1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cuôc đời và thân thế Đại danh y Lê Hữu Trác

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cuộc đời thân thế, sự nghiệp của Đại Danh Y Hải Hượng Lản Ông Lê Hữu Trác Cuộc đời thân thế, sự nghiệp của Đại Danh Y Hải Thượng Lản Ông Lê Hữu Trác (Ha Tinh 24h) Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác thời c[.]

Cuộc đời thân thế, nghiệp Đại Danh Y Hải Thượng Lản Ông Lê Hữu Trác (Ha Tinh 24h) - Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác thời cịn trẻ có tên gọi chiêu bảy sinh ngày 12 tháng 11 năm 1724 thôn Văn Xá, Làng Liêu Xá, Huyện Đường Hào trấn Hải Hưng xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, xuất thân gia đình có truyền thống khoa bảng, gia đình có người đổ tiến sỹ, cha Lê Hữu Mưu dòng giỏi quý tộc làm thượng thư đời dụ tôn mẹ Bùi Thị Thưởng phụ nữ thông minh hiền dịu quê làng Bàu Thượng, xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh thuộc xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Là người có tư chất thơng minh, khoa cử ông đậu đến Tam trường không tiếp tục thi mà sung vào quân đội Chúa Trịnh Năm 1746 Lê Hữu Trác bỏ quân ngũ quê ngoại xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh để phụng dưỡng mẹ già bà Bùi Thị Thưởng Tượng đài Hải Thượng Lản Ơng Lê Hữu Trác khu du tích xóm Trung Mỹ - xã Sơn Trunghuyện Hương Sơn Một lần bị ốm Lê Hữu Trác tìm đến danh y Trần Độc Núi Thành, xã Trung Cần, huyện Thanh Chương, Phủ Nghệ An xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An để chữa bệnh, thời gian ông giúp đỡ danh y Trần Độc ông lao vào nghiên cứu sách thuốc kinh điển Vốn có tố chất thơng minh lại ham mê khổ công học hỏi, rèn luyện Lê Hữu Trác sớm tiếng thầy thuốc giỏi, dân làng biết đến ông khơng thầy thuốc giỏi mà ơng cịn lịng nhân nên tìm đến chữa bệnh đơng, nhà nho, quan lại mến ơng có vốn học rộng hiểu y học, văn học thường lui tới để đàm đạo ngâm vịnh thơ ca Trong nhà nhỏ vườn trái sum suê bên dòng sông Ngàn Phố, nhân dân quen gọi vườn đào Hải Thượng, Lê Hữu Trác vừa trồng thuốc, khám bệnh, chữa bệnh, dạy học, viết sách, làm thơ Trong trình nghiên cứu y học cổ, lặn lội khắp nơi tìm thuốc chữa bệnh, ơng lĩnh hội ngun lý uyên thâm đông y, tập hợp kinh nghiệm chữa bệnh dân gian cộng với tài viết lên sách lớn “ Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh ” “ Tập Vệ Sinh Quyết Yếu ” lại cách phòng bệnh “ Nữ Công Thắng Lãm ” dạy cách nấu ăn; biết ơng người có tài nhiều lần Chúa Trịnh mời ơng làm quan ơng từ chối chán ghét chiến tranh, không ham danh lợi, năm 1782 đời Lê Hiến Tông niên hiệu Cảnh Hưng 1843 60 tuổi Lê Hữu Trác bị triệu kinh chữa bệnh cho Trịnh Cán Chúa Trịnh Sâm, trở lại thăng long chuyến bất đắc dĩ kinh thành giúp ông sớm biết thêm sống bọn vua chúa, quan lại đương thời đồng thời ông giao du kết bạn với nhiều danh y, nhà nho, quan lại để trao đổi nghề nghiệp thời ngâm vịnh thơ ca Sau chuyến lên kinh ông trở Hương Sơn tiếp tục nghiên cứu chữa bệnh hoàn thành sách “ Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh ” gồm 28 tập 66 Nội dung bao gồm y lí, chẩn trị, phương dược, trình bày có hệ thống, kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích chứng minh rõ ràng, bàn Thủy Hỏa có Huyền Tẩn Phát Vi, bàn khí huyết có Khơn Hóa Thái Chân, trị bệnh ngoại cảm có Ngoại Cảm Thơng Trị, biện