1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MOT SO DE THAM KHAO v8 HSG

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn thi HSG-Ngữ văn Một ngày nọ, cô gái trở nhà tìm gặp mẹ sau thời gian dài làm việc xa nhà Cô tâm với mẹ khó khăn cơng việc sống gặp phải cảm giác mệt mỏi muốn buông xi Người mẹ nhìn gái – gái trẻ giỏi giang thành đạt – khuôn mặt rõ lo âu muộn phiền Bà liền dẫn gái xuống bếp nói: “Mẹ nấu ăn.” Người mẹ bắc lên bếp nồi nước Khi nước bắt đầu sôi, người mẹ cho vào nồi nước củ cà rốt, nồi thứ trứng, nồi thứ nắm hạt cà phê Một lúc sau, người mẹ bảo gái tắt bếp mang nồi nước lên bàn ăn “Hãy nói mẹ nghe nhìn thấy nồi này?” “Cà rốt, trứng cà phê mà mẹ” “Con nhìn kỹ cho mẹ biết cảm nhận ăn này?” Cơ gái tâm trạng mệt mỏi xen chút bực dọc kiên nhẫn làm theo lời mẹ Cô cắn thử miếng cà rốt, thấy chín mềm Cơ bóc thử trứng, thấy bên lớp vỏ cứng, trứng cô đặc lại Cơ nếm thử thìa nước cà phê, cảm nhận vị thơm nồng nàn Người mẹ nhẹ nhàng vuốt tóc gái nói: “Con thấy không, cà rốt, trứng cà phê đối mặt với nghịch cảnh nhau, nước sôi Nhưng thứ số chúng lại có phản ứng hồn tồn khác Cà rốt vốn cứng rắn, gặp nước sơi, lại trở nên mềm yếu Trứng giòn dễ vỡ, lớp vỏ bên ngồi mỏng manh, cịn bên lại yếu mềm Nhưng sau thời gian ngâm nước sôi, bên trứng trở nên vững Còn hạt cà phê lại phản ứng theo cách khác, đặc biệt Sau chịu thử thách nước sơi, làm nước phải biến đổi Con gái yêu mẹ, muốn trở thành gì? Con muốn cà rốt, trứng, hay hạt cà phê đối mặt với khó khăn sống?” Cơ gái trở nên đăm chiêu nghe lời mẹ nói, đầu óc bừng sáng Cơ không cà rốt, tưởng mạnh mẽ vững chắc, lại trở nên mềm yếu trước nghịch cảnh Cô muốn trứng Tuy vỏ bên mong manh dễ thương tổn, khó khăn trở nên cứng cỏi kiên cường Nhưng hết, muốn có thái độ sống hạt cà phê Những hạt cà phê nhỏ bé khơng chịu khuất phục hồn cảnh mà cịn biến đổi nghịch cảnh Cà phê tỏa hương thơm để dịng nước khơng cịn ‘nỗi đau’, mà trở thành hương vị nồng nàn mang lại niềm vui cho bao người 1 Ơn thi HSG-Ngữ văn Trong cơng việc mình, quan sát tự hỏi “Điều làm nên nhân viên giỏi? Tại số người đạt thành công, người khác lại thất bại? Giữa hai người có trình độ, kinh nghiệm làm việc, người top performer, cịn người thành tích cơng việc lại không ổn định thường xuyên bị nhắc nhở?” Điều tạo nên tất khác biệt đó? Câu trả lời Sức mạnh Tinh thần (Mental Toughness) Nhiều nghiên cứu khoa học tài thơng minh cho thấy yếu tố trí tuệ chiếm tối đa 30% cho thành công công việc sống Phần cịn lại yếu tố tinh thần, khả tự cân cảm xúc, thái độ sống tích cực, bền bỉ mạnh mẽ tâm hồn, lực tự hồi phục sau tổn thương Google công ty tiên phong đầu tư phát triển sức mạnh tinh thần cho nhân viên Từ năm 2007, chương trình “Search Inside Yourself” Chade-Meng Tan phát triển hỗ trợ từ nhóm chuyên gia gồm nhà thần kinh học, tâm lý học thiền học, giảng dạy rộng rãi nội Google, nhanh chóng sau trở thành chương trình rèn luyện sức mạnh tinh thần phổ biến khơng Google mà nhiều tập đồn lớn giới sử dụng Tổ chức sở hữu nhân viên có sức mạnh tinh thần cao có khả ứng phó tốt với thay đổi, có mơi trường làm việc ln tràn đầy lượng với thái độ tích cực, giảm thiểu mâu thuẫn sai sót cơng việc, khơng ngừng cải tiến phát triển Ngược lại, nhân viên “yếu” tinh thần có xu hướng e dè né tránh thay đổi công việc, dễ phát sinh cảm xúc tiêu cực, khó phục hồi sau tổn thương căng thẳng công việc, mâu thuẫn với đồng nghiệp, v v… Trong công việc sống đại, khó khăn thử thách điều khơng thể tránh khỏi Vì thế, “đừng cầu mong sống dễ dàng, mà cầu cho đủ sức mạnh để vượt qua sống khó khăn.” (Lý Tiểu Long) Chúc bạn khỏe mạnh mạnh mẽ tinh thần giống hạt cà phê nhỏ bé kia, hịa vào dịng nước để thành chất liệu đẹp đẽ hơn, quyến rũ hơn, giới nhớ đến buổi sáng thức giấc 2 Ôn thi HSG-Ngữ văn ĐỀ SỐ 10 Câu 1:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Gợi ý: a Mở bài: - Con người trải qua việc học, khơng phải có ý thức học tập xác định mục đích đắn việc học - Mỗi thời đại, người có mục đích học tập khơng giống Tổ chức UNESCO đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” nhằm xác định mục đích học tập có tính tồn cầu b Thân bài: Giải thích làm rõ nội dung đề xướng UNESCO: - Học để biết: + Học trình tiếp thu tri thức từ sách vở, trường học, từ thực tế sống "trường đời" + "Học để biết" mục đích việc học "Biết" tiếp thu, mở mang, có thêm kiến thức đời sống, tự nhiên, xã hội người Con người từ chỗ chưa biết đến biết, biết đến biết nhiều, biết sơ sài đến biết sâu sắc, biết lĩnh vực đến hiểu biết nhiều lĩnh vực đời sống + Nhờ học, người có hiểu biết phong phú, tự làm giàu kho tri thức khoa học mình, tạo vốn sống sâu sắc + Quan trọng hơn, qua tri thức đó, người có khả hiểu biết chất người tự nhận thức thân, "biết người", "biết mình", biết giao tiếp, ứng xử với cho "Đắc nhân tâm" -Học để làm: - "Học để làm" mục đích việc học "Làm" vận dụng kiến thức có vào thực tế sống Đây mục đích thiết thực việc học – "Học đôi với hành" + Làm để tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ nhu cầu sống thân góp phần tạo nên cải cho xã hội + Ví dụ: Người nông dân, kĩ sư, bác sĩ mang kiến thức học áp dụng vào thực tế, để tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội + Học mà khơng làm kiến thức có khơng có ích, khơng bền vững, khơng sàng lọc - Học để chung sống: 3 Ôn thi HSG-Ngữ văn + Một mục đích quan trọng việc học "Chung sống" khả hòa nhập xã hội, kĩ giao tiếp, ứng xử để tự thích nghi với mơi trường sống, quan hệ phức tạp người q trình sống để khơng bị tụt hậu, lạc lõng Đây hệ tất yếu việc "biết", "làm" + Bởi lẽ, "con người tổng hòa mối quan hệ xã hội" Bản chất, giá trị, nhân cách người hình thành, ni dưỡng, khẳng định, thử thách mối quan hệ - Học để tự khẳng định mình: + Là mục đích sau việc học "Tự khẳng định mình" tạo vị trí, chỗ đứng vững vàng xã hội, thể tồn có ý nghĩa cá nhân đời Mỗi người khẳng định có hiểu biết, có lực hành động, có khả chung sống + Từ việc học, người có hội khẳng định tri thức tích lũy được; khẳng định khả lao động, sáng tạo; khẳng định nhân