví dụ, tập cụ thể lời giải minh họa cho chuyên đề: ĐỀ 1: Trong “ Mấy nét khái quát Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945” có viết: “ Văn học ta xây dựng hình tượng cao đẹp Tổ quốc Nhân dân, đặc biệt thể sinh động hình ảnh hệ trẻ “ xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” với ý thức ngày sâu sắc trách nhiệm hệ trước dân tộc nhân dân, trước Tổ quốc lịch sử” (Văn học 9, tập 2- NXBGD 2001- Trang 75) Em phân tích số tác phẩm học đọc thêm để làm sáng tỏ nhận xét Hướng dẫn: I Tìm hiểu đề, tìm ý: Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NLVH dạng chứng minh nhận định giai đoạn văn học - Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp Tổ quốc, người Việt Nam văn học - Phạm vi: tập trung vào tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 1955 - 1975 Tìm ý: a Giải thích nhận định: - Giải thích sở vấn đề: + Bối cảnh lịch sử + Vẻ đẹp truyền thống người Việt Nam b Chứng minh nhận định: * Luận điểm 1: Văn học ta xây dựng hình tượng cao đẹp Tổ quốc Nhân dân - Luận điểm phụ 1: Hình ảnh đất nước + Dẫn chứng 1: Miền Nam (Tố Hữu) + Dẫn chứng 2: Chúng chiến đấu ( Nam Hà) - Luận điểm phụ 2: Hình ảnh nhân dân + Trên mặt trận chiến đấu: nhân dân người lính, người mẹ, người chị… góp phần kháng chiến Dẫn chứng 1: Bếp lửa (Bằng Việt) – người bà Dẫn chứng 2: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) – người mẹ Dẫn chứng 3: Lượm (Tố Hữu) – bé Lượm Dẫn chứng 6: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) – ơng Sáu người lính + Trên mặt trận xây dựng đất nước: Dẫn chứng 4: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) – người ngư dân Dẫn chứng 5: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) – trí thức trẻ * Luận điểm 2: Hình ảnh hệ trẻ “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”: - Luận điểm phụ 1: Đó lớp niên trẻ có lí tưởng cách mạng cao đẹp, có hồi bão ước mơ, sẵn sàng cống hiến sức lực, tuổi trẻ cho đất nước + Dẫn chứng 1: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” + Dẫn chứng 2: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) “Cháu chiến đấu hơm Vì tình u tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” + Dẫn chứng 3: Những xa xôi (Lê Minh Khuê) - Phương Định từ giã tuổi học trò để đến với chiến trường ác liệt + Dẫn chứng 4: Khoảng trời, hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ ) “Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù hứng lấy luồng bom.” - Luận điểm phụ 2: Họ người gan dạ, dũng cảm, đầy tinh thần trách nhiệm, coi thường hiểm nguy, vượt qua khó khăn, thiếu thốn, sẵn sàng hi sinh làm tròn nhiệm vụ + Dẫn chứng 1: Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” “Khơng có kính, có bụi” “Khơng có kính, ướt áo” + Dẫn chứng 2: Những xa xôi (Lê Minh Khuê) – ba nữ niên xung phong chấp nhận hồn cảnh sống cơng việc; hình ảnh Phương Định lần phá bom + Dẫn chứng 3: Khoảng trời, hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ ) “Để cứu lấy đường đêm khỏi bị thương Cho đồn xe kịp trận Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù hứng lấy luồng bom.” - Luận điểm phụ 3: Họ người trẻ trung, giàu sức sống, tinh thần lạc quan: + Dẫn chứng 1: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” “Nhìn