biệt tạp chứng có Bách Bệnh Cơ Yếu, chẩn đốn có Y Gia Quan Miện, biện luận có Đạo Lưu Dư Vận, vận khí có Vận Khí Bí Điển loại phụ khoa (Phụ Đạo Xán Nhiên), nhi khoa (Ấu Ấu Tu Tri) viết cách tinh thông, giầu kinh nghiệm Tuy chịu ảnh hưởng y học Trung Hoa Phùng Thị Lãn Ơng có óc sáng tạo vận dụng y lí hợp với hồn cảnh khí hậu thể chất người Việt Nam sử dụng thuốc Nam để chữa bệnh, Lĩnh Nam Bản Thảo, Bách Gia Trân Tàng Hành Giản Trân Nhu Nhận định Lĩnh Nam khơng có thương hàn, Ơng lập nhiều phương thang ghi Ngoại Cảm Thông Trị Đặc biệt Dương Án Âm Án, ghi lại y án phân tích bệnh chữa khỏi khơng chữa Cuốn Châu Ngọc Cách Ngôn để lại cho điều dặn bổ ích chẩn đoán trị liệu sai lầm tai hại cần tránh Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ơng có ảnh hưởng lớn giới Đông y Việt Nam mặt đạo đức chuyên môn Từ năm 1750 đến năm 1791 Lê Hữu Trác sống làng Bàu Thượng, huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh quảng đời có ý nghĩa toàn nghiệp danh y kể từ Lê Hữu Trác trở Hương Sơn năm 1739, 44 năm vừa nghiên cứu chữa bệnh cho nhân dân Người có cơng sưu tầm bổ sung 305 vị thuốc nam thu thập tổng hợp 2.854 phương thuốc hay, lưu truyền dân gian nhằm để lại cho muôn đời cao quý người Hải Thượng Lãn Ông để lại cho đời sau gương cao đẹp nhân cách lối sống Từ thư sinh nhà quyền quý, học giỏi thông minh lập công giúp Chúa Trịnh lối dường công danh trước mắt ông rộng mở, ông đấu tranh kiên vứt bỏ danh lợi để trở vùng núi Hương Sơn hẻo lánh làm thuốc chữa bệnh, ông lao động khơng mệt mõi hạnh phúc nhà để cầm cờ đỏ trường y, để không hổ thẹn với lương tâm với bạn bè, với non sông đất nước, Lê Hữu Trác đời trọn vẹn kết hợp đức tính quý giá tâm tài, ông ngày rằm tháng giêng năm Tân Hợi, niên hiệu Quang Trung thứ năm 1791 quê mẹ xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Truyền thuyết kể lại trước ông cho thả diều đỉnh Núi giã, ơng dặn dị cháu thả diều rơi đâu an táng ơng vị trí vị trí diều rơi Mộ ơng dãy núi Cánh Diều vùng đất Lê Hữu Trác chon cho cách vườn nhà ơng km, ơng đặt di chúc cho cháu mai táng thi hài gần khe nước cắn chân núi Minh Từ, mộ ông nằm gần chân núi có độ dốc 30 độ , đầu hướng lên đỉnh núi cao núi Minh Từ, chân mộ chiếu thẳng vào đỉnh núi cao dãy Trường Sơn, đứng đỉnh núi cao nhìn xuống vùng tranh thuỷ mặc, bên phải có khe nước cắn chảy rì rào ngày đêm khơng cạn, trước mặt có dịng sơng Ngàn Phố nước xanh chảy lững lờ, vùng núi dồi, làng mạc nên thơ Đến với mảnh đất Hương Sơn hôm nay, đến với quần thể di tích Lịch Sử Văn Hoá gắn liền với Đại Danh Y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác hướng phía tây km đến với khu nhà thờ Lê Hữu Trác gọi vườn đào Hải Thượng thuộc xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, vùng đất nằm sát bờ sông Ngàn Phố cách Thị Trấn Phố Châu khoảng km phía tây, nơi thơng sơn cốc nhiều người biết đến phong cảnh hữu tình, nhân dân nơi sống hoà thuận bên nếp nhà tranh, xung quanh vườn đào Ngoại tổ Hải Thượng Lản Ông Lê Hữu Trác vốn gia đình giã, có nhan sắc chuyến vùng đất phương nam bà lọt vào mắt thương quan trở thành nàng dâu gia đình quyền quý, bà Bùi Thị Thưởng thân mẫu Lê Hữu Trác; làm dâu sinh sống Hưng n lịng ln hướng q ngoại Hương Sơn, hàng năm bà thường chồng thăm quê Năm 1739 ông Lê Hữu Mưu bà định đưa trai sinh sống hẳn đây, sau năm quê sinh sống chuyên tâm nghề