cách, phẩm chất Bàn bạc, mở rộng vấn đề: - Nội dung đề xướng mục đích học tập UNESCO thật đắn, đầy đủ, tồn diện - Mục đích học tập thực đáp ứng, hoàn toàn phù hợp với yêu cầu giáo dục, đào tạo người thời đại ngày Mục đích khơng dành riêng cho học sinh, sinh viên mà dành cho tất người học Vì thế, coi mục đích học tập chung, có tính chất tồn cầu - Từ mục đích học tập đắn này, người học thấy rõ sai lầm nhận thức việc học: học khơng có mục đích; coi việc học thực nghĩa vụ với người khác; học cấp; học thành tích; học mà khơng có khả làm, khơng biết chung sống, khơng thể khẳng định Ví dụ: Học sinh viết đơn xin nghỉ học quy cách; kĩ sư giỏi, đào tạo mà không chế tạo công cụ sản xuất nơng nghiệp; có học vị, cấp cách ứng xử vụng về, lối sống lại thiếu văn hóa Bài học nhận thức hành động thân: - Mục đích học tập giúp người, xã hội điều chỉnh nhận thức thời gian học: không học giai đoạn mà phải học suốt đời; không học nhà trường mà cần phải học ngồi xã hội; người dạy khơng truyền đạt kiến thức mà dạy "làm người" - Mục đích học tập giúp người học: - Xác định rõ mục đích, động thái độ học tập - Ra sức học tập rèn luyện, trang bị kiến thức mặt để có trình độ chun mơn vững vàng, có khả hội nhập quốc tế - Học phải đôi với hành để khẳng định Sống có ích cho đời cho gia đình, xã hội 4 Ơn thi HSG-Ngữ văn c Kết bài: - Khẳng định vai trị học tập: học để khơng bị ngu dốt, nghèo nàn lạc hậu Học để khẳng định thành đạt cá nhân tiến nhân loại - Liên hệ thân: Đã xác định mục đích đắn cho việc học chưa? Cần phải làm để đạt mục tiêu ấy? Câu 2:Suy ngẫm giá trị đích thực tác phẩm văn chương, nhà văn Nam Cao khẳng định: “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ… Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn” Qua truyện ngắn “Lão Hạc”- Nam Cao, em phân tích làm sáng tỏ nhận định Gợi ý Mở bài: : Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Giới thiệu hiểu biết tác giả Nam Cao: người, tài năng, phong cách, đóng góp vị trí văn đàn đặc biệt trào lưu thực phê phán - Thành công xuất sắc Nam Cao truyện ngắn, tập trung vào hai đề tài chính: người nơng dân nghèo người trí thức nghèo giai đoạn trước 1945 - Nam Cao xuất văn đàn tiếng lịch sử văn học không để lại sáng tác bất hủ mà để lại suy nghĩ sâu sắc văn học nghề văn - Xuất xứ câu nói: Nhân vật Hộ (nói thay cho tác giả) tác phẩm “Đời thừa” (Đăng lần đầu Tuần báo “Tiểu thuyết thức bảy” số 490 ngày 4/12/1943) sáng tác đặc sắc, tiêu biểu nhà văn thực lớn Nam Cao Thân bài: 1.Giải thích nội dung nhận định: - “Một tác phẩm thật giá trị”, hiểu tác phẩm văn học chân chính, tác phẩm nghệ thuật lớn, có giá trị (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, …) - “là tác phẩm vượt lên tất bờ cõi, giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người”: Đó sức sống tác phẩm văn học Tác phẩm văn học vượt lên giới hạn không gian, thời gian - “Nó phải chứa đựng lớn lao mạnh mẽ”: Phải đặt vấn đề lớn lao nội dung phản ánh thực tác phẩm tình cảm nhà văn trước thực “Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người " Đây giá trị nhân đạo chức nhân đạo hóa người tác phẩm văn học Đó điều cốt lõi, hạt nhân tác phẩm có giá trị - Cách diễn đạt: “Một tác phẩm thật giá trị … phải … phải … Nó … vừa … vừa … Nó … Nó …” yêu cầu khắt khe nghiêm túc Nam Cao với “một tác phẩm thật giá trị” biểu đa dạng, phong phú giá trị văn chương chân Chứng minh : - Luận điểm 1: Phân tích giá trị thực nhân đạo cao truyện ngắn Lão Hạc – Nam Cao - Luận điểm 2: Tác động nhận thức, giáo dục, tác phẩm bạn đọc 5 Ôn thi HSG-Ngữ văn - Luận điểm 3: Khái quát, mở rộng: + Khái quát giá trị nghệ thuật nội dung truyện ngắn Lão Hạc So sánh với số sáng tác khác Nam Cao viết đề tài người nông dân, người trí thức, từ khẳng định sức sống tác phẩm Nam Cao + Quan điểm nghệ thuật đặc biệt tiến sâu sắc nhà văn Nam Cao, lúc ông trung thành với tun ngơn + Chính thế, ý kiến Nam Cao thấm thía đầy sức thuyết phục lớn người, học sâu sắc cho nhà văn người làm văn hôm mai sau Kết bài: (0,5 điểm) - Khẳng định lại vấn đề nghị luận: + Giữa quan niệm sáng tác trình sáng tác Nam Cao ln có thống + Khẳng định câu nói Nam Cao: “Một tác phẩm thật có giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn” Quan niệm tạo nên thành cơng Nam Cao 6 Ơn thi HSG-Ngữ văn ĐỀ SỐ 11 Câu Em viết đoạn văn bàn ý nghĩa trải nghiệm người sống Gợi ý: 1.Giải thích: Trải nghiệm việc người tự trải qua vấn đề sống tinh thần tiếp thu, học hỏi 2.Bàn luân:Ý nghĩa trải nghiệm -Trải nghiệm đem lại hiểu biết kinh nghiệm thực tế giúp người mở rộng tầm nhìn, làm giàu vốn sống, kĩ năng, nâng cao giá trị thân Từ có đóng góp tích cực cho cộng đồng -Trải nghiệm giúp khám phá thân, luyện lĩnh cá nhân, dũng cảm dấn thân, bình tĩnh đón nhận vượt qua nghịch cảnh, giúp ta khám phá sáng tạo thân để trưởng thành hơn, mở cánh cửa thành công hạnh phúc -Trải nghiệm giúp người cảm nhận đa dạng phong phú sống, tạo dựng mối quan hệ có ích xã hội, góp phần làm cho sống ý nghĩa 3.Mở rộng, liên hệ thân: -Thiếu trải nghiệm khiến người trở nên thụ động, khép -Con người cần nhận thức vai trò quan trọng trải nghiệm sống -Liên hệ thân em: rút học nhận thức hành động Câu 2:Phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng Thế Lữ Bức tranh đêm trăng, tranh ngày mưa hay tranh lúc bình minh ý cần phân tích tìm hiểu tranh tứ bình thơ Nhớ rừng Thế Lữ Bức tranh đêm trăng say sưa chúa sơn lâm Phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng, tranh xuất hình ảnh hổ đêm trăng thơ mộng: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?” Cảnh đêm trăng hữu không gian tràn đầy màu sắc ánh vàng vầng trăng cao soi chiếu khắp nhân gian Đặc biệt khung cảnh có xuất dịng suối với tiếng chảy róc rách lại trở nên sinh động, tươi mát Trước cảnh hổ đứng bên bờ ngắm nhìn trạng thái say mồi, sảng khối thưởng thức dịng suối mát 7 Ôn thi HSG-Ngữ văn Có lẽ làm cho hổ phải say khơng đơn miếng mồi ngon mà say trước lung linh, kì ảo khung cảnh hữu trước mắt Hổ say mồi thỏa mãn uống vào hớp nước có soi vàng bóng trăng Bao nhiêu nét gân