Luận văn: Tính toán thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí docx

39 1.3K 3
Luận văn: Tính toán thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN  ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA KHÍ ` GVHD : Th.S LÊ NGỌC HỘI SVTH : LÊ THẾ CHÍNH : DƯƠNG QUỐC CHÍNH : NGUYỄN TRỌNG CẢNH LỚP : DHDI7LTTH Thanh hoá , Tháng 12 năm 2012 ` 1 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa , Ngày ……. tháng…năm 2011 ` 2 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Thanh Hóa , Ngày ……. tháng…năm 2011 GVPB ` 3 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay điện năng là một nguồn năng lượng thiết yếu, nguồn năng lượng này đã tham gia vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp, và đến sinh hoạt của con người. Chính vì vậy điên năng nhiều ưu điểm như: dễ dàng chuyển hóa năng lượng khác như: nhiệt năng, quang năng, năng, … và dễ dàng truyền tải và phân phối. Chính vì vậy điện năng được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực. Điện năng là một nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện quan trọng để phát triển các đô thị và khu dân cư… vì những lý do trên khi lập kế hoạch cung cấp điện điện năng, phải đi trước một bước, nhằm đảm bảo và thõa mãn nhu cầu cung cấp điện không như trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến phát triển trong tương lai. Điều này đòi hỏi phải hệ thống cung cấp điện an toàn, tin cậy dễ sản xuất và sinh hoạt. Hiện nay ở nước ta các xí nghiệp tiêu thụ điện năng chiếm một tỉ lệ lớn. Điều đó chứng tỏ việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các nhà máy xí nghiệp, các phân xưởng là một bộ phận của hệ thống điện. Hiện nay do công nghiệp ngày càng phát triển nên hệ thống cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp ngày càng phức tạp. Để thiết kế được một hệ thống cung cấp điện thì đòi hỏi người thiết kế phải trình độ và tay nghề cao, và phải nhiều kinh nghiệm và hiểu biết rộng, vì thiết kế cung cấp điện là một việc làm khó. Chính vì vậy, đồ án môn học này chính là một bài kiểm tra khảo sát quá trình học tập tiếp thu kiến thức của một sinh viên. ` 4 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA KHÍ . CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ PHÂN XƯỞNG. I. Giới thiệu chung về phân xưởng sửa chữa khí: - Phân xương sửa chữa khí co diện tích rộng 2 67515.45 m= . trong chiều rộng 45m,chiều dài 15m. - Phụ tải điện trong phân xưởng được chia ra làm hai loại: - Phụ tải động lực. - Phụ tải chiếu sáng Vì đây là phân xưởng sữa chữa khí nên phụ tải động lực và chiếu sáng thường làm việc ở chế độ dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị là 380/220v. Ở tần số công ƒ = 50 (Hz). - Từ những đặc điểm của phân xưởng sữa chữa khí trên thì các yêu cầu cung cấp điện phải dựa vào phạm vi và mức độ quan trọng của các thiết bị, để từ đó vạch ra phương thức cấp điện cho từng thiết bị cũng như cho cả phân xưởng sữa chữa khí. Phân xưởng gồm các loại phụ tải sau : ` 5 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA - SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CỦA PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA KHÍ. ` 6 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA Danh sách máy cho sơ đồ phân xưởng SCCK ST T TÊN MÁY SỐ LƯỢNG LOẠI CÔNG SUÂT,KW GHI CHÚ Bộ phận máy 1 Máy cưa kiểu đai 1 8531 1 2 Khoan bàn 2 NC12A 0,65 5 Máy mài thô 1 PA274 2,8 6 Máy khoan đứng 1 2A125 4,5 7 Máy bào ngang 1 736 4,5 8 Máy xọc 1 7A420 2,8 9 Máy mài tròn vạn năng 1 3A130 4,5 10 Máy phay răng 1 5D32T 4,5 11 Máy phay vạn năng 1 5M82 7 12 Máy tiện ren 1 1A62 8,1 13 Máy tiện ren 1 IX620 10 14 Máy tiện ren 1 136 14 15 Máy tiện ren 1 1616 4,5 16 Máy tiện ren 1 1D63A 10 17 Máy tiện ren 1 136A 20 Bộ phận lắp ráp 18 Máy khoan đứng 1 2118 0,85 19 Cầu trục 1 XH204 24,2 22 Máy khoan bàn 1 HC12A 0,85 26 Bể dầu tăng nhiệt 1 8,5 27 Máy cạo 1 1 30 Máy mài thô 1 3M634 2,8 Bộ phận hàn hơi 31 Máy ren cắt liên hợp 1 HB31 1,7 33 Máy mài phá 1 3M634 2,8 34 Quạt lò rèn 1 1,5 38 Máy khoan đứng 1 2118 0,85 Bộ phận sữa chữa điện 41 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 3 42 Bể ngâm nước nóng 1 4 43 Máy cuốn dây 1 1,2 47 Máy cuốn dây 1 1 48 Bể ngâm tăng nhiệt 1 4 49 Tủ sấy 1 3 50 Máy khoan bàn 1 0,65 ` 7 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA 52 Máy mài thô 1 HC12A 2,8 53 Bàn thử nghiệm tb điện 1 3M634 7 Bộ phận đúc đồng 55 Bể khử dầu mỏ 1 3M634 4 56 Lò điện để luyện khuôn 1 3 57 Lò điện để nấu cháy babit 1 10 58 Lò điện mạ thiếc 1 3,3 60 Quạt lò đúc đồng 1 1,5 62 Máy khoan bàn 1 NC12A 0,65 64 Máy uốn các tấm mỏng 1 C237 1,7 65 Máy mài phá 1 3A634 2,8 66 Máy hàn điểm 1 MTP 25KVA 69 Chỉnh lưu selenium 1 BCA5M 0,6 %25% = d K CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA KHÍ . I. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA KHÍ 1. Chọn phương án tính toán cho phân xưởng sửa chữa khí. Trong quá trình thiết kế đã cho ta thiết bị thông tin chính xác về mặt bằng, bố trí thiết kế máy móc, công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị trong phân xưởng. Do đó ta sẽ thể chia phụ tải thành các nhóm và xác định phụ tải cho từng nhóm sao cho ta xác định phụ tải tổng của cả phân xưởng sữa chữa khí: - Do đây là phẩn xưởng sữa chữa khí nên ta xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng theo số thiết bị hiệu quả: Ta công thức xác định phụ tải tính toán sau. P tt = K max . K sd . P dm Với K max : Hệ số cực đại, dựa vào K sd và n hiệu quả. K sd : là hệ số sử dụng n hq : Số thiết bị hiệu quả - Để thuận tiện tính toán cho phân xưởng sữa chữa khí ta chọn hệ số sử dụng và hệ số công suất theo giá trị kỹ thuật ( Tra bảng 270 và 271)Giáo trình thiết kế cung cấp điện của nhà xuất bản giáo dục : ` 8 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA K sd = 0.14 – 0.2 Cosφ =0.5 – 0.6 Vậy ta chọn các thong số kỹ thuật trong phân xưởng là : K sd = 0.16 ; Cosφ =0.6 Để cho thuận tiện tính toán ta chia các thiết bị trong phân xưởng thành 5 nhóm và dùng một số ký hiệu quy ước sau đây : n : tổng thiết bị trong nhóm n1 : tổng số thiết bị công suất không nhỏ hơn ½ công suất của thiết bị công xuất lớn nhất. n*: Là tỉ lệ giữa các hệ số thiết bị công xuất không nhỏ hơn ½ công xuất của thiết bị công xuất lớn nhất và tỉ số thiết bị trong