thuốc Lê Hữu Trác trở thành chủ gia đình; khu vườn củ trước có vài nhà gỗ lợp tranh xây cất lại, khu vườn rộng trước chuyên trồng ngô, khoai, đậu, lạc…được Lê Hữu Trác xếp thành vườn xanh tốt sum suê, từ vị trí hướng nhà, vị trí loại vườn ơng xếp, cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng phong thổ, thuỷ hoả dựa theo quan niệm nhà y lý số thân Đến khu vực nhà thờ Lê Hữu Trác thấy cơng trình có ý nghĩa quan trọng mang tính chất thí nghiệm nghề thuốc vừa tạo nhiều cảnh sắc nhà danh y; Núi Giã, Hồ Sen nằm sát góc vườn, Hồ Sen hình bán nguyệt ơm lấy chân núi phía Tây Bắc, Núi Giã, Hồ Sen Lê Hữu Trác làm quan sát hướng gió để xem mạch chữa bệnh, Núi Giã, Hồ Sen chốn tri ân Lê Hữu Trác nhàn rổi hay sau lao động căng thẳng; Mùa Hè, Mùa Xuân cối đâm chồi nẩy lộc, đơm hoa kết trái ông thường bạn bè lên núi ngắm trăng, đón gió, uống rượu, đánh cờ, đọc sách ngâm vịnh thơ ca Sống sống thi sỉ ẩn dật quê hương Lê Hữu Trác không tỏ buồn chán bao người treo ấn từ quan khác, tận tâm chữa bệnh cho người nhà Hồ Sen, Núi Giã mãnh vườn yêu quý Trên đường từ Mộ đến nhà thờ Lê Hữu Trác ghé qua Chùa Tượng Sơn xây dựng từ thời Hậu Lê, (đầu kỷ XVIII) làng Yên Hạ, (cũng có tên làng Qt) xã Tình Diệm tổng Hữu Bằng, xã Sơn Giang huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh Vì sau lưng chùa có núi Voi nên chùa có tên Tượng Sơn tự, sát cạnh đầu núi Voi có khe băng qua ghềnh đá nước chảy ầm ầm, nên chùa có tên chùa Hầm Hầm Chùa Tượng Sơn bà Bùi Thị Thưởng thân mẫu Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác sáng lập hai anh em Lê Hữu Trác nhận trách nhiệm trực tiếp xây dựng Từ ngày xây dựng đến năm Mậu Thìn (1928 - Bảo Đại năm thứ 3) có nhà sư trụ trì, nhà sư có cơng lao tu bổ xây dựng tôn tạo chùa ngày khang trang hơn, có nhà sư đóng góp nhiều cơng sức cả, Thích Phổ Quang Thích Quang Vận Trải qua thời gian chùa Tượng Sơn trở thành ngơi chùa cổ, di tích lịch sử gắn liền với Đại danh y Lê Hữu Trác, di tích văn hố nghệ thuật độc đáo Ngôi chùa nhỏ đại danh lam, xưa khách thập phương tham quan vãn cảnh chiêm ngưỡng Chùa toạ lạc khu đất phẳng, bốn phía có núi sơng khe suối làng mạc Trước mặt dịng sơng Ngàn Phố, sau lưng núi Voi sừng sững có khe suối chảy ầm ầm tạo thành âm rộn rã nơi tĩnh mịch Chùa Tượng Sơn có tồ, chùa Thượng điện thợ Phật Thích Ca, bên tả thờ ơng bà cụ Tham đốc quận công (tức ông bà ngoại Lê Hữu Trác) bà Bùi Thị Thưởng người sáng lập chùa, bên hữu thờ tổ tiên họ Lê Hữu, hai bên phía ngồi thờ tiên vong quy y ký tiến Chùa Hạ lầu chuông mái chạm trổ tinh xảo theo hoa văn kiểu tứ linh, tầng để gác chuông, tầng làm nơi lễ bái Bên cạnh sát chùa Thượng nhà Tổ, thờ tượng Tổ Đạt Ma, lịch đại Tổ sư, chùa có nhiều tượng Phật tạo hình dáng nghệ thuật đẹp với nhiều dáng vẻ độc đáo, khác nhau, tượng lớn Bồ Tát Chuẩn đề 18 tay Trước sân nhà Tổ cổng tò vò xây theo kiểu chồng diêm bên phải gian nhà khách rộng rãi, phía sau tăng xá phương trượng Về phía góc trái vườn chùa có am mộ nhà sư trụ trì viên tịch Hàng năm chùa Tượng Sơn ngày lễ nhà Phật lễ Phật Đản, Vu Lan cịn có ngày lễ hội Lễ Thượng nguyên lễ cầu yên, lại có lễ Quan Âm ngày 19 tháng âm lịch ngày lễ vía đức Bồ Tát quan âm Chùa Tượng Sơn nơi Hải Thượng Lản Ông Lê Hữu Trác dùng làm nơi đọc sách nghiên cứu chữa bệnh cho nhân dân, Chùa nơi thờ Phật nơi thờ liệt tổ nội ngoại Hải Thượng Lản Ông