guốc, tợn chúa tể vùng sơn lâm nhờ có cảnh đẹp trở nên mềm mại, bình thản để hịa vào cảnh vật Tìm hiểu tranh tứ bình thơ Nhớ rừng, ta thấy tất điều tạo nên thơ mộng, kì ảo tranh có hài hịa cảnh vật Cảnh có đẹp, có thơ mộng diệu kì đến nhường nào, hổ có bao lần hịa vào “những đêm vàng bên bờ suối” để “say mồi đứng uống ánh trăng tan”, thực giây phút sảng khối cịn trí nhớ Sự “say mồi” đầy thỏa mãn hay tư “đứng uống” chễm chệ đêm tự lùi xa vào khứ với hổ kỉ niệm cảm giác ngây ngất hiển rõ rệt diễn ngày hơm qua Câu hỏi tu từ xốy vào tâm can chúa sơn lâm, tất trở thành khứ Hai câu thơ dáng dấp nhà thi sĩ ngắm nghĩa khung cảnh thiên nhiên thơ mơng trữ tình Bức tranh ngày mưa điềm nhiên chúa sơn lâm Ở tranh thứ hai, tác giả lại dùng ngôn từ để thể hình ảnh trung tâm hổ phông khung cảnh ngày mưa: “Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?” Chúa sơn lâm lúc khơng cịn say sưa bên dịng suối mát lành miếng mồi hấp dẫn tranh trước Trong khung cảnh “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” núi rừng, thiên nhiên dường trở nên dội, mịt mù Mưa giăng khắp lối khiến cho vạn vật rung chuyển theo Ấy mà vị chúa tể ta chút nao núng trước gào thét dội thiên nhiên ngả nghiêng vạn vật Hổ hiên ngang, điềm tĩnh, bệ vệ trước cảnh để thu vào mắt tất chuyển biến đất trời Mưa gió tác động lên tất thứ mạnh mẽ, đáng sợ hổ ta giữ thái độ bậc vương giả Khi phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng, ta thấy hết, hổ xem việc “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” thực chất tác động để “giang sơn ta đổi mới” Thế nên, trạng thái “lặng ngắm” kia, hổ thực chất đứng tư làm chủ vạn vật Con hổ ngày mưa to gió lớn chốn rừng thiêng giữ phong thái điềm nhiên, tĩnh lại hình ảnh thời qua Hổ bị giam hãm chốn ngục tù, dù có râm mát, dù khơng bị tắm ướt mưa chưa điều mong muốn Ngày trước cịn tự núi rừng đất trời có lúc phải đón mưa rừng xối xả, dội chúa sơn lâm chưa phiền lòng điều Ngược lại, cảnh mưa tn mịt mờ ấy, lại cảm thấy thân mạnh mẽ oai hùng Nói cách khác, thiên nhiên có thách thức nào, hổ giữ lĩnh riêng Khi bị giam cầm, lĩnh cịn tiếc lại khơng thể nơi cần thuộc Nhưng tất khứ mà thơi Con hổ tự hỏi 8 Ơn thi HSG-Ngữ văn hay nhớ nhung, tiếc nuối? Ở tranh thứ hai, hổ nhà hiền triết say mê ngắm giang sơn hùng vĩ Bức tranh bình minh uy nghi chúa sơn lâm Ở câu thơ thứ ba, thứ tư đoạn thơ, tác giả giúp cho ta nhìn thấy tươi mới, rộn ràng khung cảnh đất trời khoảnh khắc ngày mới: “Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?” Ngày mưa qua làm cho bầu trời buổi sớm thêm phần trẻo, tươi sáng Trong khung cảnh ấy, cối sau tắm mát trận mưa rừng đầy lại gội nắng nên trở nên tươi tắn tràn đầy sức sống Góp vào sức sống bừng lên nhánh cỏ tiếng reo ca rộn rã bầy chim rừng Trong khung cảnh ấy, hổ xuất giấc ngủ, lại giấc ngủ “tưng bừng” Nếu đêm tất vật sâu giấc hổ thức để say sưa vũ trụ, ngày mưa ai tìm nơi ẩn trú hổ “lặng ngắm giang sơn” bình minh ló dạng hổ chìm vào giấc ngủ Đặc biệt, vị chúa sơn lâm lại dỗ giấc khơng khí mát mẻ âm tươi vui vạn vật Có thể thấy, sống mơi trường mình, hổ đỗi tự ý làm điều muốn Nó đứng vị chế ngự đầy uy nghi chi phối kẻ khác khơng chịu phụ thuộc Hình ảnh hổ lúc khác hẳn với tình cảnh bây giờ: khơng “làm trị lạ mắt, thứ đồ chơi” mà phải “chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi”, “với cặp báo chuồng bên vô tư lự” Ở đây, ta thấy hổ bậc đế vương hàng ngàn loài chim ru ngủ Bức tranh chiều màu sắc bi tráng Bình minh qua, ngày tàn thời khắc hồng gõ cửa Bức tranh thứ tư diễn tả thời khắc cảnh rừng Đây tranh cuối gây ấn tượng mạnh mẽ nhất: “Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” Cảnh tượng lên thật dội hình ảnh “chiều lênh láng máu sau rừng” Gam màu nóng trở thành gam màu chủ đạo tranh Đó màu máu đỏ màu ánh sáng mặt trời Nếu ban ngày, mặt trời làm nhiệm vụ soi tỏa ánh sáng xuống nhân gian, sống vạn vật nương theo ánh sáng mà vận hành đến mặt trời khuất bóng vạn vật lấy khoảng thời gian mặt trời lặn xuống để ngưng hoạt động mà nghỉ ngơi Thế nhưng, vị chúa tể lại chờ đón khoảnh khắc “chết mảnh mặt trời gay gắt” để: “Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?” 9 Ơn thi HSG-Ngữ văn “Bí mật” phải quyền lực từ tay vũ trụ Hổ muốn chớp lấy hội để đoạt quyền lực mà chế ngự hoàn tồn giới Khát khao to lớn, khung cảnh bốn tranh hùng vĩ, nguy nga hình ảnh thuộc dĩ vãng, dù có lúc hiển rõ rệt kèm theo nỗi nhớ da diết tới đau đớn hổ Các điệp ngữ “nào đâu”, “đâu những” hàng loạt câu hỏi tu từ có vai trị diễn tả sâu sắc nhớ tiếc hổ trải qua Thời oanh liệt cũ tung hoành ngang dọc thực chất khép lại có khơng trở Với vị chúa tể, sau tất có lẽ cịn lại tiếng than u uất khơng có đáp hồi: “- Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” Đó lời than hổ, nỗi niềm nhà thơ thực chất tiếng lòng, tâm trạng chung người phải sống kìm kẹp, giam hãm Đối với thời buổi người dân Việt Nam phải sống cảnh nô lệ, thơ Thế Lữ thay họ thể niềm tiếc nuối chiến công vẻ vang chống giặc ngoại xâm thời oanh liệt dân tộc Đó có lẽ lí khiến thơ đón nhận nồng hậu, say sưa từ đời Kết bài: Những câu thơ khắc họa bốn tranh thiên nhiên núi rừng hữu chúa tể sơn lâm thực dòng tuyệt bút thơ “Nhớ rừng” Thông qua việc sử dụng điệp ngữ, câu hỏi tu từ hàng loạt hình ảnh gợi màu sắc, đường nét cảnh vật thiên nhiên, Thế Lữ không làm xuất trước mắt người đọc tuyệt phẩm diễn tả kì vĩ, hùng tráng chốn rừng thiêng mà cịn làm bộc lộ tâm sự, nỗi niềm chúa tể sơn lâm Đó tâm sự, nỗi niềm chung người thời đại… 10 10 Ôn thi HSG-Ngữ văn khác.Cảm ơn Bác đem đến cho bạn đọc vần thơ hay đến bồi thêm tình yêu thiên nhiên yêu ánh trăng chiếu sáng vốn dần bị ánh điện làm lu mờ ĐỀ SỐ 2: Nhắc thơ Nhớ rừng Thế Lữ, Thi nhân Việt Nam Hồi Thanh nhận xét: "Đọc đơi bài, Nhớ rừng, ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng lại được" Qua nhận định ấy, Hoài Thanh muốn khẳng định giá trị nghệ thuật thơ Nhớ rừng Thật vậy, giá trị nghệ thuật điểm đặc sắc tạo khối cảm thẩm mĩ cho người đọc thưởng thức thơ Thế Lữ Em hiểu ỷ kiến trên? Qua thơ “Nhớ rừng”, chứng minh DÀN Ý A Mở + Giới thiệu thơ Thế Lữ thơ Nhớ rừng + Dẫn ý kiên nhận xét Hoài Thanh B Thân Giải thích (em hiểu ý kiến trên?): Ý kiến Hồi Thanh nhằm nói đến tài Thế Lữ việc sử dụng ngôn ngữ thơ tiêng Việt Chứng minh (qua thơ Nhớ rừng)- a Ngơn từ phong phú, giàu tính tạo hình sức biểu cảm, biểu qua: + Việc miêu tả hình tượng hổ bị giam cầm vườn bách thú + Việc miêu tâ hình tượng hổ chôn nước non hùng vĩ niềm nhớ tiếc {đây ý trọng tâm làm) b Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính, âm điệu dồi dào, biểu qua: + Thể thơ cách gieo vần, phối đầy sáng tạo + Cách ngắt nhịp linh hoạt, có câu ngắt nhịp ngắn, có câu lại trải dài + Giọng thơ đa thanh, u uất, dằn vặt, say sưa, tha thiêt, hùng tráng, song tất quán, liền mạch tràn đầy cảm xúc c Sức mạnh chi phôi ngôn ngữ nhạc điệu thơ xét cho sức mạnh mạch cảm xúc sôi nổi, mãnh liệt c Kết 46 46 Ôn thi HSG-Ngữ văn + Bài thơ Nhớ rừng thể tài sử dụng ngôn ngữ Thê Lữ khả nghệ thuật ngôn ngữ thơ tiếng Việt + Với ý nghĩa ấy, Nhớ rừng nhiều thơ khác Thê Lữ góp phần quan trọng vào việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho Thơ BÀI VIẾT GỢI Ý Sau năm 1930, văn học Việt Nam chứng kiến đổi mạnh mẽ sâu sắc thơ ca Thơ đời, khẳng định đoạn tuyệt với thơ cũ Thơ mới, trước hết hình thức thơ, mà đặc biệt ngôn ngữ thơ Nhà phê bình văn học Hồi Thanh có nhận xét thơ Thế Lữ - nhà thơ tiên phong phong trào Thơ - sau: “Đọc đôi bài, Nhớ rừng, ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh khơng thể cưỡng được” {Thi nhân Việt Nam) Hồi Thanh dùng cách nói đầy hình ảnh để ca ngợi tài sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Thê Lữ sáng tạo thơ ca Thê Lữ “điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng được”, “một sức mạnh phi thường” Văn học, trước hết nghệ thuật ngôn từ Và không đâu thơ, ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng Ngơn ngữ thơ vừa tiếng nói chân thực giàu có đời sổng thực, vừa tiếng nói trí tưởng tượng diệu kì, lại vừa tiếng nói tình cảm tim xúc động Ngôn ngữ thơ biểu tập trung tính hàm súc, mĩ lệ, phong phú ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ Thế Lữ có tất vẻ đẹp ây Ở thơ Nhớ rừng, nhà thơ vận dụng ngơn từ tiếng Việt cách tài tình để khắc họa tâm trạng hố' bị giam cầm cũi sắt, qua diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt Luận điểm 1: Trước tiên, có thế’ thấy ngơn từ Nhớ rừng vố phong phú, giàu tính tạo hình sức biêu cảm Thế Lữ xây dựng hai cảnh tượng tương phản: cảnh vườn bách thú, nơi hổ bị nhốt, cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi hô ngự trị Cả hai cảnh miêu tả đầy ân tượng Trong cành hổ bị giam cầm vườn bách thú, nhà thơ tập trung khắc họa hoàn cảnh, thân phận tâm trạng ngao ngán, uất hận hổ Câu thơ mơ đâu thơ thật giản dị mà cô đọng, diễn tả đầy đủ ý nghĩa đoạn thơ: Gậm khôi căm hờn cũi sắt Thê Lữ không dùng từ “gặm” (nêu gặm “ngon lành” q?), khơng dùng từ “ngậm” (có vẻ nhẫn nhục q chăng?) Từ “gậm” khơng phải cách nói phổ biển tiếng Việt, văn cảnh này, thể tâm trạng hổ Từ “gậm” mang 47 47 Ơn thi HSG-Ngữ văn ý nghĩa thâm thía đau khổ, cay đắng, chua xót nung nấu căm hờn “Khối căm hờn” cách nói hình ảnh, bắt nỗi căm hờn vơn vơ hình phải thành hình, thành khối, có tác dụng cụ thể hóa nỗi niềm hổ Như để cắt nghĩa cho “khối căm hờn” ấy, tác giả dùng hệ thống từ ngữ để dựng nên đối lập đầy bi kịch: bên hổ - oai linh rừng thẳm’, bên củi sắt, lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ, bọn thú dở hơi, cặp báo vô tư lự cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối Trong đoạn thơ thứ thứ tư, ngôn ngữ thơ chủ yếu tả thực, miêu tả hoàn cảnh thực thân tù hãm nỗi ngao ngán, chán chường, uất hận hổ Đặc sắc thơ đoạn thơ thứ hai thứ ba, tả tâm trạng nhớ tiếc hổ “thuở tung hoành hống hách ngày xưa” nơi “cảnh sơn lâm bóng cả, già” Bị giam cầm cũi sắt, hổ đau đáu nỗi nhớ rừng Đối với chúa sơn lâm, rừng tất Nhớ rừng nhớ tiếc Tự Nhớ rừng nhớ tiếc thời Oanh liệt Nhớ rừng nhớ tiếc Cao cả, Chân thưự, Tự nhiên Cho nên hình ảnh rừng - hổ gọi cách trang trọng cảnh nước non vĩ • lên với tất lớn lao, dội, phi thường Đó cảnh bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, tiếng thét khúc trường ca dội, cảnh ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, cảnh chiều lênh láng máu sau rừng Bút pháp tạo hình Thế Lữ tập trung khắc họa phi thường làm bật hình ảnh rừng già “ngàn năm cao âm u” đầy hoang vu, bí hiểm dội oai linh Bên cạnh đó, cịn có nét bút mềm mại vẽ nên cảnh thơ mộng rừng thẳm với đêm vàng bờ suối, bình minh xanh nắng gội Ngòi bút tài hoa Thế Lữ khắc họa, vị trí trung tâm tranh núi rừng hùng vĩ thơ mộng, hình ảnh hổ với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt vẻ đẹp chúa sơn lâm, vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc chúa tể mn loài: Ta bước chân lên, dõng dạc, dường hoàng , Lượn tấni thân sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thẩm, gai, cỏ sắc Trong hang tối, mắt thần quắc, Là khiến cho vật im Ta biết ta chúa tể mn lồi, Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuôi Khi rừng thiêng thét khúc trường ca dội hổ bước chán lên tư thê dõng dạc, đường hồng, lượn thân, vờn bóng, quắc lên ánh mắt thần Những câu thơ thật 48 48 Ôn thi HSG-Ngữ văn sống động, đầy động từ, tính từ so sánh, ẩn dụ giàu chất tạo hình, miêu tả thật xác động tác bàn chân, thân ánh mắt, gợi lên vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa uyển chuyển, mềm mại chúa sơn lâm Luận điểm 2: Đoạn đoạn tuyệt bút thơ, với vẻ đẹp hài hòa lộng lẫy tranh tứ bình, bộc lộ hết khả nghệ thuật ngôn ngữ thơ tiếng Việt Trong nỗi nhớ da diết hổ lên bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ, dội mà tráng lệ, thơ mộng, vị trí trung tâm hình ảnh hổ với tư uy nghi sức mạnh vị chúa tể chế ngự tự nhiên Có cảnh sáng xanh, chiều đỏ, đêm vàng Có cảnh mưa núi mịt mờ, có cảnh rừng xanh chan hòa ánh nắng Ân tượng cảnh “chiều lênh láng máu sau rừng” đẹp dội với hổ đợi mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật vũ trụ “Chêt mảnh mặt trời” cách nói mẻ giàu sức gợi cảm sắc đỏ ánh tà dương trở thành máu mặt trời hấp hôi, nhuộm đỏ không gian sau rừng, vầng thái dương vĩ đại vũ trụ mảnh bé nhỏ mắt ngạo mạn khinh miệt chúa sơn lâm Trước hình ảnh mặt trời hấp vơ thảm hại, tầm vóc chúa sơn lâm trở nên kì vĩ, bao trùm vũ trụ Bốn tranh vẽ hổ với phông cảnh tư khác nhau, khái quát trọn vẹn thời oanh liệt chúa sơn lâm Bốn tranh bốn nỗi hồi niệm đầy tiêc ni, uất hận, bốn câu hỏi mà giọng điệu tăng tiến dần “Nào đâu ” tiếng than ngậm ngùi tiếc nuối mở đầu dịng hồi niệm Đến câu hỏi tiêp theo “Đâu ”, “Đâu ”, nuối tiếc nhuốm đầy đau đớn Và đặc biệt câu hỏi cuối cùng, kéo dài đến ba dòng thơ, lời chất vấn dội tìm dĩ vãng huy hồng Nhưng dĩ vãng có trở lại, nhớ tiếc lại xót đau Giác mơ huy hồng c'i khép lai tiếng than tràn đầy u uấtt: Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? Luận điểm 3: Bên cạnh tính tạo hình sức biểu cảm phong phú, ngôn ngữ Nhớ rừng cịn giàu nhạc tính Nói Hồi Thanh, “thơ Thế Lừ thể cách không chút rụt rè, từ số câu, số chữ, cách bỏ vần, tiết tâu, âm ” Âm điệu Nhớ rừng dồi mẻ Thơ tám chữ có thơ ca trun thơng hát nói, phải đến nhớ rừng định với tư cách thể thơ Nhớ rừng thơ tám chữ, có câu trải dài đên mười chữ ‘Với tiêng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi” Bô cục lạ: thơ gôm năm khổ, số câu khổ không Rõ ràng phân bố số câu thơ khổ không theo quy luật cả, mà tuân theo quy luật cảm xúc: nỗi nhớ rừng’ niêm khao khát tự mãnh liệt kéo dài khổ thứ hai khổ thứ ba Mạch cảm xúc sôi mãnh liệt chi phôi cách gieo vần phôi thanh: thơ gieo vần liên tiếp, hai câu vần lại đến hai câu vân trắc Có chỗ vần câu ci khổ tràn xng bắt vần với câu đầu khổ 49 49 Ơn thi HSG-Ngữ văn dưới, chẳng hạn: Giữa chôn thảo hoa không tên không tuổi Nào đâu đêm vàng bên bờ suôi Và Than ôi! Thời oanh liệt cịn dâu? Nay ta ơm niềm uất hận ngàn thâu Cách gieo vần buộc phải đọc liền mạch để khơng làm đứt đoạn dịng cảm xúc Làm nên nhạc thơ, cách ngắt nhịp Nhớ rừng có cách ngắt nhịp linh hoạt, thường nhịp 3/5 4/4, nhiều thay đổi cách ngắt nhịp, tạo nên nhạc điệu cảm xúc Có câu ngắt nhịp ngắn: câu Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng với cách ngắt nhịp 2/2 xé vụn câu thơ, tạo nên giọng chì chiết bực dọc hổ trước cảnh sửa sang, tầm thường, giả dôi Nhưng câu thơ trãi dãi khổ thứ hai va khô thứ ba tao nên giọng điệu hùng tráng, say sưa tha thiết, thể niềm tiếc nhớ hổ “thuở tung hoành hống hách ngày xưa” nơi “nước non hùng vĩ” Khép lại hai khổ thơ câu thơ “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” Câu thơ ngắt nhịp 2/6, có đến bảy bằng, tạo giọng điệu buồn thương, u uât ngậm ngùi tiêc nhớ Thơ tiếng nói tình cảm, mang theo rung động chân thành trái tim Sức mạnh ngôn ngữ nhạc điệu thơ Nhớ rừng xét cho sức mạnh mạch cảm xúc sôi nổi, mãnh liệt Nếu tâm hồn nhà thơ khơng thấm thìa nỗi chán chường cảnh sống tù túng, tầm thường niềm khao khát tự khơng thể viết câu thơ đầy ma lực quyến rũ vậy! Với đặc sắc nghệ thuật vừa nói trên, Nhở rừng thơ thể tài sử dụng ngôn ngữ Thế Lữ khả nghệ thuật ngôn ngữ thơ tiếng Việt Cùng với nhiều thơ khác Thế Lữ, Nhớ rừng góp phần quan trọng vào việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho Thơ ĐỀ SỐ : Phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng Thế Lữ Bức tranh đêm trăng, tranh ngày mưa hay tranh lúc bình minh ý cần phân tích tìm hiểu tranh tứ bình thơ Nhớ rừng Thế Lữ • DÀN BÀI : Mở phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng Đơi nét tác giả Thế Lữ: người cầm cờ chiến thắng cho phong trào Thơ Mới… 50 50 Ôn thi HSG-Ngữ văn Giới thiệu tác phẩm Nhớ rừng Thế Lữ: nêu khái quát tư tưởng nội dung • thơ • • • • • • • • Dẫn dắt đến tranh tứ bình thơ Nhớ rừng Thân phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng Bức tranh đêm trăng say sưa hổ Bức tranh ngày mưa điềm nhiên chúa sơn lâm Bức tranh lúc bình minh với uy nghi hổ Bức tranh chiều tàn sắc màu bi tráng Kết phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng Khái quát lại toàn giá trị nội dung nghệ thuật điển hình tác phẩm Nhấn mạnh lại ý nghĩa sâu sắc thơ Nhớ rừng Khẳng định tranh tứ bình thơ Nhớ rừng điểm nhấn mang đến giá trị lớn cho tác phẩm HƯỚNG DẪN LÀM BÀI : Bức tranh đêm trăng say sưa chúa sơn lâm Phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng, tranh xuất hình ảnh hổ đêm trăng thơ mộng: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?” Cảnh đêm trăng hữu không gian tràn đầy màu sắc ánh vàng vầng trăng cao soi chiếu khắp nhân gian Đặc biệt khung cảnh có xuất dịng suối với tiếng chảy róc rách lại trở nên sinh động, tươi mát Trước cảnh hổ đứng bên bờ ngắm nhìn trạng thái say mồi, sảng khối thưởng thức dịng suối mát Có lẽ làm cho hổ phải say không đơn miếng mồi ngon mà say trước lung linh, kì ảo khung cảnh hữu trước mắt Hổ say mồi thỏa mãn uống vào hớp nước có soi vàng bóng trăng Bao nhiêu nét gân guốc, tợn chúa tể vùng sơn lâm nhờ có cảnh đẹp trở nên mềm mại, bình thản để hịa vào cảnh vật Tìm hiểu tranh tứ bình thơ Nhớ rừng, ta thấy tất điều tạo nên thơ mộng, kì ảo tranh có hài hịa cảnh vật Cảnh có đẹp, có thơ mộng diệu kì đến nhường nào, hổ có bao lần hịa vào “những đêm vàng bên bờ suối” để “say mồi đứng uống ánh trăng tan”, thực giây phút sảng khoái cịn trí nhớ Sự “say mồi” đầy thỏa mãn hay tư “đứng uống” chễm chệ đêm tự lùi xa vào khứ với hổ kỉ niệm cảm giác ngây ngất hiển rõ rệt diễn ngày hôm qua Câu hỏi tu từ xoáy vào tâm can chúa sơn lâm, tất trở thành khứ Hai câu thơ dáng dấp nhà thi sĩ ngắm nghĩa khung cảnh thiên nhiên thơ mông trữ tình Bức tranh ngày mưa điềm nhiên chúa sơn lâm Ở tranh thứ hai, tác giả lại dùng ngơn từ để thể hình ảnh trung tâm hổ phơng khung cảnh ngày mưa: 51 51 Ơn thi HSG-Ngữ văn “Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?” Chúa sơn lâm lúc khơng cịn say sưa bên dòng suối mát lành miếng mồi hấp dẫn tranh trước Trong khung cảnh “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” núi rừng, thiên nhiên dường trở nên dội, mịt mù Mưa giăng khắp lối khiến cho vạn vật rung chuyển theo Ấy mà vị chúa tể ta khơng