nhóm: n* = n 1 n P1 : tổng công xuất ứng với n1. P 1 = ∑ = n1 11 Pmi P md : tổng công suất định mức ứng với n thiết bị: P md = ∑ = n 11 Pdm Ta tính được : P*=P 1 / P dm n hq : Số thiết bị hiệu quả nhq = n* hq .n Với n*hq: được tra bảng dựa vào n* và P*, tra bảng 270( giáo trình thiết kế cung cấp điện của NXB Giáo Dục). K sd : hệ số sử dụng K max : Hệ số cực đại, tra bảng 271( giáo trình thiết kế cung cấp điện của NXB Giáo dục). P tt : công suất tác dụng tính toán. Q tt : Công xuất phản kháng tính toán. ` 9 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA 2. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm trong phân xưởng bằng lý thuyết + Tính phụ tải tính toán nhóm 1 ; BẢNG SỐ LIỆU PHỤ TẢI Nhóm 1 : STT TÊN THIẾT KẾ SỐ KÍ HIỆU TRÊN MẶT Pdm, Kw 1 máy Toàn bộ 1 Máy cưa cực đại 1 1 1 1 2.53 2 Khoan bàn 2 2 0.65 1.3 1.65 ×2 3 Bàn khoan 1 5 2.8 2.8 7.09 4 Máy mài thô 1 6 4.5 4.5 11.39 5 Máy bào ngang 1 7 4.5 4.5 11.39 6 Máy xọc 1 8 2.8 2.8 7.09 - Thiết bị điện trong nhóm 1, sử dụng điện áp: U dm =380(v) - Ta tính dòng (I dm ) dòng định mức của các thiết bị trong nhóm theo: P tt = 3 U dm . Cosφ I dm = ϕ Cos 3 1 Udm Ptb = 2,53(A) + Với máy cựa kiểu đại: I dm = ϕ Cos 3 1 Udm Pdmtb = 6,0.380.3 1000 =2,53 (A) + Với 2 máy khoan bàn: I dm = 6,0.380.3 2Pdmtb = 6,0.380.3 650 =1,65 (A) Vơi 2 máy nên Idm =2.1,65=3,3 (A) +Với bàn khoan: I dm = = 6,0.380.3 3Pdmtb = 9,394 2800 =7,09 (A) + Với máy mài thô: I dm = 6,0.380.3 4Pdmtb = 9,394 4500 =11,39 (A) + Với máy bào ngang: I dm = = 6,0.380.3 5Pdmtb = 9,394 4500 =11,39 (A) + Với máy xọc: ` 10 [...]... chữa khí - Phụ tải tính toán chiếu sáng ta tính theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích của sản xuất - Ta chọn thong số kỹ thuật: P0 = 15 (w/ m 2 ) Phụ tải chiếu sáng cho cả phân xưởng khí : S= 45.15=675 m 2 Pcs = p0 S = 15.675 = 10,12( kw) - Phụ tải tính toán cho cả phân xưởng khí : Hệ số đồng thời của phân xưởng chọn K dt = 0,85 ÷ 1 Vậy ta chọn K dt = 0,85 phụ tải tính toán cho. .. chọn MBA 160(KW) - Sơ đồ cấp điện : - Để cấp điện cho các động máy công cụ trong xưởng ta đặt một tủ phân phối nhận điện tử TBA về và cấp điện cho 5 tủ động lực đặt trong phân xưởng, mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải - Đặt tại tủ phân phối của TBA một áp tô mát tổng và 6 ap tô mát nhánh cấp điện cho tủ động lực và tủ chiếu sáng - Tủ động lực được cấp điện bằng cáp hình tia đầu vào đặt cầu... 123,914(kwA) Phụ tải công suất toàn phần tính toán : S tt = P 2 tt + Q 2 tt = 93,1685 2 ⊕ 123,914 2 = 155,032(kwA) Hệ số công suất của cả phân xưởng : Cosϕ = Ptt 93,1685 = = 0,6 S tt 155,032 2 Phương án cấp điện cho phân xưởng : - Đặt 1 trạm biến áp gần phân xưởng, ặt trong trạm biến áp một tủ phân phối, trong tủ đặt một áp tô mát và 6 áp to mát nhánh, trực tiếp cấp điện cho tủ động lực đặt 6 tuyến cáp ngầm... sách giáo khoa thiết kế cung cấp điện ta có: n *hq = 0,73 Vậy số thiết bị hiệu quả nhóm 4: nhq = n *dm n = 0,73.10 = 7,3 ≈ 7 Thiết bị tra bange trang 271 sách giáo khoa thiết kế cung cấp điện ta có: k max = 2,48 pTT = k max k sd pdm = 2,48.0,16.27,04 = 10,73( kw) QTTq = pTTq tgϕ = 1,33.10,73 = 