mặt lấm cười ha” + Dẫn chứng 2: Những xa xôi (Lê Minh Khuê): Họ lạc quan, làm đẹp cho sống, họ có sở thích đáng yêu, niềm vui nhân vật trận mưa đá c Đánh giá nhận định: II Lập dàn ý: Mở bài: - Giới thiệu vấn đề việc dẫn dắt vấn đề: Kế thừa phát huy phẩm chất cao đẹp người Việt Nam…(dẫn nhận định) - Nêu khái quát vấn đề nghị luận Thân bài: 2.1 Giải thích nhận đinh: - Bối cảnh lịch sử: Từ 1955 – 1975 năm miền Bắc tạm thời có hịa bình, văn học tập trung thể người công xây dựng đất nước, ngợi ca đổi thay đất nước người bước lên CNXH với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui tin tưởng Cùng kháng chiến chống Mĩ lan rộng nước, nhân dân miền Bắc miền Nam chung tay đánh đuổi đế quốc Mĩ, giành hịa bình thống Tổ quốc - Đứng trước nhiệm vụ cao thiêng liêng ấy, người Việt Nam đồng lòng, chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo sát bước lịch sử dân tộc, văn học tập trung thể chiến đấu miền đất nước xây dựng thành công, sinh động vẻ đẹp người Việt Nam trận tuyến đánh Mĩ cứu nước xây dựng đất nước Việt Nam lên CNXH với ý thức ngày sâu sắc trách nhiệm nhân dân với vận mệnh dân tộc Tổ quốc Bằng ý chí thắng khí thời đại mới, văn học từ 1955 – 1975 sáng tạo hình tượng tuyệt đẹp Tổ quốc, nhân dân đặc biệt hình ảnh hệ trẻ Việt Nam thời đại 2.2 Chứng minh nhận đinh: 2.2.1 Văn học ta xây dựng hình tượng cao đẹp Tổ quốc Nhân dân a Hình ảnh đất nước: - Đất nước Việt Nam phải trải qua chiến tranh với đau thương, mát, người Việt Nam anh dũng, kiên cường Đất nước lên niềm tự hào làm chủ giang sơn, tổ quốc Trong niềm cảm nhận ấy, đất nước đẹp gấp bội phần, cách mạng lý tưởng CNXH đem đến cho nhà thơ, nhà văn quan niệm đất nước, nhân dân Đất nước xây dựng bảo vệ mồ hơi, nước mắt xương máu hịa bình đem đến niềm vui bất tận - Giai đoạn 1955 – 1975, đất nước nguồn đề tài có sức hút lạ kì nhà văn, nhà thơ Đất nước mang vẻ đẹp, vóc dáng riêng chưa hình tượng Tổ quốc lại đẹp đến + Đất nước Việt Nam nghìn năm văn hiến từ Đinh, Lý, Trần, Lê đến thời đại ln niềm tự hào mang tình u bất diệt người Việt Nam Tổ quốc lên cao đẹp, hùng vĩ bà mẹ lớn người Tố Hữu cho ta cảm nhận thật đẹp Tổ quốc năm tháng đánh Mĩ: “Ôi Tổ quốc, giang sơn hùng vĩ 10 Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy bọn gấu dở Với cặp báo chuồng bên vô tư lự (Thế ữ, Nhớ rừng, Ngữ văn 8, tập –NXBGD Việt Nam, 2012) Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu! (Tố Hữu, Khi tu hú, Ngữ văn 8, tập – NXBGD Việt Nam, 2012) Dàn tham khảo I Mở - Giới thiệu trào lưu văn học giai đoạn 1930 – 1945 - Dẫn dắt đến hai tác giả, hai tác phẩm, hai đoạn thơ vấn đề nghị luận: khát vọng tự do; đánh giá sơ vấn đề II.Thân Đôi nét khái quát - Khát vọng tự khao khát, c muốn có tự do; khỏi tình cảnh tù túng, tự do; mong muốn sống với lí tưởng, hồi bão, giá trị thân, khơng bị trói buộc hoàn cảnh - Do hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX, dân tộc ta chìm bóng đêm nơ lệ Con người bị áp bóc lột, sống tự Vì vậy, khát vọng tự khát vọng cháy bỏng tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp trí thức Phân tích khát vọng tự hai đoạn thơ 45 a Điểm tương đồng: hai đoạn thơ thể khát vọng tự - Tâm trạng đau khổ, căm uất, ngột ngạt thân phận bị tù đày, tự cảnh nô lệ tăm tối đất nước - Hướng đến sống tự bên ngồi, muốn khỏi cảnh tù ngục, tự - Khát vọng tự hai đoạn thơ thể vần thơ giàu nhạc điệu, hình ảnh b Điểm riêng, độc đáo: * Đoạn thơ Nhớ rừng - Cảm xúc nhà thơ bộc lộ gián tiếp qua tâm hổ bị nhốt vườn bách thú, qua nói lên tâm thầm kín người dân nư c + Sự uất ức, căm hờn, chán ghét sống tự do: gậm khối căm hờn, nằm dài trông ngày tháng dần qua… + Ý thức thân phận bị tù đày: nhục nhằn, tù hãm, làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi… - Khát vọng tự thể qua thể thơ chữ đậm chất lãng mạn, dạt cảm xúc, gieo vần liền, m i mẻ ngơn từ, độc đáo hình ảnh * Đoạn thơ Khi tu hú - Khát vọng tự thể ở: + Tâm trạng căm uất người chiến sĩ cảnh tù đày nghe hè giới bên nhà lao – giới tự tươi đẹp căng tràn nhựa sống: Ta nghe hè dậy bên lòng + Cách ngắt nhịp thơ độc đáo: Mà chân muốn đạp tan phòng/ hè ơi!, + Những từ ngữ mạnh: đạp tan phịng, chết uất,từ cảm thán làm sao, thơi, ơi, qua hình ảnh tiếng chim tu hú – tiếng gọi tự do… Tất truyền đến người đọc cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên - Khát vọng tự thể qua vần thơ lục bát giản dị mà tha thiết, chứa chất tâm trạng Đánh giá - Thế Lữ Tố Hữu nhà thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Do giác ngộ cách mạng khác nên nhà thơ có khuynh hướ ng sáng tác riêng, có cách riêng việc thể cá nhân Thơ Thế Lữ thơ nên chủ yếu hướng tới giải phóng tơi cá nhân, đề cao ngã Đoạn thơ Nhớ rừng vần thơ lãng mạn, đại diện cho khát vọng tự do, tâm lớp trí thức bế tắc trước thời Trong đó, thơ Tố Hữu thể tiếng nói đấu tranh cách mạng theo khuynh hư ng vơ sản, có nội dung tư tưởng tiến Đoạn thơ Khi tu hú là vần thơ cách mạng đầy nhiệt huyết tuổi trẻ, đại diện cho khát vọng đấu tranh độc lập tự dân tộc – lí tưởng cao thời đại, tiếng nói đấu tranh 46 chiến sĩ cộng sản kiên trung - Sự khác cách thể khát vọng tự hai đoạn thơ cho thấy nét riêng dấu ấn sáng tạo nghệ sĩ III Kết - Khẳng định khát vọng tự hai đoạn thơ - Những liên hệ mở rộng ĐỀ 3: Hình ảnh người cha hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) Dàn tham khảo I Mở - Giớ i thiệu đề tài tình cảm gia đình văn học - Dẫn dắt đến vần đề nghị luận: Hình ảnh người cha hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) II Thân Nét chung hình ảnh người cha hai văn - Hai văn hư ng đề tài: thể vẻ đẹp tình phụ tử người Việt Nam ão Hạc ông Sáu người cha có tình u sâu sắc - Hình ảnh người cha hai văn khắc họa thể loại truyện ngắn, lối viết chân thực, cảm động, cách xây dựng tình độc đáo, hấp dẫn Nét riêng hình ảnh người cha văn a Lão Hạc - Tác phẩm Lão Hạc viết trước Cách mạng tháng Tám Truyện làm bật hình ảnh người cha nghèo khổ bất hạnh có lịng u sâu sắc Người cha dành hết tình yêu thương cho con, sẵn sàng hi sinh tính mạng cho (Phân tích qua hành động, việc làm, suy nghĩ, lời nói lão Hạc: lão day dứt ân hận khơng lo hạnh phúc cho con, dành dụm tiền cho con, chết để giữ trọn mảnh vườn cho con…) - Sống xã hội cũ, người cha thương bế tắc q nghèo khổ Đó người cha đáng thương Cái chết lão Hạc thật cao thượng, xót xa; tương lai đứa mù mịt - Người cha Lão Hạc khắc họa bút pháp thực thấm đẫm tinh thần nhân đạo, tạo tình bất ngờ, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc b Ơng Sáu - Tác