có chút nao núng trước gào thét dội thiên nhiên ngả nghiêng vạn vật Hổ hiên ngang, điềm tĩnh, bệ vệ trước cảnh để thu vào mắt tất chuyển biến đất trời Mưa gió tác động lên tất thứ mạnh mẽ, đáng sợ hổ ta giữ thái độ bậc vương giả Khi phân tích tranh tứ bình thơ Nhớ rừng, ta thấy hết, hổ xem việc “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” thực chất tác động để “giang sơn ta đổi mới” Thế nên, trạng thái “lặng ngắm” kia, hổ thực chất đứng tư làm chủ vạn vật Con hổ ngày mưa to gió lớn chốn rừng thiêng giữ phong thái điềm nhiên, tĩnh lại hình ảnh thời qua Hổ bị giam hãm chốn ngục tù, dù có râm mát, dù khơng bị tắm ướt mưa chưa điều mong muốn Ngày trước tự núi rừng đất trời có lúc phải đón mưa rừng xối xả, dội chúa sơn lâm chưa phiền lịng điều Ngược lại, cảnh mưa tn mịt mờ ấy, lại cảm thấy thân mạnh mẽ oai hùng Nói cách khác, thiên nhiên có thách thức nào, hổ giữ lĩnh riêng Khi bị giam cầm, lĩnh tiếc lại khơng thể nơi cần thuộc Nhưng tất q khứ mà thơi Con hổ tự hỏi hay nhớ nhung, tiếc nuối? Ở tranh thứ hai, hổ nhà hiền triết say mê ngắm giang sơn hùng vĩ Bức tranh bình minh uy nghi chúa sơn lâm Ở câu thơ thứ ba, thứ tư đoạn thơ, tác giả giúp cho ta nhìn thấy tươi mới, rộn ràng khung cảnh đất trời khoảnh khắc ngày mới: “Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?” Ngày mưa qua làm cho bầu trời buổi sớm thêm phần trẻo, tươi sáng Trong khung cảnh ấy, cối sau tắm mát trận mưa rừng đầy lại gội nắng nên trở nên tươi tắn tràn đầy sức sống Góp vào sức sống bừng lên nhánh cỏ tiếng reo ca rộn rã bầy chim rừng Trong khung cảnh ấy, hổ xuất giấc ngủ, lại giấc ngủ “tưng bừng” Nếu đêm tất vật sâu giấc hổ thức để say sưa vũ trụ, ngày mưa ai tìm nơi ẩn trú hổ “lặng ngắm giang sơn” bình minh ló dạng hổ chìm vào giấc ngủ Đặc biệt, vị chúa sơn lâm lại cịn dỗ giấc khơng khí mát mẻ âm tươi vui vạn vật Có thể thấy, sống mơi trường mình, hổ đỗi tự ý làm điều muốn Nó ln đứng vị chế ngự đầy uy nghi chi phối kẻ khác 52 52 Ôn thi HSG-Ngữ văn khơng chịu phụ thuộc Hình ảnh hổ lúc khác hẳn với tình cảnh bây giờ: khơng “làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi” mà phải “chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi”, “với cặp báo chuồng bên vô tư lự” Ở đây, ta thấy hổ bậc đế vương hàng ngàn loài chim ru ngủ Bức tranh chiều màu sắc bi tráng Bình minh qua, ngày tàn thời khắc hồng gõ cửa Bức tranh thứ tư diễn tả thời khắc cảnh rừng Đây tranh cuối gây ấn tượng mạnh mẽ nhất: “Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” Cảnh tượng lên thật dội hình ảnh “chiều lênh láng máu sau rừng” Gam màu nóng trở thành gam màu chủ đạo tranh Đó màu máu đỏ màu ánh sáng mặt trời Nếu ban ngày, mặt trời làm nhiệm vụ soi tỏa ánh sáng xuống nhân gian, sống vạn vật nương theo ánh sáng mà vận hành đến mặt trời khuất bóng vạn vật lấy khoảng thời gian mặt trời lặn xuống để ngưng hoạt động mà nghỉ ngơi Thế nhưng, vị chúa tể lại chờ đón khoảnh khắc “chết mảnh mặt trời gay gắt” để: “Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?” “Bí mật” phải quyền lực từ tay vũ trụ Hổ muốn chớp lấy hội để đoạt quyền lực mà chế ngự hoàn toàn giới Khát khao to lớn, khung cảnh bốn tranh hùng vĩ, nguy nga hình ảnh thuộc dĩ vãng, dù có lúc hiển rõ rệt kèm theo nỗi nhớ da diết tới đau đớn hổ Các điệp ngữ “nào đâu”, “đâu những” hàng loạt câu hỏi tu từ có vai trị diễn tả sâu sắc nhớ tiếc hổ trải qua Thời oanh liệt cũ tung hoành ngang dọc thực chất khép lại có khơng trở Với vị chúa tể, sau tất có lẽ cịn lại tiếng than u uất khơng có đáp hồi: “- Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” Đó lời than hổ, nỗi niềm nhà thơ thực chất tiếng lòng, tâm trạng chung người phải sống kìm kẹp, giam hãm Đối với thời buổi người dân Việt Nam phải sống cảnh nô lệ, thơ Thế Lữ thay họ thể niềm tiếc nuối chiến công vẻ vang chống giặc ngoại xâm thời oanh liệt dân tộc Đó có lẽ lí khiến thơ đón nhận nồng hậu, say sưa từ đời Kết bài: Những câu thơ khắc họa bốn tranh thiên nhiên núi rừng hữu chúa tể sơn lâm thực dòng tuyệt bút thơ “Nhớ rừng” Thông qua việc sử dụng điệp ngữ, câu hỏi tu từ hàng loạt hình ảnh gợi màu sắc, đường nét cảnh vật thiên nhiên, Thế Lữ không làm xuất trước mắt người đọc tuyệt phẩm diễn tả kì vĩ, hùng 53 53 Ôn thi HSG-Ngữ văn tráng chốn rừng thiêng mà làm bộc lộ tâm sự, nỗi niềm chúa tể sơn lâm Đó tâm sự, nỗi niềm chung người thời đại… Luận điểm 5: Đoạn thơ cuối nhiều bồi hổi thương nhớ, thương nhớ hình bóng q hương Phân tích nghệ thuật, từ ngữ  Điệp ngữ "nhớ" làm cho giọng thơ thiết tha, bồi hổi, sâu lắng Xa quê "tưởng nhớ" khôn nguôi Nhớ "màu nước xanh" sông, biển làng chài Nhớ "cá hạc", nhớ "chiếc buồm vôi" Thấp thống hồi niệm hình ảnh thun "rẽ sóng khơi" đánh cá Xa quê nên "thấy nhớ" hương vị biển, hương vị làng chài thương yêu "cái mùi nồng mặn quá" Tình cảm thấm vào câu chữ, màu sắc, vần thơ Tiếng thơ tiếng lòng trang trải hồn quê vơi đầy thương nhớ Cảm xúc đằm thắm mênh mang: "Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn q" bình luận  Nếu khơng có câu thơ này, khó biết thơ viết xa cách, niềm tưởng nhớ khôn nguôi - cảnh tượng bên miêu tả sống động, hệt chúng diễn trước mắt nhà thơ Nỗi nhớ thiết tha xa cách bật thành lời thơ giản dị, tự nhiên lời nói tự đáy lịng: “Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn q!” Cậu học trò xa quê Tế Hanh nhớ làng quê với tất màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm trắng, thuyền rẽ sóng chạy khơi, nhớ mùi nồng mặn đặc trưng quê hương Với Tế Hanh, hương vị hương vị riêng đầy quyến rũ quê hương, chất thơ bình dị khỏe khoắn toát lên từ tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng hùng tráng, từ đời sông lao động hàng ngày người dân Bài 2: Suy Nghĩ Của Em Về Nhân Vật Chị Dậu Qua Đoạn Trích Tức Nước Vỡ Bờ: Ngô Tất Tố nhà văn tiêu biểu trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945 Các tác phẩm ông chủ yếu xoay quanh chủ đề số phận người nơng dân trước Cách mạng Trong số phải kể đến tác phẩm "Tắt đèn" với kiếp người khốn cùng, tăm tối mà tiêu biểu nhân vật chị Dậu Tuy nhiên người phụ nữ tiềm tàng sức sống, sức phản kháng mãnh liệt xã hội đầy bất cơng Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" ví dụ điển hình cho vẻ đẹp chị Dậu người phụ nữ Việt Nam Vẻ đẹp nhân vật chị Dậu trước hết vẻ đẹp người phụ nữ yêu chồng, thương Mở đầu đoạn trích cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu vừa thả sau 54 54 Ôn thi HSG-Ngữ văn đánh trận đánh nhừ tử khơng đủ tiền nộp sưu thuế Đón chồng tình trạng đau yếu tưởng chết mà nhà chẳng có ngon để tẩm bổ, may thay người hàng xóm thương tình cho vay bát gạo nấu cháo cho chồng ăn lại sức Cháo chín, chị ngồi quạt đợi cho cháo nguội ân cần nâng chồng dậy, dịu dàng nịnh nọt nói với chồng: "Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xốt ruột" Chị cịn để ý xem chồng ăn có ngon miệng hay khơng Chính hình ảnh, cử biểu lộ săn sóc yêu thương người vợ người chồng dù khốn khó Khơng thế, anh Dậu vừa kề bát cháo lên miệng bọn cường hào lại tìm đến nhà lôi đánh đập Thương người chồng ốm yếu, chị không quản ngại mà quý xuống van xin cai lệ: "Cháu xin ông", "Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho!" Tuy tiếng kêu van chị không làm cho đám cường hao có chút động lịng, chúng xơng vào trói anh Dậu Bị dồn vào chân tường, khơng cịn đường khác, chị tức đánh trả lại bọn chúng để bảo vệ người chồng đau yếu khơng cịn chút sức kháng cự Hành động chứng tỏ tình yêu thương chị chồng bất chấp cường quyền bạo ngược Yêu chồng, thương con, chị Dậu đau đứt khúc ruột phải bán đứa đầu lịng ngoan ngỗn hiếu thảo Người đọc thấy chị Dậu người mẹ tàn nhẫn, "hỗ không ăn thịt con" mà chị Dậu lại nhẫn tâm bán cho nhà Nghị Quế Nhưng Người mẹ chị phải bán đứa đứt ruột đẻ biết đau đớn Chị nghĩ rằng, sau chồng chị tha về, hai vợ chồng làm ăn chuộc Hơn nữa, Tí vào nhà Nghị Quế sang giàu, chẳng mong cao sang tốt đẹp có cịn nhà Với tất tình yêu dành cho chồng, cho con, chị Dậu người phụ nữ Việt Nam có phẩm hạnh đáng quý đáng trân trọng Ở nhân vật chị Dậu, người đọc thấy vẻ đẹp người phụ nữ giàu đức hy sinh Cảnh nhà quẫn bách, chồng bị bắt trói khơng có tiền nộp sưu, chị Dậu phải cáng đáng vai trò trụ cột gia đình khốn khổ Một chị phải chạy vạy khắp nơi, phải bán chó, bán để lấy tiền nộp sưu cứu chồng khỏi vòng lao lý Chị phải tất tả ngược xuôi, đổ bao mồ hôi nước mắt để đón chồng tình trạng xác không hồn Thế nhưng, du khổ cực hay đau xót, người phụ nữ rơi giọt nước mắt lặng lẽ không lời kêu than Một người phụ nữ Việt Nam thật nhân hậu, giàu đức hạnh tình yêu! Nhân hậu, giàu đức hạnh tình u chưa phải tất vẻ đẹp nhân vật chị Dậu Ở người phụ nữ cịn tốt lên tinh thần phản kháng mãnh liệt Chính tình cảnh chứng kiến người chồng chuẩn bị lơi đi, tình u chồng lòng căm thù bọn ác bá cường hào thơi thúc chị vùng lên dội 55 55 Ơn thi HSG-Ngữ văn Khi chị hết lời van xin tên cai lệ không tha cho, cố tình sấn đến định bắt anh Dậu lúc chị Dậu cảnh cáo: "Chồng đau ốm, ông khơng phép hành hạ" Câu nói đầy cứng rắn, có đủ tình, đủ lí khơng ngăn ác tiếp diễn Tên cai lệ sấn tới tát chị tát lửa đổ thêm dầu, làm bùng lên lửa căm hờn, chị nghiến hai hàm răng: "Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!" Tên cai lệ chưa kịp làm thêm bị chị "túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng queo mặt đất" Còn tên người nhà lí trưởng bị chị Dậu "túm tóc, lẳng cho cho cái, ngã nhào thềm" Có thể thấy chuyển biến tâm lý hành động mạnh mẽ nhân vật tình cảnh Từ người phụ nữ nông thôn hiền lương, nghèo đói, ln sợ sệt lũ tay sai thúc thuế, chị dám phản kháng chống lại uy quyền Đến lúc nỗi căm phẫn lên đến đỉnh điểm, nỗi sợ hãi cố hữu kẻ bị áp phút chốc tiêu tan, thay vào lĩnh quật khởi cứng cỏi: "Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịu được" Tức nước vỡ bỡ, có áp tất có đấu tranh quy luật tất yếu Tuy vậy, đấu tranh chị Dậu hành động mang tính bộc phát khơng có tính định hướng, chưa có tính tập thể cuối chị khơng thể chống đỡ lại chế độ phong kiến thối nát, độc ác, chuyên quyền Chị phải vùng chạy, lao vào đêm tăm tối đời Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" coi đoạn trích hay tác phẩm "Tắt đèn" Đoạn trích vừa làm bật vẻ đẹp người phụ nữ yêu chồng thương con, giàu đức hy sinh sức phản kháng mãnh liệt, vừa thơng qua để lên án xã hội cường quyền, áp bất công đẩy người nông dân thấp cổ bé họng vào đường cùng, buộc họ phải vùng lên tranh đấu ĐỀ SỐ : Cảm nhận ý nghĩa phần kết truyện ngắn Cô bé bán diêm - An - đéc - xen - Trong truyện ngắn "Cô bé bán diêm" nhà văn An - đéc - xen, có lẽ đoạn kết để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Em bé bán diêm chết rét, chẳng biết điều kì diệu mà em trơng thấy Phân tích ý nghĩa phần kết truyện ngắn “Cô bé bán diêm” nhà văn An – đéc – xen Khi đọc câu chuyện “Cô bé bán diêm”, người đọc hẳn cảm thân ấn tượng sâu sắc với đoạn kết Em bé bán diêm chết giá rét đêm giao thừa Ngày mồng đầu năm lên thi thể em bé ngồi bao diêm, có bao đốt hết nhẵn Chẳng 56 56 Ôn thi HSG-Ngữ văn biết kì diệu em trơng thấy cảnh huy hồng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm Em vào bầu ánh sáng vĩ đại, vào sống giới ánh sáng, tình thương, nơi có người bà hiền hậu thân thương, có lị sưởi ấm, bữa ăn thịnh soạn, thơng trang hồng rực rỡ, sống bao dung che chở lịng độ lượng nhân từ vơ hạn Chúa Em vĩnh viễn thoát khỏi đọa đày mặt đất đau thương, vĩnh viễn thoát khỏi đói hành hạ, khỏi rét cắt da cắt thịt, khỏi nỗi cô đơn, bất hạnh Em thản mãn nguyện “đôi má hồng đôi mơi mỉm cười” Gương mặt cịn ám ảnh nhiều độc giả yêu mến câu chuyện Cô bé niềm vui, bao dung, tha thứ Cô mỉm cười từ giã tất cả, tha thứ tất cả: lời chửi mắng tệ, trận đòn roi, lạnh lùng vô cảm người Cô bé tựa thiên thần, sau chịu đựng đọa đày gian trở với Chúa, nước thiên đàng Ở phương diện đó, kết thúc câu chuyện kết có hậu, ấm áp đầy tính nhân văn An-đécxen khơng dùng đơi cánh tưởng tượng để ly mà cúi sát xuống thực khốc liệt sống, để cảm thông yêu thương số phận bất hạnh, để nhận trân trọng ước mơ sáng, thánh thiện người Nhưng khơng kết hồn tồn có hậu Truyện An-đéc-xen khép lại lòng người đọc