1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập CUỐI học kỳ II môn văn 6

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II MÔN VĂN PHẦN 1: ÔN TẬP VĂN BẢN BÀI 6: CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG A VĂN BẢN: TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG I Truyền thuyết: - Truyền thuyết loại truyện kể dân gian kể kiện nhân vật,it nhiều có liên quan đến lịch sử, thơng qua tưởng tượng, hư cấu -Ngôi kể thứ Lời kể: cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca -Nghệ thuật: sử dụng yếu tố hoang đườg kì ảo II Các câu hỏi liên quan đến văn Thánh Gióng *Phần trắc nghiệm chung Câu 1: Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại văn học dân gian? A Truyền thuyết B Cổ tích Câu 2: Truyện phản ánh rõ quan niệm ước mơ nhân dân ta? A Vũ khí giết giặc B Người anh hùng đánh giặc cứu nướcA C Tinh thần đồn kết chống ngoại xâm D Tình lgàn nghĩa xómlàng Câu Truyền thuyết Thánh Gióng khơng nhằm giải thích tượng sau đây? A Tre đàng ngà có màu vàng óng B Có nhiều hồ ao để lại C Thánh Gióng bay trời D Có làng gọi làng Cháy Câu 4: Tại xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết? A Câu chuyện kể, lưu truyền từ đời qua đời khác B Đó câu chuyện dân gian anh hùng thời xa xưa C Đó câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử D Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo lien quan tới thật lịch sử Câu 5:Truyền thuyết Thánh Gióng, khơng có thật lịch sử đây? A Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu B Hiện đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng C Từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi D Lúc giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta Câu 6: Truyện Thánh Gióng khơng giải thích tượng nào? A Tre ngà có màu vàng óng B Có nhiều ao hồ để lại C Thánh Gióng bay trời D Có làng mang tên làng cháy Câu Sự thật lịch sử phản ánh truyện Thánh Gióng? Ơn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương A Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, khơng biết cười, chẳng biết trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân B Tráng sĩ Gióng hi sinh sau đánh tan quân giặc Ân C Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre ngà giết giặc D Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước Câu Nhân dân ta gửi gắm ước mơ truyện Thánh Gióng? A Vũ khí đại tiêu diệt giặc B Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc C Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng yếu tố cốt lõi D Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm phát huy Câu Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần dân tộc? A Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm B Sức mạnh thần kì lịng u nước C Sức mạnh trỗi dậy phi thường vận nước buổi lâm nguy D Lịng u nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đồn kết chiến đấu chống giặc ngoại xâm Câu 10 Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng gì? A Thể quan điểm, ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc, cứu nước B Thể lòng biết ơn người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên C Là biểu tượng lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi tinh thần sẵn sàng chống quân xâm lược nhân dân ta D Tất đáp án * Phần câu hỏi đọc hiểu Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? A VB Thánh Gióng B Cây Khế C Thạch Sanh D Sơn Tinh,Thủy Tinh Câu 2: Văn thuộc thể loại truyện dân gian? A Truyền Thuyết B Cổ tích C Ca dao D Tục ngữ Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 4: Câu “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức”có từ mượn? A B C D.4 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Câu 5: Nguồn gốc từ mượn câu văn gì? A Hán Việt B Pháp C Mỹ D Anh Câu 6: Tìm cụm danh từ câu văn A Hai vợ chồng ông lão B Đời Hùng Vương thứ C Ở làng Gióng D Có tiếng phúc đức Câu 7: Đoạn văn kể việc gì? A Sự đời kì lạ Gióng B Gióng đánh giặc C Dân làng góp gạo ni Gióng D Gióng đánh thắng giặc Ân Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “ Mẹ mời sứ giả vào đây” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “ Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu 2: Nhân vật truyện ? Câu : Cho biết ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” ? Câu : Tìm cụm danh từ câu : “ Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” Câu : Hội thi nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng” Hãy lí giải sao? Bài tập Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ.” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Tóm tắt việc nêu đoạn văn câu văn? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 3: Tìm cụm danh từ đoạn văn trên? Bài tập Hãy đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời (Thánh Gióng- SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu (1điểm): Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại ? Câu (1điểm): Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Câu (1điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu (2 điểm): Chi tiết“Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” có ý nghĩa gì? Hãy diễn đạt ý nghĩa đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” Câu 3: Đoạn văn kể việc gì? Câu 4: Tìm từ mượn đoạn văn cho biết nguồn gốc từ mượn Câu 5: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em vươn vai thần kì thánh Gióng Bài tập Đọc đoạn trích: “Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ.” Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương (Ngữ văn - Tập 2, tr.20, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Thể loại văn gì? Câu 2.Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 3.Tìm hai từ mượn có đoạn văn trên? Câu Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết rạ” có nghĩa gì? Câu Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộtrong đoạn văn? Qua em thấy cần phải làm để góp phần xây dựng quê hương, đất nước? Câu 6: Viết đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc *Phần tập làm văn Câu 1: Đóng vai nhân vật mà em yêu thích kể lại truyện Thánh Gióng Câu 2: Đóng vai nhân vật mà yêu thích kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh Câu 3: Em thuyết minh kiện văn hóa mà em biết Câ u Đá p án GỢI Ý LÀM BÀI II Các câu hỏi liên quan đến văn Thánh Gióng *Phần trắc nghiệm chung A B C D C C D C D D * Phần câu hỏi đọc hiểu Bài 1: Câu Đáp án A A A C A A Bài Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn : tự Câu 2: Nhân vật truyện Thánh Gióng Câu :Ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” : ( Nếu đề yêu cầu viết đoạn văn khơng gạch đầu dịng, mở đoạn cần giới thiệu qua văn Thánh Gióng chi tiết tiếng nói tiên : tiếng nói địi đánh giặc, thân đoạn nêu ý nghĩa cảm nhận em, kết đoạn khẳng định lại vấn đề) : - Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước hình tượng Gióng - Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả hành động khác thường, thần kì - Gióng hình ảnh nhân dân, bình thường âm thầm, lặng lẽ Nhưng nước nhà có giặc ngoại xâm họ vùng lên cứu nước Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Câu : Cụm danh từ : ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, lũ giặc Câu : - Đây hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên học sinh, lứa tuổi Gióng thời đại - Mục đích hội thi khoẻ để học tập, lao động tốt góp phần vào nghiệp xây dựng đất nước Bài Câu 1: Tóm tắt: Giặc đến chân núi Trâu, lúc sứ giả đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ nhảy lên ngựa xơng chiến trường diệt giặc Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn tự Câu 3: Các cụm danh từ đoạn văn trên: Vừa lúc đó, tráng sĩ, tiếng vang dội Câu 4: Chi tiết: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” ( Nếu đề u cầu viết đoạn văn khơng gạch đầu dòng, mở đoạn cần giới thiệu qua văn Thánh Gióng chi tiết « đến đây….lên trời » , thân đoạn nêu ý nghĩa cảm nhận em, kết đoạn khẳng định lại vấn đề) Ý nghĩa chi tiết trên: - Áo giáp sắt nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư khơng chút bụi trần, - Thánh gióng bay trời, không nhận bổng lộc nhà vua, từ chối phần thường, chiến công để lại cho nhân dân, - Gióng sinh phi thường phi thường (bay lên trời) - Gióng sơng núi, lịng nhân dân Ví dụ đề yêu cầu viết đoạn văn : Thánh Gióng câu truyện truyền thuyết với nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo Xong bên cạnh có nhiều chi tiết mang ý nghĩa sâu đậm đặc niệt chi chiết : “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” Hình tượng Thánh Gióng lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay để lại ấn tượng sâu sắc Truyện chứa đựng chi tiết hoang đường, kỳ ảo Thánh Gióng biểu tượng mn người gộp sức, chống giặc ngoại xâm Áo giáp sắt nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư khơng chút bụi trần Thánh Gióng bay trời, không nhận bổng lộc nhà vua, từ chối phần thường, chiến cơng để lại cho nhân dân Gióng sinh phi thường phi thường (bay lên trời) Gióng sơng núi, lòng nhân dân Chúng ta thật tự hào Thánh Gióng đánh giặc xong khơng đợi vua ban thưởng mà một ngựa từ từ bay lên trời Người yêu nước hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc cứu nước mình, cách vô tư, thản, không màng tới cơng danh địa vị cho riêng Điều cho thấy hình tượng Thánh Gióng - người chàng có yêu nước cứu nước - tất cao đẹp, sáng gương Thánh Gióng Ơn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương tượng trưng cho lớn mạnh đất nước ta, dân tộc ta Hình tượng Thánh Gióng đọng tâm trí người đọc - hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc ý chí thắng Bài Câu 1: Truyện Thánh Gióng thuộc loại truyện Truyền thuyết Câu 2: - Những nhân vật truyện là:  + Nhân vật Thánh Gióng + Vợ chồng ơng lão nghèo, cha mẹ Gióng + Vua, sứ giả triều đình + Dân làng… - Thánh Gióng nhân vật Câu 3: Tự Bài Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Thánh Gióng - Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết - PTBĐ chính: Tự Câu 2: “Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ làng Gióng/ có /hai /vợ chồng/ ơng lão/ chăm /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức” Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, thứ sáu, làng going, vợ chồng, ông lão, làm ăn, phúc đức Từ láy: chăm Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, Câu 3: Đoạn văn kể đời vừa bình thường, vừa kì lạ Thánh Gióng Câu 4: Từ mượn: tục truyền, Hùng Vương, phúc đức, thụ thai, khôi ngô, Nguồn gốc: Từ mượn tiếng Hán Câu 5: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Hướng dẫn làm Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết GIÓNG vươn vai thành tráng sĩ -Ý nghĩa: + Thể quan niệm dân gian người anh hung: khổng lồ thể xác, sức mạnh chiến công + Cho thấy trưởng thành vượt bậc sức mạnh tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm đe dọa đất nước + Hình ảnh Gióng mang hùng khí dân tộc, kết tinh thần đoàn kết nhân dân + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện Ơn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Đoạn văn tham khảo Trong tác phẩm Thánh Gióng, chi tiết chàng vươn vai cái, biến thành tráng sĩ chi tiết kì ảo mang ý nghĩa sâu sắc.Chi tiết thể quan niệm nhân dân người anh hùng: khổng lồ thể xác, sức mạnh chiến công, đồng thời cho thấy trưởng thành vượt bậc sức mạnh tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm ln đe dọa đất nước Hình ảnh Gióng mang hùng khí dân tộc, kết tinh thần đoàn kết nhân dân Mặt khác, chi tiết góp phần làm tăng sức li kì, hấp dẫn cho câu chuyện.Có thể nói, chi tiết vươn vai Thánh Gióng chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa làm nên thành công truyền thuyết Thánh Gióng Bài Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: Thánh Gióng - Thể loại văn bản: truyền thuyết Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: tự Câu - Từ mượn: tráng sĩ/ lẫm liệt/ sứ giả,… (hoặc: trượng, oai phong) Câu - Hình ảnh so sánh “giặc chết rạ” có nghĩa giặc bị chết nhiều; (chết la liệt; chết ngả dài dạ) Câu - Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộ đoạn văn:dũng cảm, yêu nước - Qua em thấy cần sức học tập, tu dưỡng đạo đức, nghe lời thầy cô, noi gương bạn họctập tốt, tích cực lao động, giúp đỡ người, bảo vệ môi trường, … để xây dựng quê hương đất nước Câu 6: ( Nếu đề yêu cầu viết đoạn văn khơng gạch đầu dịng, mở đoạn cần giới thiệu qua văn Thánh Gióng chi tiết « Gióng nhổ tre… đánh giặc », thân đoạn nêu ý nghĩa cảm nhận em, kết đoạn khẳng định lại vấn đề) HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Hướng dẫn làm Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc Ý nghĩa: + Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ đất nước, giết giặc + Đánh giặc vũ khí thơ sơ, bình thường + Thể linh hoạt sáng tạo Gióng - người anh hùng (hoặc nhân dân ta) chiến đấu Bài viết tham khảo: Thánh Gióng câu truyện truyền thuyết tiêu biểu thuộc văn học dân gian Việt Nam, với nhiều chi tiết xuất mang nhiều ý nghĩa sâu sắc ví dụ như: Thánh Gióng lên ba tuổi Ơn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương xin đánh giặc, Gióng lớn nhanh thổi,… đặc biệt phải kể đến chi tiết “Bỗng roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre cạnh đường quật vào giặc” Gióng nhân vật anh lịch sử dân tộc mà đời đời cháu Việt Nam không quên, hình ảnh người anh cịn sống với non sơng, sống tim hệ trẻ VN Chi tiết Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc tơ điểm them khí phách người anh Gióng đánh giặc khơng hỉ vũ khí mà cỏ đất nước, giết giặc Tre thứ vũ khí thơ sơ, bình thường, lại có sức mạnh phi thường khiến “quân giặc chết ngả rạ”, đồng thời thể sang tạo cách đánh giặc Gióng- người anh chiến đấu Gióng gương sáng cho hệ trẻ VN noi theo, sẵn sàng đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước *Phần làm văn Câu 1: Trong vai Thánh Gióng, kể lại câu chuyện Thánh Gióng Bài tham khảo Các cháu có biết ta khơng? Ta Thánh Gióng, người năm xa đánh thắng lũ giặc Ân ác Bây ta kể cho cháu nghe đời ta lúc nhé! Các cháu ạ! Ta vốn sứ thần Ngọc Hoàng sai xuống giúp đỡ dân làng đánh đuổi quân xâm lược nhăm nhe xâm chiếm nước ta Muốn sống với nhân dân, Ngọc Hoàng lệnh cho ta đầu thai xuống gia đình lão nơng muộn đường Một ngày đẹp trời ta thấy bà lão phúc hậu vào rừng, ta liền hoá thành vết chân to bà lão tò mò ớm thử ta đầu thai vào bà cụ Khỏi phải nói hai ơng bà vô mừng rỡ chờ mãi, sau mời hai tháng ta đời Ông bà vui thấy ta khôi ngô tuấn tú Hai ơng bà chăm sóc u thương ta hết lịng, ơng bà mong ta khôn lớn đứa trẻ khác mà đến tận năm ba tuổi ta chẳng biết cười, nói, chẳng biết Các cụ buồn, thấy ta thương sứ mệnh mà Ngọc Hồng trao ta phải im lặng Thế giặc Ân đến xâm lược nước ta, chúng kéo đến đông mạnh khiến ai lo sợ Nhìn khn mặt lo âu dân làng cha mẹ, ta biết đến lúc ta phải tay giúp đỡ họ Một hôm, nằm giường nghe thấy sứ giả qua rao tìm người giỏi cứu nước, thấy mẹ ngồi buồn rầu lo lắng, ta liền cất tiếng bảo mẹ: - Mẹ ơi! Mẹ đừng buồn nữa, mẹ mời sứ giả vào cho nói chuyện Nghe ta cất tiếng nói mẹ vơ ngạc nhiên, mừng rỡ mẹ ta ngạc nhiên ta địi gặp sứ giả khơng phải chuyện đùa, đọc thấy nỗi lo mẹ ta vội trấn an mẹ: - Mẹ đừng lo lắng mời sứ giả vào đây! Nửa tin nửa ngờ mẹ ta vội vã sứ giả vào Sứ giả bước vào nhà nhỏ tuềnh tồng cha mẹ ta, ơng ta vơ ngạc nhiên nhìn thấy ta lúc thằng bé nằm giường, sứ giả khơng tin tưởng nghe ta nói: "Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này" Nghe lời nói đầy ta sứ giả hiểu ta 10 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương khơng phải đứa trẻ bình thưường, sứ giả vội vã trở tâu với vua vua vui mừng truyền thợ giỏi khắp nơi đến làm gấp thứ ta cần Ai phấn khởi thấy vua tìm người tài Còn ta sứ giả ta liền vùng dậy vươn vai thành người lớn Ta bảo mẹ nấu cho ta nồi cơm ăn cho no để chuẩn bị đánh giặc Mâm cơm vừa bưng lên ta ăn loáng hết nhẵn mà chẳng thấy no cả, mẹ lại nấu nồi khác nhà khơng cịn để ăn Ta ăn vào lớn nh thổi nhiêu, quần áo phải thay liên tục Mẹ ta thấy ta ăn ba nhiêu cha no gạo hết, bà cụ liền chạy nhờ bà hàng xóm Bà vui lịng giúp mẹ ta biết ta người đánh giặc cứu dân làng Mọi người đến nhà ta nườm nượp, người có gạo góp gạo, người có rau, cà góp rau cà, tóm lại có góp Mọi người đến giúp mẹ ta thổi cơm cho ta ăn, ta ăn lại to lớn lừng lững nhiêu Những ngày làng ta khấp khởi vui mừng mong đợi ta nhanh chóng giết giặc, cứu nước Một ngày, dân làng nhận tin giặc kéo đến chân núi Trâu Làng ta lại phen khiếp sợ, trẻ kêu khóc, người lớn lo âu, cụ già trầm ngâm, ai khiếp sợ Mọi người nhìn ta nh cầu cứu Ta hiểu tâm trạng họ lúc sứ giả đem thứ ta cần đến Lúc này, ta vùng đứng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao lớn phi thưường, nên tất thứ sứ giả vừa mưang đến chẳng vừa với ta Thấy vậy, người lại tìm thợ rèn ngựa sắt, áo giáp sắt cho ta, họ làm lại cho ta thử ta khẽ bẻ gẫy, sau có thứ vừa với sức ta Mọi thứ chuẩn bị sẵn sàng, ta liền mặc áo giáp sắt, tay cầm roi sắt, nhảy lên ngựa, oai phong lẫm liệt Ta nhớ hơm bà tiễn ta đơng người nhìn ta đầy tin tưởng, khắp nơi vang lên lời chúc chiến thắng ta cịn nhìn thấy giọt nước mắt tự hào, yêu thương cha mẹ ta Từ biệt bà xóm giềng, cha mẹ người yêu thương, nuôi nấng, ta thầm hứa chiến đấu hết lịng để khơng phụ cơng bà dân làng, cha mẹ Sau phút chia tay, một ngựa ta lao thẳng vào trận đánh Ngựa đến đâu phun lửa rừng rực đến đó, lũ giặc vơ khiếp sợ Chúng đổ rạp tan xác roi sắt ta lửa chiến mã Cả bãi chiến trường đầy thây quân giặc Đúng lúc trận lên nh vũ bão roi sắt tay ta gẫy gập, ta liền nhổ lấy khóm tre quanh quật liên tiếp vào lũ giặc Lũ giặc lại phen khiếp sợ, rơi vào hỗn loạn chẳng chốc bỏ chạy tan tác khắp nơi Những tên mưay mắn sống sót vội vã thoát thân bỏ chạy vào hẻm núi sâu, tìm cách trở nước Làng q bóng qn thù Tiếng reo vui dân làng vang lên rộn rã Nhìn trăm họ hạnh phúc ta vơ sung sướng, sứ mệnh Ngọc Hoàng giao cho ta hoàn thành, nhớ đến cha mẹ già ta muốn thăm lời Ngọc Hồng dặn dị hoàn thành sứ mệnh phải trở trời khiến ta chẳng dám trái lệnh Nhìn đất nước, dân làng lần cuối ta thúc ngựa phi lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, người ngựa bay trời Ta lịng đầy tiếc nuối khơng sống người dân hiền lành tốt bụng Dẫu vậy, ta hài lịng từ ai sống cảnh bình, hạnh phúc Sau đó, vua phong cho ta Phù Đổng Thiên Vương Ta cảm thấy vui 22 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương • D Nghị luận Câu 10: “Chuẩn mực” gì? • A Nổi bật, hẳn người tài năng, trí tuệ • B Tốt đẹp mặt • C Cái chọn làm để theo mà làm cho Câu 11: “Hồi ức” gì? • A Nói điều thể khơng lịng • B Nhớ lại điều thân trải qua • C Có lịng kính u biết nghe lời cha mẹ • D Không thể quên Phần đọc hiểu Bài 1: đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Xem người ta kìa!”- câu mẹ tơi thường lên khong hài lịng với tơi điều Cùng với câu này, mẹ cịn nói: “Người ta cười chết”, “có khơng?”, “Có làm không?”, “Ai đời lại thế”,… Tôi đứa trẻ dạy nhiều hiếu thuận, cố sức lời để mẹ vui lòng Nhưng lần vậy, thú thật không thấy thoải mái chút Câu 1: Đoạn văn trích VB nào? Tác giải ai? Câu 2: Nêu PTBĐ đoạn văn? Câu 3: Ngoài câu “xem người ta kìa” mẹ cịn hay nói câu nào? Câu 4: Theo em mẹ lại hay nói câu “Xem người ta kìa”, người mẹ nói có lí hay khơng? Cái lí người mẹ gì? Bài 2: đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Từ biết nhìn nhận suy nghĩ tơi dần hiểu rằng, giới muôn màu muôn vẻ, vô tận hấp dẫn lạ lùng,vạn vật rừng biển xã hội người Nhớ bạn lớp ngày trước, người vẻ sinh động Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác đành, mà thói quen, sở thích có giống đâu.Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn sân chơi thể thao thực mình… Về tính cách sơi nổi, nhí nhảnh, hay kín đáo, trầm tư có đủ hết … Câu 1: Đoạn trích thuộc VB nào?tác giả ai? PTBĐ gì? Câu 2: Nội dung đoạn trích gi? Câu 3: Tác giả đưa dẫn chứng để muốn người khác tôn trọng khác biệt mình? Phần viết văn Bài 3: Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lại riêng tôn trọng khác biệt, em có đơng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Bài 4: Viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Mỗi người cần có riêng GỢI Ý TRẢ LỜI 23 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Câu 10 Đáp án D B D C B D A D C B Phần đọc hiểu: Bài Câu 1: Trích văn bản: Xem người ta kìa, tác giả Lạc Thanh Câu 2: PTBĐ: nghị luận Câu 3: người ta cười chết, có khơng, có làm khơng, đời lại Câu 4: Vì ln muốn bạn bè, không thua em chị, muốn trở nên hồn hảo Mẹ nói có lí mong cầu giản đơn người mẹ nào, đời người giống nhiều điểm nên noi theo tốt người khác để học tập, tiến điều nên làm Bài Câu 1; vb xem người ta kìa, tác giả Lạc Thanh, PTBĐ nghị luận Câu 2: Nói khác biệt người ( có khác biệt) Câu 3: Vạn vật rừng biển xã hội người Nhớ bạn lớp ngày trước, người vẻ sinh động Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác đành, mà thói quen, sở thích có giống đâu.Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn sân chơi thể thao thực mình… Về tính cách sơi nổi, nhí nhảnh, hay kín đáo, trầm tư có đủ hết … Phần viết văn Bài 3: Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tơn trọng khác biệt Hịa đồng, gần gũi với người thể cách sống chan hịa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể tự tin giao tiếp ứng xử người Tuy nhiên cần "sống thành thật với mình" nghĩa "biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt'' Chính điều làm nên giá trị thân cho người Cũng nhờ việc giữ riêng làm cho người hòa đồng, gần gũi với nhiều - Trong văn nghị luận, tác giả lý lẽ cho ý kiến thuyết phục là: "Ai cần hoà nhập, hoà nhập có nhiều lối khơng phải Mỗi người phải tôn trọng, với tất khác biệt vốn có Sự độc đáo cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú Nếu ao ước giống người khác, ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng Địi hỏi chung sức chung lịng khơng có nghĩa gạt bỏ riêng người" Bài 4: Trong sống, nỗ lực, phấn đấu không ngừng, cần phải ý thức riêng, giá trị thân Khi ý thức giá trị thân biết điểm mạnh, điểm yếu Và lúc biết làm để phát huy tối đa khả năng, sở thích vốn có sửa chữa khuyết 24 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương điểm tồn Đồng thời biết điểm mạnh thân giúp tự tin hành động, luôn cố gắng để đạt tới đích mà lựa chọn Ngược lại, đến giá trị thân khơng hiểu thật thật khó để lựa chọn đường đắn, thiếu tự tin với định Hành trình để khẳng định riêng khơng địi hỏi thân người cần nỗ lực, cố gắng để tìm thấy giá trị đích thực thân D VĂN BẢN HAI LOẠI KHÁC BIỆT I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Văn Hai loại khác biệt bàn vấn đề gì? A Quan điểm sống B Việc học tập C Sự cầu tiến D Nhân cách người Câu 2: Bài tập mà giáo viên đưa văn là? A Trong 24 trở nên khác biệt với người B Trong 24 trở nên hòa đồng với người C Trong 12 trở nên khác biệt với người D Trong 12 trở nên hòa đồng với người Câu 3: Nhân vật “tôi” văn trở nên khác biệt cách nào? A Làm hành động gây ý B Trang điểm kì quặc C Trang phục kì lạ D Để kiểu tóc khác lạ Câu 4: Trong văn bản, ý khác biệt mà bạn học sinh lựa chọn? A Mặc quần áo kì lạ B Nhào lộn C Tụ tập chơi nhạc cụ D Để kiểu tóc kì quặc Câu 5: Văn “Hai loại khác biệt” trích từ đâu? A Khác biệt – khỏi bầy đàn cạnh tranh B Tạp chí sơng Lam C Văn học sống D Văn học nhà trường Câu 6: Tác giả văn “Hai loại khác biệt” Kim Young Ha Đúng hay sai? A Đúng B Sai 25 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương PHẦN ĐỌC HIỂU Bài 1: đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Khi tơi cịn học trung học, giáo viên đa giao cho lớp tập mà buộc phải hoàn thành 24 tiếng đồng hồ Bài tập suốt 24 tiếng đồng hồ phải cố gắng trở nên khác biệt Theo lời giáo viên, mục đích tập tạo hội để bộc lộ phiên chân thật thân trước người xung quanh Quy định không làm điều gây hại, làm phiền người khác, vi phạm nội quy nhà trường Câu 1: Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả ai? Câu 2: PTBĐ đoạn văn Câu 3: Nội dung đoạn văn gì? Câu 4: Mục đích tập gì? Bài 2: đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Vào buổi sang thực tập, định tỏ khác biệt cách mặc trang phục kì dị đến trường, với đồ pi-gia-ma kết hợp với áo thun dài tay Trông thể vừa lăn khỏi giường ngủ Khi đến trường phát nhiều bạn lớp chọn cách tương tự- họ sử dụng quần áo để biểu lộ cá tính; hành lang trường đầy học sinh mặc quần áo quái lạ Một số bạn để kiểu tóc kì quặc, số bạn lại làm trò quái đản với trang sức phấn trang điểm Một số lại định tham gia vào hoạt động ngu ngốc, gây ý Tơi cịn nhớ có nhóm gái nắm tay vừa dọc theo hành lang qua lớp, vừa cười vừa hát nhóm trẻ mẫu giáo Tơi cịn nhớ có bạn nữ, vận động viên, nhào lộn phòng ăn trưa Câu 1: Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả ai? Câu 2: PTBĐ đoạn văn Câu 3: Nội dung đoạn văn gì? Câu 4: Nhân vật tơi bạn lớp tạo khác biệt nào? Em có suy nghĩ cách tạo khác biệt này? Bài 3: đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Duy có bạn - tạm gọi bạn J- tạo ấn tượng tơi Nhân tiện khơng thể hình dung người cậu làm điều J người nói, khơng đặc biệt qi dị cxung không đặc biệt tiếng Chắc chắn cậu khơng phải người thích chơi trội Thế sang hơm đó, J đến trường ăn mặc bình thường trông hệt ngày Nhưng cậu giơ tay tiết đầu tiên- tơi khơng cịn nhớ tiết học mơn có lẽ Lịch sử hay Vật lí đó- cậu làm điều bất ngờ giáo viên gọi cậu phát biểu: Cậu đứng lên trả lời câu hỏi Câu 1: Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả ai? Câu 2: PTBĐ đoạn văn 26 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Câu 3: Nội dung đoạn văn gì? Câu 4: Em có suy nghĩ khác biệt này? Bài 4: đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Điều học từ tập là: Sự khác biệt chia làm hai loại Một loại khác biệt vô nghĩa loại khác biệt có ý nghĩa Khi tơi định mặc đồ qi dị đến trường, tơi biết khơng phải người nhất, tơi chọ trị đơn giản khơng quan tâm tìm kiếm thứ ý nghĩa Và thành thật mà nói, tơi đốn thực chẳng cố tỏ khác biệt, có tơi chọn loại khác biệt vô nghĩa Về vấn đề chẳng đơn độc, đa số chọn loại vô nghĩa Câu 1: Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả ai? Câu 2: PTBĐ đoạn văn Câu 3: Qua đoạn văn em cho biết nhân vật bạn lớp chọn loại khác biệt gì? Thế khác biệt có ý nghĩa khác biệt vơ nghĩa.? PHẦN VIẾT VĂN Bài 1: Cho câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa , viết tiếp - câu để hoàn thành đoạn văn Bài 2: Đề bài: Suy nghĩ em ý nghĩa khác biệt sống? ( đề nghị luận tượng đời sống) * Lưu ý : đề hỏi: qua văn Hai loại khác biệt nêu suy nghĩ em khác biệt sống ( văn nghị luận tươ jg đời sống đặt tác phẩm VH=> MB em phải giới thiệu tác giả tác phẩm, vấn đề gợi từ tác phẩm, TB, KB lm phần tham khảo đc.) GỢI Ý TRẢ LỜI Câu Đáp án A A Phần đọc hiểu C C A B Bài 1: Câu 1: VB Hai loại khác biệt, Tgia Giong-mi-mun Câu 2: PTBĐ: Nghị luận Câu 3: hoàn thành tập Gv đưa 24 tiếng phải trở nên khác biệt 27 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Câu 4: mục đích: bộc lộ phiên chân thật trước người Bài 2: Câu 1: VB Hai loại khác biệt, Tgia Giong-mi-mun Câu 2: PTBĐ: Nghị luận Câu 3: Các thể khác biệt nhân vật bạn lớp Câu4: Nhân vật tạo khác biệt cách mặc đồ ngủ ( pigiama) đến trường, bạn khác nhiều bạn sử dụng quần áo để bộc lộ khác biệt Một số bạn để kiểu tóc kì quặc, hay tham gia vào hoạt động ngu ngốc, nắm tay vừa dọc hành lang qua lớp vừa cười vừa hát hay nhào lộn phòng ăn trưa => Đây cách tạo khác biệt vẻ bề ngoài, gây ý cho người khác ý tị mị, lố bịch, không mang lại hiệu Cách tạo khác biệt vẻ bề ngồi cách làm dễ, khơng cần suy nghĩ, làm được, vấn đề mà nhiều người làm theo cách khơng cịn khác biệt Bài 3: Câu 1: VB Hai loại khác biệt, Tgia Giong-mi-mun Câu 2: PTBĐ: Nghị luận Câu 3: Sự khác biệt cuả nhân vật J so với bạn lớp Câu 4: Đây khác biệt có ý nghĩa, gây ý cho người khác trí tuệ, lực, lĩnh mà làm Bài 4: Câu 1: VB Hai loại khác biệt, Tgia Giong-mi-mun Câu 2: PTBĐ: Nghị luận Câu 3: - Khác biệt vơ nghĩa khác biệt bề ngồi, có tính chất dễ dãi, khơng cần huy động khả đặc biệt Đó cách ăn mặc kiểu tóc, hành động lạ mắt, sơi động, ồn gây ý, dễ muốn có thêt bắt chước - Ngược lại muốn tạo khác biệt có ý nghĩa người cần có trí tuệ, biết nhận thức giá trị, phải có lực cần thiết, có lĩnh, tự tin…Những lực phẩm chất q giá khơng phải có PHẦN VIẾT VĂN 28 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Bài Cho câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa , viết tiếp - câu để hoàn thành đoạn văn Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa Tôi không muốn người khác nhìn vào thấy lập dị, khác lồi, vơ ích, mà muốn công nhận người đem lại giá trị sống Để khác biệt đơn giản để khác biệt có nghĩa lại vơ khó khăn Để làm điều này, trước hết người không thỏa mãn thứ đơn giản tầm thường Chúng ta cần tìm kiếm điều có nghĩa lý với thân xã hội Ví dụ bạn học giỏi cách xuất chúng, bạn thành Nhưng bạn chọn cách khác biệt lối sống sa đọa, không lành mạnh, ý bạn nhận ngưỡng mộ mà tức giận hay thương hại Mỗi người có quyền lựa chọn người mà muốn trở thành Với tôi, muốn trở thành người khác biệt có ý nghĩa Bài 2: ( văn hoàn chỉnh, viết em cần bỏ đề mục in đậm) • Mở bài: ( giới thiệu vấn đề ) Bạn chẳng thể thành công bạn theo lối mịn có sẵn hay cố gắng bắt chước mà bạn ln ngưỡng mộ Chính khác biệt giúp nhận tìm kiếm hướng mẻ Thành công đến đường bạn đường khác biệt Một hướng nhiều gian nan bạn dũng cảm bước đi, bạn tạo đường • Thân bài: ( giải thích khác biệt gì) Sự khác biệt gì? Sự khác biệt nét riêng, độc đáo khẳng định, đề cao gắn với đời sống cá thể xã hội Sự khác biệt thể suy nghĩ, quan điểm, lối sống, hành động, cách ứng xử thân với người khác Bàn luận: Tuy nhiên, khơng phải khác biệt có ý nghĩa Có khác biệt có ý nghĩa tích cực có khác biệt có ý nghĩa tiêu cực Sự khác biệt tiêu cực kì dị, quái gở, phá vỡ nét đẹp văn hóa truyền thống Khác biệt họ có mục đích làm cho thật bật đám đơng Chẳng xa lạ với kiểu tạo khác biệt cách kịch cỡm trang phục số bạn trẻ Hay lối sống khác biệt theo kiểu ta vài người xã hội Họ cố tạo khác biệt tức thời để khoe mẽ thân, tiếp thị hình ảnh hay tệ để thoả mãn sở thích lập dị 29 Ơn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Bởi thế, đề cao khác biệt khơng có nghĩa cổ vũ cho lối sống hẹp hịi, ích kỉ, chối bỏ trách nhiệm với cộng đồng Khác biệt yếu tố cần thiết với cá nhân để tạo dấu ấn riêng cộng đồng Nhưng khác biệt phải phù hợp với quy chuẩn đạo đức phong mĩ tục xã hội Người tạo khác biệt lớn thường người làm điều nhỏ nhặt cách kiên định Có khác biệt nhỏ người người, khác biệt nhỏ tạo khác biệt lớn Khác biệt nhỏ thái độ Khác biệt lớn việc tích cực hay tiêu cực Tuổi trẻ cần sống khác biệt Hãy ln mình, đừng sống hình bóng đời người khác Kết Ý nghĩa khác biệt sống người quan trọng, cần thiết Bạn cần phải khác biệt, đừng sống hình ảnh người khác, điều làm bạn mờ nhạt mà Bạn đừng sợ vấp ngã, đường mẻ đầy gian nan Hãy dũng cảm sống khác, mạnh dạn khác biệt để khẳng đinh thân tìm kiếm thành cơng sống E TRÁI ĐẤT CÁI NÔI CỦA SỰ SỐNG - Tác giả Hồ Thanh Trang - PTBĐ: Nghị luận Thể loại: VB thơng tin Bài 1: em có suy nghĩ câu hỏi “ Trái Đất chịu đựng đến bao giờ? Trong đoạn cuối VB Tham khảo Phần cuối văn chứa đựng nỗi lo âu tình trạng Trái Đất + Trước hết, người viết nói tới số thảm họa hành động “vô ý thức hay bất chấp tất người” gây cho hành tinh + Tiếp theo, câu hỏi “Trái Đất chịu đựng đến bao giờ?” xốy sâu vào tình trạng Trái Đất huy động hết khả chịu đựng trước diễn Rõ ràng, “sức khỏe” Trái Đất “có vấn đề” Điều có nghĩa “ngơi nhà chung” mà cư ngụ đứng trước thách thức to lớn, đòi hỏi người phải thể tinh thần trách nhiệm, khơng khoanh tay đứng nhìn Bài 2: Hãy viết đoạn văn (5-7 câu) chủ đề: Để hành tinh xanh xanh… 30 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Để hành tinh xanh xanh, cần hành động Là học sinh, chung tay trồng cây, gây rừng, trồng quanh khu vực sinh sống Hàng ngày, người thân thu gom rác thải, đổ rác nơi quy định, tái chế rác thải, xử lí chất thải độc hại trước thải môi trường Bên cạnh đó, nên tích cực hưởng ứng ngày môi trường giới Nhà nước nên luật hạn chế lượng khí CO2 thải ngành cơng nghiệp; hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu nhiều biện pháp hữu hiệu khác để bảo vệ nhà chung Bài 3: Bàn luận vấn đề mơi trường Mở Giới thiệu dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: vấn đề ô nhiễm môi trường Thân a Giải thích vấn đề Ơ nhiễm môi trường trạng môi trường xuất chất độc, chất hại dẫn đến thay đổi nhanh chóng gây tác hại xấu đến sống người b Thực trạng Hàng ngày có hàng rác thải đổ biển, chất độc hại ngày tích lũy ảnh hưởng xấu tới mơi sinh sinh vật biển Bên cạnh đó, mơi trường nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng Môi trường không khí bị nhiễm nặng nề khí thải cơng nghiệp, khí thải xe cộ mùi rác thải sinh hoạt người Diện tích rừng bị chặt phá ngày tăng c Nguyên nhân Chủ quan: Do ý thức người Khách quan: Do tượng cực đoan xã hội; quản lí nhà nước hoạt động doanh nghiệp việc xử lí d Hậu Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Mất nguồn lợi từ biển: hải sản, du lịch biển Mất cân đa dạng sinh học môi trường sống e Giải pháp Mỗi người cần có ý thức bảo vệ mơi trường sống quanh mình, thay đổi từ thói quen nhỏ để khiến cho môi trường cải thiện tốt Nhà nước cần tăng cường quản lí xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm làm ô nhiễm môi trường Tiến hành áp dụng công nghệ khoa học để giải trạng ô nhiễm nước thải Kết Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: tượng ô nhiễm môi trường; đồng thời rút học liên hệ thân 31 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương BÀI VIẾT THAM KHẢO Vấn đề môi trường sống người trái đất bị ô nhiễm vấn đề cấp bách quốc gia Vì gây tượng biến đổi khí hậu dẫn đến thảm hoạ thiên tai khủng khiếp Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường vấn đề đáng báo động Đây tượng xấu, nhiều tác hại, cần nhanh chóng khắc phục Trước hết, ta cần hiểu mơi trường gì? Mơi trường sống người khái niệm rộng Nó bao gồm tất yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật trái đất Mơi trường có hai loại chính: môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật, Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể luật pháp, thể chế, cam kết, quy định, Thực trạng ô nhiễm môi trường diễn nghiêm trọng Ơ nhiễm nguồn khơng khí: nhà máy thải mơi trường khơng khí nguồn cacbonnic khổng lồ, loại axit, loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe loại động khác Ô nhiễm nguồn nước: giới đặc biệt Việt Nam bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu nước uống nước sinh hoạt nhiều vùng miền bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người sử dụng nước chiếm tỉ lệ không lớn Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa, Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày bị thối hố, bị rửa trơi, rác thải cơng nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện Từ cách hiểu ta thấy nhiễm mơi trường có nhiều tác hại Có nhiều ví dụ nhiễm mơi trường năm gần Theo ước tính nhà khí tượng thủy văn, năm Biển Đơng có tới đến 10 bão hoạt động đến bão ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam, tượng sa mạc hóa ven biển miền Trung diễn ngày nhanh chóng ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống sản xuất người dân Nghiêm trọng việc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nước ta chìm ngập mực nước biển thời gian tới, vùng đồng châu thổ màu mỡ, vựa lúa lớn nước ta từ khơng có biện pháp kịp thời để khắc phục Và cịn ảnh hưởng khơn lường mà biến đổi khí hậu gây người dân Việt Nam Qua ví dụ ta thấy, ô nhiễm môi trường gây tác hại lớn người Đối với sức khỏe người: khơng khí nhiễm giết chết nhiều thể sống có người Ơ nhiễm ozone gây bệnh đường hơ hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở Ô nhiễm nước gây xấp xỉ 14.000 chết ngày, chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa xử lý Các chất hóa học kim loại nặng nhiễm thức ăn nước uống gây ung thư khơng thể chữa trị Đối với hệ sinh thái: lưu huỳnh điơxít ơxít nitơ gây mưa axít làm giảm độ pH đất Đất bị nhiễm trở nên cằn cỗi, khơng thích hợp cho trồng Điều ảnh hưởng đến thể sống khác lưới thức ăn Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời 32 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương mà thực vật nhận để thực trình quang hợp Các lồi động vật xâm lấn,cạnh tranh chiếm mơi trường sống làm nguy hại cho lồi địa phương, từ làm giảm đa dạng sinh học Khí CO2 sinh từ nhà máy phương tiện qua lại làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất ngày nóng dần lên, khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy Có nhiều ngun nhân dẫn đến nhiễm mơi trường Nguyên nhân ý thức người khơng tơn trọng luật pháp bảo vệ mơi trường Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, diện tích bao phủ bị giảm nghiêm trọng Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà công ti, nhà máy xí nghiệp bất chấp luật pháp thải mơi trường, nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lí, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ được, Nhận thức người nhiễm mơi trường cịn hạn chế Luật pháp chưa thực nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việc giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống chưa quan tâm mức, chưa tổ chức thường xuyên Mặc dù phương tiện thông tin đại chúng có chương trình kêu gọi ý thức bảo vệ mơi trường người chúng q ỏi, khơng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu học hỏi người dân Do mà trình độ hiểu biết người dân thấp dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa vào nề nếp Một phần quản lý, kiểm soát quan chức chưa chặt chẽ, hiệu quả, chưa có hình thức xử lý nghiêm khắc cá nhân, đơn vị, công ty vi phạm, hay nói cách khác biết mà làm ngơ Ơ nhiễm mơi trường gây nhiều tác hại nghiêm trọng nên cần có biện pháp để ngăn chặn Bản thân người phải ý thức tác hại to lớn môi trường ô nhiễm Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho cá nhân tổ chức vi phạm Nhà trường phối hợp với ban ngành thường xuyên nhắc nhở, tuyên truyền, kiểm tra ý thức tự giác người việc giữ gìn vệ sinh Nên có hình thức khiển trách mức học sinh có thói quen vứt rác bừa bãi Giáo dục ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường Trong thời gian gần đây, thường nghe nói đến phong trào "Giờ Trái Đất" Đó hoạt động thiết thực để góp phần bảo vệ mơi trường Và cần phải thực giải pháp cách đồng bộ, thường xuyên để khắc phục hậu ô nhiễm môi trường, tạo môi trường sống lành cho người Tóm lại, nhiễm mơi trường nước ta vấn nạn gây hậu nghiêm trọng cần lên án loại bỏ Hãy bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường bảo vệ sống người, người cần có ý thức, góp phần chung tay xây dựng môi trường xanh – – đẹp F CÁC LOÀI SỐNG CHUNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO -PTBĐ: Nghị luận - Thể loại VB thông tin 33 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Tác giả: Ngọc Phú 2.Tác phẩm: a Xuất xứ: Báo điện tử Đất Việt - Diễn đàn Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam, 9/2020 b Thể loại: Văn thông tin c Các thành phần: nhan đề, sa pô, đề mục, tranh ảnh d Yếu tố cấu thành + Trái đất tám hành tinh hệ Mặt Trời + Nước chiếm 2/3 bề mặt Trái đất + Trái đất nơi cư ngụ mn lồi + Con người đỉnh cao ỳ diệu sống trái đất + Tình trạng Trái đất ngày bị tổn thương d Nội dung Văn nêu lên đa dạng sinh vật cách loài chung sống với Đồng thời nhắc đến người với tư cách chủ thể tác động tới tự nhiên e Nghệ thuật Văn đa phương tiện, kết cấu đầu cuối tương ứng, đặt vấn đề tương quan với phim Vua sư tử II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Các loài sinh vật quần xã a) Sự đa dạng - Trái Đất có khoảng 10 000 000 lồi sinh vật Hiện người biết khoảng 400 000 loài (> 300 000 thực vật > 000 000 động vật) - Con người nhận định khái quát lịch sử tiến hóa hay phụ thuộc lẫn mn lồi b) Mối quan hệ loài vật - Các động vật thực vật thường tồn phát triển thành quần xã, biome khác - Tính đa dạng quần xã phụ thuộc vào cạnh tranh lồi, mối quan hệ 34 Ơn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương mồi - vật ăn thịt mức độ thay đổi yếu tố mơi trường - Dựa vào tính chất lồi quần xã nói tới loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài chủ chốt Trong quần xã tồn trật tự - Giữa lồi quần xã ln tồn mối quan hệ hỗ trợ đối kháng Con người mối quan hệ với loài sinh vật - Con người loài sinh vật - Qua trình lịch sử lâu dài, người bộc lộ khả sáng tạo xã hội loài người ngày phát triển phức tạp - Con người trở nên tự kiêu, tự xếp trật tự tự nhiên gây xáo trộn, phá vỡ tự nhiên - Hiện người tỉnh ngộ, biết nhìn nhận sáng suốt, biết chung sống hài hịa Bài 1: em có suy nghĩ câu hỏi “ Trái Đất chịu đựng đến bao giờ? Trong đoạn cuối VB Phần cuối văn chứa đựng nỗi lo âu tình trạng Trái Đất + Trước hết, người viết nói tới số thảm họa hành động “vô ý thức hay bất chấp tất người” gây cho hành tinh + Tiếp theo, câu hỏi “Trái Đất chịu đựng đến bao giờ?” xốy sâu vào tình trạng Trái Đất huy động hết khả chịu đựng trước diễn Rõ ràng, “sức khỏe” Trái Đất “có vấn đề” Điều có nghĩa “ngôi nhà chung” mà cư ngụ đứng trước thách thức to lớn, đòi hỏi người phải thể tinh thần trách nhiệm, không khoanh tay đứng nhìn Bài 2: Hãy viết đoạn văn (5-7 câu) chủ đề: Để hành tinh xanh xanh Trên hành tinh đẹp đẽ này, mn lồi cần thiết cho Các loài sinh vật sống khu vực mơi trường có tác động trực tiếp gián tiếp tới thông qua chuỗi thức ăn Chỉ cần mắt xích chuỗi có tăng giảm làm ảnh hưởng tới mắt xích cịn lại Vì thế, hệ sinh thái cân sinh vật, người cần làm tốt vai trị hệ sinh thái đó, đừng tác động tiêu cực để làm cân hệ sinh thái từ dẫn tới cân sinh Khơng có cao xa, em bố mẹ: giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vất hoá học, giảm sử dụng đồ nhựa, bao bì nilon, tăng cường trồng xanh, để giúp lấy lại cân sinh thái quanh TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Đề bài: vấn đề đời sống đặt tác phẩm mà em đọc ? 35 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương MB: giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề đ/s đặt tác phẩm TB: - - Khái quát giá trị nội dung ( tóm tắt ngắn tác phẩm khoảng 3, dòng) - Nêu tượng - Trình bày suy nghĩ, ý kiến tượng ( sử dụng lý lẽ, dẫn chứng ) - Trình bày cụ thể chi tiết việc, nhân vật gợi lên tượng cần bàn - Bài học, nội dung ý nghĩa gợi từ vấn đề tác phẩm KB: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa thực tế tượng đời sống gợi từ sách, liên hệ thân ví dụ: Vấn đề đời sống đặt tác phẩm Bức tranh em gái tơi Bài làm Thói đời người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự ti chứng kiến tài thành đạt người khác Ngược lại nhiều người vị bồ tát độ lượng, bao dung sẵn sang bỏ qua lỗi lầm Giống truyện ngắn “ Bức tranh em gái tôi” tác giả Tạ Duy Anh đặt vấn đề vô quan trọng khiến phải suy nghĩ là: ganh ghét đố kị hay bao dung độ lượng Câu truyện “Bức tranh em gái Tạ Duy Anh kể người anh cô em gái có tài hội họa tên Kiều Phương- thường gọi Mèo Khi tài hội họa em gái phát hiện, ng anh thấy buồn thất vọng khơng có tài cảm thấy bị nhà lãng quên Từ cậu nảy sinh thái độ khó chịu Kiều Phương với biệt danh Mèo hồn nhiên, hiếu động có tài hội họa có, Đặc biệt Mèo có tình cảm sáng nhân hậu, điều đáng quý em Lòng nhân hậu em thể rõ tranh “anh trai tôi”, soi vào tranh soi vào tâm hồn sáng nhân hậu em gái, giúp cho người anh tự nhìn rõ để vượt lên hạn chế tính đố kị, lịng tự tự ti Chuyện đem đến cho học ứng xử sống: Cần có thái độ thiện chí, có trân trọng niềm vui thực chân thành trước thành công hay tài người khác người bạn bè lớp hay người thân gia đình Với cách kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật tinh tế, Tạ Duy Anh hút người đọc vào truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” Truyện có tác dụng truyền cảm để người tự rút bafi học cách tự nhiên, thấm thía: “ Hãy lấy nhân hậu làm tiêu chuẩn, để soi sang cho tâm hồn mình.” Bài học tình cảm sáng nhân hậu lớn lao, cao đẹp long ghen ghét, đố kị Không nên đố kị ghen ghét trước tài người khác mà cần phải biết vượt qua tất mặc cảm, tự ti để vượt qua Bởi nhà văn Emondo de Amicis nói “ đừng để rắn ghen tị vào tim Đó rắn độc, gặm mịn khối óc làm đồi bại trái tim” 36 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Đặc biệt hệ trẻ với tư tưởng mới, nhiệt huyết không nên biến thành rắn mang đầy ghen tị mà sống vui vẻ hòa đồng bao dung với tất người ... tan vỡ.” Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương (Ngữ văn - Tập 2, tr.20, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Thể loại văn gì? Câu 2.Đoạn văn viết... Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả ai? Câu 2: PTBĐ đoạn văn 26 Ơn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Câu 3: Nội dung đoạn văn gì? Câu 4: Em có suy nghĩ khác biệt này? Bài 4: đọc đoạn văn sau... VIẾT VĂN 28 Ôn tập học kỳ II, biên soạn GV: Hồng Phương Bài Cho câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa , viết tiếp - câu để hoàn thành đoạn văn Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa Tôi không

Ngày đăng: 25/10/2022, 15:14

Xem thêm:

w