phẩm Chiếc lược ngà viết lúc chiến tranh chống Mĩ diễn ác liệt Truyện làm bật vẻ đẹp người cha – chiến sĩ cách mạng Đó người 47 cha có tình u sâu sắc cảnh ngộ, khoảnh khắc đời (Phân tích qua hồn cảnh nhân vật: đường thăm nhà, nhìn thấy con, ngày nhà, buổi sáng chia tay, chiến trường, đặc biệt hành động làm lược, trư c lúc hi sinh ) - Người cha hết lịng u khơng qn nhiệm vụ chiến đấu Cái chết ông Sáu biểu bế tắc mà chết vinh quang cho đất nư c, cho Bé Thu sau trở thành nữ giao liên, bư c tiếp đường cha – người cha, người chiến sĩ đáng khâm phục, tự hào - Nguyễn Quang Sáng xây dựng nhân vật ông Sáu lối viết riêng: tạo kịch tính, miêu tả tính cách người cha Nam mạnh mẽ mà đằm thắm, chọn chi tiết đắt giá, ngơn ngữ đạm chất Nam Truyện có buồn khơng bi thương, có niềm lạc quan cách mạng Đánh giá Tình phụ tử đề tài quen thuộc, v i tài lịng mình, tác giả có đóng góp riêng, tạo dựng nên hình tượng văn học độc đáo thể tình cảm mang tính nhân bản, bền vững III Kết - Khẳng định vẻ đẹp hình ảnh người cha hai văn - Những liên hệ mở rộng ĐỀ 4: Cảm nhận em hai thơ sau: Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng, Ngữ văn 8, tập – NXBGD Việt Nam, 2012) Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Hồ Chí Minh, Rằm tháng Giêng, Ngữ văn 7, tập – NXBGD Việt Nam, 2012) 48 Dàn tham khảo I Mở - Giơi thiệu tác giả Hồ Chí Minh vẻ đẹp thiên nhiên thơ Người - Giơi thiệu hai thơ Ngắm trăng, Rằm tháng Giêng nêu đánh giá sơ II Thân Cảm nhận thơ Ngắm trăng - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh đặc biệt: + Bác bị bắt giam nhà lao quyền Tưởng Giơi Thạch (năm 1942 – 1943) + Hoàn cảnh sáng tác cho ta thấy tư ngắm trăng độc đáo, biểu lộ phong thái ung dung chủ động cảnh ngộ ngặt nghèo - Bài thơ cho ta thấy tâm hồn giàu rung động trươc vẻ đẹp thiên nhiên: + Thông thường người ta chi ngắm trăng lòng thản, thư thái, có điều kiện vật chất đủ đầy (rượu, cờ, hoa) Ở đây, Bác ngắm trăng hoàn cảnh bị tù đày, gian khổ thiếu thốn đủ bề: Trong tù không rượu không hoa + Trươc vẻ đẹp thiên nhiên, tâm hồn người tù rung động bối rối Câu thơ dịch chưa thể bối rối nghệ sĩ ấy(nại nhược hà – biết làm nào) Mặc dù không tả qua tâm trạng người mà cảm nhận vẻ đẹp diệu kì đêm trăng, cảm nhận tâm hồn thi nhân dạt dào, tinh tế, thơ mộng + Nghệ thuật đối, phép nhân hóa đem lại vẻ đẹp hài hòa cho câu thơ, thể tri âm tri kỉ Bác trăng - Bài thơ cho ta cảm nhận tinh thần thép người chiến sĩ cộng sản + Bác có vượt ngục tinh thần để ngắm trăng: người tù quên cảnh ngộ “thân tù” mình, say sưa ngắm trăng qua song sắt., thưởng thức vẻ đẹp vĩnh trăng + Người trăng bất chấp ngăn cách nhà tù, đến v i hòa quyện, dạt cảm xúc Khơng cịn nhà lao, khơng cịn tù ngục, có thi nhân thưởng ngoạn trăng khơng gian khống đạt Như vậy, thơ thể phong thái ung dung, lạc quan, vượt lên hoàn cảnh làm chủ hoàn cảnh Bác; thể r lĩnh kiên cường, tinh thần thép người chiến sĩ cộng sản hoàn cảnh tù đày Cảm nhận thơ Rằm tháng giêng - Hoàn cảnh sáng tác: thơ viết năm 1948 chiến khu Việt Bắc, Bác Chủ tịch nư c trực tiếp lãnh đạo kháng chiến chống Pháp - Bài thơ cho ta cảm nhận tâm hồn thi nhân dạt cảm xúc trư c vẻ đẹp thiên nhiên 49 + Bức tranh thiên nhiên thơ tươi đẹp, sáng: cảnh xuân phơi ph i, sức xuân ngập