không nguôi băn khoăn, trăn trở, day dứt suy nghĩ người, đời, tình người, tình đời Nhà văn không né tránh thực nghiệt ngã Cô bé có tâm hồn sáng, thánh thiện chết, chết đêm giao thừa, đói, rét hành hạ Một năm sang hứa hẹn khởi đầu cô bé kết thúc hành trình ngưỡng cửa năm Chẳng có hội, chẳng có tương lai cho em Trước chết đói, rét, em chết lạnh lùng, vơ cảm, tàn nhẫn, ích kỷ người Em khơng dám nhà sợ lời chửi mắng, đánh đập bố, em trơ trọi, bơ vơ, tuyệt vọng chống chọi với giá rét trước ánh mắt vô cảm, thờ người qua đường, em cô đơn, buồn tủi người vui vẻ, hân hoan đón chào năm mới, em nằm lời đàm tiếu vô tâm người Em từ giã cõi đời, giã từ sống khơng thương em, không che chở, bảo vệ em Cái chết em để lại nỗi xót thương, niềm day dứt câu hỏi ám ảnh lòng người: để không mặt đất cịn có trẻ em bất hạnh bé bán diêm? Truyện nhẹ nhàng, dung dị đặt vấn đề vô sâu sắc, thể giá trị nhân văn cao đẹp qua lòng yêu thương, trân trọng người nhà văn Cái kết truyện câu hỏi đầy day dứt, lời đề nghị nhà văn gửi tới độc giả nhiều hệ, phương trời cách sống, thái độ, tình cảm người xung quanh, mảnh đời bất hạnh Cảm nhận em ý nghĩa phần kết truyện ngắn “Cô bé bán diêm” nhà văn An – đéc – xen Có câu chuyện, đọc xong dường khơng cịn ấn tượng Thế nhưng, có câu chuyện, gấp sách lại, làm cho suy nghĩ, day dứt cảm thấy muốn làm điều Truyện ngắn “Cô bé bán diêm” câu chuyện Chính kết mở truyện, làm cho người đọc cảm thấy thương cảm cho số phận em bé bán diêm 57 57 Ôn thi HSG-Ngữ văn An-đéc-xen nhà văn “Mọi thời, người nhà” với loại truyện kể cho trẻ em Các truyện ông nhẹ nhàng tươi mát tốt lên lịng thương u người người nghèo khổ niềm tin vào thắng lợi cuối tốt đẹp gian Người ta gọi ơng người viết chuyện cổ tích đại cho trẻ em Truyện “Cô bé bán diêm” viết 1845 ơng có hai mươi năm cầm bút, tên tuổi lừng danh Nó thuộc loại truyện vừa thực vừa ảo, vừa mang màu sắc cổ tích, thần kỳ đậm đà chất trữ tình, gợi lên tình thương, vẻ đẹp nhân văn sáng giá Có người cho rằng, truyện nên kết thúc đoạn em bé bà bay chầu thượng đế, không cịn đói rét đau buồn đe dọa em bé Thế nhà văn người Đan Mạch không để truyện kết thúc Truyện kết thúc với hình ảnh em bé bán diêm chết giá rét với “đôi má hồng đôi môi mỉm cười” Với lịng nhân nhà văn, đoạn kết truyện coi cần thiết Nếu kết thúc câu “Họ chầu thượng đế” ý nghĩa truyện bị giảm Em bé bán diêm chết giá rét, nhà văn miêu tả em đẹp, em cười với nụ cười mãn nguyện Cái chết em bi, hình ảnh em chết làm giảm bi truyện Với hình ảnh tạo cho người đọc nhiều liên tưởng sâu xa Có lẽ, chết đi, lên thiên đường, em bé gặp bà, sống tình yêu thương đùm bọc bà Em khơng cịn phải chịu cảnh đói rét, cảnh bị bố đánh đập trần gian Như vậy, Đoạn kết truyện cho thấy nhìn đầy cảm thơng lịng nhân hậu lãng mạn tác giả viết lại câu chuyện thương tâm khiến người đọc bớt cảm giác bi thương để đưa tiễn cô bé lên trời với niềm vui, hy vọng bùng, lóe sáng sau lần đánh diêm Nếu kết thúc đoạn văn hai bà cháu bay lên trời, người đọc không thấy đối lập bên hình ảnh bé bán diêm ngây thơ, hồn nhiên đẹp đẽ tiên đồng ngọc nữ với bên gió lạnh ngày đầu năm Và người đọc không thấy đối lập bên thái độ lạnh lùng thờ người chứng kiến cảnh thương tâm Cô bé cô đơn, mồ côi, bố nghiệt ngã, vơ tình cịn người dân thờ ơ, lạnh lẽo với số phận cô bé: “Ngày mồng đầu năm lên thi thể em bé ngồi bao diêm; có bao đốt hết nhẵn Mọi người bảo nhau: “Chắc muốn sưởi cho ấm!”…” Trong buổi sáng ngày đầu năm đấy, người ta tấp nập qua em bé bán diêm mà không cảm thấy thương cảm cho số phận bé Họ lạnh lùng, thờ Đó xã hội thiếu tình thương, em bé bất hạnh cô bé bán diêm, họ không dành cho em chút thương cảm Chi tiết thể giá trị nhân đạo sâu sắc An-đéc-xen Nhà văn lên tiếng phê phán thực xã hội vô nghiệt ngã, giả dối, lạnh lùng lúc Cái hay đoạn kết không người đọc chứng kiến xã hội Đan Mạch đương thời tàn nhẫn thiếu tình thương từ lên án, mà cịn cho thấy lòng nhân nhà văn: “… chẳng biết kì diệu em trơng thấy, cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm” Nhà văn cho em bé nhìn thấy cảnh huy hồng, niềm vui đầu năm mà lúc cịn sống em bé khơng hưởng Có thể nói rằng, đoạn kết truyện chứa chan lòng nhân đạo tình yêu thương An-đéc-xen dành cho số phận cô bé nghèo khổ em bé bán diêm Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” thật đẹp, thật hay ý nghĩa Cũng kết thúc, “Lão Hạc” Nam Cao, truyện kết thúc với chết đau đớn bi thương lão Hạc 58 58 Ơn thi HSG-Ngữ văn truyện này, nhà văn mở cho người đọc nhiều liên tưởng, nhiều suy nghĩ Có thể nói rằng, truyện có kết thúc mở, vừa có hậu vừa khơng có hậu đầy ý nghĩa nhân văn Suy nghĩ em ý nghĩa phần kết truyện ngắn “Cô bé bán diêm” nhà văn An – đéc – xen “Cô bé bán diêm” câu chuyện giàu ý nghĩa nhân văn Trước hết chuyện thể lịng thương xót số phận bất hạnh bé Sau đó, truyện lên tiếng phê phán xã hội vô cảm, Kết thúc “Cô bé bán diêm” sau: “Sáng hôm sau, tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh nhợt Mọi người vui vẻ khỏi nhà Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tường, người ta thấy em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười Em chết giá rét đêm giao thừa Ngày mồng đầu năm lên thi thể em bé ngồi bao diêm, có bao đốt hết nhẵn Chẳng biết kì diệu em trơng thấy cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm” Cái chết cô bé đẻ lại niềm tiếc thương cho bạn đọc 59 59 Ôn thi HSG-Ngữ văn 60 60 ... phán xét báo nhãn tiền đời sống không đứng đắn Tâm đố kỵ không biểu khao khát ưu so với đối phương, sợ cảm giác thấp thất vọng bị so sánh, thiếu hụt ưu thế, mà cịn thể việc xem thường người thua... bỏng vào dũng cảm vượt qua trở ngại Ông trở thành nhà so? ??n nhạc vĩ đại tiếng giới Beethoven coi nhà so? ??n nhạc vĩ đại có ảnh hưởng tới nhiều nhà so? ??n nhạc khác, nhạc sĩ khán giả sau thật khâm phục... thiết với trăng 43 43 Ơn thi HSG- Ngữ văn hình ảnh khác thiên nhiên Trong bóng tối Bác lại khao khát ánh sáng, mà chiêm ngưỡng ánh trăng tù đâu dàng gì: Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm

Ngày đăng: 25/10/2022, 19:43

w