Lê Hữu Trác; Nhà thờ, Mộ Hải Thượng Lản Ông Lê Hữu Trác, Chùa Tượng Sơn quần thể di tích liên quan đến thân đời Đại Danh Y dân tộc Hải Thượng Lản Ông Lê Hữu Trác Di tích Lịch Sử Văn Hố Mộ Nhà Thờ Hải Thượng Lản Ơng Lê Hữu Trác di tích Lịch Sử Văn Hoá cấp Quốc gia Bộ Văn Hoá Thông Tin xếp hạng năm 1990; Chùa Tượng Sơn Bộ Văn Hố Thơng Tin xếp hạng cấp Quốc gia năm 1994; trải qua bao thăng trầm biến cố lịch sử quần thể di tích hệ nhân dân gìn giữ, ngưỡng mộ Đảng nhân dân Hương Sơn gia tộc họ Lê đóng góp nhiều cơng sức, tiền để gìn giữ giá trị truyền thống bậc tiền bối để lại, để tơn vinh đóng góp to lớn gìn giữ giá trị vật thể phi vật thể Đại Danh Y Lê Hữu Trác ngày 31 tháng 10 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Y Tế định phê chuẩn dự án tu bổ, tôn tạo quần thể di tích Hải Thượng Lản Ơng Lê Hữu Trác giao cho Viện bỏng quốc gia mang tên Lê Hữu Trác làm chủ đầu tư; cơng trình khởi công ngày 21 tháng 11 năm 2004 đến hạng mục cơng trình quần thể di tích bao gồm Khu vực Mộ - Tượng Đài Nhà Thờ Hải Thượng Lản Ơng Lê Hữu Trác hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng đón lượt khách tham quan Có thể nói quần thể di tích Hải Thượng Lản Ông Lê Hữu Trác nơi tham quan hấp dẫn, nơi sinh hoạt văn hoá tâm linh nhân dân địa phương nước, qua giáo dục truyền thống “ Uống Nước Nhớ Nguồn ” tốt đẹp nhân dân ta đồng thời nơi giao lưu, trao đổi giá trị văn hoá mảnh đất người Hương Sơn với bạn bè gần xa Mảnh đất Hương Sơn giang rộng vịng tay thân thiện đón chào q khách đến với vùng quê Hải Thượng Lản Ông Lê Hữu Trác gắn bó đời để cống hiến cho đời kho tàng trị văn hoá tốt đẹp, để lại cho muôn đời mà hôm ngưỡng mộ./ Hải Thượng y tơng tâm lĩnh Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Hải Thượng y tông tâm lĩnh 海海海海海海 Quyển thứ 28 Hải Thượng y tông tâm lĩnh, năm 1885, lưu thư viện Quốc gia Việt Nam Thơng tin sách Tác giả Hải Thượng Lãn Ơng 海海海海 Quốc gia Việt Nam Ngôn ngữ Chữ Hán Chủ đề Y học cổ truyền Bản tiếng Việt Người dịch Hồng Văn Hịe Nhà xuất NXB Y học Ngày phát hành Nhà sách Khai Trí Số trang 1244 Hải Thượng y tông tâm lĩnh (chữ Hán: 海海海海海海, Những lĩnh hội tâm huyết ngành Y Hải Thượng) sách y học tiếng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Bộ sách viết vào năm 1770 chữ Hán Bộ Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh bao gồm 28 tập, 66 bao gồm lý, pháp, phương, dược biện chứng luận trị nội khoa ngoại khoa, sản phụ khoa, khoa nhi, cấp cứu đạo đức y học, vệ sinh phòng bệnh Bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh dịch lần Hồng Văn Hịe xuất miền Bắc trước năm 1970 Bộ sách[sửa | sửa mã nguồn]  Quyển 1: Nội kinh yếu chỉ, trích điểm thiết yếu kinh điển đông y  Quyển 2: Y gia quan niệm phân tích tổng hợp lý luận âm dương, ngũ hành, kinh lạc khí huyết, chẩn đốn, mạch học, bệnh lý, trị pháp  Quyển đến 5: Y hải cầu nguyên nêu lên quy luật chung sinh lý nguyên tắc trị liệu  Quyển 6: Huyền tẫn phát vi nói tiên thiên thủy hỏa – "Mệnh môn", sinh lý, bệnh lý chân thủy, chân hỏa, phép chữa  Quyển 7: Khơn hóa thái chân bàn hậu thiên tỳ vị, tiêu hóa tác dụng khí huyết, bệnh lý phép chữa  Quyển 8: Đạo lưu dư vận biện luận bổ sung điểm y lý chưa rõ hay thiếu sách xưa  Quyển 10 11: Dược phẩm Vị yếu nói dược tính 150 vị thuốc Bắc, Nam phân loại theo ngũ hành  Quyển 12 13: Lĩnh nam thảo, thượng chép 496 vị thuốc nam thừa kế Tuệ Tĩnh, hạ chép 305 vị bổ sung công dụng phát thêm  Quyển 14: Ngoại cảm thống trị nói đặc tính bệnh ngoại cảm nước ta thuốc sáng chế để điều trị theo thể bệnh  Quyển 15 đến 24: Bách bệnh yếu, bệnh học nội khoa 10 quyển, sưu tầm khắc in Bính Đinh, cịn thiếu quyển: Giáp, Ất, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý  Quyển 25: Y trung quan kiện tóm tắt phương pháp điều trị bệnh  Quyển 26, 27: Phụ đạo xán nhiên chuyên phụ khoa  Quyển 28: Tọa thảo lương mô chuyên sản khoa  Quyển 29 đến 33: Ấu ấu tu trị chuyên nhi khoa  Quyển 34 đến 43: Mộng trung giác đậu chuyên bệnh đậu mùa (10 quyển)  Quyển 44: Ma chuẩn thăng chuyên bệnh sởi  Quyển 45: Tâm đắc thần phương gồm 70 phương thuốc chọn lọc sách Cẩm nang Phùng Triệu Trương  Quyển 46: Hiệu tân phương chép 29 phương thuốc hiệu nghiệm Lãn Ông sáng chế  Quyển 47, 48, 49: Bách giá trân tàng ghi 600 phương thuốc kinh nghiệm thu lượm nhân dân thừa kế ngoại tổ ông Bùi Diệm Đăng  Quyển 50 đến 57: Hành giản trân nhu (8 quyển) chép 2000 phương thuốc chọn lọc thảo đời trước, Nam dược thần hiệu Tuệ Tĩnh hay thu nhập dân gian  Quyển 58: Y phương hải hội gồm 200 cổ phương đông y  Quyển 59–60: Y dương án chép 17 bệnh án chữa khỏi, Y âm án chép 12 bệnh án tử vong  Quyển 61: Truyền tân bố gọi châu ngọc cách ngơn thâu tóm điều cốt yếu quy tắc chẩn đoán, biện chứng, dùng thuốc trị bệnh * NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO NÊN Y HỌC NƯỚC NHÀ Y học Việt Nam đạt nhiều bước tiến nhờ có đóng góp Lê Hữu Trác (1720-1791), thường biết đến nhiều với hiệu Hải Thượng Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông học giả uyên thâm ông từ quan, lui quê nhà để cống hiến đời cho Việc nghiên cứu nghề thuốc Sau chục năm quan sát nghiên cứu, ông cho đời trước tác y học gồm 28 tập, chia thành phần sau: - phần lý thuyết; - phần bệnh lý học, có nghiên cứu đặc biệt bệnh đậu mùa, bệnh sởi, nhi khoa, phụ khoa; - phần loại thuốc, - phần dược lý; - tập hợp theo dõi lâm sàng; - phần vệ sinh Lãn Ông đặt móng cho y thuật dựa việc theo dõi liệu lâm sàng, điều kiện khí hậu, tính chất loại trồng sản vật địa phương Các quan sát công thức ông ngày có giá trị to lớn Lãn Ơng hiểu sâu lý thuyết y học cổ truyền Trung Hoa, chủ yếu bốc thuốc dựa quan sát Ông thu thập kiện y-dược học ông cẩn trọng để ơng so sánh kinh nghiệm y học thực hành với thầy thuốc khác Ông nhấn mạnh tầm quan trọng vệ sinh phịng bệnh Lãn Ơng người đề nguyên tắc y đức Ông viết: ''Đạo làm thuốc nhân thuật có sứ mạng giữ gìn sinh mệnh người; phái biết lo lo người, vui vui người, lấy việc giúp người làm phận sự, mà không cầu lợi, kể cơng Nhà giàu khơng thiếu thuốc q, người nghèo khó mà rước lương y Vậy nên ta phải chăm lo cho người nghèo Nghề thầy thuốc nghề cao quý Vậy nên ta phải lo giữ gìn phẩm hạnh cho cao'' Câu 3: Tóm lược thơng tin di tích: Gồm: lăng mộ; nhà thờ; chùa Cụm di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Mộ Tượng đài Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác xóm 17 (cũ), thơn Hải Thượng - xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, nằm trong: “Quần thể di tích Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác” trải dài cung đường gần ki lơ met, điểm khởi đầu từ khu mộ xóm 17 xã Sơn Trung, điểm chùa Tượng Sơn tọa lạc bên cạnh sông Ngàn Phố, lưng tựa vào núi Seo Tượng xóm xã Sơn Giang điểm