Giáo án âm nhạc 6 Tuần 20 Tiết PPCT 20 Ngày dạy Lớp dạy HỌC HÁT BÀI NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời Nguyễn Huy Hùng A MỤC TIÊU 1 Kiến thức Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát 2 Kĩ năng Hát l[.]
Tuần 20 Tiết PPCT: 20 Ngày dạy: Lớp dạy: HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM Nhạc lời: Nguyễn Huy Hùng A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hát giai điệu lời ca hát Kĩ năng: - Hát luyến xác - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,diển cảm diễn cảm diễn tả sắc thái Thái độ: -Qua hát Hs cảm nhận tình cảm bà mẹ em bé người Tây Nguyên thật đáng trân trọng 4.Năng lực: -Giúp HS hình thành kĩ thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc sáng tạo âm nhạc B CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn hát thục, xác hát Niềm vui em Học sinh: - SGK âm nhạc C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: HĐ GV GV ghi lên bảng NỘI DUNG Nội dung I - Học hát: NIỀM VUI CỦA EM HĐ HS HS ghi GV hỏi GV thực GV điều khiển GV hướng dẫn Sau yêu cầu 12 HS nhắc lại GV đánh đàn GV đàn, hát vàhướng dẫn GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV định Giới thiệu hát: Giới thiệu tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê tỉnh Quảng Nam, phụ trách phần âm nhạc Đài phát tỉnh Quảng Nam Ong sinh năm 1954, viết số hát cho thiếu nhi hát ơng nhiều người u thích GV trình bày cho nghe băng hát mẫu Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết hình thức đọan nhạc mở rộng Luyện Tập hát câu: Dịch giọng -3 Tập hát lời 1, tập câu 3-4 lần, lưu ý chữ có dấu luyến tốt lên tính chất âm nhạc miền núi, đạt yêu cầu Hát tịan lời Tập lời 2: Khơng cần chia làm câu hát ngắn nữa, chia thành câu hát dài, cụ thể là: - Khi ông mặt trời tiếng hát - Niềm tin bao la đông đầy Tập câu 3-4 lần, sau hát tịan lời Hát đầy đủ Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh: Thể hát tình cảm hồn nhiên, sáng, lấy tốc độ = 84 Hát hai lời, kết thúc cách nhắc lại câu:” Ơi gà rừng đông đầy.” Thêm lần Củng cố cách cho nửa lớp hát lời 1, nửa lại hát lời HS phát biểu HS nghe HS nghe HS HS nhắc lại HS luyện HS tập hát HS thực HS thực HS trình bày kết thúc Sau đổi lại Củng cố giảng: - Hát lại Niềm vui em 4.Hướng dẫn học tập nhà: -Về học xem D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kí duyệt TT Kí duyệt BGH Tuần 21 Tiết PPCT: 21 Ngày dạy: Lớp dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ A.MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS hát thục hát Niềm vui em - Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số xác Kĩ năng: -Nắm vững nhịp phách TĐN số Thái độ: -Học sinh tích cực học tập B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng 2.Học sinh: -Sách giáo khoa dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: -Học sinh hát lại Niềm vui em 2.Giảng kiến thức mới: GV hướng dẫn Nội dung I – Ôn tập bài: NIỀM VUI CỦA EM GV hỏi Nội dung hát nói điều gì? Nội dung hát nói lên niềm vui, GV định hướng ước mơ HS miền núi đến trường học tập Nghe băng mẫu GV điều khiển Trình hát mức độ hòan GV yêu cầu chỉnh hướng dẫn Cho nhóm bốn học sinh lên trình GV định bày Nội dung II - TĐN GV ghi lên bảng TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI GV giới thiệu Đây dân ca Pháp, tên nguyên Frere Jacques, có nội dung sau: “ Anh Jacques oi, anh ngủ à, chuông buổi sáng reo vang rồi.” GV thực Chia câu: Bài gồm bốn câu, câu có bốn nhịp GV định Tập đọc tên nốt nhạc GV đánh đàn câu GV hướng dẫn Luyện thanh, đọc gam Đô Trưởng GV đàn hướng Đọc câu: Dịch giọng dẫn Tập gõ tiết tấu riêng câu HS thực HS trả lời HS theo dõi HS nghe HS thực HS ghi HS nghe HS nhắc lại 2-3 HS đọc Luyên HS thực HS thực GV định Sau bắt đầu tập câu, đến câu 3, yêu cầu HS vừa đọc nhạc vừa gõ tiết tấu Đọc hết câu, yêu cầu HS TĐN gõ phách, phải gõ sang đầu phách thức ba hết ngân Hát lời ca: Có thể sử dụng lối hát đối đáp, gồm hai nhóm hát lời hai ô nhịp TĐN hát lời : Lấy tốc độ = 126 Nửa lớp TĐN, nửa lại hát lời, sau đổi lại Củng cố : Cả lớp TĐN hát lời Sau đó, riêng tổ trình bày lại HS trình bày 3.Củng cố giảng: - Đọc nhạc hát lờiTĐN số 4.Hướng dẫn học tập nhà: - Về nhà tập hát diễn cảm Niềm vui em D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kí duyệt TT Kí duyệt BGH Tuần 22 Tiết PPCT: 22 Ngày dạy: Lớp dạy: Nhạc lí : Nhịp ¾ - Cách đánh nhịp 3/4 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phong Nhã hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng A.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS ôn lại nhịp 2/4, hiểu biết nhịp 3/4 - HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp xác ví dụ SGK - HS hiểu biết thêm âm nhạc thiếu nhi việt Nam qua Am nhạc thường thức Kĩ năng: -Đánh nhịp ¾ cách thành thạo Thái độ: -Qua hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng phần ANTT Hs cảm nhận tình yêu bao la Bác Hồ dành cho thiếu nhi từ biết phấn đấu vươn lên học tập để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: -TĐN số 2.Giảng kiến thức mới: HĐ GV GV ghi lên bảng NỘI DUNG Nội dung – Nhạc lí: NHỊP 3/4 CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 GV chép lên bảng Chép đoạn nhạc có bốn nhịp GV hỏi 2/4 GV giải thích Ơn lại: Vậy nhịp 2/4 cho biết điều GV yêu cầu gì? - Vào mới: Nhịp 3/4 cho biết, nhịp có ba phách, giá trị GV thực phách nốt đen Phách phách mạnh, hai phách sau phách nhẹ GV dẫn GV đọc nhạc lí ví dụ SGK, nhấn rõ tính chất mạnh nhẹ - Đánh nhịp 3/4 Cần đánh nhịp cho đường tay mềm mại so với sơ đồ, tránh GV vẽ lên bảng mỏi tay hợp với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển giai điệu Sơ đồ GV đếm phách GV đánh đàn HĐ HS HS ghi HS viết nhạc HS trả lời HS nghe nhắc lại HS theo dõi HS vẽ vào Thực tế (Tay phải) (Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải) Đánh nhịp 3/4, GV đếm phách (1 – - 3) GV cho HS đánh nhịp kết hợp đếm - GV định vài HS lên trình HS đánh nhịp bày cách đánh nhịp ¾ điều khiển lớp hát HS đánh nhịp Nội dung – Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHI MINH HƠN THIẾU NHI ĐỒNG GV ghi lên bảng GV định GV hát GV định Giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhã Giới thiệu trích đoạn Đi ta lên Kim Đồng nhạc sĩ Phong Nhã Giới thiệu hát Ai yêu Bác Hồ Chi Minh thiếu niên nhi đồng Nghe băng mẫu hát khoảng – lần, HS hát hồ theo Củng cố : HS nhắc lại nhạc lí nhịp 3/4 HS ghi HS đọc HS nghe HS nghe, hát theo GV điều khiển 3.Củng cố giảng: -Nhắc lại nhịp ¾ nhạc