tràn đất trời, sông nư c, tràn ngập thuyền nơi Bác bàn việc quân, việc nư c + Nghệ thuật điệp ngữ độc đáo tạo ấn tượng cảnh đêm xuân bát ngát v i ánh trăng chiếu sáng đất trời, dịng sơng… - Bài thơ cho ta cảm nhận lòng yêu nư c thiết tha sâu nặng Bác + Đặt hoàn cảnh đời thơ, ta thấy r lòng yêu nư c thiết tha vị Chủ tịch nư c trực tiếp lãnh đạo kháng chiến trường kì gian khổ, bận trăm cơng nghìn việc, phải đối mặt v i bao khó khăn thử thách, ung dung lạc quan, say sưa ngắm khung cảnh thiên nhiên đất nư c tươi đẹp, bình dị + Ở Bác, lòng yêu nươc, yêu thiên nhiên hòa quyện thật tuyệt vời Đánh giá - Cả hai thơ đẹp thiên nhiên: vầng trăng - Cả hai thơ tốt lên hình ảnh đẹp người chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh: có tình u tha thiết vơi thiên nhiên đất nươc, có hồn khống đạt, cao, giàu cảm xúc; có lĩnh, cốt cách, phong thái ung dung tự người chiến sĩ làm chủ hoàn cảnh - Cả hai thơ tạo nên nét nghệ thuật đặc sắc: ngôn ngữ tinh luyện, hàm súc, sáng; hình ảnh thơ giàu sức gợi, có kết hợp hài hịa vẻ đẹp cổ điển đại, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc (trong nguyên tác chữ Hán) III Kết - Khẳng định vẻ đẹp hai thơ - Những liên hệ mở rộng ĐỀ 5: Em phân tích nhân vật anh niên (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) nhân vật Phương Định (Những xa xôi – Lê Minh Khuê) đối sánh để làm bật vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dàn tham khảo: I Mở - Dẫn dắt:Văn học cách mạng giai đoạn 1965 – 1975 tập trung vào hai đề tài l n xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, thống đất nư c - Gi i thiệu hai nhân vật hai văn nêu đánh giá sơ II Thân Vẻ đẹp chung hai nhân vật 50 - Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành ong Những xa xôi Lê Minh Khuê đời giai đoạn lịch sử đầy cam go, liệt dân tộc, tác phẩm hư ng vào phản ánh thực đất nươc năm bảy mươi kỉ XX Hai nhân vật có hồn cảnh sống, chiến đấu làm việc vô gian khổ, hiểm nguy Họ dân tộc chia sẻ gian nan thử thách thời đại - Hai tác phẩm xây dựng người điển hình hồn cảnh điển hình, mang vẻ đẹp tiêu biểu người Việt Nam lao động chiến đấu, mang chủ nghĩa yêu nươc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Họ người sống đẹp, giàu lí tưởng, nhiệt tình, lạc quan yêu đời, nguyện hiến dâng tuổi xuân cho đất nươc Các tác giả hương tơi thể vẻ đẹp sống mơi: đánh giặc giữ nươc xây dựng Tổ quốc - Anh niên Phương Định khắc họa thành công qua thể loại truyện ngắn, cách kể chuyện hấp dẫn làm bật vẻ đẹp nhân vật Vẻ đẹp riêng nhân vật a Nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa: hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ mặt trận lao động sản xuất xây dựng đất nươc - Hoàn cảnh sống làm việc: Một sống làm việc đình Yên Sơn cao 2600m (thuộc Sa Pa – Cai), quanh năm mây phủ, cô đơn, công việc nhàm chán, đơn điệu… - Vẻ đẹp phẩm chất: + Có lí tưởng cao đẹp, u nghề, ý thức cơng việc có ích cho đất nươc, có tinh thần trách nhiệm cao, làm việc hăng say, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ + Có lối sống đẹp, mộc mạc, bình dị, hồn nhiên,yêu người, yêu sống: Đối vơi anh em ê kíp, hệ thống làm việc: anh khâm phục, yêu mến Đối vơi thân: anh sống ngăn nắp, nếp, yêu đời (trồng hoa, nuôi gà), tự giác