cuối khu nhà thờ Hải Thượng Lãn Ông với địa xóm xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, danh y tiếng Việt Nam (Theo giải thích: Hải Hải Dương quê cha, Thượng Bàu Thượng q mẹ; Lãn Ơng ơng già lười danh lợi) Ông sinh ngày 12 tháng 11 năm 1720, thôn Văn Xá, làng Liêu xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tĩnh Hải Dương Tuy từ năm 26 tuổi đến ông sống quê mẹ xứ Bàu Thượng, xã Tĩnh Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh qua đời vào ngày rằm tháng giêng năm Tân Hợi (1791) thọ 71 tuổi Mộ ông khe Nước cắn chân núi Minh Tự, thôn Hải Thượng, xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Khu di tích lịch sử - Văn hóa: “Mộ Tượng đài Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác” (xóm 17 cũ) thôn Hải Thượng, xã Sơn Trung, Hương Sơn, Hà Tĩnh chia làm cụm: Cụm 1: Mộ đá sân vườn mộ đá rộng 12800m2 gồm : Mộ đá - hệ thống lan can đá khu mộ - Lư hương Nhà Phương Đình Khn viên sân dạo khu nhà Phương Đình Tứ trụ, cổng Tam Quan Đường đá tam cấp dẫn từ khu tứ trụ lên khu mộ Hệ thống bồn hoa sân dạo hai bên phải, trái khu mộ Hệ thống xanh (có nhiều loại) Cụm 2: Gồm tổng thể khu vườn, tượng đài, sân tượng đài, sân đón tiếp, nhà bốc thuốc, bãi đậu xe, khu dịch vụ rộng 120.000m2, hệ thống đón tiếp có diện tích 13.500m2 có: Nhà ban quản lý, khuôn viên tường bao quanh nhà ban quản lý, khu nhà vệ sinh công cộng, bãi đậu xe, cổng vào, đường dẫn từ cổng lên tứ trụ Hệ thống xanh (có nhiều loại khác nhau) Hệ thống đường dẫn từ khu mộ lên tượng đài (rộng gần 6000m2)- lát đá xanh Thanh Hố (kích thước 529m 2,1m), gồm 51 hệ thống chiếu nghỉ 230 bậc tam cấp Hệ thống xanh bên trái, bên phải gồm nhiều loại Tượng đài Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác cao 15m đá Cơng trình tơn tạo y tế giao cho bệnh viện Bỏng TW thi công giai đoạn 1, từ năm 2004 hồn thành năm 2006, với tổng chi phí 23 tỷ đồng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đại danh y hết lòng thương yêu người bệnh, nhà tư tưởng lớn, nhà thơ, nhà văn, nhân cách lớn dân tộc kỉ thứ XVIII Di sản ông để lại cho đời sau thật đồ sộ vô quý giá Nổi bật “Thượng Y Tông Tâm Lĩnh gồm 28 tập, 66 cuốn”, “Thượng kinh kí sự” Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác có vị trí đặc biệt tiến trình lịch sử Việt Nam - với chủ trương Nhà nước, cơng trình lịch sử khơng tôn vinh thế, nghiệp, phẩm chất cao Đại danh y Hải Thượng Lản Ông Lê Hữu trác mà biểu tri ân hậu với Đại danh y, thỏa tâm nguyện Người lúc cịn sống lưu danh mn đời sau, tình u thương người khơng phân biệt giàu sang, hèn Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Đăng lúc: Thứ bảy - 24/01/2015 17:04 - Người đăng viết: lekien Ai lần viếng mộ tượng đài danh y Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác hẳn khơng quên phong cảnh thơ mộng, hữu tình xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Quần thể di tích Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác trải dài cung đường gần km; điểm khởi đầu từ khu mộ xóm 17, xã Sơn Trung; điểm chùa Tượng Sơn, tọa lạc bên cạnh sông Ngàn Phố, lưng tựa vào núi Seo Tượng thuộc xóm 1, xã Sơn Giang; điểm cuối khu nhà Hải Thượng Lãn Ơng xóm 8, xã Sơn Quang Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác- đại danh y tiếng Việt Nam, hết lòng yêu thương người bệnh, nhà tư tưởng lớn, nhà thơ, nhà văn, nhân cách