sĩ Phong Nhã 4.Hướng dẫn học tập nhà: - HS nhà tập đánh nhịp 3/4 uyển chuyển, nhịp nhàng D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kí duyệt TT Kí duyệt BGH Tuần 23 Tiết PPCT: 23 Ngày dạy: Lớp dạy: HỌC HÁT : NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Nhạc lời: Nguyễn Ngọc Thiện A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hát giai điệu lời ca hát Kĩ năng: - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,diển cảm diễn cảm diễn tả sắc thái Thái độ: -Qua hát giúp Hs thêm yêu tuồi thơ hồn nhiên yêu q tháng năm học trị B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng Học sinh: -Sách giá khoa dụng cụ học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: -Đánh nhịp ¾ nêu vài nét nhạc sĩ Phong Nhã Giảng kiến thức mới: HĐ GV GV ghi nội dung GV hỏi GV định hướng GV giới thiệu GV điều khiển GV hướng dẫn GV đánh đàn GV hướng dẫn NỘI DUNG Nội dung - Học hát NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Giới thiệu hát tác giả: Qua lời ca, em thấy nội dung hát nói lên điều gì? Nội dung hát nhắc lại kỉ niệm ngày thơ, sáng em học sinh, lần tới trường, tới lớp Về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, vừa nhạc sĩ vừa bác sĩ, sống TP HCM, tác giả số ca khúc như: Cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Ngôi em, Những nốt nhạc xanh… Nghe băng mẫu GV trình bày hát Chia đoạn, chia câu: Bốn câu câu câu thơ Luyện HĐ HS HS ghi HS thảo luận trả lời HS nghe HS nghe HS nhắc lại Luyện HS học hát GV hướng dẫn GV định Tập hát câu: Dịch giọng = -3, hoắc đệm đàn giọng la Trưởng Tập câu, nhắc HS hết câu thơ (5 chư’), em lấy Tiếp tục tập hết bốn câu, nối HS thực câu hát thành Hát đầy đủ bài: Hai lần Trình bày hát mức độ hồn chỉnh: Cần thể tình cảm bâng khuâng, xao xuyến, lấy tốc độ = 140 hát hai lần, sử dụng lối hát đối đáp, thực sau: HS nữ hát hai câu đầu, Hs nam hát hai câu cuối Kết HS trình bày cách nhắc lại câu ” ngày đầu vỗ về” thêm lần Củng cố: Chọn hai HS, nữ nam trình bày hát mức độ hoàn chỉnh Củng cố giảng: -Học sinh hát lại Ngày học Hướng dẫn học tập nhà: -Về học xem D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kí duyệt TT Kí duyệt BGH VI.Hướng dẫn học tập nhà HS nhà sưu tầm thêm số hát nhạc sĩ Văn Chung VII Tự đánh giá rút kinh nghiệm: Tự đánh giá: ………………………………………………………… …………………………………………………………… 2.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………… …………………………………………………………… Kí duyệt TT Kí duyệt BGH Tuần: 31 Ngày soạn: Tiết PPCT:31 Lớp dạy:6 Bài dạy: Người thực hiện: Lê Thị Đào Ngày dạy: Tiết dạy: HỌC HÁT : HÔ-LA-HÊ,HÔ-LA-HÔ Dân ca Đức I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hát giai điệu lời ca Hô-lahê, Hô-la-hô Kĩ năng: - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,diển cảm diễn cảm diễn tả sắc thái Thái độ: -Qua hát Hs cảm nhận tinh thần lạc quan người có ý thức lao động học tập 4.Năng lực: -Giúp HS hình thành kĩ thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc sáng tạo âm nhạc II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng Học sinh: - SGK âm nhạc III Hình thức tổ chức dạy học: 1.Thuyết trình- hỏi đáp 2.Hướng dẫn- thực hành IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: HĐ GV NỘI DUNG HĐ HS GV ghi lên