học tập nâng cao trình độ (đọc sách) Đối vơi người (bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ): anh tiếp đón niềm nở, nồng hậu, hiếu khách (tặng quà) Anh khiêm tốn, thật thà: thấy chưa xứng đáng ca ngợi, chân thành giơi thiệu cho ông họa sĩ vẽ người xứng đáng - Về nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Anh niên đặt tình gặp gỡ nhân vật, từ nhân vật soi chiếu từ nhiều góc độ làm bật vẻ đẹp đáng khâm phục + Nhân vật anh niên không đặt tên riêng, không xuất từ đầu tác phẩm, lúc lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn lặng lẽ muôn thuở Sa Pa Anh người cảm nhận rằng: bình dị, bình thường sống, có người ngày đêm lặng thầm cống hiến cho đất nươc 51 b Nhân vật Phương Định Những xa xôi: hình ảnh tiêu biểucủa hệ trẻ mặt trận chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Hoàn cảnh sống chiến đấu: đầy gian khổ, hiểm nguy, ác liệt + Ở hang dư i chân cao điểm, vùng trọng điểm bắn phá hàng ngày máy bay Mĩ + Chạy cao điểm ban ngày, đo khối lượng đất lấp hố bom, phá bom nổ chậm Đó cơng việc phải mạo hiểm v i chết, đòi hỏi dũng cảm bình tĩnh - Vẻ đẹp nhân vật: + Có tinh thần trách nhiệm cao đối vơi công việc, gan dũng cảm, không sợ hi sinh đất nươc + Ln đồn kết, thương u đồng chí đồng đội + Có tâm hồn sáng, mơ mộng, lạc quan - Về nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Nhân vật Phương Định lựa chọn vừa nhân vật chính, vừa nhân vật kể chuyện (người chứng kiến việc tự bộc lộ nội tâm, tâm trạng) khiến câu chuyện trở nên chân thực, sống động, hấp dẫn +Ngôn ngữ trẻ trung phù hợp v i nhân vật kể chuyện Đánh giá - Các nhân vật đặt hoàn cảnh cụ thể khác nhau, người lao động xây dựng đất nươc, người chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Mỗi nhân vật khám phá vẻ đẹp riêng nhằm tập trung ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, tinh thần tuổi trẻ Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc III Kết - Khẳng định vẻ đẹp hai nhân vật - Những liên hệ mở rộng ĐỀ 6: Cùng miêu tả cảnh khơi đánh cá, năm 1939, Tế Hanh viết: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang (Quê hương- Ngữ văn 8,Tập 2) Năm 1958, Huy Cận viết: Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa 52 Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi (Đoàn thuyền đánh cá - Ngữ văn 9, Tập một) Nhận xét hai đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: “Đều khúc ca thiên nhiên, lao động đoạn thơ mang vẻ đẹp riêng qua miêu tả, người đọc nhận khơng khí thời đại.” Em làm sáng tỏ nhận xét Dàn tham khảo I Mở bài: - Giơi thiệu Tế Hanh Huy Cận – hai nhà thơ tiếng thơ ca đại Việt Nam hai thơ Quê hương, Đoàn thuyền đánh cá - Trích dẫn ý kiến hai đoạn thơ nêu đánh giá sơ II.Thân bài: Giải thích ý kiến: Ý kiến khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật hai đoạn thơ đối sánh: vần thơ đẹp ngợi ca thiên nhiên, người nét vẽ riêng nghệ sĩ Qua đoạn thơ, người đọc cịn nhận khơng khí thời đại, phản ánh sống thời đại Chứng minh: a Hai đoạn thơ khúc tráng ca thiên nhiên, lao động: - Ca ngợi bình êm ả sơng nư c, biển trời tạo điều kiện lý tưởng cho người dân chài khơi đánh cá (trời trong, gió nhẹ; sóng cài then) - Ca ngợi mạnh mẽ, khỏe khoắn hào hứng, nhiệt tình người lao động (dân trai tráng, hăng tuấn mã, phăng mái chèo; câu hát căng buồm…) b Mỗi đoạn thơ mang vẻ đẹp riêng: * Về nội dung: - Nếu thiên nhiên đoạn thơ Tế Hanh lên vơi vẻ đẹp buổi sáng trẻo, mát lành đoạn thơ Huy Cận lại vẻ đẹp buổi hồng mặt biển v i ánh mặt trời đỏ rực… - Vẻ đẹp lao động đoạn thơ Tế Hanh tô đậm v i sức mạnh thể chất (dân trai tráng, bơi thuyền, phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt) 53 đoạn thơ Huy Cận lại tô đậm sức mạnh tinh thần (câu hát căng buồm) * Về nghệ thuật: - Đoạn thơ Tế Hanh làm người đọc ấn tượng thể thơ tám chữ vơi cách dùng động từ mạnh cách so sánh bất ngờ … - Đoạn thơ Huy Cận lại hấp dẫn người đọc thể thơ bảy chữ vơi cách miêu tả độc đáo (mặt trời xuống biển, câu hát căng buồm), cách dùng hình ảnh giàu sức gợi (sóng cài then, đem sập cửa)… c Qua miêu tả, người đọc cịn nhận khơng khí thời đại - Đoạn thơ Tế Hanh sáng tác trư c Cách mạng Tác giả nhà thơ phong trào Thơ mơi vơi hồn thơ lãng mạn dồi Những sáng tạo bay bổng thể tình yêu quê hương tha thiết hồn thơ lãng mạn - Đoạn thơ Huy Cận sáng tác vào thời kì miền Bắc bươc vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, khơng khí lao động tập thể niềm vui người sống xã hội mơi thể rõ (cả đoàn thuyền khơi câu hát ngân vang…) Đánh giá Hai đoạn thơ cho ta thấy vẻ đẹp thiên nhiên, khơng khí lao động người vơ i dấu ấn sáng tạo khác tác giả III Kết bài: - Khẳng định ý kiến - Những liên hệ mở rộng ********************* CÁC ĐỀ BÀI HỌC SINH TỰ LÀM Đề 1: Cảm nhận nét đẹp ân tình thủy chung người Việt Nam qua hai thơ: Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy) Đề 2: Đánh giá hình tượng anh đội Cụ Hồ, có ý kiến nhận xét sau: “Hai thơ Đồng chí (Chính Hữu) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) thể r đặc điểm chung mang tính chất truyền thống nét riêng có tính chất phân định hình tượng anh đội Cụ Hồ hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ” Hãy làm sáng tỏ nhận xét Đề 3: Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai tác phẩm Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) Nói với (Y Phương) 54 Đề 4: Cùng viết đề tài người mẹ hai thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) Con cò (Chế an Viên) hai tác 55 phẩm có khám phá nghệ thuật riêng, thể cảm xúc trữ tình riêng thơ Hãy làm sáng tỏ ý kiến Đề 5: Phân tích, so sánh hình ảnh trăng ba thơ: Đồng chí (Chính Hữu), Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy) Đề 6: Khi đọc truyện Chiếc cuối (O Hen- ri) Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), có ý kiến cho rằng: “Chiếc bóng tường giết chết Vũ Nương tường lại cứu sống Giơn- xi” Hãy trình bày ý kiến nhận xét Đề 7: Cảm nhận hai đoạn thơ sau: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy cản tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! (Trích Bếp lửa – Bằng Việt) Nắng mắt ngày thơ bé Cũng xanh mơn thể trầu Bà bổ cau thành tám thuyền cau Chở sớm chiều tóm tém Hồng hôn đọng môi bà quạnh thẫm Nắng xiên khoai qua liếp vách khơng cài Bóng bà đổ xuống đất đai Rủ châu chấu cào cào cháu bắt Rủ rau má rau sam Vào bát canh mát Tơi chan lên suốt dọc tuổi thơ Bà tựa lưng vào nguồn cội lặng thinh Gầy khói ban thờ tiên tổ Da mặt ngoại vỏ tróc lở 56 Mắt nheo nhìn tươi mẩy chồi