lớn dân tộc kỷ XVIII Di sản ông để lại cho đời sau thật đồ sộ vô quý giá, bật “Y Tông Tâm Lĩnh”, “Thượng kinh ký sự”… sách khơng có giá trị y học mà cịn có giá trị văn học, lịch sử, triết học Theo chủ trương Nhà nước, quần thể di tích Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác đầu tư xây dựng nhằm tôn vinh thế, nghiệp, phẩm chất cao Đại danh y Hải Thượng biểu tri ân hậu Đại danh y, thỏa mãn tâm nguyện Người lúc sống lưu danh mn đời, tình u thương người không phân biệt giàu sang, hèn Quần thể di tích trở thành địa đỏ để nhân dân nước, bạn bè quốc tế viếng thăm, tưởng nhớ Để tỏ lòng biết ơn sâu sắc, tri ân Đại danh y thể trách nhiệm với quê hương Hương Sơn, ngày 8/12/2013, sau Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch định bàn giao khu di tích lăng mộ cụ Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác cho Công ty TNHH Quý Gia quản lý, Ban lãnh đạo công ty tổ chức thực số việc để chăm sóc khu lăng mộ Người, mở lớp hướng dẫn viên du lịch phục vụ khách đến tham quan… Đặc biệt, tháng năm 2014, Ban lãnh đạo công ty mạnh dạn tổ chức chương trình Lễ tế, Lễ hội tưởng niệm Đại danh y Đây khởi đầu khơng khó khăn nhiều bỡ ngỡ với tâm Ban lãnh đạo đồng lòng chung sức tồn thể cán cơng nhân viên phối hợp thành công với quan ban ngành huyện, xã, hội cựu chiến binh, tăng ny phật tử chùa Tượng Sơn… công tác chuẩn bị, tiến hành nghi thức lễ hội, thu hút hàng trăm người thực hiện, hàng nghìn người tham gia Ngay từ việc xây dựng kịch nghiên cứu kỹ càng, chặt chẽ Năm phần Lễ xây dựng sở nghi thức tế lễ truyền thống cha ơng xưa, đậm đà tính chất vùng miền, yếu tố địa phương với đặc điểm nhân vật lịch sử Vì thế, buổi lễ diễn mang lại nhiều cung bậc cảm xúc cho người dự, tạo không khí tràn ngập lịng thành kính bậc tiền nhân thiết thực tôn vinh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông- Lê Hữu Trác, dịp để người cầu chúc năm có sức khỏe, gặp nhiều may mắn, cầu cho quốc thái dân an Đây thực khơng gian văn hóa đậm tính nhân văn, đạt hiệu trị, xã hội tốt đẹp Lễ tụng kinh Cầu an tổ chức kết hợp nghi thức tế lễ cổ truyền với sinh hoạt Phật giáo dân gian hóa, hội nhập vào đình miếu từ xưa, khu vực miền Trung, miền Nam Lễ Cầu an nhà chùa Tượng Sơn Hịa thượng Thích Nhật Từ chủ trì Buổi lễ diễn thành công Đặc biệt, Đêm Hoa Đăng thu hút hàng ngàn người thưởng ngoạn, tạo nên không gian nghệ thuật tâm linh rực rỡ sông Ngàn Phố Nghi thức Lễ tế gồm phân đoạn Hiến tửu, Độc chúc Dâng hương tiến hành long trọng, nghiêm trang thể linh thiêng lịng thành kính người tham dự lễ Đặc biệt Tuyên chúc (Văn tế) có ý nghĩa đặc biệt, giọng văn tế dân gian lắng đọng nêu bật thân thế, nghiệp, công lao to lớn Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác quê hương nghiệp y học Người; đồng thời nói lên biết ơn, lịng tâm noi gương tiền nhân quyền nhân dân huyện Hương Sơn tiên tổ Danh y Hải Thượng Lãn Ông Bàn thờ tổ tiên thờ danh y kết hợp nghi thức thờ phật thiết kế đặc biệt, vừa mang tính truyền thống vừa mang tính nghệ thuật dân gian, đầy đủ sản vật tiêu biểu địa phương, giàu màu sắc, kết hợp ánh sáng hàng trăm nến tạo hiệu thẩm mỹ, tâm linh sâu sắc Ngoài ra, chương trình nghệ thuật chào mừng với 15 tiết mục, mở đầu ca khúc “Hồn quê hội tụ” đem đến cho buổi Lễ khơng khí “Hội” đầm ấm vui tươi Đặc biệt, điệu múa dân gian truyền thống, hát ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi cảnh đẹp Hương Sơn mang đến cho người xem niềm tự hào mảnh đất “địa linh, nhân kiệt”, để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp chương trình Lễ hội Lễ hội Hải Thượng Lãn Ơng tạo nên hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhằm tôn vinh bậc tổ nghề y dân tộc, cầu cho quốc thái dân an, sống ấm no hạnh phúc Lễ hội vừa mang tính chất văn hóa nghệ thuật hấp dẫn, vừa mang yếu tố tâm linh sâu sắc, mang đến niềm vui, niềm tự hào cho người dân địa phương dịp đầu xuân năm 2014 Chú tượng sơn- xã SƠN giang nhà thờ khuôn viên mộ Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2015 HĐTT Sinh hoạt theo chủ đề: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I Mục tiêu: - Khơi dậy giáo dục lịng tự hào dân tộc - Khuyến khích hoạt động khám phá, tìm tịi - Phát huy khả lòng ham mê em II Chuẩn bị: - Bộ câu hỏi theo dòng lịch sử - Nội dung cho CLB III Hoạt động dạy học Giới thiệu: - GV nêu lí nghĩa ngày 22/12 Quốc phịng tồn dân - CTHĐTQ lên giới thiệu lớp học Nội dung * Phần 1: theo dòng lịch sử( 20`) - CTHĐTQ nêu thể lệ thi đưa câu hỏi + Câu hỏi 1: Thời Lí Bí nước ta có tên gọi gì? Đáp án: Vạn Xuân + Câu hỏi 2: Thời Đinh- Tiền Lê nước ta có tên gọi gì? Đáp án: Hoa Lư + Câu hỏi 3: Trạng Trình tên gọi dân gian vị trạng nguyên nào? Đáp án: Nguyễn Bỉnh Khiêm + Câu hỏi 4: Đây thời kì nhà nước nào? Đáp án: Văn Lang + Câu hỏi 5: Đây khởi nghĩa nào? Do lãnh đạo? Đáp án: Chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền lãnh đạo + Câu hỏi 6: Ai người có công lớn việc sáng lập triều Trần? Đáp án: Trần Thủ Độ + Câu hỏi 7: Vị vua nữ trongchế độ phong kiến ai? Đáp án: Lí Chiêu Hồng + Câu hỏi 8: Tên trường đại học nước ta là? Đáp án: Văn miếu Quốc Tử Giám + Câu hỏi 9: Trong chiến chống quân Nguyên- Mông, cờ Trần Quốc Toản có thêu chữ vàng, chữ vàng gì? Đáp án: Phá cường địch, báo hồng ân + Câu hỏi 10: Tổng bí thư Đảng cộng sản nước ta ai? Đáp án: Tổng bí thư Trần Phú + Câu hỏi 11: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn vào ngày, tháng, năm nào? Đáp án: 2/9/1945 + Câu hỏi 12: Quân đội NDVN thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Đáp án: 22/12/1944 + Câu hỏi 13: Ai người lãnhđạo thành công chiến dịch ĐBP? Đáp án: Đại tướng Võ Nguyên Giáp * Mỗi câu hỏi đưara có 30 giây để suy nghĩ trả lời Đội bấmchng nhanh dành quyền trả lời Đội bấm chng chưa có tín hiệu khơng có quyền trả lời * Phần 2: Tự tin tỏa sáng( 20`) - Các câu lạc giới thiệu thành viên sở thích cá nhân - GV đưa nội dung sinh hoạt - Các CLB thảo luận sinh hoạt - GV cho CLB lên thể tài - Bình chọn cho CLB - GV tuyên bố phần thắng cho CLB bình chọn nhiều ... Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác đầu tư x? ?y dựng nhằm tôn vinh thế, nghiệp, phẩm chất cao Đại danh y Hải Thượng biểu tri ân hậu Đại danh y, thỏa mãn tâm nguyện Người lúc sống lưu danh mn đời, tình u thương... nước ch? ?y ầm ầm, nên chùa có tên chùa Hầm Hầm Chùa Tượng Sơn bà Bùi Thị Thưởng thân mẫu Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác sáng lập hai anh em Lê Hữu Trác nhận trách nhiệm trực tiếp x? ?y dựng... Sơn quần thể di tích liên quan đến thân đời Đại Danh Y dân tộc Hải Thượng Lản Ơng Lê Hữu Trác Di tích Lịch Sử Văn Hoá Mộ Nhà Thờ Hải Thượng Lản Ơng Lê Hữu Trác di tích Lịch Sử Văn Hố cấp Quốc

Ngày đăng: 25/10/2022, 09:52

w