bảng GV giới hiệu GV điều khiển GV hướng dẫn GV đánh đàn GV hướng dẫn GV yêu cầu Nội dung – Học hát: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ Giới thiệu hát: Nước Đức có âm nhạc phát triển mạnh, lịch sử âm nhạc giới công nhận Đất nước sản sinh nhạc sĩ tiếng J.S Bach, L.V Bết-tô-ven, F Men-den-xơn, J Brams Chúng ta học dân ca Đức, tên Hô-la-hê, Hô-la-hô Trong này, Hô-la-hê, Hơ-la-hơ từ đệm, giống tiếng Tình tan, tình dân ca Việt Nam Nghe băng mẫu GV trình bày hát Chia đoạn, chia câu: Bài hát có cấu trúc đoạn, gồm bốn câu: Câu có bốn nhịp, câu có bốn nhịp Câu 3, tiết tấu dãn ra, có tám nhịp, câu có bảy nhịp Luyện Tập hát câu: Dịch giọng = - đệm giọng La Trưởng Vừa tập gõ tiết tấu, vứa tập hát, có tiết tấu đa dạng Hát nối hai câu đầu tiên, nối bốn câu Hát đầy đủ bài: hát hai lần Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh: Tập sử dụng lối hát đối đáp này: Nửa lớp hát lời, nửa cào lại hát “Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ”, sau đổi lại Lấy tốc độ = 114 Hát hai lần Thể sắc thái vui tươi, sôi HS ghi HS nghe HS nghe HS theo dõi nhắc lại Luện HS tập câu HS thực GV ghỉ định động Kết cách nhắc lại câu “Hô-la-hê, Hô-la-hô” thêm hai lần nửa V Củng cố Hát giai điệu lời ca hát VI.Hướng dẫn học tập nhà -HS nhà tập hát thục thể sắc thái vui tươi VII Tự đánh giá rút kinh nghiệm: Tự đánh giá: ………………………………………………………… …………………………………………………………… 2.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………… …………………………………………………………… Kí duyệt TT Kí duyệt BGH Tuần 32 Ngày soạn:19/3 Tiết PPCT:32 Lớp dạy:6 Bài dạy: Người thực hiện: Lê Thị Đào Ngày dạy:24-28/3 Tiết dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT : HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÊ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hát thục, biết trình bày mức độ hồn chỉnh, Hơ-la-hê, Hơla-hơ - HS đọc nhạc hát lời Con kênh xanh xanh Kĩ năng: - HS tập sủ dụng lối hát đối đáp Thái độ: 4.Năng lực: -Giúp HS hình thành kĩ thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc sáng tạo âm nhạc II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng Học sinh: - SGK âm nhạc III Hình thức tổ chức dạy học: 1.Thuyết trình- hỏi đáp 2.Hướng dẫn- thực hành IV Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài HĐ GV NỘI DUNG HĐ HS GV ghi lên bảng GV điều khiển GV ghi lên bảng GV hướng dẫn GV hỏi GV định GV đánh đàn GV hướng dẫn GV đánh đàn hướng dẫn Nội dung – ôn tập bài: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ - Nghe băng hát mẫu - Cả lớp trình bày hồn chỉnh hát - Sữa chỗ chưa đạt - Trình bày hồn chỉnh hát thêm lần nửa - Kiểm tra học sinh theo nhóm, kiểm tra riêng nên yêu cầu HS hát lần Nội dung – TĐN: CON KÊNH XANH XANH chia câu: Bài gồm hai câu, câu có năm nhịp, nhắc lại lần Bản nhạc có sử dụng kí hiệu học Tập đọc nốt nhạc câu Luyện thanh, đọc gam Đô Trưởng Đọc câu: Dịch giọng = +4 Tập gõ hình tiết tấu câu (cũng hình tiết tấu bài) Mỗi câu đọc khoảng 3-4 lần Khi đọc bài, yêu cầu HS TĐN gõ phách, nốt nhạc cuối ngân ba phách, cần phải gõ sang đầu phách thứ tư hết ngân ngừng gõ Hát lời ca: Hát kết hợp gõ nhịp, nốt nhạc cuối ngân nhịp, cần phải gõ sang đầu nhịp sau hết ngân ngừng gõ TĐN hát lời: Lấy tốc độ = 140 Nửa lớp TĐN, nửa HS ghi HS thực HS ghi HS nhắc lại HS trả lời 2-3 HS Luyện Gõ tiết tấu HS thự GV đánh đàn GV yêu cầu lại hát lời, sau đổi lại Củng cố bài: Cả lớp TĐN hát lời Từng tổ số bàn trình bày HS trình bày HS thực 4/ Dặn Dò: HS nhà tập hát cho xác hát TĐN số 10 Về nhà làm tập chuẩn bị học để tiết học sau tốt VI.Hướng dẫn học tập nhà V Tự đánh giá rút kinh nghiệm: Tự đánh giá: ………………………………………………………… …………………………………………………………… 2.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………… …………………………………………………………… Kí duyệt TT Kí duyệt BGH Tuần 33 Ngày soạn: 28/3 Tiết PPCT:33 Lớp dạy:6 Bài dạy: Người thực hiện: Lê Thị Đào Ngày dạy:31/3-4/4 Tiết dạy: - Ơn tập hát : Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ -Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10 Âm nhạc tthường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát Lúa thu I Mục tiêu: Kiến thức: - HS ôn tập lại để hát thục Hô-la-hê, Hô-la-hô - HS ôn tập để đọc nhạc Ngày học tốt - HS có thêm hiểu biết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, người mệnh danh “anh cả” âm nhạc Việt Nam Kĩ năng: - Trình diễn hát đơn ca, song ca tập thể Thái độ: -Qua ANTT giúp hs biết yêu quý ca khúc có giá trị nghệ thuật cao nhạc sĩ VN 4.Năng lực: -Giúp HS hình thành kĩ thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc sáng tạo âm nhạc II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Hát Con Voi Hò kiến thiết, dùng để giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Băng nhạc hát Lúa thu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát Học sinh: - SGK âm nhạc III Hình thức tổ chức dạy học: 1.Thuyết trình- hỏi đáp 2.Hướng dẫn- thực hành IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ 3.Bài HĐ GV GV hướng dẫn HĐ HS HS thực GV đánh đàn GV làm mẫu HS nghe HS trình bày HS thực GV đánh đàn GV định GV ghi lên bảng GV định GV hát GV định GV diều khiển NỘI DUNG Nội dung – Ôn tập HƠ-LA-HÊ, HƠ-LA-HƠ Có thể tiến hành bước sau: - Nghe băng mẫu - Trình bày hồn chỉnh hát - Sửa chỗ chưa đạt - Trình bày hoàn chỉnh hát thêm lần nửa So với tiết trước, bỏ phần kiểm tra, để kiểm tra TĐN Nội dung – On tập CON KÊNH XANH XANH - Nghe lại giai điệu - Cả lớp TĐN hát lời - Kiểm tra theo nhóm bốn HS, , bốn TĐN, hát lời Sau đó, riêng HS trình bày Nội dung – Âm nhạc tthường thức: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT LÚA THU - Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt - Giới thiệu trích đoạn Con voi Hò kiến thiết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Giới thiệu Lúa thu - Nghe băng hát Lúa thu 1- lần HS nghe TĐN hát HS trình bày HS ghi HS đọc HS nghe HS đọc Nghe hát theo 4.Dặn dò: - HS nhà đọc thục TĐN số 10 - HS nhà sưu tầm thêm hát nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát VI.Hướng dẫn học tập nhà V Tự đánh giá rút kinh nghiệm: Tự đánh giá: ………………………………………………………… …………………………………………………………… 2.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………… …………………………………………………………… Kí duyệt TT Kí duyệt BGH Tuần 34-35 Ngày soạn: 2/4 Tiết PPCT:34-35 Lớp dạy:6 Bài dạy: Người thực hiện: Lê Thị Đào Ngày dạy:7-18/4 Tiết dạy: ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - HS GV hướng dẫn ôn lại hát học kì - HS hướng dẫn ơn lại TĐN 7,8,9,10 Kĩ năng: - Đọc vững TĐN - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,diển cảm diễn cảm diễn tả sắc thái Thái độ: 4.Năng lực: -Giúp HS hình thành kĩ thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc sáng tạo âm nhạc II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng Học sinh: - SGK âm nhạc III Hình thức tổ chức dạy học: 1.Thuyết trình- hỏi đáp 2.Hướng dẫn- thực hành IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: HĐ GV GV ghi lên bảng Nội Dung Nội dung HĐ HS HS ghi GV bắt nhịp GV đánh đàn GV yêu cầu ÔN TẬP Ôn hát: -Niềm vui em -Ngày học - Tia nắng, hạt mưa HS hát - Hô-la-hê, Hô-la-hô Mỗi cho lớp hát 1-2 lần, sau định1-2 HS hát lại GV phát chỗ sai, hướng dẫn HS sửa lại 2.Ôn TĐN: HS đọc nhạc - TĐN số - TĐN số - TĐN số - TĐN số 10 Cho HS đọc nhạc, hát lời 1-2 lần, GV phát chỗ sai, hướng dẫn HS sửa lại Ơn nhạc lí: Tự viết đoạn nhạc, (không HS tập viêt nhạc viết lời) số nhịp 3/4, có khoảng 16 nhịp u cầu đoạn nhạc này, có dùng kí hiệu học : dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu lặng, khung thay đổi Về trường độ, có dùng nốt trắng, nốt đen, móc đơn VI.Hướng dẫn học tập nhà V Tự đánh giá rút kinh nghiệm: Tự đánh giá………………………………………………………… 2.Rút kinh nghiệm …………………………………………………… Kí duyệt TT Kí duyệt BGH Tuần 36 Ngày soạn: 17/4 Tiết PPCT:36 Lớp dạy:6 Bài dạy: Người thực hiện: Lê Thị Đào Ngày dạy:21-25/4 Tiết dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Đánh giá kết học tập em Kĩ năng: Thái độ: 4.Năng lực: -Giúp HS hình thành kĩ thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,trình diễn âm nhạc sáng tạo âm nhạc II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng Học sinh: - SGK âm nhạc III Hình thức tổ chức dạy học: 1.Thuyết trình- hỏi đáp 2.Hướng dẫn- thực hành IV Tiến trình dạy học: HĐ GV NỘI DUNG HĐ HS GV ghi lên bảng GV hướng dẫn GV ghi lên bảng hướng dẫn Cách tổ chức thi: Gồm nội dung hát, TĐN kiểm tra ghi HS GV kiểm tra riêng HS, với mức độ khó học kì I, HS tự chọn hát, phải học thuộc lời Vì lên bảng, HS HS kiểm tra cầm theo ghi (để GV chấm), lúc TĐN dùng sách GV Đề thi học kì II: Hát: Tự chọn trình bày hát học học kì II HS phải học thuộc lời, yêu cầu hát to, rõ ràng, trơi chảy, có tình cảm Tập đọc nhạc: Đọc học theo yêu cầu GV Đọc SGK, có kèm theo hát lờihay khơng, thuộc vào yêu cầu GV Kiểm tra ghi chép Yêu cầu ghi chép đầy đủ, trình bày đẹp, có nhãn VI.Hướng dẫn học tập nhà V Tự đánh giá rút kinh nghiệm: Tự đánh giá: ………………………………………………………… 2.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………… Kí duyệt TT Kí duyệt BGH ... thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, trình diễn âm nhạc sáng tạo âm nhạc II Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Đĩa nhạc hát nhạc Moda Học sinh: - SGK âm nhạc III Hình... hình thành kĩ thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, trình diễn âm nhạc sáng tạo âm nhạc II Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng Học sinh: - SGK âm nhạc III Hình thức tổ chức... hình thành kĩ thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, trình diễn âm nhạc sáng tạo âm nhạc II Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng Học sinh: - SGK âm nhạc III Hình thức tổ chức