non Tơi mầm lon ton Nảy lịng mẹ vng trịn bà mang Run gốc rễ cũ Tơi dáng ngoại, bóng làng chở che (Trích Thời nắng xanh-Trương Nam Hương) Đề 8: Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua hai thơ: Bếp lửa (Bằng Việt), Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm) Đề 9: Hình ảnh người bà hai thơ: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Bếp lửa (Bằng Việt) Đề 10: Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống M cứu nư c qua hai tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật), Những xa xôi (Lê Minh Khuê) DẠNG KIỂU BÀI LIÊN HỆ I Dạng liên hệ hai đoạn trích, tác phẩm bàn ý kiến, nhận định Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích dẫn nguyên văn ý kiến, nhận định - Quan điểm đồng tình hay phản đối Thân - Giải thích + Giải thích từ khóa, hình ảnh + Nội dung khái quát ý kiến, nhận định + Vì lại có ý kiến, nhận định - Giới thiệu khái quát + Tác giả (vị trí, phong cách đặc trưng ) + Tác phẩm (xuất xứ, vị trí, lời bình ) - Nêu khái quát nội dung, đặc điểm nghệ thuật đoạn trích - Phân tích, chứng minh + Phân tích hay, nét độc đáo cảu ý kiến + Bác bỏ khía cạnh chưa ý kiến - Bàn luận + Ý kiến, nhận định hay sai? cính xác, đầy đủ + Ý nghĩa ý kiến, nhận định - Liên hệ Khái quát vài nét tác giả, tác phẩm + Phân tích khái quát Nội dung Nghệ thuật - Đánh giá tổng thể ý nghĩa giá trị ý kiến, nhận định - Nhận xét chung + Những nét tương đồng 57 + Những nét khác biệt Kết luận - Khẳng định lại quan điểm cá nhân ý kiến, nhận định - Ý nghĩa ý kiến, nhận định dòng văn học đời sống - Cảm xúc, ấn tượng thân ý kiến, nhận định II Dạng liên hệ hai, ba đoạn trích tác phẩm văn xuôi Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Dẫn vấn đề nghị luận (trích dẫn đoạn trích, tác phẩm) - Khái quát vị trí tác phẩm giai đoạn Thân - Giới thiệu khái quát + Tác giả (vị trí, phong cách đặc trưng) + Tác phẩm (xuất xứ, vị trí, lời bình ) - Nếu khái quát nội dung, đặc điểm nghệ thuật tác phẩm - Phân tích, chứng minh + Nội dung Từ ngữ đặc biệt Dụng ý tác giả + Nghệ thuật Cách dẫn truyện Giá trị thực, nhân đạo - Mở rộng + Những nét tương đồng + Tiến hay hạn chế - Tổng hợp + Nội dung Thông điệp tác giả Ngôn ngữ, giọng điệu, điểm nhìn, + Nghệ thuật Những rung động tác giả Nét chung phong cách - Liên hệ + Khái quát vài nét tác giả, tác phẩm + Phân tích, khát quát về: Nội dung Nghệ thuật - Đánh giá, nhận xét + Những nét tương đồng cảu hai ba đoạn trích + Những nét khác biệt hai ba đoạn trích Kết luận - Khái quát giá trị vị trí cảu hai ba đoạn trích, tác phẩm - Cảm xúc, ấn tượng thân hai ba đoạn trích, tác phẩm Đề 1: Đề số 110 đề thi HSG 58 59 ... vấn đề bàn luận hay tình có vấn đề đặt đề - Nêu vấn đề, trích dẫn nhận đinh: Nêu vấn đề cách ngắn gọn, nêu vấn đề đặt nhận đinh trích dẫn nhận định Vấn đề mà mở nêu vấn đề mà nội dung viết đề. .. rộng vấn đề: + Đánh giá thành công vấn đề: kế thừa, phát huy vấn đề, vấn đề có ý nghĩa nào, ảnh hưởng, tác động sao? … + So sánh, đối chiếu vấn đề nghị luận với tác giả, tác phẩm chủ đề, với giai... rộng vấn đề: - Đánh giá thành công vấn đề - So sánh, đối chiếu vấn đề nghị luận - Vai trò, ý nghĩa vấn đề với thân Kết bài: - Khái quát, khẳng định lại vấn đề: khẳng định ý nghĩa vấn đề - Nâng