14,27(kVA) δ = p 2TTq + Q 2 TTq = 10,732 + 14,27 2 =17,85 (KVA) Nhóm 5: Vậy ta phụ tải tính toán nhóm 4:... ra số thiết bị hiệu quả trong nhóm: nhq = n *hq n = 0,47.9 = 4,23 ≈ 4 Thiết bị: Tra bảng chỉ số k max theo k sd và nhq trang 271 giáo trình thiết kế cung cấp điện ta được: k max =3,11 Phụ tải tính toán nhóm 5: pTT 5 = k m k sd pdm = 3,11.0,16.41,95 = 20,87( kw) QTT = pTT 5 tagϕ = 20,87.1,33 = 27,7( kVA) STT 5 = p 2 TT 5 + Q 2TT 5 = 20,87 2 + 27,762 = 34,73( KVA) 2 Phụ tải chiếu sáng cho cả phân xưởng. .. 0,16.nhq = 7 thiết bị, tra bảng ta : k max = 2,48 - Tổng phụ tải tính toán nhóm 2: pTT 2 = k max k sd =2,48.0,16.63,45=25,18(kw) Cosφ=0,6 vậy tagϕ = 1,33 QTT 2 = pTT 2 tan gϕ = 25,18.1,33 = 33,49( kv ) 2 sTT = PTT 2 + Q 2 TT 2 = 25.182 + 33,492 = 41,9( KVA) - Điện áp đưa vào sử dụng ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng, điện áp 0,4(KW) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng. Vđm=380(V)... bị 10 Chỉnh lưu salenium 1 69 0,6 0,39 0,988 - Điện áp sử dụng của nhóm lấy từ thứ cấp của máy biến áp phân xưởng từ 0,4 (kw) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng - Trong nhóm phụ tải tính toán 4 3 thiết bị chỉnh lưu salenium làm việc dài hạn theo công thức : pdm = pdm kϕ % =0,6 25% =0,3 (kw) Ta tính ( I dm ) theo công thức : 3I m U dm cos ϕ pdm Im = 3.U dm cosϕ P= + Với bể ngâm... áp sử dụng của nhóm 5 lấy từ thứ cấp của máy biến áp phân xưởng 0,4 (kv) và theo yêu cầu sử dụng của các thiết bị phân xưởng: - Tính dòng điện định mức của các thiết bị theo công thức: I dm = 18 p 3.U dm cosϕ ` ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA Trong nhóm n =9 thiết bị và n1 = 2 thiết bị công suất không nhỏ hơn ½ công suất của thiết bị lớn nhất: n* = p1 = 10 + 15 = 25( kw) n1 2 = = 0,22... Pđm ta P* P 44,2 P* = 1 = = 0,69( KW ) Pđm 64,2 - Tra bảng tính n theo n* và P* Bảng 27 (giáo trình thiết kế cung cấp điện nhà xuất bản giáo dục việt nam) - Từ n*nq và n ta có: n *nq = n *nq n = 0,38.10 = 3,7 ≈ 4 thiết bị 15 ` ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA - Ksd và nnq ta Ksd=0,16 và nnq ≈ 4 =>Kmax=3,11 Vậy phụ tải tính toán nhóm 3 PTT 2 = K max Ksd Pdm = 3,11.0,16.64,2 = 34,95( KW... : I dm = 100 A Tra bảng chọn tủ phân phối loại IIP – 9322 22 ` ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG CẤP ĐIIỆN CHO PHÂN XƯỞNG KHÍ 23 ` ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA - 24 ` ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2A GVHD: TH.S PHẠM THÁI HÒA - Cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực 1 : K hc I cp ≥ I tt K hc I cp ≥ I kdnh 1,25.100 = = 83,3( A) 1,5 1,5 Kết hợp hai điều kiện chọn cáp . PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ . I. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ 1. Chọn phương án tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. Trong. THIỆU VỀ PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ . CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ PHÂN XƯỞNG. I. Giới thiệu chung về phân xưởng sửa chữa cơ khí: - Phân xương sửa chữa cơ khí co

Ngày đăng: 16/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan