Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
373,97 KB
Nội dung
CÁCDẠNGBÀITẬPBÀI6:ĐƠNCHẤT–HỢPCHẤT–PHÂN TỬ
Dạng 4: Tìm tên nguyên tố X, KHHH khi biết PTK
Một hợpchất gồm 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử Oxi và nặng hơn phântử hiđro 22
lần.
a/ Tính phântử khối hợp chất.
b/ Tính NTK X , cho biết tên và KHHH
Hướng dẫn
Phân tử hidro (2H) => PTK = 2 . 1 = 2
Hợp chất nặng hơn phântử hidro 22 lần => PTK của hợp chất: 2.22 = 44
1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử O => hợpchất (1X; 2O) => PTK = X + 2.16 = X + 32
ð X + 32 = 2 . 22 = 44
ð X = 44 – 32 = 12
Vậy X là nguyên tố cacbon, KHHH là C.
Bài 1
Một hợpchất có phântử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi
và nặng hơn phântử hiđro 31 lần.
1/ Tính phântử khối hợp chất.
2/ Tính NTK X , cho biết tên và KHHH.
CÁC DẠNGBÀITẬPBÀI 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Dạng 3: Xác định tên nguyên tố dựa vào nguyên tử khối
Ví dụ
Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Xác định tên và
KHHH của nguyên tố X.
Hướng dẫn:
Diễn đạt X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần NTK của oxi là: X = 3,5.O
NTK của O đã biết ® tìm được NTK của X ® dò bảng xác định được tên nguyên tố
X ®KHHH
Giải:
X = 3,5 . O = 3,5 . 16 = 56
Þ X là nguyên tố sắt, KHHH Fe.
Bài 2
Một nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử brom 2 lần. Viết kí hiệu và gọi tên nguyên tố
B.
Dạng 2: So sánh sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử
Ví dụ
So sánh khối lượng nguyên tử canxi nặng hay nhẹ hơn nguyên tử oxi bao nhiêu lần?
Giải:
Vậy 1 nguyên tử canxi nặng hơn 1 nguyên tử oxi 2,5 lần.
a) Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).
a) Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố
này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Ta có: 1 . IV = 2 . II
Ta xét: 2 . I = 1 . II
=> CTHH đúng.
Bài 4/38
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . I
ð a = II
Vậy Zn có hóa trị II trong ZnCl
2
PP GIẢI BÀITẬPBÀI 19
Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, lượng chất và số hạt.
- Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất.
n: số mol của chất (mol)
m: khối lượng chất (gam)
M: khối lượng mol của chất (gam)
- Chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (đktc).
V: thể tích của chất khí (lít).
- Chuyển đổi giữa khối lượng (m), thể tích (V), số mol (n) và số hạt.
Mối liên hệ giữa m, M và V.
4) Tính khối lượng của 8,96 lít khí CO
2
(đktc).
Cách 2:
Bài 21
a) Tính thể tích của hỗn hợp gồm 28 g nitơ và 15 g NO ở đktc.
b) Tính số mol nước H
2
O
có trong 0,8 lít nước. Biết D = 1 g/cm
3
.
Bài 24
a) Hỗn hợp A gồm hai khí CH
4
và C
2
H
2
có thể tích bằng nhau, vậy khối lượng của
hai khí có bằng nhau không?
b) Nếu lấy 1 lít hỗn hợp A ở đktc thì khối lượng của hỗn hợp A là bao nhiêu?
Bài 3
Một hỗn hợp X gồm H
2
và O
2
(không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là
0,3276.
a) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b) Tính thành phầnphần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (bằng 2 cách khác
nhau).
Bài 6 (*)
Tính tỉ khối của hỗn hợp đồng thể tích khí của (C
3
H
8
+ C
4
H
8
) đối với hỗn hợp khí (N
2
+
C
2
H
4
).
Bài 4/71
Bài 5/71
Bài 2/71
Bài tập 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối
kẽm Clorua và khí H
2.
a) Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và
nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b) Tính thể tích của H
2
thu được.
Giải
Cách 1
Cách 2
Nên áp dụng đối với hs khá giỏi, vẫn lập tỉ lệ nhưng không thể hiện trên bài làm. Kiểu làm
này thể hiện 3 giai đoạn phản ứng trên PTHH là đầu phản ứng, phản ứng và sau phản
ứng.
Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H
2
SO
4
theo sơ đồ sau:
Fe + H
2
SO
4
® FeSO
4
+ H
2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H
2
SO
4
. Tính:
a) Thể tích khí H
2
thu được ở đktc.
b) Khối lượng cácchất còn lại sau phản ứng.
Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO
4
theo phương trình:
Fe + CuSO
4
® FeSO
4
+ Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO
4
. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Bài 1
PP GIẢI BÀITẬPBÀI 24: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI
Dạng 2: Toán tạp chất
Đặc điểm:
B1: Viết PTHH
B2: Tính khối lượng hoặc thể tích của chất chính bằng cách:
Đổi dữ kiện đã tính được ở trên ra số mol.
B3: Điền số mol lên phương trình, theo quy tắc tam xuất tính số mol của chất cần tính.
B4: Chuyển đổi mol sang khối lượng hay thể tích tùy yêu cầu đề.
Đó là cách làm thông thường, bài toán quy về mol. Riêng những bài cho khối lượng quá
lớn (tấn, tạ) hoặc thể tích (m
3
), khi đó tính toán theo PTHH dựa vào khối lượng hoặc thể
tích. Hãy xem cácbàitập bên dưới, các em sẽ rõ.
Ví dụ:
Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc.
(Giải thích: Than đá chứa thành phần chính là cacbon C, mà than đá chứa 20% tạpchất
thì %C = 100 – 20 = 80%).
Giải
Khối lượng C:
Số mol C:
Thể tích khí CO
2
(đktc) sinh ra:
Bài 1
Người ta điều chế vôi sống CaO bằng cách nung đá vôi CaCO
3
. Lượng vôi sống thu được từ
1 tấn đá vôi có chứa 10% tạpchất là bao nhiêu tấn? Biết thành phần chính của đá vôi là
CaCO
3
.
Giải
Giải thích: Do số liệu đề cho khá lớn, tức là đề cho khối lượng là 1 tấn, và đề cũng yêu cầu
tính khối lượng, do đó bài này ta không cần quy đổi ra mol mà vẫn tính được khối lượng
bằng cách : Theo PTHH ta tính được khối lượng của CaCO
3
phản ứng tương ứng với số
mol, tức là 1 mol CaCO
3
phản ứng có khối lượng 100 g, 1 mol CaO phản ứng có khối lượng
là 56 g.
Khối lượng CaCO
3
có trong 1 tấn đá vôi:
Khối lượng CaO thu được:
Bài 3
Kẽm oxit được điều chế bằng cách nung bụi kẽm với không khí trong lò đặc biệt. Tính
lượng bụi lẽm cần dùng để điều chế 40,5 kg kẽm oxit. Biết rằng bụi kẽm chứa 2% tạp chất.
Giải
Khối lượng Zn:
Khối lượng bụi kẽm:
Giải thích: Có thể lý luận như sau: Bụi kẽm chứa 98% kẽm, tức là có thể hiểu:
Tính x = (32,5 . 100) : 98 = 33,16 kg.
Bài 4
Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy 1 kg than biết than chứa 96% C
và 4% S.
Giải
Cách 1
Khối lượng C trong 1kg than:
Khối lượng S trong 1 kg than:
m
S
= 1 – 0,96 = 0,04 (kg)
Khối lượng O
2
tham gia phản ứng:
Thể tích khí O
2
tham gia phản ứng (đktc):
Cách 2:
Khối lượng C trong 1kg than:
Khối lượng S trong 1 kg than:
m
S
= 1 – 0,96 = 0,04 (kg)
Số mol C:
Số mol S:
Thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng:
DẠNG 3 : HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
[...]... lượng khí CO2: d) Khối lượng nước: BÀI 25: SỰ OXI HÓA –PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI Bài 1/87 a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa b) Phản ứng hóa hơp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu c) Khí oxi cần cho sự hô hấp của người, động vật và cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất Bài 2/87 Bài 3/87 Thể tích khí CH4 trong... khí CH4 trong 1m3 khí: Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng là 1960 lít (= 1,96 m3) Ví dụ Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2 Giải Bài 3 Bài 4 Bài 5 CTHH của oxit: R2O3 Vậy R là nguyên tố Fe CTHH là Fe2O3 Oxit này thuộc oxit bazơ Bài 6 CTHH của oxit: SxOy Vậy CTHH là SO2 Bài 7 CTHH của oxit: FexOy Vậy CTHH là Fe2O3 ... ứng: Ví dụ 1: Nung 4,9 g KClO3 có xúc tác thu được 2,5 g KCl và khí oxi a) Viết phương trình phản ứng b) Tính hiệu suất của phản ứng Hướng suy nghĩ: Đề cho hai số liệu chất tham gia và sản phẩm Do sản phẩm là chất thu được còn lượng chất tham gia không biết phản ứng có hết không nên tính toán ta dựa vào sản phẩm Giải Số mol KCl: Khối lượng KClO3 thực tế phản ứng: Hiệu suất phản ứng: Ví dụ 2: Để điều... dụ 3: 280 kg đá vôi chứa 25% tạpchất thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi sống, nếu hiệu suất của phản ứng là 80% Giải Khối lượng CaCO3 có trong 280 kg đá vôi: Khối lượng CaO thu được theo phản ứng (lý thuyết): Khối lượng CaO thực tế thu được khi có hiệu suất H = 80%: Dạng 2: Toán tính theo PTHH Ví dụ 2 Đốt cháy hoàn toàn 20 dm3 khí axetilen (C2H2) có chứa 3% tạpchất không cháy a) Viết phương . CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
Dạng 4: Tìm tên nguyên tố X, KHHH khi biết PTK
Một hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử. nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
1/ Tính phân tử khối hợp chất.
2/ Tính NTK X , cho biết tên và KHHH.
CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Dạng 3: Xác